de thi hkii ngu van 6 2011 2012 84703

3 93 0
de thi hkii ngu van 6 2011 2012 84703

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD – ĐT VĨNH CHÂU Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Trường THCS ……………. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Lớp: 6 Môn: ngữ văn lớp 6 Họ và tên: ………………………… Thời gian: 90 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc nối các cột sao cho phù hợp. Câu 1(1 điểm). Hãy nối các cột sao cho phù hợp 1. Cổ tích - a. Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo … 2. Truyền thuyết - b. Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật hoặc đồ vật hoặc chính con người để nói bóng, nói gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy. 3. Truyện ngụ ngôn - c. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc như: bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, … Câu 2(0,25 điểm). Từ là gì? A. Là nội dung (sự vật, tính chất, …) mà từ biểu thị B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. C. Là vay mượn nhiều từ nước ngoài D. Tất cả đều sai Câu 3(0,25 điểm). Truyện “Sơn tinh, thủy tinh” thể hiện điều gì? A. Thể hiện mong ước chế ngự thiên nhiên của người Việt B. Giải thích hiện tượng lũ lụt C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng D. Tất cả các ý A, B và C Câu 4(0,25 điểm). Thế nào là động từ? A. Là từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật B. Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng C. Là những từ chỉ người, vật, … D. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật Câu 5(0,5 điểm). Bài học trong truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” nói đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Uống nước nhớ nguồn B. Lá lành đùm lá rách C. Cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai Câu 6(0,25 điểm). Danh từ riêng được viết hoa? A. Đúng B. Sai Câu7 (0,5 điểm). Tìm cụm động từ trong câu “Viên quan ấy đã đi nhiều mơi.”. A. Viên quan ấy B. Đã đi nhiều nơi C. Viên quan D. Nhiều nơi Câu 8(0,5 điểm). Các từ dưới đây từ nào là từ mượn: A Hươu B Nai C Mã D Khỉ Câu 9(0,5 điểm). Khi kể theo ngôi thứ nhất người kể chuyện có thể xưng như thế nào? A. Xưng “tôi” B. Xưng “chúng tôi” C. Người kể dấu mình D. Cả Avà B đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Đề bài: Kể về một người thân mà em yêu mến. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Câu/ điểm 1 (1 điểm) 2 (0,25 điểm) 3 (0,25 điểm) 4 (0,25 điểm) 5 (0,5 điểm) 6 (0,25 điểm) 7 (0,5 điểm) 8 (0,5 điểm) 9 (0,5 điểm) Đáp án 1 – c 2 – a 3 – b B D A B A B C D II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) - Trình bày bài văn theo 3 phần (1 điểm). - Mở bài: giới thiệu được người thân mà em yêu mến. (0.5 đ) - Thân bài: + Kể được đặc điển riêng về người thân (1 điểm) + Tính tình của người thân (1 điểm) + Sở thích, sở trường của người thân (1 điểm) + Tình cảm của người thân đối với mọi người (1 điểm) - Kết bài: Nêu được cảm tưởng hoăc suy nghĩ về người thân (0.5 đ) Chú ý: GV chấp nhận cho HS trình bày theo một bố cục khác miễm sao hợp lí Onthionline.net PHÒNG GD & ĐT QUẬN TRƯỜNG THCS BÌNH AN ĐỀ THI KIẾN NGHỊ HK II MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I CÂU HỎI – BÀI TẬP ( điểm) Câu 1: Chép thuộc lòng khổ thơ thứ thứ thơ “Đêm Bác không ngủ” (Minh Huệ) (2đ) Câu : Phép nhân hóa hai câu tạo cách ? (1đ) a Dòng sông điệu ( Nguyễn Trọng Tạo) b Tôi quát chị Cào Cào ngụ đầu bờ (Tô Hoài) Câu 3: Viết đoạn văn ngắn ( 4-6 câu) nói trường em học có dùng phép so sánh (Gạch phép so sánh ấy) ( 2đ) II LÀM VĂN ( điểm) Em viết văn tả người mà em yêu quý - HẾT - Onthionline.net TRƯỜNG THCS BÌNH AN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KIẾN NGHỊ HK II – NĂM HỌC: 2011 – 2012 MÔN: NGỮ VĂN I CÂU HỎI – BÀI TẬP (5điểm) Câu 1: Học sinh viết xác khổ thơ “Đêm Bác không ngủ”, khổ thơ 1đ - Sai lỗi từ trừ 0.25đ Sai lỗi tả trừ 0.25đ - Sai, thừa, thiếu câu thơ trừ 0.25đ - Học sinh chép dư khổ thơ khác: không trừ Câu 2: HS xác định kiểu nhân hóa, câu 0.5đ a Dòng sông điệu => dùng từ tính chất người để tính chất vật (0.5đ) b Tôi quát chị Cào Cào ngụ đầu bờ => dùng từ gọi người để gọi vật (0.5đ) Câu 3: Viết đoạn văn - Đúng số câu : 0.5đ - Có dùng so sánh: 0.5đ - Đúng nội dung : (ngôi trường) 0.5đ - Diễn đạt : 0.5đ II LÀM VĂN (5điểm) - Yêu cầu hình thức: Bài văn miêu tả người với bố cục rõ ràng, chi tiết - Yêu cầu nội dung: người viết phải trình bày hình dáng tính tình người tả với đặc điểm bật, gây ấn tượng  Về hình dáng: tả nét bật khuôn mặt, dáng người, cách ăn mặc, đứng công việc người đó…  Về tính tình: quan hệ, cách đối xử người tả với em người; người người Onthionline.net - Yêu cầu kĩ năng: biết cách trình bày văn miêu tả giúp người đọc hình dung đối tượng miêu tả; sử dụng từ láy gợi hình; phép tu từ so sánh, nhân hóa …; diễn dạt mạch lạc Giáo viên làm thực tế học sinh mà định số điểm cho phù hợp TIÊU CHUẨN CHẤM ĐIỂM - Điểm 4-5: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên; thể khả quan sát tinh tế, biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu; viết có cảm xúc, sáng tạo Có thể mắc vài lỗi nhỏ diễn đạt - Điểm 3: Đáp ứng yêu cầu bản; khả quan sát chưa biêt lựa chọn chi tiết tiêu biểu; diễn đạt chưa mạch lạc; mắc 4-5 lỗi tả - Điểm 1-2: Bài viết sơ sài; diễn đạt yếu, sai nhiều lỗi tả viết mở phần thân - Điểm 0: Trình bày không ý để giấy trắng UBND Huyện Hậu Lộc Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Cấp Huyện Phòng Giáo Dục & Đào Tạo Năm Học : 2011-2012 Môn: Ngữ Văn 6 ( Thời gian làm bài : 120 phút ) Câu 1 ( 4 Điểm ) : Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong bài thơ sau và nêu giá trị biểu đạt của nó : Hôm nay trời nắng nh nung Mẹ em đi cấy phơi lng cả ngày Uớc gì em hóa thành mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm. ( Bóng mây - Thanh Hào ) Câu 2 ( 4 Điểm ) : Đọc đoạn văn sau và cho biết : Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh nh cắt. Thuyền cố lấn lên. Dợng Hơng Th nh một pho tợng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng căn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống nh một hiệp sĩ của Trờng Sơn oai linh hùng vĩ . ( Quê nội - Võ Quảng ). 1. Đoạn văn trên đã gián tiếp miêu tả cảnh vật nào? Vì sao em biết ? 2. Qua đó đã chứng tỏ khả năng của con ngời nh thế nào ? Câu 3 ( 12 Điểm ) : Từ đoạn thơ viết về quê hơng của Tế Hanh. Quê hơng tôi có con sông xanh biếc Nớc trong gơng soi tóc những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi tra hè Tỏa nắng xuống dòng sông lấp loáng. Hãy viết bài văn tả cảnh đẹp quê em vào một buổi tra hè hoặc một khung cảnh làng quê khác đã để lai cho em ấn tợng khó quên. - Hết - ( Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ) PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS T.T HẬU A Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II . NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN THI : NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN : 90 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) GVBM : Nguyễn Hùng Cường Em o0o I. Phần Văn bản: Câu 2: (2 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ? II Phần Tiếng Việt : Câu 1: (2 điểm) Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? Cho ví dụ và tìm các thành phần câu trong ví dụ vừa cho III.Phần Tập làm văn : Câu 3: (6 điểm) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em… ) Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. Câu 1: Ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác. Câu 2: - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ: (1đ) Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn; thành phần phụ là thành phần không bắt buộc có mặt. - Cho đúng ví dụ (0,5đđ) - Tìm đúng các thành phần câu trong ví dụ vừa cho (0,5đ) Câu 3:Tập làm văn *Yêu cầu chung: - Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn miêu tả. Bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, đáp ứng theo yêu cầu của đề bài. Tham khảo * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng bài làm cần có bố cục ba phần. 1.Mở bài: (1điểm) Giới thiệu chung về người em sẽ tả. 2. Thân bài: (4điểm) - Tả đôi nét về ngoại hình: vóc dáng, tuổi tác, nước da khuôn mặt… - Tả chi tiết về, lời nói, cử chỉ, việc làm…của người thân đối em và gia đình. - Những điều đáng nhớ nhất về người được tả. 3. Kết bài: (1điểm) Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về người được tả. * Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 6: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt có một vài sai sót nhỏ. - Điểm 4-5: Đáp ứng đầy 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt khá có thể mắc 4,5 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 2-3: Đáp ứng đầy 1/2 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt tạm có thể mắc 6,7 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 1-0: Bài làm còn nhiều sai sót, chưa mắm vững phương pháp làm bài, lạc đề. MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II –MÔN NGỮ VĂN 6 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 2, môn Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của HS thông qua hình thức kiểm tra tự luận. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức đề kiểm tra: Tự luận Cách tổ chức kỉểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra tự luận trong 90 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình môn Ngữ văn lớp 6, học kì 2 - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận. Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng thấp Vận dụng cao 1Tiếng Việt Các thành phần chính của câu Nhớ các thành phần chính của câu và cho ví dụ. Sốcâu,Số điểm,Tl % 1 2 20% 1 2 20% 2.Đọc, hiểu văn bản Đêm nay Bác không ngủ Nêu ý nghĩa văn bản Sốcâu,Số điểm,Tl % 1 1 10% 1 1 10% 3.Làm văn Viết bài làm văn tả người Số câu,Số điểm,Tl % 1 7 70% 1 7 70% T. số câu, T số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 1 10% 2 7 70% 3 10 100% PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS T.T HẬU A Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II . NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN THI : NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN : 90 Phút ( Không kể thời gian phát đề ) o0o I. Phần Văn bản: Câu 2: (1 điểm) Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” của Minh Huệ? II Phần Tiếng Việt : Câu 1: (2 điểm) Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu? Cho ví dụ và tìm các thành phần câu trong ví dụ vừa cho III.Phần Tập làm văn : Câu 3: (7 điểm) Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em… ) Hết ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: Ý nghĩa văn bản “Đêm nay Bác không ngủ” Đêm nay Bác không ngủ thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân, tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, của nhân dân ta đối với Bác. Câu 2: - Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ: Thành phần chính của câu là thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt được một ý trọn vẹn; thành phần phụ là thành phần không bắt buộc có mặt. - Cho đúng ví dụ - Tìm đúng các thành phần câu trong ví dụ vừa cho Câu 3:Tập làm văn *Yêu cầu chung: - Học sinh nắm vững phương pháp làm bài văn miêu tả. Bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt, đáp ứng theo yêu cầu của đề bài. * Yêu cầu cụ thể: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách khác nhau nhưng bài làm cần có bố cục ba phần. 1.Mở bài: Giới thiệu chung về người em sẽ tả. 2. Thân bài: - Tả đôi nét về ngoại hình: vóc dáng, tuổi tác, nước da khuôn mặt… 1 điểm 1 điểm 0,5điểm 0,5đ 1điểm 1điểm Tham khảo - Tả chi tiết về, lời nói, cử chỉ, việc làm…của người thân đối em và gia đình. - Những điều đáng nhớ nhất về người được tả. - Sáng tạo, hấp dẫn và lôi cuốn người đọc…. 3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ sâu sắc nhất của em về người được tả. * Tiêu chuẩn cho điểm: - Điểm 6 - 7: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt tốt có một vài sai sót nhỏ. - Điểm 4-5: Đáp ứng đầy 2/3 yêu cầu trên, bố cục chặt chẽ rõ ràng, diễn đạt khá có thể mắc 4,5 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 2-3: Đáp ứng đầy 1/2 yêu cầu trên, bố cục rõ ràng, diễn đạt tạm có thể mắc 6,7 lỗi về dùng từ, đặt câu. - Điểm 1-0: Bài làm còn nhiều sai sót, chưa mắm vững phương pháp làm bài, lạc đề. Giám khảo có thể linh hoạt khi chấm 2 điểm 1điểm 1điểm 1điểm Phòng GD&ĐT Hương Trà Trường THCS Hương Toàn MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Môn : Ngữ Văn NĂM HỌC: 2010-2011 Nội dung Cấp độ nhận thức Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn Phân biệt truyện, kí Nhận biết văn bản C3(0,5đ) C1(0,5đ) C2(0,5đ) 0,5 đ 0,5đ 0,5 đ Tiếng Việt Phép tu từ Câu Chữa lỗi CN, VN C4(0,5đ) C5(0,5đ) C6(0,5đ) C7(0,5đ) C8(0,5) 0,5đ 0,5đ 0,5đ 1đ Tập làm văn Văn miêu tả 6đ 6đ Tổng cộng 0,5đ 3đ 6,5đ 10 điểm g Phòng GD&ĐT Hương Trà Trường THCS Hương Toàn KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn : Ngữ Văn 6 Thời gian: 90 / I/ Trắc nghiệm: (4điểm) Chọn ý đúng nhất để khoanh tròn. Câu1: Trong các ý sau, ý nào không đúng khi nói về truyện, kí ? A- Các thể truyện và kí đều thuộc loại văn tự sự. B- Tự sự là phương thức tái hiện bức tranh đời sống bằng lời tả và kể là chính. C- Tác phẩm tự sự đều có lời kể, các chi tiết về hình ảnh thiên nhiên, xã hội, con người. D- Truyện, kí được viết theo phương thức trữ tình. Câu 2: Những yếu tố nào thường có trong truyện? A- Cốt truỵện, nhân vật, lời kể. B- Nhân vật, lời kể. C- Lời kể, cốt truyện. D- Cốt truyện, nhân vật. Câu 3: Trong các văn bản sau, văn bản nào miêu tả vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên Sông Thu Bồn và vẻ đẹp của con người lao động. A- Lao xao B- Sông nước Cà Mau C- Cô Tô D- Vượt Thác Câu 4: Khi viết: “ Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhẵn”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? A- So sánh B- Ẩn dụ C- Nhân hoá D- Hoán dụ Câu 5: Cho câu văn: “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.’’, có phải là câu trần thuật đơn không? A- Có B- Không Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu luận ? A- Chợ Năm Căn ồn ào, đông vui, tấp nập. B- Ngôi nhà như trẻ nhỏ C- Gìơ đang chiều tháng tư D- Dế Choắt là tên tôi đặt cho nó Câu 7: Nếu viết “ Quyết định bí mật theo dõi em gái tôi’’, thì câu văn mắc phải lỗi nào ? A- Thiếu vị ngữ B- Thiếu chủ ngữ C- Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ D- Thiếu bổ ngữ Câu 8: Viết thêm chủ ngữ và vị ngữ phù hợp để hoàn thiện các câu sau : A- Ngoài sân,………………………………………………………… B- Nghe tin bạn Mai ốm,……………………………………………… C- Trên bầu trời,………………………………………………………. II/ Tự luận: ( 6điểm) Hãy tả một loại cây mà em yêu thích. g Phòng GD&ĐT Hương Trà Trường THCS Hương Toàn ĐÁP ÁN I/ Trắc nghiệm (4đ) : Câu 1 : D Câu 2 : A Câu 3 : D Câu 4 : C Câu 5 : A Câu 6 : D Câu 7 : B Câu 8 : II/ Tự luận (6đ) : Yêu cầu chung : - Viết đúng thể loại văn miêu tả ( cảnh thiên nhiên) - Miêu tả những cây cối gắn bó với cuộc sống của con người như cây ăn quả, cây che bóng mát, cây cho hương sắc. - Mỗi loại cây có một đặc diểm riêng nếu tả cây cho quả (cam…) cần tập trung vào mùi vị của quả, nếu cây cho hương sắc tập trung tả hiương sắc, nếu cây cho bóng mát ( cây phượng, bàng…), thì không bỏ qua dáng cây, tán cây. - Miêu tả cần gắn với cảnh vật xung quanh. - Viết đúng theo bố cục, miêu tả theo trình tự hợp lí. - Chú ý đến việc sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc, dùng các biện pháp tu từ đặc biệt là các phép so sánh. g ...Onthionline.net TRƯỜNG THCS BÌNH AN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI KIẾN NGHỊ HK II – NĂM HỌC: 2011 – 2012 MÔN: NGỮ VĂN I CÂU HỎI – BÀI TẬP (5điểm) Câu... khổ thơ “Đêm Bác không ngủ”, khổ thơ 1đ - Sai lỗi từ trừ 0.25đ Sai lỗi tả trừ 0.25đ - Sai, thừa, thi u câu thơ trừ 0.25đ - Học sinh chép dư khổ thơ khác: không trừ Câu 2: HS xác định kiểu nhân... công việc người đó…  Về tính tình: quan hệ, cách đối xử người tả với em người; người người Onthionline.net - Yêu cầu kĩ năng: biết cách trình bày văn miêu tả giúp người đọc hình dung đối tượng

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan