de thi hkii ngu van 6 tinh thai binh 15148

3 142 0
de thi hkii ngu van 6 tinh thai binh 15148

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hkii ngu van 6 tinh thai binh 15148 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

1 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO PHÙ CỪ - HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 9 MÔN NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm). Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. • Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 1, 2: “Kim Lân là nhà văn am hiểu cuộc sống của ng ười nông dân ở nông thôn miền Bắc. Tất cả các truyện của ông đều xoay quanh cảnh ngộ sinh hoạt của người nông dân. Truyện “Làng” được Kim Lân sáng tác trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Nhân vật chính là ông Hai, người làng Chợ Dầu”. (Trích bài làm của học sinh) 1. Đoạn văn trên phù hợp nhất với phần nào của bài văn ? A. Mở bài B. Thân bài C. Kết bài D. Cả A, C đều đúng. 2. Cách trình bày của đoạn v ăn trên theo trình tự nào ? A. Từ riêng đến chung B. Từ khái quát đến cụ thể C. Từ quá khứ đến hiện tại. D. Từ hiện tại đến tương lai 3. Bài thơ Con cò của Chế Lan Viên khai thác và phát triển hình tượng con cò từ đâu? A. Những câu hát ru quen thuộc B. Những hình ảnh con cò trong thơ cổ C. Hình ảnh con cò trong thơ hiện đại D. Những bài thơ viết về loài vật 4. Ý nghĩa biểu tượng của hình tượ ng con cò trong bài thơ Con cò của Chế Lan Viên là gì ? A. Hình ảnh người nông dân vất vả, lam lũ B. Hình ảnh người phụ nữa vất vả, giàu đức hi sinh C. Biểu tượng cho tấm lòng người mẹ và ý nghĩa của lời ru D. Cả A, B, C đều đúng 2 5. Bài thơ Viếng lăng Bác được viết theo thể thơ gì ? A. Thể thơ tám chữ B. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. C. Thể thơ thất ngôn bát cú D. Thể thơ tự do 6. Câu thơ nào thể hiện rõ nhất niềm xúc động của nhà thơ Viễn Phương khi ra thăm lăng Bác? A. Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát B. Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân C. Mai về miền Nam thương trào nước mắt D. Ngày ngày dòng ngườ i đi trong thương nhớ 7. Câu nào sau đây không chứa thành phần biệt lập cảm thán ? A. Chao ôi, bông hoa đẹp quá ! B. Kìa, trời mưa rồi đấy. C. Ồ, ngày mai là thứ bảy rồi. D. Tôi không rõ lắm, hình như họ là hai mẹ con. 8. Câu nào sau đây không có thành phần gọi đáp ? A. Ngày mai là thứ năm rồi. B. Này, cậu đi học đấy ư ? C. Thưa cô, em xin phép đọc bài ạ. D. Ngủ ngoan A-Kay ơi ! 9. Câu nào sau đây là câu đặc biệt ? A. Tôi, một quả bom trên đồi. B. Vắng lặng đến phát sợ. C. Cây còn lại xơ xác. D. Đất nóng. 10. Câu “Cảm thấy ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa.” được dùng với mục đích gì ? A. Bày tỏ nghi vấn B. Trình bày sự việc C. Thể hiện sự cầu khiến D. Bộc lộ cảm xúc. 3 11. Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ ? A. Là thành phần không thể thiếu trong câu B. Là thành phần đứng trước chủ ngữ C. Có thể thêm một số quan hệ từ đứng trước nó D. Nêu lên đề tài được nói đến trong câu 12. Trong những đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí ? A. Suy nghĩ về câu: Uống nước nhớ nguồn. B. Suy nghĩ về truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng. C. Suy nghĩ về câu: Có chí thì nên. D. Suy nghĩ về một tấm gương vượt khó. II. Tự luận (7 điểm). Câu 1 (2 điểm): Hãy tóm tắt đoạn trích truyện “Những ngôi sao xa xôi” của tác giả Lê Minh Khuê (khoảng 5 đến 10 dòng). Câu 2 (5 điểm): Phân tích bức tranh chớm thu thể hiện trong đoạn thơ sau: “Bỗng nhận ra hương ổi Ph ả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về… Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu! ( “Sang thu” - Hữu Thỉnh) onthionline.net ĐỀ HỌC KỲ II / NĂM HỌC 2011-2012 / MÔN VĂN – LỚP – T BÌNH Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu (1 điểm) : a/ Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần dông bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hết khi, cát lại vàng giòn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày động bão, lưới thêm nặng mẻ cá giã đôi (Nguyễn Tuân, Cô Tô) Cho biết nội dung đoạn trích b/ Rồi Bác dém chăn Từng người người Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng (Minh Huệ, Đêm Bác không ngủ) Khổ thơ thể phẩm chất Bác? Câu (1 điểm) : a/ Chỉ biện pháp tu từ sử dụng ví dụ sau: Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) b/ Cho biết câu trần thuật đơn có từ sau thuộc kiểu câu nào? Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa (Nguyễn Tuân, Cô Tô) Câu (3 điểm) : Hãy viết đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nêu suy nghĩ em đồ chơi mà em yêu thích quà tặng có ý nghĩa em Câu (5 điểm) : Em tả lại buổi tham quan ngoại khóa trường mà em có dịp tham gia HƯỚNG DẪN CHẤM / MÔN NGỮ VĂN LỚP Câu 1: (1 điểm) a/ Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa Từ có vịnh Bắc Bộ từ quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu sống người thì, sau lần dông bão, bầu trời Cô Tô sáng Cây núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đậm đà hết khi, cát lại vàng giòn Và cá có vắng tăm biệt tích ngày động bão, lưới thêm nặng mẻ cá giã đôi (Nguyễn Tuân, Cô Tô) Cho biết nội dung đoạn trích * Nội dung đoạn trích: vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau trận bão (0,5 điểm) b/ Rồi Bác dém chăn Từng người người Sợ cháu giật thột Bác nhón chân nhẹ nhàng (Minh Huệ, Đêm Bác không ngủ) Khổ thơ thể phẩm chất Bác onthionline.net * Phẩm chất Bác: Tấm lòng yêu thương Bác chiến sĩ (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm) a/ Chỉ biện pháp tu từ sử dụng ví dụ sau: Núi cao chi núi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) - Biện pháp tu từ: nhân hóa (0,25 điểm) - Từ ngữ thể hiện: núi (0,25 điểm)-(trò chuyện xưng hô với vật người) b/ Cho biết câu trần thuật đơn có từ sau thuộc kiểu câu nào? Ngày thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa (Nguyễn Tuân, Cô Tô) - Câu trần thuật có từ là: câu miêu tả (0,5 điểm) Câu 3: (3 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (từ 6-8 câu) nêu suy nghĩ em đồ chơi mà em yêu thích quà tặng có ý nghĩa em * Học sinh viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ nội dung yêu cầu đề (2 điểm) -Đoạn văn số câu (0,5 điểm) Nhiều câu không trừ điểm Quá câu trở lên trừ 0,25 điểm Thiếu câu trừ 0,25điểm - Bố cục rõ ràng Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn có cảm xúc(0,5 điểm) - lỗi tả, ngữ pháp (trừ 0,25điểm) Tùy theo mức độ làm học sinh, giám khảo xem xét cho điểm Câu 4: (5 điểm) Em tả lại buổi tham quan ngoại khóa trường mà em có dịp tham gia A.Yêu cầu: - Học sinh tả cảnh buổi tham quan ngoại khóa trường mà em có dịp tham gia - Biết chọn lọc hình ảnh, chi tiết cụ thể, tiêu biểu để tả Sắp xếp trình tự miêu tả theo không gian, thời gian hợp lí Tả bao quát, tả chi tiết, quang cảnh buổi tham quan , tâm trạng bạn, điều em học tập sau chuyến tham quan - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc - Biết liên kết đoạn văn Ngôn ngữ sáng, giàu hình ảnh Biết sử dụng phép tu từ văn miêu tả - Bài làm phải đủ phần: * Mở bài: Giới thiệu cảnh tả * Thân bài: Tả buổi tham quan ngoại khóa theo trình tự hợp lí * Kết bài: Cảm nghĩ em B Biểu điểm: Điểm 4-4,5 3-3,5 2,5 Nội dung Bài làm tốt Đáp ứng yêu cầu Chữ viết rõ đẹp Bài làm tốt Miêu tả linh hoạt Diễn đạt Bố cục rõ ràng Từ ngữ xác, giàu hình ảnh Biết sử dụng phép tu từ Chữ rõ Mắc từ 1-2 lỗi tả, lỗi từ ngữ ngữ pháp Bài làm Chọn lựa hình ảnh cụ thể, tiêu biểu Bố cục rõ ràng Diễn đạt trôi chảy, từ dùng xác Chữ viết dễ đọc Mắc không lỗi tả, lỗi ngữ pháp Bài làm trung bình Diễn đạt tương đối Bố cục rõ Mắc không onthionline.net lỗi tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp Bài làm yếu Diễn đạt lủng củng Bố cục không rõ ràng Mắc nhiều lỗi tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp Chỉ viết vài dòng Lạc đề Bỏ giấy trắng ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học:2009-2010 Môn : NGỮ VĂN-lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (2điểm) Thế nào là thành phần chính,thành phần phụ của câu? Cho ví dụ một câu đủ các thành phần nói trên? Câu 2: (2điểm) Thế nào là phép nhân hoá? Nêu ví dụ. Câu 3: (6 điểm) Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Câu 1: (2 điểm) - Thành phần chính của câu là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diển đạt được một ý trọn vẹn. (1đ) - Thành phần không bắt buộc có mặt được gọi là thành phần phụ của câu.(0,5đ) Ví dụ: Đằng cuối bải, hai cậu bé con tiến lại. (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) - Phân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người (0.5đ) - Làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật, … trở nên gần gủi với con người (0,5đ) - Biểu thị những tình cảm sau nghĩ của con người (0,5đ) Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác. (0,5đ) Câu 3: (6 điểm) a.Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thân. (1đ) b.Thân bài: - Tả được những nét tiêu biểu của đối tượng (theo trình tự hợp lí) (1đ) - Tả được tính tình, hình dáng, cách ăn nói, việc làm, cử chỉ (Nên vận dụng các biện pháp liên tưởng và các biện pháp nghệ thuật khác để làm nổi bật hình ảnh người thân (2đ) - Tả vai trò của người thân đối với gia đình, với bản thân em (Nuôi sồng gia đình, trụ cột chính …) (1đ) c.Kết bài: Nêu lên được cảm nghĩ của mình về đối tượng miêu tả. (1đ) Lưu ý: Trừ 0,5 đến 1 điểm nếu bài làm sai chính tả quá nhiều ĐỀ THI HỌC KỲ II Năm học:2009-2010 Môn : NGỮ VĂN-lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể chép đề) ĐỀ SỐ 2 Câu 1:(2 điểm ) Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ một câu trần thuật đơn có từ "là" Câu 2: (2 điểm) Xác định các biện pháp tu từ trong các ví dụ sau: a) Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ. ( Viễn Phương) b) Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. ( Tố Hữu) c) Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) d) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan (Hồ Chí Minh) Câu 3: (6 điểm) Em hãy tả lại một người thân trong gia đình mà em yêu mến nhất. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Câu 1:(2 điểm ) - Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến. (1,5đ) - Ví dụ: Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (0,5đ) Câu 2: (2 điểm) Các biện pháp tu từ trong các ví dụ trên là: (mổi ý 0,5điểm) a) Phép ẩn dụ. b) Phép hoán dụ. c) Phép nhân hoá. d) Phép so sánh. Câu 3: (6 điểm) a.Mở bài: Giới thiệu khái quát về người thân. (1đ) b.Thân bài: - Tả được những nét tiêu biểu của đối tượng (theo trình tự hợp lí) (1đ) - Tả được tính tình, hình dáng, cách ăn nói, việc làm, cử chỉ (Nên vận dụng các biện pháp liên tưởng và các biện pháp nghệ thuật khác để làm nổi bật hình ảnh người thân (2đ) - Tả vai trò của người thân đối với gia đình, với bản thân em (Nuôi sồng gia đình, trụ cột chính …) (1đ) c.Kết bài: Nêu lên được cảm nghĩ của mình về đối tượng miêu tả. (1đ) Lưu ý: Trừ 0,5 đến 1 điểm nếu bài làm sai chính tả quá nhiều PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS T.T HẬU A Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II . NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN THI : NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN : 90 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) GVBM : Nguyễn Hùng Cường Em o0o I. Phần Văn bản: Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ? II Phần Tiếng Việt : Câu 1: (2 điểm) Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? Cho ví dụ và tìm các thành phần câu trong ví dụ vừa cho III.Phần Tập làm văn : Câu 3: (6 điểm) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em… ) Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. Câu 1: Ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác. Câu 2: - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ: (1đ) Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn; thành phần phụ là thành phần không bắt buộc có mặt. - Cho đúng ví dụ (0,5đđ) - Tìm đúng các thành phần câu trong ví dụ vừa cho (0,5đ) Câu 3:Tập làm văn *Yêu cầu chung: - Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn miêu tả. Bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, đáp ứng theo yêu cầu của đề bài. Tham khảo * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng bài làm cần có bố cục ba phần. 1.Mở bài: (1điểm) Giới thiệu chung về người em sẽ tả. 2. Thân bài: (4điểm) - Tả đôi nét về ngoại hình: vóc dáng, tuổi tác, nước da khuôn mặt… - Tả chi tiết về, lời nói, cử chỉ, việc làm…của người thân đối em và gia đình. - Những điều đáng nhớ nhất về người được tả. 3. Kết bài: (1điểm) Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về người được tả. * Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 6: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt có một vài sai sót nhỏ. - Điểm 4-5: Đáp ứng đầy 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt khá có thể mắc 4,5 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 2-3: Đáp ứng đầy 1/2 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt tạm có thể mắc 6,7 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 1-0: Bài làm còn nhiều sai sót, chưa mắm vững phương pháp làm bài, lạc đề. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II –MÔN NGỮ VĂN 6 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức đề kiểm tra: Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì 2 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao 1Tiếng Việt Các thành phần chính của câu Nhớ các thành phần chính của câu và cho ví dụ. Sốcâu,Số điểm,Tl % 1 2 20% 1 2 20% 2.Đọc, hiểu văn bản Đêm nay Bác không ngủ Nêu ý nghĩa văn bản Sốcâu,Số điểm,Tl % 1 1 10% 1 1 10% 3.Làm văn Viết bài làm văn tả người Số câu,Số điểm,Tl % 1 7 70% 1 7 70% T. số câu, T số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 1 10% 2 7 70% 3 10 100% PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS T.T HẬU A Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II . NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN THI : NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN : 90 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) o0o I. Phần Văn bản: Câu 2: (1 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ? II Phần Tiếng Việt : Câu 1: (2 điểm) Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? Cho ví dụ và tìm các thành phần câu trong ví dụ vừa cho III.Phần Tập làm văn : Câu 3: (7 điểm) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em… ) Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác. Câu 2: - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ: Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn; thành phần phụ là thành phần không bắt buộc có mặt. - Cho đúng ví dụ - Tìm đúng các thành phần câu trong ví dụ vừa cho Câu 3:Tập làm văn *Yêu cầu chung: - Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn miêu tả. Bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, đáp ứng theo yêu cầu của đề bài. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng bài làm cần có bố cục ba phần. 1.Mở bài: Giới thiệu chung về người em sẽ tả. 2. Thân bài: - Tả đôi nét về ngoại hình: vóc dáng, tuổi tác, nước da khuôn mặt… 1 điểm 1 điểm 0,5điểm 0,5đ 1điểm 1điểm Tham khảo - Tả chi tiết về, lời nói, cử chỉ, việc làm…của người thân đối em và gia đình. - Những điều đáng nhớ nhất về người được tả. - Sáng tạo, hấp dẫn và lôi cuốn người đọc…. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về người được tả. * Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 6 - 7: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt có một vài sai sót nhỏ. - Điểm 4-5: Đáp ứng đầy 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt khá có thể mắc 4,5 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 2-3: Đáp ứng đầy 1/2 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt tạm có thể mắc 6,7 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 1-0: Bài làm còn nhiều sai sót, chưa mắm vững phương pháp làm bài, lạc đề. Giám khảo có thể linh hoạt khi chấm 2 điểm 1điểm 1điểm 1điểm Phòng GD&ĐT Hương Trà Trường THCS Hương Toàn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Môn : Ngữ Văn NĂM HỌC: 2010-2011 Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn Phân biệt truyện, kí Nhận biết văn bản C3(0,5đ) C1(0,5đ) C2(0,5đ) 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ Tiếng Việt Phép tu từ Câu Chữa lỗi CN, VN C4(0,5đ) C5(0,5đ) C6(0,5đ) C7(0,5đ) C8(0,5) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ Tập làm văn Văn miêu tả 6đ 6đ Tổng cộng 0,5đ 3đ 6,5đ 10 điểm g Phòng GD&ĐT Hương Trà Trường THCS Hương Toàn KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 / I/ Trắc nghiệm: (4điểm) Chọn ý đúng nhất để khoanh tròn. Câu1: Trong các ý sau, ý nào không đúng khi nói về truyện, kí ? A- Các thể truyện và kí đều thuộc loại văn tự sự. B- Tự sự là phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng lời tả và kể là chính. C- Tác phẩm tự sự đều có lời kể, các chi tiết về hình ảnh thiên nhiên, xã hội, con người. D- Truyện, kí được viết theo phương thức trữ tình. Câu 2: Những yếu tố nào thường có trong truyện? A- Cốt truỵện, nhân vật, lời kể. B- Nhân vật, lời kể. C- Lời kể, cốt truyện. D- Cốt truyện, nhân vật. Câu 3: Trong các văn bản sau, văn bản nào miêu tả vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên Sông Thu Bồn và vẻ đẹp của con người lao động. A- Lao xao B- Sông nước Cà Mau C- Cô Tô D- Vượt Thác Câu 4: Khi viết: “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhẵn”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? A- So sánh B- Ẩn dụ C- Nhân hoá D- Hoán dụ Câu 5: Cho câu văn: “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.’’, có phải là câu trần thuật đơn không? A- Có B- Không Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu luận ? A- Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. B- Ngôi nhà như trẻ nhỏ C- Gìơ đang chiều tháng tư D- Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó Câu 7: Nếu viết “ Quyết định bí mật theo dõi em gái tôi’’, thì câu văn mắc phải lỗi nào ? A- Thiếu vị ngữ B- Thiếu chủ ngữ C- Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D- Thiếu bổ ngữ Câu 8: Viết thêm chủ ngữ và vị ngữ phù hợp để hoàn thiện các câu sau : A- Ngoài sân,………………………………………………………… B- Nghe tin bạn Mai ốm,……………………………………………… C- Trên bầu trời,………………………………………………………. II/ Tự luận: ( 6điểm) Hãy tả một loại cây mà em yêu thích. g Phòng GD&ĐT Hương Trà Trường THCS Hương Toàn ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm (4đ) : Câu 1 : D Câu 2 : A Câu 3 : D Câu 4 : C Câu 5 : A Câu 6 : D Câu 7 : B Câu 8 : II/ Tự luận (6đ) : Yêu cầu chung : - Viết đúng thể loại văn miêu tả ( cảnh thiên nhiên) - Miêu tả những cây cối gắn bó với cuộc sống của con người như cây ăn quả, cây che bóng mát, cây cho hương sắc. - Mỗi loại cây có một đặc diểm riêng nếu tả cây cho quả (cam…) cần tập trung vào mùi vị của quả, nếu cây cho hương sắc tập trung tả hiương sắc, nếu cây cho bóng mát ( cây phượng, bàng…), thì không bỏ qua dáng cây, tán cây. - Miêu tả cần gắn với cảnh vật xung quanh. - Viết đúng theo bố cục, miêu tả theo trình tự hợp lí. - Chú ý đến việc sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc, dùng các biện pháp tu từ đặc biệt là các phép so sánh. g ... thứ năm đảo Cô Tô ngày trẻo, sáng sủa (Nguyễn Tuân, Cô Tô) - Câu trần thuật có từ là: câu miêu tả (0,5 điểm) Câu 3: (3 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (từ 6- 8 câu) nêu suy nghĩ em đồ chơi mà em...onthionline.net * Phẩm chất Bác: Tấm lòng yêu thương Bác chiến sĩ (0,5 điểm) Câu 2: (1 điểm) a/ Chỉ... đề (2 điểm) -Đoạn văn số câu (0,5 điểm) Nhiều câu không trừ điểm Quá câu trở lên trừ 0,25 điểm Thi u câu trừ 0,25điểm - Bố cục rõ ràng Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, văn có cảm xúc(0,5 điểm) -

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan