Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

78 610 1
Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng

Trang 1

Lời Mở Đầu

Hiện nay, vốn là vấn đề quangtrọng và rất cần thiết đối vớiquá trình sản xuất kinh doanh ở cácdoanh nghiệp.Bỡi lẽ, bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào muốn tiến hànhsản xuất kinh doanh điều trước tiênlà phải có một lượng vốn nhấtđịnh để đầu tư xây dựng nhàxưởng mua nguyên vật liệu, trảcông,nộp thuế vốn cố định lànền tảng cho sự hình thành vàphát triển các hoạt động doanhnghiệp, vốn lưu động là nhân tốtrực tiếp quyết định đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng làmột doanh nghiệp nhà nước ra đờidã hơn chục năm, trong điều kiện cơchế thị trường cạnh tranh gay gắtnhư hiện nay đòi hỏi công ty ngàycàng năng động sáng tạo trong quátrình kinh doanh cũng như việc sửdụng và khai thác hiệu quả nguồnvốn lưu động phục vụ cho quátrình kinh doanh của mình Tuynhiên,tình hình quản lý và sử dụngvốn lưu động tại công ty trongnhững năm qua chưa được tốt thể

Trang 2

hiện ở khả năng thanh toán, mứcdoanh lợi vốn lưu động còn thấptye lệ khoản phải thu còn cao mặckhác lượng vốn chủ sở hữu đầutư vào tài sản lưu động còn quá ítnên kinh doanh phải vay vốn ngânhàng, chi phí lãi vay khá cao.

Trong quá trình thực tập tạicông ty, kết hợp với kiến thứcđược trạng bị ở trường em thựchiện chuyên đề thực tập với đềtài “Phân tích tình hình quản lý vàsử dụng vốn lưu động tại Công tyHữu Nghị Đà Nẵng”

Chuyên đề gồm ba phần chính:

PHẦN I: Những Vấn Đề Lý Luận Cơ Bản VềQuản Lý Và Sử Dụng Vốn Lưu Động.

PHẦN II: Phân Tích Tình Hình Quản Lý Và SửDụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty Hữu NghịĐà Nẵng.

PHẦN III: Một Số Biện Pháp Nhằm Nâng CaoHơn Nữa Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu ĐộngTại Công Ty.

Chuyên đề được thực hiện vớisự hướng dẫn tận tình của côgiáo hướng dẫn, các cô chú phòngkế toán công ty và nổ lực của bảnthân.Tuy nhiên, do thời gian và kiếnthức có hạn nên chuyên đề khôngtránh khỏi sự thiếu sót và hạnchế nhất định, rất mong sự phê

Trang 3

bình và góp ý của thầy cô và cácbạn đẻ chuyên đề được hoàn chỉnhhơn.

Đà Nẵng, ngày 10tháng 05 năm 2003

Sinh viên thựchiện

Lê Văn Giới.PHẦN I

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VÀ SỬDỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

I/ VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1/ Khái niệm vốn lưu động

Để tiến hành sản xuất kinh doanh trong nền sản xuấthàng hoá tiền tệ ngoài tư liệu lao động, các doanh nghiệpcũng cần phải có đối tượng lao động và sức lao động.Nghĩa là ngoài những tư liệu lao động đã có (máy mócthiết bị nhà xưởng ), doanh nghiệp cần phải có mộtlượng vốn đủ lớn để mua sắm đối tượng lao động vàtrả lương cho nhân viên, lương vốn này gọi là vốn lưuđộng Như vậy vốn lưu động của doanh nghiệp là khoảnđầu tư vào tài sản nắgn hạn như: tiền mặt, các khỏanđầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu hàng tồnkho và tài sản lưu động khác, có khả năng chuyển đổithành tiền trong vòng một năm.

Vốn lưu động ròng là phần chênh lệch giữa tài sảnlưu động và đầu tư ngắn hạn với nợ ngắn hạn, chỉ sốcân bằng này thể hiện cách thức Sử dụng vốn lưuđộng của doanh nghiệp.

2/ Kết cấu vốn lưu động

Đối tượng lao động trong một doanh nghiệp đượcbiểu hiện dưới nhiều hình thức khác nhau ở nhiều khâukhác nhau trong cả một chu kỳ sản xuất, ở khâu dự trữ,đó là những vật tư, nguyên vật liệu, dự trữ cho sảnxuất và kinh doanh, ở khâu sản xuất đó là những vật tư,bán thành phẩm, sản phẩm đang trong quá trình sản xuấtở khâu lưu động đó là thành phẩm vốn bằng tiền.

Trang 4

Do đó vốn lưu động của doanh nghiệp dùng để muasắm đối tượng lao động cũng có kết cấu phức tạp vàđược chia thành những bộ phận chính sau:

a/ Tiền và đầu tư tài chính ngắn hạn

Tiền là lượng tiền mà doanh nghiệp có được dongân sách cấp, do tự có, hoặc do bổ sung từ lợi nhuậncủa doanh nghiệp hoặc do đi vay Nó tồn tại dưới hìnhthức tiền mặt, tiền quỹ và tiền gữi Ngân hàng và nó cóvai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp, giúp doanhnghiệp thuận lợi và liên tục trong quá trình sản xuất kinhdoanh và trong quá trình mua bán hàng hoá.

Đầu tư tài chính ngắn hạn: là việc doanh nghiệp bỏvốn để mua các chứng khoán có giá trị đầu tư góp vốnliên doanh, đầu tư bất động sản có thể thu hồi trong thờihạn không quá 1 năm hoặc một chu kỳ kinh doanh (như tínphiếu kho bạc, ký phiếu Ngân hàng , cổ phần háo củanhững Công ty khác)

b/ Hàng tồn kho:

Hàng tồn kho của doanh nghiệp lưu động tài sản màdoanh nghiệp dự trữ để sản xuất hoặc bán ra sau nàyhàng tồn kho của doanh nghiệp thường bao gồm nguyênvật liệu, phụ tùng thay thế hàng hoá thành phẩm haybmột số công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh.Tất cả các doanh nghiệp đều có hàng tồn kho bởi vì quátrình sản xuất kinh doanh luôn biến động vì phải chịu sựtác động của yếu tố môi trường bên ngoài cũng như bêntrong doanh nghiệp do vậy để quá trình sản xuất kinhdoanh diễn ra liên tục và bình thường, tránh sự thiếu hụtvà ứ đọng vốn không hợp lý thì doanh nghiệp cần phảicó lượng hàng tồn kho nhất định

c/ Các khỏan phải thu:

Trong các khoản phải thu thì khoản trhu khách hàng làquan trọng nhất và chiếm tỷ lệ đáng kể, do đó ta chỉnghiên cứu phải thu khách hàng

Khoản phải thu khách hàng là một bộ phận thuộcTSLĐ của doanh nghiệp phát sinh do doanh nghiệp bán chịuhàng hoá hoặc dịch vụ cho khách hàng của mình Bởi vì doyếu tố cạnh tranh cũng như nhu cầu tăng doanh số bán ra,các doanh nghiệp luôn phải chấp nhận bán hàng theophương thức tín dụng, cho nên các khoản phải thu là mộttất yếu được xác định trong vốn lưu động của doanh

Trang 5

nghiệp bán hàng theo phương thức tín dụng được cácdoanh nghiệp sử dụng như là điều kiện thanh toán, điềukiện bán hàng với khách hàng đồng thời nó cũng là côngcụ của doanh nghiệp trong quá trình cạnh tranh.

d/ Tài sản lưu động khác

Vốn lưu động của doanh nghiệp ngoài những thànhphần chính trên còn tồn tại trong các khoản khác như: cáckhoản tạm ứng, tạm chi tạm gữi theo những nguyên tắcriêng mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thu hồi thanhtoán và xử lý

3/ Vai trò của vốn lưu động trong hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động củadoanh nghiệp trong cùng một lúc được phân bổ trên khắpcác giai đoạn và tồn tại dưới những hình thức khác nhau,làm cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra vàdiễn ra một cách liên tục không bị gián đoạn Do đó ta cóthể nói nói rằng : vốn lưu động là điều kiện cần và đủcho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do vaitrò vô cùng to lớn này nên việc sử dụng vốn lao độngtrong doanh nghiệp là một công việc đòi hỏi sự tính toánchính xác và hợp lý giữa các khâu, các giai đoạn trong quátrình sản xuất kinh doanh thì mới có thể phát huy hết tácdụng và mang lại hiệu quả thiết thực cho doanh nghiệp.

Mặc khác trong doanh nghiệp, sự vận động của vốnphản ánh sự vận động của vật tư mà chủ yếu là vốnlưu động, do đó vốn lưu động còn là công cụ phản ánh vàkiểm tra qui trình vận động của vật tư Nghĩa là trongdoanh nghiệp vốn lưu động nhiều hay ít thể hiện sốlượng vật tư hay hàng hoá dự trữ ở các khâu nhiều hayít, hoặc là vốn lưu động luân chuyển nhanh hay chậm thiphản ánh vật tư được sử dụng có tiết kiệm hay không,thời gian nằm ở các khâu trong sản xuất và lưu động sảnphẩm có hợp lý hay không Vì vậy qua tình hình luânchuyển vốn lao động, chúng ta có thể kiểm tra một cáchtòan diện đối với việc cung ứng, sản xuất và tiêu thụ củadoanh nghiệp.

Tóm lại: vốn lưu động ó vai của trò vô cùng quantrọng quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp,việc khai thác sử dụng nguồn vốn này ảnh hưởng trựctiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, nếu khaithác xu hướng và hợp lý thì hiệu quả kinh doanh của doanh

Trang 6

nghiệp sẽ được nâng cao và ngược lại Điều này đòi hỏicác doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh của mình cầnphải định hướng đúng đắng qui mô cơ cấu của lượng vốnnày, đồng thời phân bổ hợp lý thiếu hụt vốn hay dưthừa dẫn đến lãng phí Có như vậy, sẽ phát huy hết cáctác dụng của vốn lưu động trong cơ cấu nguồn vốn kinhdoanh

II/ NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG

1/ Dự toán vốn lưu động

a/ Sự cần thiết phải dự toán vốn lưuđộng

Trước mỗi kỳ kinh doanh, mỗi doanh nghiệp luôn dựtính khối lượng sản phẩm sản xuất theo nhu cầu thịtrường và năng lực sản xuất của doanh nghiệp, theo đóđể quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty được tiếnhành đúng kế hoạch, đúng sản lượng đồng thời diễn ramột cách liên tục và hiệu quả thì doanh nghiệp không thểkhông dự toán trước nguồn vốn lao động phục vụ chohoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Do vậy, việc dự toán vốn lưu động của doanhnghiệp là một việc làm vô cùng cần thiết nhằm nâng caohiệu quả sử dụng vốn lưu đọng của doanh nghiệp, tiếtkiệm tránh lãng phí vốn và đảm bảo nguồn vốn cho doanhnghiệp thường xuyên.

Việc dự toán vốn lưu động là công việc cần thiếttrong công tác quản lý sử dụng vốn lưu động, tuy nhiên đểdự toán vốn lưu động hợp lý và phù hợp với yêu cầuthực tế của kỳ sản xuất kinh doanh khi dự toán vốn lưuđộng Các doanh nghiệp phải sử dụng một chỉ tiêu có cơsở khoa học, đồng thời lựa chọn và áp dụng các phươngpháp thích hợp với điều kiện thực tế của từng doanhnghiệp nếy dự toán nhu cầu vốn lưu động quá cao sẽgây nên tình trạng ứ động vật tư, hàng hoá, lãng phí vốn,vòng quay vốn chậm và phát sinh nhiều chi phí không hợplý như chi phí bảo quản, sử dụng vốn làm giá thành sảnphẩm tăng cao ảnh hưởng không tốt đến kết quả kinhdoanh của doanh nghiệp ngược lại nếu dự toán nhu cầuvốn lưu động quá thấp se xgây nên tình trạng trì tuệ trongsản xuất kinh doanh hayt trong thanh toán sẽ làm cho uy tín

Trang 7

của doanh nghiệp giảm đi và có thể dẫn đến tình trạngngừng sản xuất.

b/ Các nhân tố ảnh hưởng đến lượngvốn lưu động

Lượng vốn lưu động cần thiết cho mỗi doanhnghiệp sẽ khác nhau, điều này ảnh hướng đến rất nhiềunhân tố, như qui mô, uy tiïn của doanh nghiệp , quan hệ củadoanh nghiệp trong kinh doanh, đặc điểm của ngành màdoanh nghiệp đang kinh doanh và điều kiện kinh tế chính trịcủa mõi quốc gia

c/ Một số nguyên tắc khi xác định nhucầu vốn lưu động

+ Khi xác định nhu cầu vốn lưu động phải xuất pháttừ sản xuất, từ tình hình thực tế của doanh nghiệp đểđảm bảo cho nhu cầu sản xuất một cách hợp lý Bởi vìmột doanh nghiệp vào những giai đoạn kinh doanh khácnhau, ở những thời kỳ khác nhau do điều kiện sản xuấtkinh doanh thay đỏi thì nhu cầu vốn sẽ thay đổi.

+ Trong quá trình xác định nhu cầu vốn lưu động cầnphải đìeu tra, phân tích tình hình thực tế của các khâu dựtrữ, sản xuất và lưu thông phát hiện những vấn đề tồnđọng để có thể xử lý kịp thời những lãng phí về vốn,để lfm sqao có thể sử dụng vốn một cách tiết kiệmnhất, cố gắng giảm bớt số lượng vốn chiếm dùng đểcó thể đảm bảo nhu cầu cho sản xuất với nhu cầu vàthấp nhất

+ Xuất phát từ những tốu thiểu cần thiết của cacskế hoạch sản xuất, kế hoạch cung cấp vật tư kỹ thuật,kế hoạch giá thành, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm trên cơsở đó tổ chức huy động đủ nguồn vốn để đảm bảo choviệc thực hiện tốt các kế hoạch nói trên và đề ra cácgiải pháp tiết kiệm các nguồn vốn Từ đó tổng hợp nhucầu vốn và cân đối giữa các bộ phận kế hoạch, nhằmcân đối giữa các bộ phận cấu thành nguồn vốn củadoanh nghiệp.

+ Nguyên tắc thiết thực và quan trọng hơn nữa làcần phải có được sự tham gia đóng góp ý kiến của cácđơn vị trực thuộc như các phân xưởng, phòng ban, cán bộphục vụ, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, trongcông tác xác định nhu cầu vốn lưu động Bởi vì vốn laođộng có tác động trong phạm vi rộng và hẹp suốt trong

Trang 8

chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp, nếu không như vậyviệc kiểm toán vốn lưu động của doanh nghiệp sẽ thiếucơ sở thực tế, kém, tính chính xác và không được hợp lýở các bộ phận, các khâu trong sản xuất kinh doanh.

d/ Phương pháp xác định nhu cầu vốn lưuđộng

Có thể nói không có một nhu cầu vốn chung trongdoanh nghiệp, ở mỗi doanh nghiệp tùy thuộc theo đặcđiểm sản xuất kinh doanh, tìu thêo hoàn cảnh cụ thể màlựa chọn phương pháp xác định thích hợp với qui sảnxuất kinh doanh của mình Có các phương pháp xác định nhucầu như sau:

 Phương pháp hồi quy:

Phương pháp này được xây dựng trên lý thuyếttương quan toán học Nội dung của phương pháp này làtập hợp các tài liêu trong thực tế về vốn lưu động vàdoanh thu tiêu thụ sản phẩm qua nhiều năm đê xác địnhtính quy luật về mối quan hệ biến động giữa chúng từđó suy ra nhu cầu vốn lưu động ở thời điểm cần biết.

Phương pháp này có ưu điểm là để thực hiện ,nhưng cũng phát sinh nhiều nhược điểm đó là:

+ Thời điểm cần xác định nhu cầu vốn lưu độngcàng xa thì càng kém chính xác

+ Số liệu được sử dụng là số liệu lịch sử củathực tế kinh doanh nào chứa đựng nên chứa đựng nhiềuyếu tố bất hợp lý, để làm sai lệch thông tin

+ Có những kghoản vốn lưu động không trực tiếp,chịu sự ảnh hưởng của việc tăng doanh thu nên dẫn đếnkết quả dự đoán kém chính xác

 Phương pháp tỷ lệ

Là phương pháp ước tính nhiệm vụ vốn lưu độngbằng tỷ lệ (%) lên doanh thu, nghĩa là căn cứ vào tỷ lệ %giữa vốn lưu động và doanh thu của năm trước để xácđịnh mức vốn lưu động năm nay thông qua số doanh thukế hoạch, nhưng chỉ dự đoán đối với những khoản vốnchịu sự biến động trực tiếp của doanh thu.

Phương pháp này tương đối dể làm và đơn giản nhưngnó chỉ thấy được sự biến động của vốn thông qua doanhthu nên không thể đảm bảo tính chính xác được

 Phương pháp trực tiếp

Căn cứ vào quá trình sản xuất kinh doanh ta có thểchia vốn lưu động ra làm ba loại lớn.

Trang 9

+ Vốn lưu động nằm trong khâu dự trữ sản xuất:Gồm các khoản vốn nguyên vật liệu chính, vật liệuphụ, nhiên liệu, phụ tùng, vật rẻ tiền, mau hỏng, bao bì

+ Vốn nằm trong khâu sản xuất

Gồm các khoản vốn sản xuất đang chế tạo bánthành phẩm tự chế chi phí đội phân bổ

+ Vốn lưu tông: bao gồm vốn thành phẩm, hàng hoá,tiền tệ

Trên cơ sở phân tích như vậy, áp dụng các công thức,chỉ tiêu thích hợp để dự đoán vốn tại các khâu, sau đótổng hợp lại ta có nhu cầu vốn lao động cần thiết chocả quá trình sản xuất kinh doanh.

2/ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản lý và sửdụng vốn lưu động

a/ Thông số khả năng thanh toán

Bao gồm các chỉ tiêu đánh giá khả năng của doanhnghiệp, đó là:

* Khả năng thanh

toán nhanh = TSLĐ * ĐTNH- Hàng tồn khoNợ ngắn hạnVì hàng tồn kho là tài sản dự trữ thường xuyên chokinh doanh và giá trị cũng như thời gina hóan chuyển thànhtiền là không chắc chắn nhất trong các loại tài sản lưuđộng, nên khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp phảitrừ đi bộ phận này

* Khả năng thanh

toán tức thời = Nợ ngắnTiền hạn

Trang 10

Chỉ tiêu này chỉ xem xét đến các khoản mà doanhnghiệp có thể sử dụng để thanh toán một cách nhanhnhất đó là vốn bằng tiền của doanh nghiệp.

b/ Thông số khả năng hoạt động:

Là tất cả các chỉ tiêu đánh gía khả năng hoạt độngcủa vốn lưu động và các bộ phận cấu thành nên vốn lưuđộng

Thông số về hàng tồn kho

+ Số vòngquay

hàng tồnkho

Giá vốn hàng bán

(ngày/vòng)Số dư bình quân hàng

tồn kho

+ Số ngày 1vòng quay hàng

Số dư bình qụân

hàng tồn kho 360(ngày/vònxg)

Giá vốn hàng bán

Thông số về khoản phải thu khách hàng

+ Số vòngquay

khoản phảithu

Doanh thu

(vòng/kỳ )Số dư bình quân nợ

phải thu

+ Số ngày 1vòng quay nợ

vốn lưuđộng

Doanh thu thuần

(vòng/kỳ )Vốn lưu động bình

quân

+ Số ngày 1vòng quay vốn

Trang 11

nhận của vốn

lưu động Doanh thu thuầntrong kỳ

Thông số về khả năng sinh lợi của vốn lưuđộng

+ Mức doanhlợi của vốn

Lợi nhuận sau thuế

x 100%Vốn lưu động bình quân

trong kỳ

3/ Các cơ sở quản lý và sử dụng vốn lưu động

Với thành phần cơ bản là hàng tồn kho, các khoảnphải thu và tiền mặt nên việc quản lý và sử dụng vốnlưu động chính là quản lý và sử dụng hàng tồn kho, cáckhoản phải thu và tiền mặt, do dó ta sẽ đi nghiên cứu từngbộ phận cấu thành này.

a/ Quản lý vốn bằng tiền:

Trong mọi doanh nghiệp luông tồn tại một lượngvốn bằng tiền nhất định, và nó có vai trò vô cùng quantrọng đối với doanh nghiệp sở dĩ tiền có vai trò quantrọng là vì nó tồn tại trong doanh nghiệp nhằm đảm bảocho 3 hoạt động của doanh nghiệp đó là: hoạt động, muasắm, thanh toán, hoạt động dự phòng và hoạt động đầutư.

Hoạt động mua sắm thanh toán là một việc sửdụng tiền để mua sắm hàng hoá, vật liệu và thanh toáncác khoản chi phí cần thiết đảm bảo cho doanh nghiệphoạt động liên tục, lương tiền phục vụ cho hoạt độngnày là việc sử dụng tiền đê mua sắm hàng hoá, vậtliệu và thanh toán các chi phí cần thiết đảm bảo chodoanh nghiệp hoạt động liên tục Lượng tiền phục vụcho hoạt động này của doanh nghiệp là lượng tiền chiếmphần lớn và các vai trò chỉ đảo đối với hoạt động củadoanh nghiệp.

Hoạt động dự phòng là việc dự trữ tiền nhằmmục đích thanh toán ác khoản có tính chất bất thườngmà doanh nghiệp không lường trước được Tuy vậy, trongthực tế các doanh nghiệp ít chú ý đến lượng tiền dànhcho hoạt động này.

Hoạt động đầu tư là việc sử dụng tiền để đầu tưnhằm mục đích sinh lời, thông thường việc tính lũy tiềnchjo đầu tư ở các doanh nghiệp là rất ít và điều này tùythuộc vào cá tính của nhà đầu tư

Trang 12

Để việc quản lý sử dụng tiền có hiệu quả các doanhnghiệp cần phải dự toán chính xác nhu cầu vốn bằngtiền Việc dự toán vốn bừng tiền chủ yếu dựa vào nhucầu của ba hoạt động trên của doanh nghiệp ngoài ra cầncó nhắc đến sự cân bằng trong cơ cấu tiền cho hợp lýgiữa các hoạt động, cân nhắc đến sự cần thiết và tiềncủa cá hoạt động, có vậy thì việc quản lý tiền của doanhnghiệp mới tránh được lãngg phí và có hiệu quả

Ngoài ra để giảm đến mức thấm nhất việc đầu tưvề tiền tại doanh nghiệp nhằn tránh lãngh phí ta cầnphải giảm sự lâuna chuyển về tiền Luân chuyển là việccác khoản vốn lưu hành từ nơi này đến nơi khác cách xa.Việc luan chuyển tiền từ khách hàng đến doanh nghiệpnhư vậy sẽ bị kéo dài và làm tiền đến chậm với doanhnghiệp hơn, sự luân chuyển của tiền là do các nguyênnhân : do chuyển tiền đi và thời gian chuyển tiền cần thiếtđể thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng, ngoài ra còn phảichịu phí Ngân hàng Để tránh tình trạng này các doanhnghiệp hiện nay đều phải có mã số tài khoản riêng, thôngqua hệ thống Ngân hàng thương mại các quan hệ thanhtoán, giữa doanh nghiệp với khách hàng sẽ được rútngắn thời gian từ đó tạo thuận thuận lợi cho doanhnghiệp và khách hàng tiền công việc kinh doanh.

b/ Quản lý và sử dụng hàng tồn kho

Vì giá trị hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổnggiá trị TSLĐ, mặc khác hàng tồn kho có mặt hầu hếttrong các công đoạn mua, sản xuất và bán, bảo đảm chohoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đượcdiễn ra liên tục và có hiệu quả nên việc quản lý hàng tồnkho và đưa ra quyết định đầu tư hàng tồn kho là một côngviệc rất quan trọng của doanh nghiệp.

Tuy vậy, việc dự trữ hàng tồn kho luôn phải tốnkém chi phí liên quan đến việc dự trữ hàng tồn kho đó làchi phí đặt hàng và chi phí lưu giữ hàng Chi phí đặt hànglưu động những chi phí cố định cho mỗi lần mua hàng chiphí này baqo gồm: chi phí giấy tờ, chi phí vận chuyển, chiphí giao dịch và một số chi phí khác còn chi phí lưu giữhàng tồn kho nghĩa lưu động những chi phí tăng giảm phụthuộc vào lượng hàng tồn kho nhiều hay ít với việc dựtrữ hàng tồn kho luôn ẩn chứa 2 loại chi phí trên và mụcđích của việc ưl hàng tồn kho là cân bằng hai loại chi phí:chi phí lưu giữ và chi phí đặt hàng để làm sao cho tổng chi

Trang 13

phí tồn kho là thấp nhất, do đó ta cần phải tìm ra mô hìnhquản lý hàng tồn kho hiệu quả, đó chính là mô hình EOQ,mô hình này có nội dung như sau:

- Gọi Q là lượng hàng tồn kho cho mỗi lần đặt hàng.Tại thời diểm đầu kỳ lượng hàng tồn kho là Q và cuối kỳlà O nên lượng hàng tồn kho bình quân trong kỳ là:

Gọi C là chi phí lưu giữ cho mỗi đơn vị hàng tồn, khiđó tổng chi phí hàng tồn kho là:

- Gọi S là lượng hàng tiêu thụ trong kỳ nên số lần đặthàng trong kỳ là: Q

- Gọi O là chi phí cho mỗi lần đặt hàng thì tổng chiphí đặt hàng trong kỳ là

Ox Q

- Gọi T : là tổng chi phí tồn kho, khi đó

- Gọi Q* là lượng hàng dự trữ tối ưu, nghĩa là tạiQ* thì lượng hàng tòn kho cho chi phí thấp nhất, khi đó:

 Q*2 =

Như vậy, với lượng hàng dự trữ Q* ở công thức (1)thì sẽ cho chi phí tồn kho là thấp nhất lưu động mức tồnkho là tối ưu

Mô hình tồn kho Q* trên đây chỉ mang tính chất hướngdẫn và vẫn còn là lý thuyết, việc quản lý và quyết địnhđầu tư hàng tồn kho còn tùy thuộc vào điều kiện thựctế của mõi doanh nghiệp do vậy trong từng điều kiện cụthể của mỗi doanh nghiệp mà xây dựng những mô hình

Trang 14

quản lý tồn kho có hiệu quả trên cơ sở của mô hình tồnEOQ.

c/ Quản lý các khoản phải thu

Trong khâu tiêu thụ của doanh nghiệp, vì yếu tố cạnhtranh cũng như tăng doanh số bán các doanh nghiệp luônphải chấp nhận bán hàng theo phương thức tín dụng , nêncác khoản phải thu là một tất yếu được xác định trongvốn lưu động

Việc quản lý các khoản phải thu nhằm xác định thờihạn tín dụng đối với khách hàng một cách hiệu quảnhất trên cơ sở nghiên cứu , đánh giá khả năng tài chínhcủa khách hàng Tiêu chuẩn tín dụng đưa ra luôn chứađộng 2 mặt: rủi ro và tính sinh lời, rủi ro là việc kháchhàng không thể trả được tiền và tính sinh lời đó là sự giatăng được doanh số bán, từ đó gia tăng doanh thu và lợinhuận, từ điều kiện tín dụng đó.

Từ các nguyên nhân trên, ta có thể dthấy được vai tròto lớn đối với việc quản lý các khoản phải thu mà cụ thểlà việc xây dựng và dưa ra Chính sách tin hiệu quả phùhợp với từng khách hàng Công việc chíh yếu trong việchìh thành Chính sách tín dụng là việc phân tích đánh giá vịthế tín dụng của khách hàng, việc phân tích đánh giá tíndụng được tiến hành dựa trên một số đặc tính củakhách hàng như sau:

+ Tư cách tín dụng:

Là tư cách riêng hay thái độ tự nguyện đối với cácnghĩa vụ trả nợ và được đánh giá trên cơ sở dữ liệu vềnhững lần mua chịu trước đó.

+ Năng lực trả nợ:

Là khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ và đượcđánh giá trên cơ sở khả năng thanh toán hiện tại cũng nhưviệc thanh toán các món nợ trong tương lai.

+ Vốn:

Là sự đo lường về sức mạnh tài chính dài hạn củakhách hàng được đánh giá bằng việc phân tích tình hìnhtài chính của khách hàng

+ Thế chấp:

Là bất cứ tài sản nào của khách hàng có thể sửdụng để đảm bảo cho các khoản nợ.

+ Điều kiện kinh tế:

Là điều kiện đề cập đến xu thế phát triển củangành kinh doanh hoặc tiềm năng của ngành kinh tế

Trang 15

Việc phân tích vị thế tín dụng khách hàng nhằm đưara các tiêu chuẩn tín dụng sẽ đảm bảo cho doanh nghiệpgiảm thấp rủi ro tiền việc thu tiền cũng như tăng đượcdoanh số bán Do vậy doanh số bán của doanh nghiệp cóthể bị tác động khi tiêu chuẩn tín dụng thay đổi Cụ thểkhi các tiêu chuẩn tín dụng tăng lên ở mức cao hơn dẫnđến doanh số bán sẽ giảm và ngược lại khi tiêu chuẩntín dụng được hạ thấp thường sẽ thu hút được nhiềukhách hàng có tiềm lực tài chính yếu Cho nên khi quyếtđịnh thay đổi tiêu chuẩn tín dụng phải dựa trên cơ sởphân tích chi phí và lợi nhuận trước và sau khi thay đổicác tiêu chuẩn tín dụng Nếu việc thay đổi đem lại lợinhuận cao hơn thì doanh nghiệp nên thay đổi, bằng khôngthì nên giữ nguyên.

Ngoài việc thiết lập Chính sách tín dụng việc quảnlý khopản ơ thu còn xem xét đến việc thường xuyên đônđốc và áp dụng các biện pháp cần thiết để nhăìm thuhồi nợ Đồng thời cần phải quan tâm đến việc mở sổtheo dõi chi tiết tất cả các khoản công nợ phải thu trong vàngoài doanh nghiệp, thường xuyên theo dõi và định kỳ phảiđói chiếu, tổng hợp, phân tích tình hình công nợ phải thu.Đặc biệt là các khoản nợ quá hạn và các khoản ợ phảiđòi.

d/ Quản lý và sử dụng khoản phải trả

Khoản phải trả hay mua chịu là một vấn đề quantrọng trong quản lý và sử dụng vốn lưu động, bởi vì đâylà một khoản tài trợ cần thiết rất mềm dẻo phát sinhliên tục tiền quá trình kinh doanh của doanh nghiệp cáckhoản tài trợ này càng quan trọng hơn đói với cscs doanhnghiệp nhỏ tìm kiếm nguồn tài trợ ở các nơi khác nêndựa nhiều vào mau chịu.

Việc mua chịu có thể nói là con dao hai lưỡi đói vớidoanh nghiệp nó vừa là người tín dụng để tài trợ việcmua hàng, vừa là phương thức cung ứng nhu cầu để tàitrợ việc bán chịu cho khách hàng, do vậy doanh nghiệpdoanh nghiệp tận dụng việc mua chịu như một nguồn tàitrợ, đồng thời phải giảm tối thiểu vốn của mình nằmtiền các khoản phải thu bằng các biện pháp bằng cáchquản lý hiệu quả.

Thông thường có 3 hình thức mua hàng thường xảy ratiền quá trình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đó là:

- Mua hàng trả tiền ngay

Trang 16

- Mua hàng trả tiền khi giao hàng- Mua hàng trả tiền sau khi giao hàng

Tiền quản lý và sử dụng tối ưu khoản phải trả, tachỉ chú trọng đến việc mua hàng trả tiền sau vì tiền hìnhthức này cũng nảy sinh hai vấn đề là : trả tiền đúng hạnkhông có sự giảm giá và trả tiền trước thời hạn có sựgiảm giá Điều quan trọng của mỗi doanh nghiệp là nghiêncứu kỹ điều kiện giảm giá khi trả tiền cân nhắc kỹ lưởngcủa lợi ích việc được hưởng giảm giá và chi phí cho việctrả tiền trước thời hạn.

Việc quản lý và sử dụng các khoản phải trả là côngviệc quan trọng và bị ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố,chẳng hạn doanh nghiệp có khả năng tài chính mạnh, cóuy tín thì công việc quản lý và sử dụng các khoản phảitrả dể dàng và thuận lợi, còn ngược lại rất khó khăn.Nhưng nói chung yếu tố quen biết, làm ăn lâu dài giữa cácdoanh nghiệp với nhau được ổn định thì thuận lợi cho cácdoanh nghiệp tiền việc quản lý va sử dụng các khoảnphải trả.

4/ Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốnlưu động.

a/ Ý nghgiã của việc tăng tốc độ vốnlưu động

Việc tăng tốc độü luân chuyển vốn lưu động có mộtsố ý nghĩa thiết thực sau đây:

+ Tiết kiệm được vốn lưu động tiền luân chuyểngiảm bớt số vốn lưu động chiếm dùng, tránh lãng phí dorúy ngắn thời gian vốn lưu động tiền các lĩn vực dựtrữ sản xuất, và lưu thông.

+ Số vốn lưu động cần thiết của mỗi doanh nghiệpnhiều hay ít tiền điều kiện sản xuất kinh doanh không đổiphụ thuộc chủ yếu vào tốc độ luân chuyển vốn lưuđộng Do đó, thông qua việc tăng tốc luân chuyển vốn lưuđộng, doanh nghiệp có thể giảm bớt số vốn lưu độngchiếm dụng nhưng ẫn đảm bảo được quy mô sản xuấtkinh doanh như cũ, hoặc có thể với số vốn như cũ, doanhnghiệp có thể mở rộng được quy mô sản xuất kinh doanhmà không cần tăng thêm vốn.

+ Việc tốc độ luân chuyển vốn lưu động tăng nhanhcòn ảnh hưởng tích cực đến việc hạ tháp giá thành vàchi phí lưu thông, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủvốn thỏa mãn nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ,

Trang 17

nộp các khoản phải nộp cho ngân sách Nhà nước, đáp ứngnhu cầu phát triển kinh tế xã hội trong cả nước.

b/ Phướng hướng và biện pháp tăng tốcđộ luân chuyển vốn lưu động

Để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động, cầìnphải thực hiện các phương hướng và biện pháp sau đây:

- Tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động khâu dựtrữ sản xuất bằng cách: chọn điểm cung cấp hợp lý đểrút ngắn số ngày hàng đi trên đường, só ngày cung cấpcách nhau, căn cứ vào nhu cầu vốn lưu động đã xác địnhtrước và tình hình cung cấp vật tư tổ chức hợp lý việcmua sắm, dự trữ vật liệu nhằm rút bớt số lượng dựtrữ luân chuyển thường ngày, kịp thời phát hiện và giảiquyết những vật tư ứ đọng để giảm vốn ở khâu này.

- Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong khâu bằng cácháp dụng công nghệ sản xuất kinh doanh hiện đại để rútngắn chu kỳ sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất để hạgiá thành sản phẩm để giảm vốn lưu động

- Tăng tốc độ luân chuyển vốn tiền khâu lưu thôngbằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất, làmtốt công tác tiếp thị để rút ngắn số ngày dựk trữ thàhphẩm ở kho, thực hiện được kế hoạch trung tâm Đồngthời, theo dõi tình hình thanh toán nhằm rút ngắn số ngàysản xuất vận chuyển và thanh toán thu tiền hàng kịp thời,tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động ở khâu lưuthông này.

Trang 18

1.Quá trình hình thành và phát triển:

Tiền thân của Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng là xí nghiệptẩy nhuộm in hoađược thành lập vào ngày 02- 03-1977,đến năm 1982 sáp nhập với xí nghiệp dệt Hòa Khánhvà xí nghiệp gia công Dệt QN-ĐN hợp thành xí nghiệp liênhợp Dệt Quãng Nam Đà Nẵng.Vào tháng 10 năm 1986,dosắp xếp lại sản xuất ,xí nghiệp liên hợp Dệt QN- ĐN táchra thành hai đơn vị xí nghiệp Dệt Hòa Khánh và nhà máyDệt nhuộm Quãng Nam Đà Nẵng.

Đến 1992,trước bối cảnh ngành dệt may và giày cuảtỉnh QNĐN đang đứng trước những khó khăn nghiêm trọngdo thay đổi về thị trường(thị trường ngành dệt may lúcbây giờ chủ yếu là các nước Liên Xô cũ) và thay đổi về cơchế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tếthị trường,nhà máy Dệt nhuộm QNĐN cùng với hai xínghiệp Dệt kim và xí nghiệp Giày da của tỉnh đang co nguycơ tan rã.Trước tình hình này,UBND Tỉnh QNĐN đã có chủtrương sắp xếp lại ngành Dệt may và giày để duy trì sảnxuất Từ đó công ty Hữu Nghị ra đời theo quyết định số2994/QĐ-UB ngày 24/10/1992 trên cơ sở hợp nhất hai xínghiệp Dệt và xí nghiệp May.

Ngay từ khi mới thành lập,công ty phải giải quyết hàngloạt những khó khăn về công ăn việc làm cho hơn 700 laođộng,về chiến lược sản phẩm chưa định hình,thị trườngchưa có bên cạnh đó thiết bị nhà xưởng quá lạc hậu vàcũ nát.Qua nhiều lần khảo sát,nghiên cứu thị trường lãnhđạo công ty đã xác định đưọc mặt hàng trước mắt là vỏchăn xuất khẩu sang thị trường Nhật để tận dụng các cơsở may và dệt hiện có,đồng thời xác định chiến lược sảnphẩm với mặt hàng cơ bản và lâu dải là giày vải và giàythể thao xuất khẩu sang thị trường Châu Âu thông qua cáccông ty của Hàn Quốc.Từ đó công ty tập trung vào việcđầu tư dây chuyền sản xuất giày vải(năm 1993,1994) vàdây chuyền giày thể thao(năm 1995) trên tinh thần tự tổ

Trang 19

chức nghiên cứu,học hỏi để tiến hành đào tạo đội ngũcông nhân và cán bộ kỹ thuật với sự hướng dẫn của cácchuyên gia Hàn Quốc.

Sau khi đầu tư dây chuyền sản xuất,trong khoảng thờigian hơn 3 năm,tập thể cán bộ CNV tronh toàn công ty vớisự hỗ trợ của tỉnh,các ngân hàng trong tỉnh,công ty đãtừng bước khắc phục những hậu quả tồn tại của 3 xínghiệp trước đây và đi vào tổ chức sản xuất,giải quyếtđưọc việc làm cho hơn 2500 lao động.Đến nay,công ty cóđược một số thị trường và khách hàng ổn định với doanhthu và kim ngạch xuất khẩu qua các năm như sau:

- Năm 1999 : 119,30 (tỷ đồng) (8,71 triệu USD) - Năm 2000 : 171,31 (tỷ đồng) (12,06 triệu USD) - Năm 2001 : 210,22 (tỷ đồng) (14,52 triệu USD) - Năm 2002 : 181,54 (tỷ đồng) (12,19 triệu USD)

Với những cố gắng vượt bậc,công ty đã đứng vữngđược trong nền kinh tế thị trường, từng bước trưởngthành và lớn mạnh, uy tín sản phẩm của công ty vượt rakhỏi quốc gia và được nhiều nước trên thế giới đánh giácao như Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, các nước Châu Âu côngty ngày càng có nhiều khách hàng nước ngoài đến ký kếthợp đồng và quan hệ mua bán.

2 Nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:

a/ Nhiệm vụ:

- Là doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng hoàn tấttừ khâu đầu đến khâu cuối cùng của sản phẩm dệt,sảnxuất sản phẩm này nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường.

- Ngày càng hoàn thiện công nghệ sản xuất ,đảmbảo sản xuất ngày càng cao trên cơ sở sản xuất các mặthàng tẩy trắng,nhuộm in hoa các loại vải,sản xuất sảnphẩm và giày xuât khẩu.

- Mở rộng sản xuất kinh doanh có hiệu quả,tự bùđắp chi phí,bảo toàn và phát triển vốn,có nghĩa vụ nộpngân sách đầy đủ và tập trung năng lực sản xuất địaphương,ứng dụng khoa học công nghệ.

b/ Quyền hạn:

- Là đơn vị kinh tế cơ sở, là đơn vị sản xuất kinh doanhhàng hóa có kế hoạch nhằm đáp ứnh nhu cầu thị trườngngày càng tăng, có tư cách pháp nhân và hạch toán kinh tếđộc lập, tự chủ kinh doanh, được quyền xuất nhậpkhẩu trực tiếp.

Trang 20

- Được quyền mở rộng,chủ động mọi hình thức kinhdoanh, liên kết với các cơ quan nghiên cứu, các tập thể cánhân hay tổ chức khoa học để có thể áp dụng các côngnghệ mới.

- Chủ động xác định các nguồn vốn để thực hiệncác chương trình sản xuất kinh doanh,dược liên hoàn liênkết với các sản xuất kinh doanh khác,đưọc quyền vay, muabán ngoại tệ tại Ngân hàng ngoại thương,được huy độngcổ phần,vay ở các Ngân hàng nước ngoài và cán bộ côngnhân viên trong công ty,

- Có quyền tự cân đối năng lực sản xuất,hoànthiện cơ cấu sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.

- Có quyền tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinhdoanh có hiệu qủa nhất,tự chủ động xây dựng phươngán sản xuất kinh doanh

II ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT ,QUẢN LÝ VÀQUY TRÌNH CÔNG NGHỆ TẠI CÔNG TY:

1/ Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh:

a/ Lĩnh vực kinh doanh:

Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng là một doanh nghiệp sảnxuất,sản phẩm chính của công ty gồm có:giày vải xuấtkhẩu và giày thể thao xuất khẩu.Tại công ty,hoạt độngtổ chức sản xuất được thực hiện tại các xí nghiệptrực thuộc,cụ thể gồm hai xí nghiệp như sau:

+ Xí nghiệp I: Sản xuất giày vải các loại,ngoài ra còntổ chức khấu tẩy nhuộm các loại vải theo yêu cầu củathị trường.

+ Xí nghiệp II: Sản xuất giày thể thao các loại.

Ngoài ra,công ty còn có một số xí nghiệp được bốtrí rãi ráctại địa bàn thành phố Đà Nẵng và tỉnh QuãngNam.

b/ Quy mô kinh doanh:(cơ sở vật chất kỹthuật)

Đối với công ty,máy móc thiết bị là điều kiện cầnthiết để hoạt động sản xuất.Trong năm qua,tình hình máymóc thiết bị của công ty như sau:

Tên máy móc

thiết bị lượSống

Công suấtmáy sử

Hiệusuất(%)

Trang 21

ca ca)I.Xí nghiệp may 300

1.May may mộtkim

2.May may hai kim3.Máy vắt sổ4.Máy cắt

5.Máy cắt khuy6.Máy chính7.Máy zích zắc

II.Xí nghiệp giày 1.Máy may

2.Dây chuyền3.Máy cán luyện4.Lò hơi

5.Lò lưu hóa

718070,390,362III.Xí nghiệp

nhuộm zig2.Máy đốt lông3.Dây chuyềnlăng

4.Máy nhuộmliên tục

5.Máy sấy

Ngoài ra,công ty còn một số cơ sở hạ tầng và trangbị một số lượng lớn thiết bị văn phòng ở bộ phận quảnlý: hệ thống máy vi tính,máy lạnh,máy photocopy,điệnthoại

2/ Đặt điểm tổ chức bộ máy quản lý tại công ty:

a.Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty :

Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được biểu diễndưới dạng sơ đồ như sau:

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY:

Giám đốc công tyPhó giám

Phó giám đốc

02Phòng

SXKDchức hành Phòng tổ chính

Các xí nghiệp trực thuộc

Phòng XNKPhòng

kế toán

Trang 22

b Đặt điểm tổ chức quản lý :

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chứcnăng, đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạotrực tiếp đến từng xí nghiệp Giúp việc cho ban giám đôccó phòng ban chức năng.

*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và haiphó giám đốc:

- Giám đốc công ty là người phụ trách chung ,chịutrách nhiệm chỉ huy toàn bộ hoạt động của công ty, phụtrách công tác đầu tư quy hoạch phát triển công ty và côngtác tổ chức.

- Phó giám đốc 1: được giám đốc ủy quyền ký kếtcác văn bản hợp đồng kinh tế và trực tiếp chỉ huy sảnxuất kinh doanh bộ phận giày thể thao.

- Phó giám đốc 2: được giám đốc ủy quyền ký kếtcác văn bản hợp đồng kinh tế và trực tiếp chỉ huy bộphận giày vaỉ.

*Các phòng ban chức năng: đây là khối nghiệp vụ củacông ty gồm có 4 phòng nghiệp vụ đảm nhận công tácđiều hành và quản lý theo sự phân công chuyên môn.Chịusự lãnh đạo trực tiếp của ban giám đốc Nhiệm vụ cụthể của các phòng ban như sau:

-Phòng tổ chức- hành chính- bảo vệ:

+ Tham mưu cho giám đốc công ty trong lĩnh vựccông tác tổ chức, nhấn sự, chế độ đối với người laođộng, xếp lương và theo dõi diễn biến lương- tính lương,tính thưởng cho cán bộ công nhân viên.

Trang 23

+Tham gia nghiên cứu sắp xếp,cải tiến bội máyquản lý phù hợp với điều kiện hoạt độnh sản xuất kinhdoanh của công ty,tham gia xây dựng kế hoạch laođộng,tiền lương trong hệ thống kế hoạt sản xuất - kỹthuật- tài chính.

+Phụ trách công tác đào tạo tuyển dụng lao động,công tác phòng cháy chữa cháy,bão lụt,quân sự,tự vệ,antoàn lao động, phụ trách công tác quản trị đời sống tiếpkhách.

- Phòng sản xuất kinh doanh:

+ Điều tra, nghiên cứu nhu cầu thị trường, tiếp cậnthị trường, xây dựng kế hoạch sản phẩm sản xuất dàihạn,lập kế hoạch giá thành, dự toán chi phí sản xuất.

+ Tham gia đàm phán ký kết hợp đồng kinh tế, tổchức thanh lý hợp đồng và quản lý hợp đồng

+ Cung ứng nguyên, nhiên, vật liệu cho quá trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm.

+ Tổng hợp thống kê,báo cáo kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh theo định kỳ hoặc bất thường chogiám đốc.

- Phòng xuất nhập khẩu:

+ Theo dõi hàng nhập khẩu, xuất khẩu, lập cácchứng từ, tiếp nhận hàng, xin giấy phép xuất nhậpkhẩu.

+ Báo cáo kết quả xuất nhập khẩu cho giám đốcvà cơ quan chức năng khác.

-Phòng kế toán- tài chính:

+Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực hoạt độngtài chính,hạch toán kế toán, phân tích, xây dựng kếhoạch khấu hao TSCĐ, định mức vốn lưu động vào cânđối thu chi tài chính.

+Tham gia bảo vệ kế hoạch sản xuất,tài chínhhàng năm trước cấp trên công ty.

+Thiết lập các sổ sách kế toàn và chứng từ kếtoán theo pháp định.

+Lập các báo cáo tài chính theo định kỳ.

3.Đặt điểm quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm:

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công tyHữu Nghị là quy trình sản xuất kiểu liên tục,đặt điểm quytrình công nghệ được tóm tắt dưới sơ đồ sau:

Trang 24

SƠ ĐỒ TÓM TẮT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ:

4 Đặt điểm tiêu thụ và thi trường tiêu thụ:

Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng tổ chức sản xuất theo hợpđồng mua bán, gia công với khách hàng trong và ngoàinước,chủ yếu là khách hàng nước ngoài,nên việc tiêu thụphụ thuộc vào thị trường nước ngoài- phụ thuộc vàoviệc nghiên cứu thị trường nước ngoài để tham gia ký kếtcác hợp đồng sản xuất Nhìn chung phương thức tiêu thụchủ yếu của công ty là phương thức bán buôn qua kho(dướihai hình thức là trực tiếp tại kho và chuyển hàng thanhtoán sau) Những mặt hàng sản xuất của công ty chủ yếulà tiêu thụ ở các nước sau đây:

- Thị trường Châu Âu

- Thị trường Nhật Bản

- Thị trường Nam Triều Tiên

Các sản phẩm không đạt tiêu chuẩn xuất khẩu,côngty tổ chức tiêu thụ trên thị trường trong TP Đà Nẵng vàtrong cả nước bao gồm miền Trung và các tỉnh phía Bắc.

Cao SuLuyện

cánĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Vải bạtĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Ép đếĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Xuất bánĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Nhập khoĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Pha cắtĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

KCSĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Lưu hóaĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

May mũĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Trang 25

Quan hệ chỉ đạo Quan hệ công việc

2/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán:

Căn cứ vào đặt điểm, quy mô sản xuất kinh doanh củacông ty,số lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,cơ câútổ chức bộ máy kế toán công ty được biên chế như sau: + Kế toán trưởng: là người kiêm chức trưởng phòngkế toán, chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám đốcviệc chỉ đạo thực hiện, tổ chức công tác kế toán.Nhiệm vụ của kế toán trưởng là tổ chức bộ máy kếtoán nhằm thực hiện một cách đầy đủ chắc năng củakế toán Đồng thời,tổ chức hoạt động tài chính từ khâuhuy động đến khâu sử dụng vốn một cách có hiệu quả.Kế toán trưởng có quyền chỉ đạo thực hiện và kiểm tracông tác chuyên môn, ký duyệt hay từ chối ký duyệt cáctài liệu kế toán và có quyền yêu cầu các bộ phận kháccùng phối hợp thực hiện những công tác có liên quan + Kế toán tổng hợp: Giữ chức vụ phó phòng kếtoán,tổng hợp liệu của toàn công ty về tình hình xuất

Luyện cánĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Ép đếĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Xuất bánĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Nhập khoĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Pha cắtĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

KCSĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Lưu hóaĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

May mũĐặt

điểm tổ chức quản lý:

Công ty tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng,đứng đầu công ty là ban giám đốc công ty lãnh đạo trực tiếp đến từng xí

nghiệp.Giúp việc cho ban giams đôc có phòng ban chức năng.*Ban giám đốc công ty gồm có một giám đốc và hai phó giám đốc:

Kế toán trưởngKiêm trưởng

phòngKT tổng

hợpKiêm phó

phòngKế toán

Vật tư

Thủ quỹ kiêm công nợ nội bộKT ngân

Tiền mặt

hàng-KT thành phẩmtiêu thụ-công nợKT các xí nghiệp

trực thuộc

Trang 26

nhập vật tư hàng hóa,về các loại vốn,các quỹ.Xác địnhkết quả lãi lỗ,các khoản phải nộp cho ngân sách nhànước,các khoản thanh toán cho ngân hàng.Thực hiện việcchép sổ cái lập báo cáo tài chính vào cuối quý và kiểmtra tính chính xác của các báo cáo.

+ Kế toán vật tư : Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép, phảnánh tổng hợp tình hình tăng giảm số lượng,chấtlượng,tình hình nhập xuất,dự trữ nguyên vật liệu,côngcụ dụng cụ lao động.

+ Kế toán Ngân hàng-tiền mặt:Tổ chức, ghi chép, phảnánh chính xác đầy đủ tình hình tiền gửi ngân hàng,giámđốc việc chấp hành chế độ thanh toán bằng tiền gửingân hàng.Phản ánh tình hình thu chi tiền mặt một cáchkịp thời thường xuyên, giám sát chặt chẽ việc thu chi vàquản lý tiền mặt.

+ Kế toán công nợ mua hàng: Có nhiệm vụ tổ chức, ghichép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thanh toáncác khoản công nợ mua hàng của công ty.

+ Kế toán thành phẩm - Tiêu thụ và công nợ bán hàng:Có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh giá thành sản phẩm, tìnhhình tiêu thụ và tổng hợp số liệu về các khoản nợ phảithu phát sinh trong quá trình bán hàng trong kỳ.

3.Hình thức sổ sách kế toán áp dụng tại côngty:

Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức “Chứng từghi sổ”, tuy nhiên để phù hợp với yêu cầu qủan lý, công tykhông áp dụng nguyên mẩu hình thức này mà có thay đổi,cụ thể là các chứng từ gốc được tập hợp phát sinh bêncó của tài khoản, sau đó lập chứng từ ghi sổ Trình tự ghichéúp có thể biểu diễn bằng sơ đồ sau:

Trang 27

Ghi hàng ngày Ghi cuối quý Ghi cuối tháng Quan hệđối chiếu

Chứng từ gốcSổ

Bảng kê ghi có tài khoản

Bảng kê tổng hợp

Sổ chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo kế toán

Sổ cái

Trang 28

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNNgày 31/12/2002

II.Các khoản phải thuIII.Hàng tồn kho

IV.TSLĐ khácB.TSCĐ & ĐTDHI.TSCĐ

III.Chi phí XDCB dở dangTỔNG CỘNG TÀI SẢN*NGUỒN VỐN:

A.NỢ PHẢI TRẢI.Nợ ngắn hạnII.Nợ dài hạnIII.Nợ khác

B.NGUỒN VỐN CHỦSỞ HỮU

TỔNG CỘNG NGUỒNVỐN

773.223.501

63.695.148.276

91.570.602.284

2.151.356.142

39.534.111.394

32.330.648.192

77.655.873

7.125.807.329

23.575.835.552

14.047.121.420

604.013.641

69.767.800.631

85.582.822.064

2.149.700.441

40.378.372.891

39.758.492.748

68.698.854

551.181.289

18.526.229.100

14.914.186.125

184.066.574 (169.209.860) 6.072.652.355(5.987.780.220) (1.655.701) 844.261.497 7.427.844.556 (8.957.019)(6.574.626.040) 1.028.268.071 161.203.366 5.210.809.818(5.049.606.452) 867.064.705 1.028.268.071

0,17(21,8) 9,53 (6,54) (0,07) 2,13 22,97(11,53)

0,52 0,09 3,25(21,42)

6,17 0,52

92,5083,17

Trang 29

*Nhận xét: *Tài sản:

-Tổng tài sản cuối năm so với đầu năm tăng 0,52(%)tương ứng với mức tăng là 1.028.268.071(đ), nguyên nhânchính là do bộ phận tài sản cố định tăng 844.261.497(đ)tương ứng với tỉ lệ tăng là 2,13(%) rong bộ phận TSCĐ &ĐTDH thì bộ phận TSCĐ tăng 7.427.844.556(đ) tương ứng vớitỷ lệ tăng 22,97(%), trong khi bộ phận chi phí XDCB dở danggiảm đáng kể là 6.574.626.040(đ) tương ứng với tỷ lệ giảmlà 92,26(%).Về bộ phận TSCĐ & ĐTNH thì cuôi năm 2002 sovới -Về bố trí cơ cấu tài sản:Tỷ trọng TSLĐ trong tổng tàisản năm 2001 là 80,01(%) và đến năm 2002 tỷ trọng này đãgiảm nhẹ nhưng vẫn còn khá cao là 79,68(%) trong khi tỷtrọng TSCĐ & ĐTDH cuối năm 2002 so với đầu năm tăng nhẹlà 0,33(%), từ19,99(%) lên 20,32(%), tỷ trọng này tăng chủyếu do tỷ trọng TSCĐ tăng lên đáng kể là 3.65(%) (20,00(%) -16,35(%)).

*Nguồn vốn:

- Để tài trợ cho quy mô tài sản tăng lên 1.028.268.071(đ)công ty đã gia tăng chủ yếu bộ phận nguồn vốn chủ sởhưũ là 867.064.705(đ), trong khi đó khoảng nợ phải trả chỉtăng rất ít là 161.203.366(đ) tương ứng 0,09 (%).

- Xét về tình hình phân bổ nguồn vốn: Tỷ trọngnguồn vốn chủ sở hữu cuối năm tăng so với đầu năm là0,39(%) (7,5(%)-7,11(%)), trong khi nợ phải trả chỉ tăng0,09(%).Tuy nhiên, trong khoản nợ phải trả thì khoản nợngắn hạn tăng cao là 2,2(%) và khoản nợ dài hạn thì giảmkhá nhiều 2,59(%) Công ty đã dùng khoản nợ ngắn hạnđể tài trợ cho các khoản nợ dài hạn đến hạn của công ty,qua đó nhận thấy tính tự chủ về tài chính của công ty làrất thấp.

Tóm lại, trong năm 2002 công ty đã tăng quy mô tài sảnnhưng rất ít và chủ yếu là TSCĐ, việc gia tăng này chủyếu được tài trợ chủ yếu là nguồn vốn chủ sởhưũ.Việc bố trí cơ cấu vốn của công ty là một doanhnghiệp sản xuất như vậy là chưa hợp lý, tỷ trọng TSCĐ &ĐTNH còn chiếm quá lớn, trong năm 2002 công ty đã tăng tỷtrọng TSCĐ & ĐTDH nhưng vẫn còn thấp

2 Đánh giá chung về tình hình doanh thu của Côngty :

Tình hình doanh thu của công ty qua 2 năm 2001 và 2002được thể hiện trên bảng sau:

Trang 30

(ĐVT: đồng)

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Chênh lệch

I.Tổng doanhthu

1.Dthu xuấtkhâủ

2.Dthu nộiđịa

vải+vật tư4.Dthu cửahàng GTSP5.Dthu giacông

210.222.965.101205.905.198.254 475.397.813 3.212.629.454 614.688.469 15.051.020

181.539.379.364180.448.165.217 415.467.12457.228.300 618.518.7230

(28.683.585.646)(25.457.033.037) (59.930.689) (3.155.401.154) 3.830.254

(13,64)(12,36)(12,6)(98,22) 0,62

Hoạt động kinh doanh của st trong năm 2002 so vớinăm 2001 không được tiến triển tốt, thị trường giày vảitrong năm 2002 gặp khó khăn lớn, sản lượng giảm, do đóqua bảng trên ta thấy doanh thu năm 2002 giảm so với năm2001 là 28.683.585.646(đ) tương ứng với tỷ lệ giảm là13,64(%).Trong đó, chủ yếu là doanh thu xuất khẩu đã giảmđáng kể là 25.457.033.037(đ), bởi vì công ty kinh doanh thôngqua xuất khẩu là chủ yếu, ngoài ra còn sự giảm sút đángkể của doanh thu vải+vật tư là 3.155.401.154(đ).

3.Đánh giá sơ lược về kết quả kinh doanh củaCông ty :

Kết quả kinh doanh của công ty là thành quả cuối cùngmà công ty đạt được, thông qua kết quả này ta có thểbiết được công ty kinh doanh lãi hay lỗ.Để thấy đượchiệu quả của hoạt động kinh doanh taị công ty,ta hãy xemxét bảng sau:

(Xem trang bên)

Qua bảng trên, ta thấy doanh thu trong năm 2002 giảmđáng kể so với năm 2001 là 28.683.585.646(đ) tương ứng với

Trang 31

tỷ lệ giảm 13,64(%),nguyên nhân là do trong năm 2002 thịtrường giày vải gặp khó khăn lớn, sản lượng giảm sút, tàisản lưu động cũng không tăng đáng kể.Vì sản lượng giảmnên giá vốn hàng hóa năm 2002 cũng giảm đáng kể so vớinăm 2001 là 2.603.513.063(đ) Trong năm 2002, chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp giảm đáng kể đặcbiệt là chi phí bán hàng giảm 3.290.844.664(đ) tương ứngvới tỷ lệ 53,83(%) làm cho lợi nhuận thuần từ HĐKD củadoanh nghiệp năm 2002 tăng lên 10.728.055.075(đ) vượt năm2001 1.861.895.446(đ) với tỷ lệ tăng 21(%).

Chênh lệchMức Tỷ

lệ(%)1.Doanh thu thuần

2.Giá vốn hàngbán

3.Lợi tức gộp4.Chi phí bánhàng

5.Chi phí QLDN6.Lợi tức thuầntừ HĐKD

7.Lợi tức từHĐTC

8.Lợi tức HĐBT9.Tổng lợi tứctrước thuế

10.Thuế TNDNphải nộp

210.222.965.010188.676.257.463 21.546.707.547 6.113.415.763 6.567.132.155 8.866.159.629 (8.633.392.581) 163.053.895 395.820.943 126.662.702

181.539.379.364162.596.184.880 18.943.194.484 2.822.571.099 5.392.618.310 10.728.055.075(10.106.404.631) 5.739.893 627.340.337 200.748.908

(28.683.585.646)(26.080.072.583) (2.603.513.063) (3.290.844.664) (1.174.513.845) 1.861.895.446 (1.473.012.050)(157.314.0

02) 231.51

(13,64)(13,82)(12,08)(53,83)(17,88) 21,00(17,06)(96,48) 58,49 58,49

Trang 32

11.Lợi tức sau

thuế 269.158.241 426.591.429 157.433.188 58,49

Trong năm 2002, việc huy động nguồn tài trợ gặp khókhăn nên chi phí tài chính(lãi vay ngân hàng) tăng cao là1.473.012.050(đ), tỷ lệ tăng 17,06(%) cùng lúc đó lợi tứchoạt động bất thường cũng giảm mạnh là 157.314.002(đ)đã làm cho tổng lợi tức trước thuế của năm 2002 tăngkhông cao so với năm 2001 là 231.519.394(đ).

Tóm lại, ngành da giày gặp nhiều khó khăn, sảnlượng giảm, làm cho doanh thu năm 2002 giảm so với năm2001 nhưng giá vốn hàng hóa, chi phí bán hàng, chi phíQLDN cũng đều giảm với tốc độ cao làm lợi tức hoạtdộng kinh doanh không giảm và ngược lại tăng hơn so vớinăm 2001 Trong năm 2002, chi phí cho hoạt động tài chínhtăng quá cao đã làm cho lợi nhuận trước thuế không tăngcao như mong muốn, Công ty cần tìm những nguồn tài trợcó chi phí thấp để cải thiện hơn nữa kết quả kinh doanhcủa mình.

Trang 33

B.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNGVỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ

Trong công ty ,vốn lưu động là một thành phần vôcùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh được thểhiện dưới dạng các khoản đầu tư của doanh nghiệp vàotài sản lưu động như tiền, các khoản phải thu, hàng tồnkho và tài sản lưu động khác Để hoạt động sản xuất kinhdoanh được phát triển tốt thì công ty phải đảm bảo đượchiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động, bằng cách xácđịnh được cơ cấu tài sản hợp lý, cấu trúc nguồn vốnthích hợp, xác định được nhu cầu vốn lưu động ở mỗikỳ phải tương đối chính xác.

Để đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn lưu động tạicông ty như thế nào, ta sẽ dựa vào thông tin trên bảngtổng kết tài sản và báo cáo thu nhập.

1.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

a.Thông số khả năng thanh toán:

Thực trạng chung cho các doanh nghiệp hiện nay làthiếu vốn kinh doanh trầm trọng, thậm chí ngay cả khi họsử dụng toàn bộ vốn lưu động tự có, kết hợp khai tháctriệt để các nguồn vốn khác như nguồn vốn xây dựngcơ bản, quỹ hay thu nhập chưa phân phối vẫn chưa đảmbảo cân đối cho nhu cầu vốn cho kinh doanh và công ty HữuNghị cũng không nằm ngoài thực trạng đó.

Để đáp ứng cho nhu cầu vốn kinh doanh, hầu hếtcác doanh nghiệp phải huy động từ nguồn tài trợ khác,chủ yếu vay ngắn hạn ngân hàng và tận dụng các khoảnphải trả Tuy nhiên, việc sử dụng các nguồn tài trợ nàybuộc các doanh nghiệp phải liên tục đối đầu với cáckhoản nợ đến hạn Để thấy được công ty có khả nănghoàn trả được các khoản nợ đến hạn hay không ta cầnxem xét một số chỉ tiêu sau:

* Khả năng thanh toán hiện hành:

Thông số này cho biết khả năng thanh toán nợ ngắnhạn bằng tài sản lưu động của công ty như thế nào Từsố liệu trên bảng cân đối kế toán năm 2002 của công ty, ta

Khả năng thanh toán hiện hành

Tài sản lưu động + đầu tư ngắn hạn hạn

Nợ ngắn hạn

Trang 34

có được các hệ số thanh toán hiện hành như sau:

Năm 2001

158.374.336.777

Qua số liệu trên cho thấy khả năng thanh toán hiệnhành của công ty cuối năm giảm hơn so với đầu năm 2002 là0,03, điều này cho biết rằng khả năng thanh toán hiệnhành của công ty cuối năm thấp hơn đầu năm , biểu hiệntình trạng tài chính không được tốt của công ty trong năm2002.

Nguyên nhân chủ yếu của việc chỉ tiêu này cuối nămthấp hơn đầu năm là do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn caohơn tốc độ tăng của tài sản lưu động, việc tăng nợ ngắnhạn của công ty chủ yếu là do tăng khoản vay ngắn hạntừ 115,33 tỷ lên 119,27 tỷ, việc này thể hiện tình trạng tàichính không lành mạnh của công ty.

Ngoài ra,chúng ta còn nhận thấy rằng khả năng thanhtoán hiện hành của công ty còn rất thấp so với mức cóthể chấp nhận được Bởi thông thường, căn cứ để đánhgiá khả năng thanh toán của doanh nghiệp được cho là bìnhthường khi chỉ số này bằng 2 Qua đó cho thấy công ty đangtrong tình trạng rủi ro về tài chính là khá cao khi khả năngthanh toán của công ty chỉ là 0,99 và 0,96(năm 2002).

* Khả năng thanh toán nhanh:Khả năng thanh

toán nhanh

Thông số này thể hiện khả năng của các loại tài sảnlưu động hoán chuyển nhanh thành tiền dùng để thanhtoán nợ ngắn hạn, số liệu được tính như sau:

Tiền + đầu tư ngắn hạn + Các khoản phải thu

Nợ ngắn hạn

Năm 2001

773.223.501 + 0 + 63.767.800.631

Năm 2002 604.013.641 + 0 + 165.312.294.44369.767.800.631 0,42

Năm 2002 =

= 0,96165312.294.4

= 0,99

160.101.484.625

Trang 35

Thông số khả năng thanh toán nhanh của công ty vàocuối năm tăng cao hơn so với đầu năm là 0,02, chủ yếu là docác khoản phải thu tăng cao hơn so với đầu năm trong khilượng tiền giảm không đáng kể và chiếm tỷ trọng nhỏ,trong khi nợ ngắn hạn có tăng nhưng tốc độ nhưng khôngcao bằng các khoản phải thu.

Nhìn vào số liệu hai chỉ tiêu trên, ta còn thấy tình hìnhtài chính bất lợi đang diễn ra, trong khi các khoản phải thuvào cuối năm tăng hơn so với đầu năm, nghĩa là vốn công tyđang bị khách hàng chiếm dụng tăng lên thì vào cuối năm2002 công ty phải gia tăng nợ ngắn hạn mà đúng hơn là vayngắn hạn.

Ngoài ra, nhà quản lý còn quan tâm đến các khoản cóthể sử dụng để thanh toán nhanh nhất các khoản nợngắn hạn, đó là vốn bằng tiền Ta hãy xem xét các chỉtiêu khả năng thanh toán tức thời trong năm 2002:

Dựa vào số liệu trên ta nhận thấy ngay khả năngthanh toán bằng tiền vào của công ty vào cuối năm thấphơn so với đầu năm 2002 là 0,0012, do nguyên nhân là lượngtiền măỵ giảm nhẹ trong khi khoản nợ ngắn hạn lại tăng.Mặc khác,chỉ số trên còn cho thấy khả năng thanh toán nợngắn hạn bằng tiền mặt của doanh nghiệp còn rất kém.

Các thông số trên đây có ý nghĩa riêng biệt củanó,nó chỉ đưa ra kết quả sơ bộ về khả năng thanh toán cáckhoản nợ ngắn hạn của công ty một cách chungchung,chưa đầy đủ,trong nhiều trường hợp sẽ không có ýnghĩa vì để phân tích khả năng thanh toán ta cần xem xéttốc độ chuyển đổi của các khoản nợ phải thu, hàng tồnkho thành tiền ngoài ra khó có thể tìm ra một hệ số

Khả năng thanh

toán tức thời Tiền

Nợ ngắn hạn

Năm 2001

Năm 2002

0,0036

Trang 36

chuẩn để so sánh mà chỉ có thể so sánh các hệ số quathời gian hoặc giỡa các doanh nghiệp cùng loại hình,cùngquy mô mới có thể kết luận cụ thể Để khắc phụcnhững hạn chế trên và đi sâu tìm hiểu về tình hình quảnlý và hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động ta lầnlượt đi phân tích các thành phần chính sau:

b.Tốc độ luân chuyển vốn lưu động:

Tốc độ luân chuyển vốn lưu động là số vòng quaycủa vốn lưu động trong một chu kỳ sản xuất kinh doanhhoặc là thời gian của một vòng quay vốn lưu động.Chỉ tiêutốc độ luân chuyển vốn lưu động là chỉ tiêu chấtlượng,phản ánh tổng hợp trình độ tổ chức quản lý sảnxuất kinh doanh ,quản lý tài chính của doanh nghiệp.Đểđánh giá tốc độ lưu chuyển vốn lưu động của công ty tadùng hai chỉ tiêu chính sau đây:

-Số vòng quay của vốn lưu động:Chỉ tiêu này chobiết số vòng quay của vốn lưu động trong kỳ hay mộtđồng vốn lưu động bỏ ra thì đảm nhiệm bao nhiêu đồngdoanh thu thuần.Trị giá của chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏvốn lưu động quay càng nhanh, đó là kết quả của việcquản lý vốn hợp lý trong các khâu dự trữ, tiêu thụ vàthanh toán, tạo tiền đề cho tình hình tài chính lành mạnh.Chỉ tiêu này được tính theo công thức sau:

-Số ngày một vòng quay vốn lưu động:Chỉ tiêu nàythể hiện số ngày cần thiết để vốn lưu động quay đượcmột vòng, hệ số này càng nhỏ chứng tỏ tốc độ luânchuyển vốn trong kỳ càng lớn và hiệu suất sử dụng vốnlưu động càcng cao.Chỉ tiêu này được tính theo công thứcsau:

Với những lý thuyết và những báo cáo kế toán quacác năm tại công ty,ta có bảng phân tích về tốc độ luânchuyển vốn lưu động của công ty qua các năm như sau:

N 2001 2002 ChênhSố vòng quay

của vốn lưu động

Doanh thu thuầnSố vốn lưu động bình quân

Số ngày mộtvòng quayvốn lưu động

Vốn lưu động bình quân

Doanh thu thuần

* 360 (ngày)

Trang 37

thuần(S) 210.222.965.010181.539.379.364 (28.683.585.646)2.VLĐ bình quân(V) 151.431.153.1

70158.282.333.490 (6.851.180.320)3.Số vòng quay

Có 2 nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ lưu chuyển vốnlưu động đó là doanh thu thuần và vốn lưu động bìnhquân:

Đối tượng phân tích: 1,147 -1,388 = -0,241.*Ảnh hưởng của nhân tố doanh thu thuần:

*Ảnh hưởng của nhân tố vốn lưu động bình quân: 181.539.379.364 181.539.379.364

+Do tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2002 sovới năm 2001 đã làm lãng phí một lượng vốn của công tylà:

181.539.379.364(315-360 28.239.459.011(đ)181.539.379.36

151.431.153.170

Trang 38

chậm đi 0,189(vòng).Và trong điều kiện doanh thu không đổinhư năm 2002, việc quản lý vốn kém hiệu quả đã làm vốnlưu động quay chậm thêm 0,052(vòng), từ đó dẫn đến làmlãng phí một lượng vốn lưu động đáng kể là28.239.459.001(đ) Những kết quả trên đã đặt ra yêu cầucho công ty là cần phải tăm dò và mở rộng thị trường hơnnữa nhằm tăng doanh số bán tương xứng với số vốn đãđầu tư đồng thời cần xem xét các vấn đề về tồn đọngkhoản nợ phải thu khách hàng,về dự trữ tồn kho có hợplý hay không để có những biện pháp thích hợp nhằm đẩymạnh tốc độ lưu chuyển vốn và tiết kiệm vốn hơn nữa.

c.Tỷ số doanh lợi vốn lưu động:

Để đánh giá hiệu quả cuối cùng của việc quản lývà sử dụng vốn lưu đọng tại công ty ta sử dụng chỉ tiêutỷ suất danh lợi vốn lưu động.Tỷ suất danh lợi vốn lưuđộng là một chỉ tiêu kết quả phản ánh mức simh lời củaviệc tạo ra lợi nhuận từ việc sủ dụng vốn lưu động,chỉtiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn lưu động bỏ ra sẽ tọađược bao nhiêu đồng lợi nhuận,chỉ tiêu này càng lớnchứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công tycàng cao và ngược lại Chỉ tiêu này được tính theo côngthức sau:

Năm

Lợi nhuận trướcthuế

Vốn lưu độngbình quân

Tỷ suất danh lợiVLĐ(%)

395.820.943151.431.153.170 0,26

627.340.337158.282.333.490 0,39

Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất danh lợi vốnlưu động còn rất thấp và từng bước được cải thiện từ0,26(%) năm 2001 lên 0,39(%) năm 2002, nghĩa là công ty cứbỏ ra 100(đ) vốn lưu động thì trong năm 2001 sẽ thu vềđược 0,26(đ) lợi nhuận trước thuế và trong năm 2002 thu

Tỷ suất doanhlợi

vốn lưu động

Lợi nhuận trước thuế

Vốn lưu động bình quân

*

100(%)

Trang 39

về 0,39(đ) và lợi nhuận trước thuế Nguyên nhân chủ yếucủa việc tỷ suất này quá thấp là do trong năm 2001 chi phído lãi vay quá cao và vốn lưu đọng sử dụng kém hiệuquả, nhưng sang năm 2002 cùng với việc giảm chi phí lãi vayvà sử dụng hiêu quả tài sản lưu động hơn đã làm cho tỷsuất danh lợi vốn lưu động tăng lên nhưng so với quy môkinh doanh thì vẫn còn quá thấp.

Tổng hợp các số liệu đánh giá hiệu quả sử dụngvốn lưu động tại công ty được tính toán ở trên, ta có bảngtóm tắt sau:

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:10

Hình ảnh liên quan

kho(dưới hai hình thức là trực tiếp tại kho và chuyển hàng thanh toán sau). Những mặt hàng sản xuất của công ty chủ yếu là tiêu thụ  ở các nước sau đây: - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

kho.

(dưới hai hình thức là trực tiếp tại kho và chuyển hàng thanh toán sau). Những mặt hàng sản xuất của công ty chủ yếu là tiêu thụ ở các nước sau đây: Xem tại trang 22 của tài liệu.
IV.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC,TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY: - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc
IV.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ NGUỒN LỰC,TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CÔNG TY: Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Ngày 31/12/2002 - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

g.

ày 31/12/2002 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Qua bảng trên, ta thấy doanh thu trong năm 2002 giảm đáng kể so với   năm   2001   là   28.683.585.646(đ)   tương   ứng   với   tỷ   lệ   giảm  13,64(%),nguyên nhân là do trong năm 2002 thị trường giày vải gặp khó  khăn lớn, sản lượng giảm sút, tài sản lư - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

ua.

bảng trên, ta thấy doanh thu trong năm 2002 giảm đáng kể so với năm 2001 là 28.683.585.646(đ) tương ứng với tỷ lệ giảm 13,64(%),nguyên nhân là do trong năm 2002 thị trường giày vải gặp khó khăn lớn, sản lượng giảm sút, tài sản lư Xem tại trang 27 của tài liệu.
Nhìn vào số liệu hai chỉ tiêu trên, ta còn thấy tình hình tài chính bất lợi đang diễn ra, trong khi các khoản phải thu vào cuối năm tăng  hơn so với đầu năm, nghĩa là vốn công ty đang bị khách hàng chiếm  dụng tăng lên thì vào cuối năm 2002 công ty phải g - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

h.

ìn vào số liệu hai chỉ tiêu trên, ta còn thấy tình hình tài chính bất lợi đang diễn ra, trong khi các khoản phải thu vào cuối năm tăng hơn so với đầu năm, nghĩa là vốn công ty đang bị khách hàng chiếm dụng tăng lên thì vào cuối năm 2002 công ty phải g Xem tại trang 32 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng tốc độ lưu chuyển vốn lưu động năm 2001 lưu chuyển chậm hơn năm 2002, làm số  ngày một vòng quay vốn lưu động tăng từ 259(ngày/vòng) năm 2002  lên đến 315(ngày/vòng) năm 2002, tăng lên 56 ngày - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

ua.

bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng tốc độ lưu chuyển vốn lưu động năm 2001 lưu chuyển chậm hơn năm 2002, làm số ngày một vòng quay vốn lưu động tăng từ 259(ngày/vòng) năm 2002 lên đến 315(ngày/vòng) năm 2002, tăng lên 56 ngày Xem tại trang 33 của tài liệu.
Qua bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất danh lợi vốn lưu động còn rất thấp và từng bước được cải thiện từ 0,26(%) năm 2001 lên  0,39(%) năm 2002, nghĩa là công ty cứ bỏ ra 100(đ) vốn lưu động thì  trong năm 2001 sẽ thu về được 0,26(đ) lợi nhuận trước thuế - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

ua.

bảng phân tích trên ta thấy tỷ suất danh lợi vốn lưu động còn rất thấp và từng bước được cải thiện từ 0,26(%) năm 2001 lên 0,39(%) năm 2002, nghĩa là công ty cứ bỏ ra 100(đ) vốn lưu động thì trong năm 2001 sẽ thu về được 0,26(đ) lợi nhuận trước thuế Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động: - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

2..

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động: Xem tại trang 36 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT CẤU VỐN LƯU ĐỘNG Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tóm lại,tình hình chung về tài chính của công ty đang gặp rất nhiều khó khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro cũng như áp lực thanh toán  các khoản ngắn hạn, do tỷ suất nợ của công ty là rất cao mà chủ  yếu là nợ ngắn hạn - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

m.

lại,tình hình chung về tài chính của công ty đang gặp rất nhiều khó khăn và tiềm ẩn nhiều rủi ro cũng như áp lực thanh toán các khoản ngắn hạn, do tỷ suất nợ của công ty là rất cao mà chủ yếu là nợ ngắn hạn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Theo công thức trên và bảng báo cáo kế toán của công ty năm 2001 và 2002,ta xây dựng được bảng phân tích sau: - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

heo.

công thức trên và bảng báo cáo kế toán của công ty năm 2001 và 2002,ta xây dựng được bảng phân tích sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Qua bảng trên ta nhận thấy chỉ có khoảng NVL tồnkho là tăng lên 7.479.648.692 vào cuối năm 2002 so với năm 2001,trong khi khoản  mục thành phẩm tồn kho giảm 9.238.977.053(đ) và chi phí SXKD dở  dang giảm 4.228.451.859(đ) trong lúc các khoản mục còn lại kh - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

ua.

bảng trên ta nhận thấy chỉ có khoảng NVL tồnkho là tăng lên 7.479.648.692 vào cuối năm 2002 so với năm 2001,trong khi khoản mục thành phẩm tồn kho giảm 9.238.977.053(đ) và chi phí SXKD dở dang giảm 4.228.451.859(đ) trong lúc các khoản mục còn lại kh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Từ kết quả ở bảng phân tích ta thấy số vòng quay hàng tồn kho trong năm 2002 đã tăng lên so với năm 2001 là một vòng, điều đó  đồng nghĩa với việc số ngày vòng quay hàng tồn kho hay thời hạn  tồn kho của hàng hóa tồn kho năm 2002 gỉam đi so với năm 2001 l - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

k.

ết quả ở bảng phân tích ta thấy số vòng quay hàng tồn kho trong năm 2002 đã tăng lên so với năm 2001 là một vòng, điều đó đồng nghĩa với việc số ngày vòng quay hàng tồn kho hay thời hạn tồn kho của hàng hóa tồn kho năm 2002 gỉam đi so với năm 2001 l Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bứơc 1: Tính số dư của các khoản mục trong bảng cân đối kê toán kỳ thực hiện. - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

c.

1: Tính số dư của các khoản mục trong bảng cân đối kê toán kỳ thực hiện Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bây giờ, ta đi xem xét 2 phương án (về phái Công t y) qua bảng sau: - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc

y.

giờ, ta đi xem xét 2 phương án (về phái Công t y) qua bảng sau: Xem tại trang 56 của tài liệu.
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG  - Phần tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lưu động tại công ty hữu nghị đà nẵng..doc
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI CÔNG TY HỮU NGHỊ ĐÀ NẴNG Xem tại trang 69 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan