Bài Lưu huỳnh

25 467 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bài Lưu huỳnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOAÙ HOÏC 10 Bài 43: LƯU HUỲNH I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: - Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S α ) và lưu huỳnh đơn tà (S β ) Nhiệt độ bền từ 95,5 đến 119 0 Cdưới 95,5 0 C 119 0 C113 0 CNhiệt độ nóng chảy 1,96 g/cm 3 2,07 g/cm 3 Khối lượng riêng Cấu tạo tinh thể Lưu huỳnh đơn tà (S β ) Lưu huỳnh tà phương (S α ) Cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: - Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S α ) và lưu huỳnh đơn tà (S β ). I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: - Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S α ) và lưu huỳnh đơn tà (S β ). Câu hỏi thảo luận: Hãy nhận xét cấu tạo tinh thể và tính chất vật lí của hai dạng thù hình của lưu huỳnh? Trả lời: - Các tinh thể S α và S β đều có cấu tạo từ các vòng S 8 - Khối lượng riêng của S β nhỏ hơn S α - Nhiệt độ nóng chảy của S β lớn hơn S α - Sβ bền hơn Sα I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: - Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S α ) và lưu huỳnh đơn tà (S β ). - Hai dạng lưu huỳnh có thể biến đổi qua lại với nhau theo điều kiện nhiệt độ. - Chúng khác nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí nhưng tính chất hoá học giống nhau. I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh: Thí nghiệm: (xem phim) I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh: Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử < 113 0 C rắn vàng S 8 , mạch vòng tinh thể Sα hoặc Sβ (hình minh hoạ) 119 0 C lỏng vàng S 8 mạch vòng, linh động (hình minh hoạ) 187 0 C quánh, nhớt nâu đỏ Vòng S 8  chuỗi S 8  S n (hình minh hoạ) 445 0 C 1400 0 C 1700 0 C hơi hơi hơi da cam S 6 ; S 4 S 2 S II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNH [...]... nguyên tố lưu huỳnh giảm từ 0 xuống -2  lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNH  Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6  Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử 1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro: 2 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim: (xem phim) II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNH  Trong các hợp chất, lưu huỳnh có... hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử 1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro: 2 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim: 0 0 t0 O2 + S 0 0 3F2 + S +1 -2 SO2 t0 +1 -2 SF6 Nhận xét: Số oxi hoá của nguyên tố lưu huỳnh tăng từ 0 đến +4 hoặc +6  lưu huỳnh thể hiện tính khử III ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH Lưu huỳnh là nguyên liệu quan trọng cho nhiều ngành công nghiệp: điều chế axit sunfuric, lưu hoá...II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNH  Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6  Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNH  Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6  Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử 1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro  Tác... HỌC CỦA LƯU HUỲNH  Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6  Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử 1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:  Tác dụng với kim loại 0 0 Fe + S 0 0 Hg + S t0 +2 -2 FeS +2 -2 HgS II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNH  Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6  Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể... phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tình khử 1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:  Tác dụng với kim loại  Tác dụng với hiđrô (xem phim) II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA LƯU HUỲNH  Trong các hợp chất, lưu huỳnh có số oxi hoá -2, +4, +6  Khi tham gia phản ứng hoá học lưu huỳnh thể hiện tính oxi hoá hoặc tính khử 1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:  Tác dụng với kim loại ... công nghiệp: điều chế axit sunfuric, lưu hoá cao su, chế tạo diêm, phẩm nhuộm, chất diệt nấm trong nông nghiệp… IV SẢN XUẤT LƯU HUỲNH 1 Khai thác lưu huỳnh: Để khai thác lưu huỳnh dạng tự do trong lòng đất, người ta sử dụng phương pháp Frasch (xem hình 6.10/173 SGK) 2 Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất: a Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí: 2H2S + O2 2S + 2H2O b Dùng H2S khử SO2: 2H2S + SO2 3S + 2H2O . LƯU HUỲNH 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: - Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương (S α ) và lưu huỳnh đơn tà (S β ). - Hai dạng lưu huỳnh. HOAÙ HOÏC 10 Bài 43: LƯU HUỲNH I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH 1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh: - Lưu huỳnh có hai dạng thù hình: lưu huỳnh tà phương

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan