17 cau hoi de cuong on tap sinh hoc 7 chuan 44209

2 211 0
17 cau hoi de cuong on tap sinh hoc 7 chuan 44209

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập Sinh học 1. Phân biệt động vật với thực vật • Giống: đều có cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản. • Khác: Động vật - có khả năng di chuyển. - có hệ thần kinh và các giác quan. - có lối sống dị dưỡng. 2. Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người. Nguyên nhân và triệu chứng của một số bệnh như sót rét và kiết lị. - Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người là: Trùng sốt rét, trùng kiết lị, … • Bệnh sốt rét: - Nguyên nhân: Trùng sốt rét kí sinh trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Do muỗi Anôphen truyền vào máu người (do muỗi Anôphen gây nên). - Triệu chứng: Khi xâm nhập vào cơ thể người, trùng sốt rét chui vào hồng cầu phát triển và sinh sản trong vòng 24h hoặc 48h (gây ra bệnh sốt rét cách nhật). Sau đó phá vỡ hồng cầu để ra ngoài môi trường máu, làm cho hồng cầu của người bệnh bị phá huỷ. Các chất độc trong hồng cầu giải phóng ra ngoài, xâm nhập vào các tế bào đầu độc cơ thể => Lên cơn sốt. Hồng cầu mất khiến màu hồng của da không còn => xanh xao. Hồng cầu bị phá vỡ theo chu kì sinh sản của trùng sốt rét, khi hồng cầu bị phá vỡ là lúc lên cơn sốt => Người bệnh bị sốt định kỳ. • Bệnh kiết lị - Nguyên nhân: khi ăn uống không hợp vệ sinh, bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào cơ thể người (ống tiêu hoá của người) - Triệu chứng: Khi vào đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. - Cách phòng bệnh: thực hiện nếp sống 3 sạch: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 3. Đặc điểm của Ruột Khoang, vai trò thực tiễn - Đặc điểm của Ruột Khoang: Cơ thể đối xứng, dạng toả tròn, gồm 2 lớp tế bào Ruột dạng túi (ruột khoang) Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng Xuất hiện tế bào thần kinh (tế bào hình sao) - Vai trò thực tiễn * Có lợi: Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số loài động vật sông dưới nước. Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo là điều kiện để phát triển du lịch. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu làm đồ trang sức, vật liệu xây dựng Tạo nên một số đảo ở đại dương. Onthionline.net Trường THCS Đak Taley ĐỀ CƯƠNG SINH –HỌC Kè I NĂM HỌC 2011- 2012 CÂU 1: Trỡnh bày đặc điểm chung ngành : ĐVNS, ruột khoang, chân khớp Cõu 2: Vai trũ thực tiễn lấy vớ dụ cụ thể chứng minh ngành : ĐVNS, ruột khoang, cỏc ngành giun, thõn mềm, chõn khớp Cõu 3: Đa dạng ngành : ĐVNS, ruột khoang, ngành giun, thân mềm, chân khớp Cõu 4: So sỏnh Trựng kiết lị trựng sốt rột? Cõu 5: Nờu Đặc điểm cấu tạo di chuyển thủy tức? khỏc thủy tức san hụ sinh sản vụ tớnh mọc chồi? So sánh thủy tức, Sưa, hải quỡ, san hụ Cõu 6: So sỏnh cấu tạo cấu tạo trong, di chuyển, dinh dưỡng sán gan, giun đũa Cõu 7: Vẽ vũng đời phỏt triển sỏn lỏ gan giun đũa ? thõn cần làm gỡ để phũng chống cỏc bệnh giun? Cõu 8: Nờu cấu tạo cấu tạo trong, cách di chuyển, dinh dưỡng của trai sụng, tụm sụng, nhện chõu chấu? Cõu : So sánh phần thể lớp hỡnh nhện với giỏp xỏc, sõu bọ ? Cõu 10 : So sỏnh cấu tạo thân mềm chân khớp để thấy tiến hóa chúng hệ quan? Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ –HỌC Kè I NĂM HỌC 2011- 2012 CÂU 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ trồng trọt? Câu 2: Đất trồng gì? Trình bày thành phần tính chất đất trồng? Câu Theỏ naứo laứ boựn loựt? Boựn thuực? Muùc ủớch cuỷa vieọc boựn loựt, boựn thuực? Caực loaùi phaõn duứng ủeồ boựn loựt vaứ boựn thuực? ảnh hưởng phân bón đến môi trường sinh thái? Câu 4: Nêu vai trò giống phương pháp chọn tạo giống? Câu 5: Trình bày khái niệm sâu bệnh hại trồng biện pháp phòng trừ? vẽ sơ đồ kiểu biến thái Câu 6: Em giải thích biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tốn công, chi phí ít? Câu 7: Hãy nêu tác dụng biện pháp làm đất bón phân lót trồng? Câu 8: Tại phải tiến hành kiểm tra, xử lý hạt giống trươc gieo trồng nông nghiệp Câu 9: Em nêu ưu, nhược điểm phương pháp gieo trồng hạt con?ví dụ Câu10: Em nêu tác dụng công việc chăm sóc trồng? Câu 11: Hãy nêu tác dụng việc thu hoạch thời vụ? Bảo quản chế biến nông sản? liên hệ địa phương em Câu 13:Vai troứ cuỷa rửứng ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt ? Tỡnh hỡnh rửứng nửụực ta hieọn nhử theỏ naứo? Theo em laứm caựch naứo ủeồ baỷo veọ rửứng khoỷi bũ taứn phaự? Câu 14: kĩ thuật gieo trồng chăm sóc vườn gieo ươm rừng Câu 15 : phân biệt đặc điểm chủ yếu loại khai thác gỗ rừng Câu 16: kháI niệm giống vạt nuôi? ví dụ Điều kiện để công nhận giống vật nuôi? Câu 17 : Thế sinh trưởng, phát dục Đặc điểm sinh trưởng phát dục ? Lấy ví dụ ? Đề cương ôn tập Sinh học 1. Phân biệt động vật với thực vật • Giống: đều có cấu tạo từ tế bào, lớn lên và sinh sản. • Khác: Động vật - có khả năng di chuyển. - có hệ thần kinh và các giác quan. - có lối sống dị dưỡng. 2. Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người. Nguyên nhân và triệu chứng của một số bệnh như sót rét và kiết lị. - Những động vật nguyên sinh gây bệnh cho con người là: Trùng sốt rét, trùng kiết lị, … • Bệnh sốt rét: - Nguyên nhân: Trùng sốt rét kí sinh trong thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen. Do muỗi Anôphen truyền vào máu người (do muỗi Anôphen gây nên). - Triệu chứng: Khi xâm nhập vào cơ thể người, trùng sốt rét chui vào hồng cầu phát triển và sinh sản trong vòng 24h hoặc 48h (gây ra bệnh sốt rét cách nhật). Sau đó phá vỡ hồng cầu để ra ngoài môi trường máu, làm cho hồng cầu của người bệnh bị phá huỷ. Các chất độc trong hồng cầu giải phóng ra ngoài, xâm nhập vào các tế bào đầu độc cơ thể => Lên cơn sốt. Hồng cầu mất khiến màu hồng của da không còn => xanh xao. Hồng cầu bị phá vỡ theo chu kì sinh sản của trùng sốt rét, khi hồng cầu bị phá vỡ là lúc lên cơn sốt => Người bệnh bị sốt định kỳ. • Bệnh kiết lị - Nguyên nhân: khi ăn uống không hợp vệ sinh, bào xác của trùng kiết lị theo thức ăn, nước uống xâm nhập vào cơ thể người (ống tiêu hoá của người) - Triệu chứng: Khi vào đến ruột, trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác, gây các vết loét ở niêm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu ở đó để tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh. Bệnh nhân đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhày như nước mũi. - Cách phòng bệnh: thực hiện nếp sống 3 sạch: ăn sạch, uống sạch, ở sạch. 3. Đặc điểm của Ruột Khoang, vai trò thực tiễn - Đặc điểm của Ruột Khoang: Cơ thể đối xứng, dạng toả tròn, gồm 2 lớp tế bào Ruột dạng túi (ruột khoang) Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai Dinh dưỡng bằng hình thức dị dưỡng Xuất hiện tế bào thần kinh (tế bào hình sao) - Vai trò thực tiễn ∗ Có lợi: Cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số loài động vật sông dưới nước. Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo là điều kiện để phát triển du lịch. Cung cấp thực phẩm, nguyên liệu làm đồ trang sức, vật liệu xây dựng Tạo nên một số đảo ở đại dương. ∗ Có hại: Một số loài sứa gây ngứa và độc Đảo san hô ngầm gây cản trở giao thông. 4. Các Ngành Giun ∗ Giun được phân loại làm 3 ngành: Ngành Giun Dẹp Ngành Giun Tròn Ngành Giun Đốt ∗ Phân biệt những Ngành Giun:  Giun dẹp: Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Những loài kí sinh còn có thêm: mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.  Giun tròn: Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn, đại bộ phận sống kí sinh gây hại cho vật chủ.  Giun đốt: Cơ thể phân đốt, có thể xoang (khoang cơ thể chính thức); ống tiêu hoá phân hoá; có hệ tuần hoàn màu đỏ; hệ thần kinh và các giác quan phát triển; di chuyển bằng chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể; hô hấp qua da hoặc mang. ∗ Phương pháp phòng trừ giun sán: - Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Ăn chín uống sôi, không ăn rau sống, quả tươi cưa qua sơ chế. - Nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần trong một năm. - Diệt ốc, không để ốc phát triển. - Xử lý các loại cây cỏ trước khi cho động vật ăn. - Vệ sinh đồng ruộng sạch sẽ, giữ đồng cỏ luôn khô ráo. 5. Ngành Thân Mềm ∗ Vd: trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc,… ∗ Đặc điểm chung: - Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi. - Khoang áo phát triển. - Hệ tiêu hoá đã phân hoá, cơ quan di chuyển thường đơn giản. - Hệ thần Đề cương ôn tập sinh 7 kì II Câu 1: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước và ở cạn? • Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước -Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước  giảm sức cản của nước khi bơi -Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí  giúp hô hấp trong nước -Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón  tạo thành chân bơi để đẩy nước • Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sông ở cạn -Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)  dễ quan sát -Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ  bảo vệ mắt, giữ mắt không bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn -Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt  thuận lợi cho việc di chuyển Câu 2: Trình bày đặc điểm chung của lưỡng cư Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn -Da trần ẩm ướt di chuyển bằng 4 chi -Hô hấp bằng phổi và bằng da -Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha -Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài -Nòng nọc phát triển qua biến thái -Là động vật biến nhiệt Câu 3: Nêu vai trò của lưỡng cư đối với con người -Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh -Có giá trị thực phẩm: ếch đồng… -Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc… -Là vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch đồng Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn • Cấu tạo ngoài -Da khô, có vảy sừng bao bọc  giảm sự thoát hơi nước -Cổ dài  phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng -Mắt có mi cử động, có nước mắt  bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô -Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ trên đầu  bảo vệ màng nhĩ và hướng dao động âm thanh vào màng nhĩ -Thân dài, đuôi rất dài  động lực chính của sự di chuyển -Bàn chân có 5 ngón có vuốt tham gia di chuyển trên cạn • Cấu tạo trong -Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn liên sườn -Tâm thất có vách ngăn hụt, máu đi nuôi cơ thể ít pha trộn -Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu -Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển -Là động vật biến nhiệt Câu 5: So sánh bộ xương thằn lằn với bộ xương ếch Bộ xương thằn lằn khác bộ xương ếch ở những điểm sau: -Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ cử động rất linh hoạt -Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp -Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn Câu 7: Lập bảng so sánh cấu tạo các cơ quan hô hấp, tuần hoàn và bài tiết của thằn lằn và ếch Các nội quan Thằn lằn Ếch Hô hấp Phổi có nhiều ngăn, cơ liên sườn tham Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô 1 gia vào hô hấp hấp bằng da Tuần hoàn Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt (máu ít pha trộn hơn) Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn) Bài tiết -Thận sau -Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước (nước tiểu đặc) -Thận giữa -Bóng đái lớn Câu 8: Nêu đặc điểm chung của Bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: -Da khô, có vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai -Chi yếu cá vuốt sắc -Phổi có nhiều vách ngăn. Tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể -Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong. Trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng -Là động vật biến nhiệt Câu 9: Nêu vai trò của bò sát. -Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ, diệt chuột… -Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa… -Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu… -Làm dược phẩm: Rượu rắn, mật trăn, nọc rắn, yếm rùa,… -Gây độc cho người: rắn… Câu 10: Trình bày đặc điểm sinh sản của chim bồ câu -Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong -Đẻ 2 trứng đá vôi/lứa, trứng được cả chim trống và chim mái ấp -Chim non yếu, ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII 08-09 Môn: SINH 7 Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : 1.Ếch thực hiện được cử động hô hấp là nhờ vào : A. Sự nâng hạ của phổi B. Sự nâng hạ, lồng ngực C. Sự nâng hạ thềm miệng D. Sự nâng hạ của cơ liên sườn 2. Khi nuôi ếch, cần chú ý điều gì ? A. Cho ăn vào buổi trưa B.Che nắng cho ao nuôi C.Bổ sung thức ăn vào mùa đông D. Thường xuyên thay nước 3.Máu đi nuôi cơ thể ở thằn lằn là : A. Máu đỏ thẩm B. Máu ít bị pha hơn ở Lưỡng cư C. Máu đỏ tươi D. Máu pha 4. Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A. Da khô, có vẩy sừng B. Mắt có mi C. Màng nhĩ nằm trong hốc tai D. Chi có vuốt 5. Người ta cho thêm sỏi vào thức ăn của gà để làm gì? A. Tăng lượng can xi B. Giảm lượng thức ăn C. Hỗ trợ tiêu hoá D. Tăng trọng lượng 6. Ruột tịt (manh tràng) của thỏ có chức năng: A. Hấp thu chất béo B. Hấp thu nước C. Tiêu hoá xenlulô D. Hấp thu chất đạm 7. Khi tiểu não của thú bị tổn thương dẫn đến hậu quả gì? A. Mất khả năng phối hợp các hoạt động B. Mất tất cả các phản xạ C. Mất khả năng thu nhận âm thanh C. Mất khả năng thu nhận ánh sáng 8.Trong hiện tượng thai sinh, phôi phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ : A. Noãn hoàng B. Thức ăn C. Mẹ cung cấp qua nhau D. Thức ăn và noãn hoàng 9. Hình thức sinh sản của chim tiến hoá hơn bò sát ở chỗ: A. Đẻ trứng nhiều, ít noãn hoàng B. Đẻ trứng ít, giàu noãn hoàng C. Đẻ trứng nhiều, giàu noãn hoàng D. Trứng được thụ tinh trong 10. Biện pháp sinh học nào tiêu diệt sâu xám hại ngô hiệu quả nhất? A. Nuôi chim ăn sâu B. Nuôi ong mắt đỏ C. Nuôi cóc D. Nuôi kiến ăn sâu 11. Biện pháp nào dưới đây không phải biện pháp đấu tranh sinh học? A. Dùng mèo bắt chuột B. Nuôi chim để bắt sâu C. Chong đèn bắt bướm D. Nuôi vịt để tiêu diệt ốc bưu vàng 12. Ngành Chân khớp có mối quan hệ họ hàng gần với ngành nào nhất ? A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương C. Thân mềm D. Giun dẹ 13 :Tim ếch khác cá ở chỗ: A.Có 3 ngăn B .2 ngăn C. 2 tâm thất và 1 tâm nhĩ D. Cả a,b,c 14 :Điều nào sau đây không đúng với ếch A.Có 1 vòng tuần hoàn C.Thụ tinh ngoài B.Máu đi nuôi cơ thể là máu pha D.Là động vật biến nhiệt 15 : Bộ xương thằn lằn khác bộ xương ếch ở chỗ: A Xuất hiện xương sườn B.Có xương đầu C. Có xương chi D. Cả a,b,c, 16 : Hệ thần kinh của thằn lằn phát triển hơn so với hệ thần kinh của ếch là do A Não trước và tiểu não phát triển C.Tiểu não phát triển B Não trước và thuỳ thị giác phát triển D. Não trước phát triển 17 : Thân chim hình thoi có ý nghĩa : A.Giảm sức cản không khí khi bay B.Làm cho đầu nhẹ C.Giữ nhiệt D.Giúp chim bám chặt vào cây 18: Diều của chim bồ câu có chức năng : A Nơi dự trữ thức ăn C.Làm thức ăn mềm ra B.Tiết ra sữa diều nuôi con D.Cả a, b, c đều đúng 19 : Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp chim : A.Con công, gà, vịt trời B.Khủng long, cá sấu, Thằn lằn bóng C.Ếch, ễch ương, cóc D.A,B,C đều đúng Câu 20:Ở thỏ nơi tiêu hoá xenlulozơ là:A Ruột tịt BDạ dày C Ruột non D Ruột già Câu 21 : Cá voi xanh thuộc bộ nào sau đây trong lớp thú: A Bộ cá voi B Bộ dơi C Bộ gặm nhấm D Bộ ăn thịt Câu22:Những đại diện nào sau đây chỉ có 1 hình thức di chuyển: A Cá chép, dơi B Vượn, gà lôi C Châu chấu, vịt trời D Cả a,b,c, 1 Câu23:Nhóm động vật nào sau đây Chưa có bộ phận di chuyển có đời sồng bám cố định A San hô, hải quỳ B Thuỷ tức, lươn, rắn C Hai quỳ, đĩa, giun D Cả a,b,c Câu24: Ưu điểm của biện pháp đâu tranh sinh học so với các phương pháp hoá học A Không gây ô nhiễm môi trường B Không gây hại cho sức khoẻ con người C Không gây ô nhiễm rau quả và sản phấm nông nghiệp D Tất cả đều đúng 25. Đảm nhận chức năng điều hoà và phối hợp các cử động phức tạp của cá khi bơi là của: a. Não trước ; b. Não trung gian ; c. Tiểu não ; d. Hành tuỷ 26. Cá nhận biết được những kích thích về áp lực, tốc độ dòng nước và các vật cản để tránh là nhờ: a. Cơ quan thị giác ; b. Cơ quan xúc giác ; c. Cơ quan 19 câu hỏi đề cương ôn tập lich sự Thế giới (có đáp án) 2. Phân biệt những đặc điểm của phong kiến Tây Âu với phong kiến phương đông * Phân biệt Phong kiến phương Đông: - Chính trị: Vua là ng nắm quyền lực tuyệt đối, có quyền ra mọi quyết định liên quan đến đất nc. - Kinh tế: Ít đổi mới, sản xuất khép kín, ko giao du với nc ngoài -> trình độ kinh tế lạc hậu - xã hội: Chịu ảnh hưởng mạnh của tư tưởng Lão-Trang, xã hội có tôn ti trật tự, gia đình gắn bó nhiều đời. Phong kiến phương Tây: - Chính trị: Vua ko phải là ng có quyền lực tuyệt đối, mọi việc phải thông qua sự đồng ý của Quốc Hội - Kinh tế : Liên tục đổi mới, học hỏi lẫn nhau nên kinh tế ko ngừng phát triển - Xã hội: Gia đình thường chỉ có 2 thế hệ, giữa các thế hệ luôn có sự xa cách, mang tư tưởng tự do phóng khoáng * So sánh: Tại phương Tây, đặc điểm cơ bản của chế độ phong kiến là kinh tế lãnh địa, giai cấp lãnh chúa và nông nô, hệ thống đẳng cấp dựa trên quan hệ lãnh chúa - chư hầu, tình trạng cát cứ kéo dài. Tại phương Đông, kinh tế lãnh địa và quan hệ lãnh chúa - nông nô không phát triển, chế độ quân chủ tập quyền ra đời sớm và tồn tại lâu dài, bên cạnh sở hữu tư nhân còn có sở hữu nhà nước về ruộng đất, kinh tế địa chủ với quan hệ địa chủ - tá điền chiếm ưu thế. Câu 17:Cách mạng công nghiệp và những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng đó 1. Điều kiện dẫn tới cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh a) Điều kiện tự nhiên. - Anh có nhiều mỏ than, sắt và các mỏ này lại nằm gần nhau, điều đó rất thuận lợi về mặt kinh tế khi khởi đầu cuộc cách mạng công nghiệp. - Về nguyên liệu, Anh có thuận lợi là nguồn lông cừu trong nước và bông nhập từ Mĩ, đó là những nguyên liệu cần thiết cho ngành dệt. - Các dòng sông ở Anh tuy không dài nhưng sức chảy khá mạnh, đủ để chạy các máy vận hành bằng sức nước. Hải cảng Anh thuận lợi để đưa hàng hoá đi khắp b) Điều kiện xã hội. - Giai cấp quí tộc Anh sớm tham gia vào việc kinh doanh và họ trở thành tầng lớp quí tộc mới, có quyền lợi gắn liền với tư sản, có cách nhìn của tư sản. - Nhu cầu về lông cừu đã dẫn tới phong trào đuổi những người nông dân ra khỏi ruộng đất để các nhà quí tộc biến đất đai đó thành đồng cỏ nuôi cừu. Lực lượng nông dân bị dồn đuổi ra khỏi ruộng đất đã cung cấp một lượng lớn lao động cho các công trường thủ công ở các thành thị. 2. Những thành tựu cơ bản của cuộc cách mạng công nghiệp - Năm 1733 John Kay đã phát minh ra “thoi bay”. Phát minh này đã làm người thợ dệt không phải lao thoi bằng tay và năng suất lao động lại tăng gấp đôi. - Năm 1765 Giêm Hagrivơ ( James Hagreaves ) đã chế được chiếc xa kéo sợi kéo được 8 cọc sợi một lúc. Ông lấy tên con mình là Gienny để đặt cho máy đó. - Năm 1769, Akrai ( Richard Arkrwight ) đã cải tiến việc kéo sợi không phải bằng tay mà bằng súc vật, sau này còn được kéo bằng sức nước. - Năm 1785, phát minh quan trọng trong ngành dệt là máy dệt vải của linh mục Étmôn Cacrai (Edmund Cartwright). Máy này đã tăng năng suất dệt lên tới 40 lần. - Phát minh trong ngành dệt cũng tác động sang các ngành khác. Lúc bấy giờ, các nhà máy dệt đều phải đặt gần sông để lợi dụng sức nước chảy, điều đó bất tiện rất nhiều mặt. Năm 1784, Giêm Oát (James Watt) phụ tá thí nghiệm của một trường đại học đã phát minh ra máy hơi nước. Nhờ phát minh này, nhà máy dệt có thể đặt bất cứ nơi nào. Không những thế phát minh này còn có thể coi là mốc mở đầu quá trình cơ giới hoá. - Ngành luyện kim cũng có những bước tiến lớn. Năm 1784 Henry Cort đã tìm ra cách luyện sắt “puddling”. Mặc dù phương pháp của Henry Cort đã luyện được sắt có chất lượng hơn nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về độ bền của máy móc. Năm 1885, Henry Bessemer đã phát minh ra lò cao có khả năng luyện gang lỏng thành thép. Phát minh này đã đáp ứng được về yêu cầu cao về số lượng và chất lượng thép hồi đó. - ... kháI niệm giống vạt nuôi? ví dụ Điều kiện để công nhận giống vật nuôi? Câu 17 : Thế sinh trưởng, phát dục Đặc điểm sinh trưởng phát dục ? Lấy ví dụ ? ...Onthionline.net ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ –HỌC Kè I NĂM HỌC 2011- 2012 CÂU 1: Nêu vai trò, nhiệm vụ trồng... biện pháp canh tác sử dụng giống chống sâu bệnh để phòng trừ sâu bệnh, tốn công, chi phí ít? Câu 7: Hãy nêu tác dụng biện pháp làm đất bón phân lót trồng? Câu 8: Tại phải tiến hành kiểm tra, xử

Ngày đăng: 27/10/2017, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan