Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

55 1.8K 16
Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải

Trang 1

MỞ ĐẦU

Vấn đề lớn nhất được đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trìnhhội nhập hiện nay không chỉ dừng lại ở sản xuất sản phẩm phù hợp nhu cầu màcòn là hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh để làm sao không bị thua trên chính sân nhà và ngày càng tiến xa hơn vào thịtrường thế giới.

Chính vì thế, với tư cách là một công cụ quản lý kinh tế, phân tích hoạt độngkinh doanh trong doanh nghiệp là một yêu cầu không thể thiếu được của các nhàquản lý doanh nghiệp Thông qua phân tích, các nhà quản trị sẽ đánh giá đúng kếtquả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, xác định được những nguyên nhântác động đến quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó có biện pháp thíchhợp khai thác khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp, đồng thời cũng là căn cứ đểđưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, và là biện pháp quan trọng trong việcphòng ngừa các rủi ro kinh doanh.

Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triểnthì doanh nghiệp đó phải tạo ra doanh thu và lợi nhuận bởi vì doanh thu và lợinhuận không chỉ phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh mà còn là cơ sở để tính racác chỉ tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động Như vậy, doanh thu và lợinhuận chính là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp Thông qua việc phântích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản trịdoanh nghiệp đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch và mức độ tăng trưởngcủa doanh thu và lợi nhuận nhằm tìm ra những nhân tố tích cực, nhân tố tiêu cựcảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, từ đó đề ra các biệnpháp, chính sách để phát huy nhân tố tích cực, khắc phục hay loại bỏ nhân tố tiêucực, không ngừng nâng cao lợi nhuận và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Việc đánh giá, xem xét một cách khoa học tình hình doanh thu và lợi nhuận củadoanh nghiệp giúp cho nhà quản trị tránh được những nhận định sai lầm về hiệu

Trang 2

quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra những quyết định đúng đắnphát triển hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Qua thời gian học tập môn Phân tích hoạt động kinh doanh, được sự hướngdẫn nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài:

“ Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất vàthương mại Trường Hải”

Mục tiêu nghiên cứu:

_ Đánh giá tình hình doanh thu và lợi nhuận doanh nghiệp đạt được qua hainăm 2008, 2009.

_ Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình biến động của doanh thuvà lợi nhuận.

_ Xem xét các chỉ tiêu biểu hiện khả năng sinh lời của doanh nghiệp.

_ Đề ra một số giải pháp nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận để nâng cao hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp.

Trang 3

I –Giới thiệu công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải:

* Tên DN: Công ty thương mại Trường Hải

* Địa chỉ: Khu công nghiệp Hòa Khánh – Quận Liên Chiểu – TP Đà Nẵng

* Điện thoại: 0918630665- 051138653130* Fax: 051138653130

* Ngành nghề kinh doanh: sản xuất, kinh doanh đồ gỗ trong nhà và ngoài trời ( đồgỗ)

Công ty Trường Hài không ngừng nỗ lực quản lý chất lượng ở từng khâu sảnxuất để đảm bảo các tiêu chuẩn Từ khâu thiết kế, lựa chọn nguyên liệu, độ ẩm đếnthành phẩm, chất lượng là ưu tiên hàng đầu của chúng tôi Công ty được cấp giấychứng nhận FSC (Forest Stewardship Council) và quản lý Xí nghiệp theo hệ thốngquản lý chất lượng ISO 9001:2000.

* Sản phẩm của công ty gồm:

- Bàn, ghế, giường, tủ, kệ, tượng, đèn, khung gương, art decor, được sản xuấtchủ yếu bằng gõ Tauarri, căm xe nhập từ Mianma; đặc biệt chú trọng tái sản xuấttrên chất liệu gỗ cũ.

- Chuyên sản xuất các sản phẩm bàn ghế, giường tắm nắng, kệ hàng dùng ngoài

trời

-Sản phẩm thích hợp cho quán ăn, nhà hàng, khách sạn, resort, cà phê với mẫu mã sang trọng, lịch sự ,với giá rẻ như chất lượng đảm bảo,các sản phẩm làm ra chúngtôi đều sấy và sử lý gỗ theo tiêu chuẩn xuất khẩu nên các bạn yên tâm về chất

lượng và giá cả cạnh tranh Công ty tôi lấy chất lượng sản phẩm lên hàng đầu,

chúng tôi mong đây là sự lựa chọn đúng đắn,vừa rẻ vừa tiết kiệm của bạn- Nhận gia công các mặt hàng bàn ghế ngoài trời theo mẫu của bạn vận chuyển hàng toàn quốc

-Nhận làm hàng và xuất khẩu đi các nước trên thế giới

Trang 4

* Các giải thưởng, chứng nhận chất lượng, danh hiệu đã đạt được:

1 Được Mạng Doanh Nghiệp Việt Nam xét chọn là doanh nghiệp Việt Namuy tín– chất lượng 2006 – Lĩnh vực: đồ thủ công mỹ nghệ (trang trí nội thất, thủ côngmỹ nghệ, design).

2 Được Mạng Doanh Nghiệp Việt Nam chứng nhận là thành viên chính thức –nhà cung cấp đáng tin cậy tại Việt Nam.

3 Là thương hiệu đã được công bố trên mạng thuonghieuviet.com.vn – Thươnghiệu sử dụng cho sản phẩm trang trí nội thất.

4 Đạt Cúp bạc chất lượng hội nhập, sản phẩm: bàn ghế.

* Một số hình ảnh về sản phẩm của công ty Trường Hải:

Trang 6

Bàn bát giác nhỏ Ghế café

Trang 7

Bộ bàn salon 4 ghế Bộ bàn salon 2 ghế

Ghế xích đu gỗ

II-Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận.

1- Ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận: 1.1 Ý nghĩa của phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận:

Ðối các doanh nghiệp sản xuất, tiêu thụ hàng hoá là khâu cuối cùng của một vòngchu chuyển vốn; là quá trình chuyển đổi tài sản từ hình thái hiện vật sang hình tháitiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp mới được hoàn thành

Tiêu thụ hàng hóa là quá trình đưa sản phẩm, hàng hóa tới tay người tiêudùng và thu tiền về cho doanh nghiệp tức là doanh nghiệp thì nhận được giá trị củasản phẩm, hàng hóa còn người tiêu dùng thì nhận được giá trị sử dụng của sảnphẩm hàng hóa: “Tiêu thụ sản phẩm là quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụngcủa sản phẩm hàng hóa”

Trang 8

Thông qua kết quả tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, sản phẩm của doanh nghiệpmới được xã hội và thị trường thừa nhận, khi đó doanh nghiệp mới thu hồi vốn vàtoàn bộ chi phí có liên quan đã bỏ ra và thực hiện được giá trị thặng dư là lợinhuận

Lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất của toàn bộ kết quả hoạt động kinhdoanh, nguồn hình thành các quỹ và là nguồn bổ sung vốn và quyết định mọi sựthành công hay thất bại của kinh doanh

Do đó doanh nghiệp cần phải thường xuyên phân tích tình hình tiêu thụ, phân tíchvà chỉ rõ những ưu và nhược điểm, những khó khăn và thuận lợi để có những giảipháp khắc phục những tồn tại và góp phần hoàn thiện công tác quản lý sản xuất vàtiêu thụ, khai thác tốt các nguồn tiềm năng trong doanh nghiệp.

1.2 Nhiệm vụ của phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận

Đánh giá tình hình tiêu thụ về mặt số lượng, chất lượng và mặt hàng, dánh giá tínhkịp thời của tiêu thụ.

Tìm ra những nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đếntình hình tiêu thụ

Đề ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm cả về số lượng lẫnchất lượng.

Phân tích điểm hòa vốn trong tiêu thụ.Phân tích chung tình hình lợi nhuận.

Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận.Phân tích các chỉ tiêu về chỉ suất lợi nhuận.

2 Phân tích tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp 2.1 Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ

Có 2 loại nguyên nhân chính:

*.Nguyên nhân chủ quan( thuộc về doanh nghiệp)- Tình hình cung cấp đầu vào.

- Chất lượng, chủng loại, cơ cấu hàng hóa.

Trang 9

- Phương thức bán hàng, chiến lược tiếp thị.- Tổ chức và kĩ thuật thương mại.

*.Nguyên nhân khách quan (thuộc về bên ngoài hay còn gọi là môi trường kinh doanh):

- Chính sách vĩ mô của chính phủ nhằm ổn định hóa như: chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, chinh sách về tỉ giá hối đoái.

- Tình hình xã hội: cơ cấu nền kinh tế, mức sống, thu nhập, tập quán, lễ hội, mùa vụ.

- Tình hình thế giới, khu vực: các khuynh hướng thương mại, xu thế hội nhập, khu vực hóa và toàn cầu hóa

- Những nguyên nhân bất thường và định tính về bản chất khác.

Trong khi phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ, hẳn nhiên có một số vấn đề hẳn rất khó hoặc không thể “cân đo” được Tuy vậy, để kết quả phân tích có lượng hóa đó mới đúng nghĩa là: “hệ thống thông tin hữu ích” của kế toán – cở sở của các quyết định quản trị Và chỉ có điều này mới làm cho phân tíchtích tinh hình kinh doanh nên thuyết phục và sẽ là một hoạt đọng thường xuyên được quan tâm tại các doanh nghiệp.

Trong quá trình phân tích ngoài các phương pháp đã trình bày, đặc biệt là phương pháp hồi qui rất hữu dụng, người ta còn vận dụng nhiều kiến thức kinh tế, và những thuật toán phức tạp khác, trợ giúp công tác phân tích.

2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ

-Tiêu thụ là khâu cuối cùng của vòng chu chuyển vốn ở doanh nghiệp.Sản phẩmhàng hóa chỉ được coi là tiêu thụ khi doanh nghiệp đã nhận được tiền bánhàng.Doanh nghiệp tiêu thụ được nhiều hay ít là biểu hiện ở chi tiêu khối lượngsản phẩm hàng hóa tiêu thụ.Khối lượng sản phẩm hàng hóa tiêu thụ được biểuhiện dưới hai hình thức đo lường là thước đo hiện vật và thước đo giá trị.

-Khối lượng sản phẩm hàng hóa được tính bằng thước đo hiện vật phản ánh khốilượng hàng hóa đã tiêu thụ của từng mặt hàng chủ yếu trong kỳ.Song, đối vớinhững doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ nhiều loại mặt hàng thì không thể tổng

Trang 10

hợp,so sánh được.Để khắc phục nhược điểm này, người ta sử dụng chỉ tiêu giá trịsản lượng hàng hóa tiêu thụ.

-Để thu thập số liệu kịp thời và hợp lý cho công tác phân tích cần chú ý một sốđiểm sau:

+ Khi phân tích biến động về khối lượng sản phẩm tiêu thụ, trong trường hợp giácả biến động thì phải sử dụng giá bán kế hoạch để loại trừ biến động về giá.

+Trong điều kiện cạnh tranh,mặt hàng được chọn phân tích là mặt hàng có nhucầu đang gia tăng, đang bị cạnh tranh mạnh, có mặt hàng mới đưa vào kinh doanh,mặt hàng sản xuất theo đơn đặt hàng quan trọng của doanh nghiệp.

+Cần xác định rõ thời điểm phân tích để chủ động trong khâu thu thập sốliệu.Việc phân tích chung tình hình tiêu thụ có thể trên cơ sở ngày, tuần, tháng,quý, năm tùy thuộc vào yêu cầu phân tích của nhà quản lý.

-Nội dung phân tích chung tình hình tiêu thụ bao gồm những vấn đề sau:

* Phân tích chung tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ

Phương pháp phân tích là so sánh doanh thu thưc tế tính theo giá bán kế hoạch(hoặc giá bán cố định) với doanh thu kế hoạch tính theo giá bán kế hoạch (hoặcgiá bán cố định) cả về tuyệt đối và tương đối.

Ta có: Tt = *100%.

Tt: tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ.Q1i: khối lương sản phẩm tiêu thụ thực tế.Qki: khối lượng sản phảm tiêu thụ kế hoạch.Pki: giá bán đơn vị kế hoạch.

Mức tăng (giảm) giữa thực tế so với kế hoạch:

Trang 11

 D= kin

Q

2 Phân tích tình hình tiêu thụ kỳ này so với kỳ trước.

Nhận xét: Qua bảng phân tích số liệu ta có nhận xét như sau:

Trang 12

Với T = 99.61% và ∆D = -18,070,000 cho biết doanh nghiệp đã không hoàn thànhkế hoạch tiêu thụ sản phẩm và giảm với tỷ lệ 0.39 % tương ứng làm cho doanh thugiảm một lượng tương ứng là 18,070,000 Cụ thể là do:

Sản phẩm ghế cafe và bộ bàn solon 4 ghế vượt mức kế hoạch tiêu thụ đề ra với tỷlệ lần lượt đạt được là 108,31% và 102% đã làm cho doanh thu tăng 54.230.000 đvà 39.000.000 đ Trong khi đó, sản phẩm bàn bát giác nhỏ, ghế xích đu và bộsalon 2 ghế không hoàn thành kế hoạch chỉ đạt được lần lượt là 98,8%, 94% và94% làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm 1 lượng tương ứng lần lượt là3.000.000 đ, 55.800.000 đ, và 52.500.000 đ

Vậy doanh nghiệp cần phải có biện pháp đối với các sản phẩm không hoàn thànhkế hoạch.

2 Phân tích tình hình tiêu thụ kỳ này so với kỳ trước.

( ĐVT: ĐỒNG)

Bàn bát giác nhỏ 120.78% 425 214,725,000 259,350,000 120.78% 44,625,000Ghế café 109.41% 419 536,382,000 586,829,600 109.41% 50,447,600Ghế xích đu gỗ 136.23% 75 629,280,000 857,280,000 136.23% 228,000,000Bộ bàn sa lon 4 ghế 100.53% 4 1,902,500,000 1,912,500,000 100.53% 10,000,000Bộ bàn sa lon 2 ghế 98.21% -12 804,000,000 789,600,000 98.21% -14,400,000

Với T = 107.8 % và ∆D = 318.672.600 cho biết kỳ này tỷ lệ tiêu thụ sản phẩmcủa doanh nghiệp đạt 107.8% và tăng so với kỳ trước 7.8% đã làm cho doanh thutăng một lượng tương ứng là 318.672.600 đ Cụ thể là do:

Tỷ lệ tiêu thụ của sản phẩm bàn bát giác nhỏ, ghế cafe, ghế xích đu gỗ và bộ bànsolon 4 ghế đạt được lần lượt đạt được là 120,78%, 109,41%, 136,23% và

Trang 13

100,53% đã làm cho doanh thu tăng lần lượt 44.625.000đ, 50.447.600đ,228.000.000 đ và 10.000.000 đ Trong khi đó, tỷ lệ tiêu thụ của bộ bàn salon 2 ghếchỉ đạt được 98,21% làm cho doanh thu của doanh nghiệp giảm 1 lượng tươngứng là 14.400.000 đ Tuy xét về mặt tổng thể doanh nghiệp đã có tốc độ tiêu thụsản phẩm tăng so với kỳ trước nhưng xét về từng loại sản phẩm thì doanh nghiệpcần phải có biện pháp đối với các sản phẩm bộ bàn ghế salon 2 ghế.

*Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu

Nội dung phân tích trên chỉ mới đánh giá chung tình hình hoàn thành kế hoạchtiêu thụ của toàn doanh nghiệp Trong thực tế, các sản phẩm tiêu thụ thườngkhông thể thay thế cho nhau do sản xuất theo đơn đặt hàng, hoặc mỗi sản phẩm cóvị trí nhất định trong hỗn hợp sản phẩm Do vậy, cần phân tích tình hình hoànthành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu.

-Kết quả tiêu thụ thể hiện bằng thước đo hiện vật: so sánh số thực tế với số kếhoạch của từng mặt hàng chủ yếu Nếu chỉ cần một mặt hàng không hoànthành kế hoạch thì kết luận doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụmặt hàng chủ yếu.

-Khi kết quả tiêu thụ thể hiện bằng thước đo giá trị: ngoài việc so sánh trên tacòn có thể tính chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu.Nguyên tắc tính như sau: không lấy phần giá trị vượt kế hoạch của mặt hàngnày bù cho phần hụt so với kế hoạch của mặt hàng kia.

-Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu được tính như sau:

Ttc = *100%.

Ttc : Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu.Qk

1 : khối lượng sản phẩm tiêu thụ thực tế trong giới hạn kế hoạch.

Trang 14

Do phần giá trị vượt kế hoạch của các mặt hàng chủ yếu không được tính vàophần tử số của chỉ tiêu trên này (Ttc) luôn luôn nhỏ hơn hoăc bằng 100% Nếu Ttc < 100%: doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàngchủ yếu.

Nếu Ttc = 100%: doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủyếu.

Ý nghĩa của chỉ tiêu:

Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu nhằm chỉ ra nhữngsản phẩm đang gặp khó khăn trong tiêu thụ để từ đó có biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ.

Q

1 tcyBàn bát giác

Ghế cà phê 4.500 4.874 4.500 145 652.500 706.730 652.500 100.00%Xích đu gỗ XK 300 282 282 3.100 930.000 874.200 874.200 94.00%Bộ bàn 4 ghế 750 765 750 2.600 1.950.000 1.989.000 1.950.000 100.00%Bộ bàn 2 ghế 700 658 658 1.250 875.000 822.500 822.500 94.00%

Nhận xét:

Qua bảng số liệu tính toán ta có nhận xét sau:

Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu chỉ đạt được 97.61% so với kế hoạch đề ra Nguyên nhân là do:

trong kỳ doanh nghiệp tiêu thụ 5 mặt hàng với doanh thu lần lượt là: 250.000, 652.500, 930.000, 1.950.000, 875.000 (nghìn đồng) và thực tế doanh nghiệp đã tiêu thụ với doanh thu lần lượt là: 247.000, 652.500, 874.200, 1.950.000, 822.500 (nghìn đồng) Qua đó cho thấy mặt hàng ghế café và bộ bàn bốn ghế đã hoàn thành với tỷ lệ 100% trong khi mặt hàng bàn bát giác nhỏ, xích đu gỗ, bộ bàn 4 ghế đã không hoàn thành kế hoạch với tỷ lệ đạt được lần lượt là 98,8%, 94%, 94% Làm cho doanh thu tiêu thụ trong kỳ giảm đi một lượng tương ứng lần lượt là:3000, 55.800, 52.500 (nghìn đồng)

Trang 15

Ghế cà phê 4.455 4.874 4.455 120,4 536.382 586.829,6 536.382 100.00%Xích đu gỗ XK 207 282 207 3.040 629.280 857.280 629.280 100.00%Bộ bàn 4 ghế 761 765 761 2.500 1.902.500 1.912.500 1.902.500 100.00%Bộ bàn 2 ghế 670 658 658 1.200 804.000 789.600 789.600 98.21%

Nhận xét :

Qua bảng số liệu tính toán ta có nhận xét sau:

Ở kỳ trước doanh thu tiêu thụ các mặt hàng đạt được là 4.086.887 nghìn đồng, kỳ này đạt được 4.072.487 nghìn đồng Nên, kết quả kỳ này chỉ bằng 99,65% so với kỳ trước, giảm 0,35% làm cho doanh thu giảm một lượng tương ứng 14.400 nghìn đồng Nguyên nhân là do: tỷ lệ tiêu thụ các sản phẩm Bàn bát giác nhỏ, Ghế cà phê, Xích đu gỗ XK, Bộ bàn 4 ghế đạt 100% trong khi đó sản phẩm Bộ bàn 2 ghế chỉ đạt được 98,21% so với kỳ trước giảm 1,79% làm cho doanh thu giảm một lượng tương ứng 14.400 nghìn đồng.

2.3 Phân tiêu thụ theo điểm hòa vốn:

Qua việc phân tích chung tình hình tiêu thụ chỉ cho ta thấy một cách tổngquát tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp nhưng chưa thấy được doanh thu tiêu thụcó bù đắp được chi phí bỏ ra hay không?Một doanh nghiệp khi bước vào kinhdoanh điều không dễ dàng là ngay từ đầu đã có lãi, bởi lẽ thời kì đầu của máy mócthiết bị chưa phát huy hết công sức, công nhân chưa có kinh nghiệm, mức tiêu haonguyên vật liệu còn cao, thị trường tiêu thụ còn hẹp và chưa nắm hết được nhu cầucủa khách hàng Song do yêu cầu của sự tồn tại và phát triển,doanh nghiệp phảiphấn đấu đẻ việc sản xuất kinh doanh từ tinh trạng lỗ sang hòa vốn tiến tới có lãi ítit tiến tới có lãi nhiều.

Trang 16

Điều mấu chốt là doanh nghiệp tạo ra nhiều lợi nhuận để tồn tại và phat triển, lợinhuận có được chủ yếu thông qua kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hóa và cung cấpdịch vụ

Do đó, cần thiết phải phan tích tình hình theo điểm hòa vốn.

-Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó với khối lượng tiêu thụ ở thị trường tiêu thụdoanh nghiệp đạt được doanh thu đủ bù đắp được toàn bộ hao phí sản xuất kinhdoanh với giá cả thị trường đã được xác định hay dự kiến Hay nói cách khác,điểm hòa vốn là điểm về khối lượng tiêu thụ mà doanh thu đủ bù đắp hết biến phívà định phí.Hay là điểm tại đó doanh thu tiêu thụ số lượng sản phẩm sản xuất ravừa đủ để trang trải những chi phí phát sinh Hay noi cách khác doanh thu tiêu thụđược bằng chi phí phát sinh.

-Trong thực tế và trong nhiều trường hợp việc xem xét điểm hòa vốn khôngphải đơn giản.Điều đó phụ thuộc vào vào hai yếu tố mức giá cả thị trường và tìnhhình chi phí của doanh nghiệp Vậy với số lượng sản phẩm đã sản xuất và tiêu thụtương ứng với nó là tổng chi phí đã biết thì điểm hòa vốn sẽ đạt tới khi khối lượngsản phẩm sản xuất và tiêu thụ bán với giá đúng bằng chi phí biến đổi,còn ứng vớilượng sản phẩm đã bán được với giá bán lớn hơn chi phí biến đổi thì điểm hòa vốnsẽ đạt tới điểm lượng nhỏ hơn lượng sản phẩm đã sản xuất.

-Qua phân tích hòa vốn,các doanh nghiệp có thể dự đoán được khối lượng sảnphẩm cần đạt để có thể hòa vốn hoặc có thể biết trước với giá tối thiểu bao nhiêuđể không lỗ.

Phân tích tiêu thụ theo điểm hòa vốn không những xác định sản lượng tiêuthụ vốn mà còn chỉ ra phương hướng đẩy mạnh tiêu thụ, điều chỉnh chi phí để cóquyết định đúng đắn và sản phẩm trong kì kinh doanh.

Trang 17

TC: là tổng chi phí sản xuất.

X: là khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ TFC: là tổng định phí.

VC: là chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm.

- Điểm hòa vốn: là điểm tại đó doanh thu băng chi phí, là điểm giao nhau giưahai đường doanh thu và chi phí.

S = TC Hay:

Q.P = TFC + Q.VC suy ra Q = TFC / (P – VC)

Vậy, để đạt được điểm hòa vốn ta phải tiêu thụ một lượng sản phẩm là:

Tổng định phí Sản lượng =

hòa vốn (giá bán đơn vị sản phẩm – chi phí biến đổi cho một đơn vị sản phẩm)Trong đó:

Tổng định phí bao gồm: định phí sản xuất, định phí bán hàng và định phí

quản lý doanh nghiệp.Nhưng chi phí này không thay đổi theo khối lượng sảnphẩm sản xuất và têu thụ.

Biến phí đơn vị sản phẩm: bao gồm biến phí giá vốn hàng bán, biến phí

bán hàng và biến phí quản lý doanh nghiệp.

Do chi phí ở doanh nghiệp có nhiều cách ứng xử nên khi xác định sản lượnghòa vốn nên phải tiến hành phân tích chi phí và chọn cách ứng xử lad sản phảmsản xuất và tiêu thụ.

Trường hợp cần xác định sản lượng hòa vốn theo thước đo giá trị(còn đượcgọi là doanh thu hòa vốn) thì tinh theo công thức sau:

Doanh thu hòa vốn = Tổng định phí / tỉ lệ số dư đảm phí

Trong đó:

Tỷ lệ số dư đảm phí = (Đơn giá bán – biến phí đơn vi) / Đơn giá bán

Trang 18

Sản lượng( doanh thu) hòa vốn có thể xác định bằng phương pháp đồ thị Theo

khái niệm về điểm hòa vốn thì tại điểm hòa vốn ta có:

Tổng doanh thu = Tổng định phí + Tổng biến phí

Điểm hòa vốn được xác định qua đồ thị như

D

C

bX a Shv

Xhv Sản lượng X

Từ việc xác định điểm hòa vốn trong trường hợp kinh doanh một loại sảnphẩm, có thể khái quát cách xác định điểm hòa vốn đối với doanh nghiệpkinh doanh nhiều loại sản phẩm như sau:

Doanh thu hòa vốn = Tổng định phí / Tỉ lệ số dư đảm phí

Để tính điểm hòa vốn khi kinh doanh nhiều mặt hàng cần chú ý một số vấn dềsau:

- Xác định cơ cấu sản phẩm tiêu thụ và giả định cơ cấu này không thay đổitrong ki phân tích.Đây là cơ sở tính số dư đảm phí đon vị binh quân (tỉ lệ số dưđảm phí đơn vị binh quân).

Trang 19

- Xác định định phí trực tiếp cho từng sản phẩm và định phí chung cho các loạisản phẩm Tách rời hai loại định phí này co nhiều áp dụng trong kiểm toán chi phívà phân tích ảnh hưởng khối lượng tiêu thụ từng mặt hàng đến hòa vốn chung cuatoàn doanh nghiệp.

Kết luận chung khi phân tích hòa vốn:

- Trong trường hợp số lượng sản phẩm tiêu thụ lớn hơn sản lượng hòa vốn,hoạt động của doanh nghiệp mang lại lợi nhuận.Ngược lại, nếu sản lượng tiêu thụnhỏ hơn sản lượng hòa vốn, hoạt đọng tiêu thụ của doanh nghiệp bi lỗ.

- Trong trường hợp mức tiêu thụ của doanh nghiệp đã bảo hòa và mức này rấtgần điểm hòa vốn thì cần có những biện pháp để cắt giảm chi phí tại doanhnghiệp.Đối với định phí, cần ưu tiên cắt giảm định phí tùy ý: còn đối với thì cầnquan tâm đến biến phí thuộc khả năng kiểm soat của đơn vị Những biện pháp nàygóp phần làm cho sản lượng hòa vốn của doanh nghiệp được giảm xuống.

- Trong trường hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều sản phẩm, phân tích tiêuthụ theo điểm hòa vốn sẽ chỉ ra những thay đổi cơ cấu sản phẩm theo hướng có lợicho doanh nghiệp.

- Phân tích theo điểm hòa vốn còn cho thấy những thời điểm thích hợp trong kìkinh doanh cần điều chỉnh giá bán, biến phí đơn vị để tăng sản lượng tiêu thụ vàvẫn đảm bảo mục tiêu lợi nhuận.

Tại doanh nghiệp Trường Hài có số liệu như sau:

Chỉ tiêu

Bàn bát giác nhỏ

Ghế cà phê

Xích đu gỗ

Bộ bàn salon 4 ghế

Bộ bàn salon 2 ghế

Trang 20

Ghế cà phê

Xích đu gỗ

Bộ bàn solon4 ghế

Bộ bàn salon2 ghế

Nhận xét: Qua bảng số liệu ta có nhận xét sau:

+ Đối với sản phẩm bàn bát giác nhỏ: Nếu doanh nghiệp tăng khối lượng sảnphẩm sản xuất và tiêu thụ của các mặt hàng này ở mức trên 1029 sp thì doanhnghiệp có lãi, nếu doanh nghiệp tiêu thụ dưới 1029sp thì lỗ Và nếu doanh thu tăngtrên mức 123,529 triệu đồng thì doanh nghiệp sẽ có lãi, ngược lại thì lỗ.

+ Đối với sản phẩm ghế cafe: Nếu doanh nghiệp tăng khối lượng sản phẩm sảnxuất và tiêu thụ của các mặt hàng này ở mức trên 2000 sp thì doanh nghiệp có lãi,

Trang 21

nếu doanh nghiệp tiêu thụ dưới 2000 sp thì lỗ Và nếu doanh thu tăng trên mức340 triệu đồng thì doanh nghiệp sẽ có lãi, ngược lại thì lỗ.

+ Đối với sản phẩm xích đu gỗ: Nếu doanh nghiệp tăng khối lượng sản phẩm sảnxuất và tiêu thụ của các mặt hàng này ở mức trên 84 sp thì doanh nghiệp có lãi,nếu doanh nghiệp tiêu thụ dưới 84 sp thì lỗ Và nếu doanh thu tăng trên mức269,159 triệu đồng thì doanh nghiệp sẽ có lãi, ngược lại thì lỗ.

+ Đối với sản phẩm bộ bàn salon 4 ghế: Nếu doanh nghiệp tăng khối lượng sảnphẩm sản xuất và tiêu thụ của các mặt hàng này ở mức trên 251 sp thì doanhnghiệp có lãi, nếu doanh nghiệp tiêu thụ dưới 251 sp thì lỗ Và nếu doanh thu tăngtrên mức 627,391 triệu đồng thì doanh nghiệp sẽ có lãi, ngược lại thì lỗ.

+ Đối với sản phẩm bộ bàn salon 2 ghế : Nếu doanh nghiệp tăng khối lượng sảnphẩm sản xuất và tiêu thụ của các mặt hàng này ở mức trên 427 sp thì doanhnghiệp có lãi, nếu doanh nghiệp tiêu thụ dưới 427 sp thì lỗ Và nếu doanh thu tăngtrên mức 555,197 triệu đồng thì doanh nghiệp sẽ có lãi, ngược lại thì lỗ.

Doanh nghiệp có thể tác động lên các yếu tố chi phối điểm hòa vốn để đạt được những mục đích nhất định như: thay đổi giá bán, thay đổi giá thành hoặc thay đổi quy mô sản xuất để đạt được mức lãi mong muốn.

2.4 Phân tích mối quan hệ giữa tiêu thụ với khối lượng sản xuất và dự trữ:

Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp chịu tác động bởi nhiều nhân tố bênngoài hay những nhân tố khách quan, đồng thời chịu tác động bởi những nhân tốchủ quan bên trong doanh nghiệp, trong đó có ảnh hưởng của nhân tố về khả năngsản xuất, yêu cầu dự trữ của doanh nghiệp Mối quan hệ giữa khối lượng sảnphẩm tiêu thụ, sản xuất và dự trữ được thể hiện qua công thức sau:

Số lượng SP Số lượng SP Số lượng SP Số lượng SP

Trang 22

tiêu thụ = dự trữ + sản xuất - dự trữ trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cho kỳ sau

Bằng phương pháp cân đối lien hệ, ta xác định mức độ ảnh hưởng của cácnhân tố đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.Có 3 nhân tố ảnh hưởng đếnkhối lượng sản phẩm tiêu thụ là: số lượng sản phẩm dự trữ đầu kỳ, số lượng sảnphẩm sản xuất trong kỳ và số lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ.

- Nhân tố số lượng sản phẩm dự trư đầu kỳ

Nhân tố này tăng lên làm cho khối lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu thụtăng lên, tuy nhiên, khối lượng dự trữ là kết quả tồn kho của cuối kỳ trước, do đócần phải tìm hiểu nguyên nhân để có cách đánh giá đúng đắn.

- Nhân tố khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ:

Có thể nói rằng đối với một doanh nghiệp sản xuất khối lượng sản phẩm sảnxuất trong kỳ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ là nhân tố chủ yếu tác động cùng chiềuvới khối lượng được tiêu thụ trong kỳ Bởi vì trong điều kiện nhu cầu thị trườnggia tăng khối lượng sản phẩm sản xuất sẽ gia tăng không chỉ đáp ứng nhu cầu thịtrường trong kỳ mà con đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho kỳ sau Đây là yếu tố tíchcực nhằm gia tăng khối lượng sản xuất để hạ thấp giá thành sản phẩm, đồng thờikhối lượng tiêu thụ tăng lên sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp tăng lên.Ngược lại, nếu như khối lượng sản phẩm sản xuất giảm là biểu hiện không tốt,cũng có thể do nhu cầu thị trường giảm mà lam cho doanh nghiệp giảm khối lượngsản xuất để giảm khối lượng tồn kho sản phẩm, hoặc do năng lương sản xuất bịgiới hạn, cung ứng nguyên vật liệu không kịp thời.

- Nhân tố khối lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ(cho kỳ sau)

Đây là nhân tố tác động ngược chiều với khối lượng sản phẩm tiêu thụ Nếukhối lượng sản phẩm cuối kỳ tăng lên là do trong kỳ khối lượng tiêu thụ trong kỳgiảm là biểu hiện không tốt trong công tác tiêu thụ Tuy nhiên nếu khối lượng tiêuthụ cuối kỳ tăng lên là do sản xuất trong ky tăng mạnh ma doanh nghiệp có kếhoạch tiêu thụ với khối lượng lớn trong kỳ sau là biểu hiện tích cực.Nếu khối

Trang 23

lượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ giảm đáng kể trong khi nhu cầu thị trường của kìsau không giảm thì sẽ làm ảnh hưởng đến kết quả tiêu thụ, sản phẩm không đủ đápứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường, ảnh hưởng làm giảm doanh thu, từ đó giảm lợinhuận.

Tính chất quan hệ sản xuất, tiêu thụ và dự trữ rất phức tạp nên khi đánh giá tìnhhình trên cần phải xem xét trong những mối quan hệ nhất định Nếu như khốilượng sản phẩm tiêu thụ tăng trong khi khối lượng sản phẩm sản xuất tăng và khốilượng sản phẩm dự trữ cuối kỳ đáp ứng được yêu cầu tiêu thụ cho kỳ sau thì đánhgiá là cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ và dự trữ Tuy nhiên có một số trường hợpmất cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ và dự trữ như sau:

* Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng lên, trong khi khối lượng sản xuất vàdự trữ đầu kỳ tăng, khối lượng sản xuất trong kỳ giảm và khối lượng dự trữ cuốikỳ tăng lên Thông thường khối lượng sản xuất trong kỳ giảm thì gắn liền với nhucầu thị trường giảm, nhưng dự trữ cuối kỳ tăng lên sẽ không thực hiện được tiêuthụ trong kỳ sau, làm cho chi phí tồn kho cao, giảm hiệu quả sử dụng vốn

* Nếu khối lượng sản phẩm tiêu thụ tăng, trong khi khối lượng sản xuất tăng,khối lượng dự trữ cuối kỳ giảm thì tình hình này sẽ không đáp ứng được yêu cầutiêu thụ trong kỳ sau nếu như nhu cầu thị trường không giảm

Những trường hợp trên là điển hình khi xem xét mối quan hệ giữa khối lượngsản phẩm sản xuất, tiêu thụ và dự trữ Tuy nhiên để có cách đánh giá một cáchtoàn diện và đúng đắn về tính cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ và dự trữ thì cần căncứ vào tình hình thực tế tại doanh nghiệp và thông tin về nhu cầu thị trường củatừng loại sản phẩm

Khi đánh giá cũng cần phải chú ý rằng: mối quan hệ giữa các nhân tố trên đốivới khối lượng sản phẩm tiêu thụ là tác động qua lại lẫn nhau, tức là tiêu thụ tácđộng đến khâu sản xuất và dự trữ đồng thời có sự tác động ngược lại từ khâu dựtrữ và sản xuất đến khâu tiêu thụ

Vì vậy, để đánh giá hợp lý cần chú ý đến đặc điểm thị trường trong từng thời kỳ,cũng như cơ chế quản lý Nhà nước đối với Doanh nghiệp.

Trang 24

 Tình hình tại doanh nghiệp Trường Hải:

SẢN PHẨM

KHỐILƯỢNGTỒNĐẦU KÌ

LƯỢNG SẢNXUẤT

TRONG KÌ

KHỐILƯỢNGTIÊU THỤTRONG KÌ

KHỐILƯỢNGTỒNCUỐI KÌ

Nhận xét : Qua bảng số liệu ta có nhận xét sau:

Doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chỉ đạt được 99,61%so với kế hoạch đề ra làm cho dự trữ tiêu thụ giảm 18.070 ngàn đồng Để thấyđược sự ảnh hưởng đến tình hình hình trên, ta phân tích cụ thể qua từng sản phẩmnhư sau:

Trang 25

+ Sản phẩm bàn bát giác nhỏ : đã không hoàn thành khối lượng tiêu thụ, chỉ đạt

được 98,8% so với kế hoạch, mức dự trữ đầu kỳ nhiều hơn so với kế hoạch chonên doanh nghiệp giảm khối lượng sản xuất trong kỳ không đảm bảo lượng tiêuthụ như kế hoạch đề ra

+ Sản phẩm ghế cà phê : khối lượng tiêu thụ trong kỳ hoàn thành kế hoạch đề ra,

sản xuất trong kỳ tăng 4640 – 4400 = 240 sản phẩm, tồn kho cuối kỳ giảm do tồnkho đầu kỳ không đảm bảo cộng với mức tiêu thụ trong kỳ tăng so với kế hoạchdẫn đến lượng tồn kho cuối kỳ thiếu 250 – 84 = 166 sản phẩm Điều này là biểuhiện không tốt vì mặc dù vượt mức kế hoạch đề ra về sản lượng tiêu thụ, nhưng dokhông đảm bảo được mức tồn kho cuối kỳ theo đúng kế hoạch, điều này dẫn đếnsự không cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ và dự trữ.

+ Sản phẩm xích đu gỗ : khối lượng tiêu thụ sản phẩm không hoàn thành kế

hoạch đề ra Chỉ đạt 94,00%, lượng tồn kho đầu kỳ được đảm bảo, khối lượng sảnphẩm sản xuất trong kỳ thấp hơn mức kế hoạch 315 – 305 = 10 sản phẩm Sốlượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ giảm theo 300 – 282 = 18 sản phẩm Do có thểmức giá đặt ra chưa phù hợp hoặc là do nhu cầu của thị trường về mặt hàng nàygiảm Dẫn đến mức tồn kho cuối kỳ tăng lên 50 – 45 = 5 sản phẩm Điều này làbiểu hiện không tốt, không đảm bảo tính cân đối giữa các khâu sản xuất , tiêu thụvới dự trữ Nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể là do nhu cầu của thị trườngvề sản phẩm xích đu gỗ giảm hoặc do quản lí khâu tiêu thụ chưa hợp lí có thể là dochất lượng sản phẩm không đạt Doanh nghiệp cần phải có biện pháp xử lí thíchhọp để khắc phục tình trạng này.

+ Sản phẩm bộ bàn 4 ghế : Khối lượng tiêu thụ sản phẩm đã hoàn thành kế

hoạch đề ra, đạt 102 % Số lượng tồn kho đầu kỳ được đảm bảo,nên doanh nghiệpđã tăng khối lượng sản xuất trong kỳ 750 – 700 = 50 sản phẩm để đáp ứng đượcnhu cầu tiêu thụ Khối lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ tăng lên so với kế hoạchdự kiến là 765 – 750 = 15 sản phẩm Nhưng doanh nghiệp vẫn đảm bảo được mứcdự trữ cuối kỳ đã dự kiến, cụ thể tăng 44 – 20 = 24 sản phẩm Đây là biểu hiệntích cực, đảm bảo tính cân đối giữa sản xuất, tiêu thụ và dự trữ

Trang 26

+ Sản phẩm bộ bàn 2 ghế : Doanh nghiệp đã không hoàn thành khối lượng tiêu

thụ chỉ đạt 94 % so với kế hoạch đề ra.Mức dữ trữ đầu kỳ cao hơn so với kếhoạch đề ra Khối lượng sản xuất trong kỳ giảm 700 – 650 = 50 sản phẩm Khốilượng tiêu thụ sản phẩm giảm 700 – 658 = 42 sản phẩm, đã làm cho mức tồn khocuối kỳ tăng lên so với kế hoạch đề ra 55 – 50 = 5 sản phẩm Đây là biểu hiệnkhông tốt Mặc dù số lượng dự trữ đầu kỳ được đảm bảo nhưng số lượng sản phẩmsản xuất trong kỳ giảm so với kế hoạch Nguyên nhân có thể là do nguyên vật liệuđầu vào không đảm bảo, đầy đủ và kịp thời cho sản xuất hoặc là việc tổ chức sảnxuất chưa hợp lí, làm cho số lượng tiêu thụ trong kỳ cũng giảm hơn so với kếhoạch đề ra.

SẢN PHẨM

TỒNĐẦU KÌ

KHỐILƯỢNG SẢN

XUẤT TRONG KÌ

KHỐILƯỢNGTIÊU THỤTRONG KÌ

TỒNCUỐI KÌ

GIÁBÁN

KỲTRƯỚC

Trang 27

SẢN PHẨM Qo Q1 Po Q1Po QoPo Tt ( % )Bàn bát giác nhỏ 2045 2470 105 259350 214725 120.78%Ghế cà phê 4455 4874 120.4 586830 536382 109.41%Xích đu gỗ XK 207 282 3040 857280 629280 136.23%Bộ bàn 4 ghế 761 765 2500 1912500 1902500 100.53%

Nhận xét : Qua bảng số liệu ta có nhận xét sau:

Doanh nghiệp đã tiêu thụ đạt 107.8 % Vượt 7,8 % so với năm 2008, làmcho dự trữ tiêu thụ tăng lên 4405560 – 4086887 = 318673 (nghìn đồng) Để thấyđược ảnh hưởng của tình hình trên, ta phân tích cụ thể qua từng sản phẩm như sau:

+ Bàn bát giác nhỏ : Mức tiêu thụ đạt 120.78 %, tăng hơn so với năm 2008 là

20.78 % Do mức tồn kho đầu kỳ tăng 132 – 115 = 17 sản phẩm so với năm 2008,bên cạnh đó mức sản xuất tăng 2400 – 2062 = 338 sản phẩm so với năm 2008 Sốlượng sản phẩm tiêu thụ tăng 2470 – 2045 = 425 sản phẩm so với năm 2008 Kéotheo mức dự trữ cuối kỳ của năm 2009 thấp hơn 132 – 62 = 70 sản phẩm so vớinăm 2008 Đây là tín hiệu tốt cho kết quả tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

+ Sản phẩm ghế cà phê : Mức tiêu thụ đạt 109,41 % Vượt 9,41 % so với năm

2008 Cụ thể, mức dự trữ đầu năm giảm 340 – 318 = 22 sản phẩm so với năm2008 Đồng thời mức sản xuất cũng tăng 4640 – 4433 = 207 sản phẩm so với năm2008 Kéo theo mức sản phẩm tiêu thụ tăng 4487 – 4455 = 419 sản phẩm so vớinăm 2008 Làm cho mức dự trữ của năm nay thấp hơn năm trước 318 – 84 = 234sản phẩm Đây là biểu hiện tốt, có thể do nhu cầu về sản phẩm tăng hoặc do doanhnghiệp đã có chính sách tiêu thụ sản phẩm tốt.

+ Sản phẩm xích đu gỗ : Mức tiêu thụ đạt 136,23 % Vượt 36,23% so với năm

2008 Cụ thể, mức dự trữ đầu năm giảm 30 – 27 = 3 sản phẩm so với năm 2008.Đồng thời mức sản xuất cũng tăng 305 – 204 = 101 sản phẩm so với năm 2008.Kéo theo mức sản phẩm tiêu thụ tăng 282 – 207 = 75 sản phẩm so với năm 2008.

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:10

Hình ảnh liên quan

II-Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận. - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

h.

ân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận Xem tại trang 7 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình tiêu thụ kỳ này so với kỳ trước. - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

2..

Phân tích tình hình tiêu thụ kỳ này so với kỳ trước Xem tại trang 11 của tài liệu.
Cĩ số liệu về tình hình tiêu thụ của cơng ty Trường Hài năm 2008 và năm 2009 như sau  - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

s.

ố liệu về tình hình tiêu thụ của cơng ty Trường Hài năm 2008 và năm 2009 như sau Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. Phân tích tình hình tiêu thụ kỳ này so với kỳ trước. - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

2..

Phân tích tình hình tiêu thụ kỳ này so với kỳ trước Xem tại trang 12 của tài liệu.
Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu nhằm chỉ ra những sản phẩm đang gặp khĩ khăn trong tiêu thụ để từ đĩ cĩ biện pháp đẩy  mạnh tiêu thụ. - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

h.

ân tích tình hình hồn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu nhằm chỉ ra những sản phẩm đang gặp khĩ khăn trong tiêu thụ để từ đĩ cĩ biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Qua bảng số liệu tính tốn ta cĩ nhận xét sau: - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

ua.

bảng số liệu tính tốn ta cĩ nhận xét sau: Xem tại trang 15 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH TIÊU THỤ THEO ĐIỂM HỊA VỐN CỦA TỪNG LOẠI SẢN PHẨM - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc
BẢNG PHÂN TÍCH TIÊU THỤ THEO ĐIỂM HỊA VỐN CỦA TỪNG LOẠI SẢN PHẨM Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG TÍNH TỶ LỆ % HỒN THÀNH KẾ HOẠCH TIÊU THỤ ( Tt) - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

t.

Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nhận xét: Qua bảng số liệu ta cĩ nhận xét sau: - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

h.

ận xét: Qua bảng số liệu ta cĩ nhận xét sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
BẢNG TÍNH TỶ LỆ % TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG (T t) - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

t.

Xem tại trang 26 của tài liệu.
KHỐI LƯỢNG  - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc
KHỐI LƯỢNG Xem tại trang 26 của tài liệu.
+ Lợi nhuận khác: .Đây là bộ phận lợi nhuận hình thành từ những hoạt động xảy ra ngồi dự kiến, khơng thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài  chính của doanh nghiệp cụ thể là các khoản thu nhập khác lớn hơn các chi phí khác,  bao gồm các khoả - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

i.

nhuận khác: .Đây là bộ phận lợi nhuận hình thành từ những hoạt động xảy ra ngồi dự kiến, khơng thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp cụ thể là các khoản thu nhập khác lớn hơn các chi phí khác, bao gồm các khoả Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc
BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng phân tích cho thấy lợi nhuận sau thuế năm 2009 giảm so với năm 2008 là 247.626.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 30,09% - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

Bảng ph.

ân tích cho thấy lợi nhuận sau thuế năm 2009 giảm so với năm 2008 là 247.626.000 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm là 30,09% Xem tại trang 31 của tài liệu.
3.2 Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

3.2.

Phân tích tình hình lợi nhuận từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm Xem tại trang 32 của tài liệu.
• Tình hình tại doanh nghiệp Trường Hải như sau: - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Trường Hải.doc

nh.

hình tại doanh nghiệp Trường Hải như sau: Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan