Đề cương thạc sĩ phát triển du lịch cho huyện đảo cát hải hải phòng

21 189 0
Đề cương thạc sĩ phát triển du lịch cho huyện đảo cát hải hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TOURISM DEVELOPMENT IN CAT HAI DISTRICT, HAI PHONG CITY CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Page LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Page Cùng nghiệp đổi đất nước gần 30 năm qua sau 10 năm thực Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, ngành du lịch Việt Nam đạt thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế - xã hội, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường giữ vững an ninh, quốc phòng Du lịch đóng vai trò quan trọng kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, du lịch biển ưu tiên hàng đầu du khách nước Hải Phòng điểm đến lí tưởng với trục du lịch biển tiếng Cát Bà - Đồ Sơn Cát Hải huyện có nhiều tiềm phát triển du lịch, điểm đến có sức hấp dẫn du khách nước, tạo nhiều việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương Là hai huyện đảo thành phố Hải Phòng (Cát Hải Bạch Long Vỹ), Cát Hải có diện tích tự nhiên gần 345km2, gồm 366 đảo lớn nhỏ, có hai đảo lớn đảo Cát Hải đảo Cát Bà Từ năm 2004, quần đảo Cát Bà huyện Cát Hải UNESCO thức công nhận Khu Dự trữ Sinh thiên nhiên giới, năm 2013 công nhận Danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Cát Bà trở thành địa du lịch quen thuộc với nhiều người, với du khách thích du lịch sinh thái Số lượng khách đến Cát Bà đạt 1.350.000 lượt (trong có 354.000 lượt khách quốc tế) ngành du lịch- dịch vụ đạt tỷ trọng 66% cấu kinh tế huyện Cát Hải; giá trị sản xuất ngành ước đạt 900 tỷ đồng Tuy nhiên du lịch Cát Hải chưa phát triển tốc độ với phát triển kinh tế - xã hội Hạ tầng du lịch chưa đầu tư tương xứng, sản phẩm du lịch nghèo nàn đơn điệu, thiếu điểm vui chơi giải trí để tăng số Page ngày lưu trú khách; số lượng sở lưu trú có chất lượng cao chủ yếu sở lưu trú có qui mô nhỏ chưa có nguồn nhân lực qua đào tạo để phục vụ du lịch Du lịch Cát Hải mang nặng tính thời vụ tập trung “khai thác” vài tháng mùa hè nên khó tránh khỏi kiểu làm du lịch chụp giật Do đó, lực hút, sức hấp dẫn du khách chọn Cát Bà điểm đến hạn chế, khó thực xúc tiến, quảng bá hiệu quả; chưa có trang web du lịch quảng bá điểm đến, văn phòng du lịch nước Tất vấn đề làm ảnh hưởng nhiều đến lượng khách đến với Cát Hải chất lượng số lượng khách Để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố nói chung huyện đảo nói riêng , nâng cao lợi thế, phấn đấu thu hút lượng khách đạt triệu lượt người vào năm 2020 cần phải có chiến lược mục tiêu phát triển rõ ràng để thu hút khách du lịch đến với Cát Hải điều kiện tình hình Chính lý trên, chọn đề tài: “Phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng” cho luận văn thạc sỹ nhằm góp phần thúc đẩy phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng thời gian tới Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hiện nay, lĩnh vực du lịch trọng dịch vụ như: lữ hành, khách sạn, vận chuyển, hướng dẫn Nhưng theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), muốn hoạt động du lịch phát huy hiệu cần có 75 loại dịch vụ trực tiếp phục vụ khách 75 loại dịch vụ gián tiếp Điều đòi hỏi, để Du lịch Việt Nam phát triển cần có công trình nghiên cứu khoa học làm sáng tỏ dịch vụ nói chung dịch vụ du lịch nói riêng lý Page luận, xây dựng chế, sách, luật pháp việc tổ chức kinh doanh Có thể kể đến số công công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài như: - Huyện đảo Cát Hải: Tiềm triển vọng (Công ty Văn hoá Trí tuệ Việt) - Trần Trọng Hạnh Quy hoạch phát triển bền vững đô thị vùng ven biển Việt Nam (Báo cáo khoa học Đại học NaHon-TokyoNhật Bản năm 2006); - Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững đô thị du lịch biển Việt Nam - PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh; - Bàn công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực du lịch - Châu Anh (Tạp chí Du lịch Việt Nam); - Một số giải pháp Marketing Places nhằm thu hút khách du lịch, dòng khách có khả chi trả cao đến với Khu dự trữ sinh thiên nhiên giới - quần đảo Cát Bà- Nguyễn Quang Vinh (Ủy ban nhân dân huyện Cát Hải – Hải Phòng) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày cao, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố Page Hải Phòng nói chung, huyện đảo nói riêng, nâng cao lợi cạnh tranh với vùng du lịch biển lân cận 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận phát triển du lịch - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải, Hải Phòng Chỉ rõ tồn tại, khó khăn nguyên nhân chủ quan, khách quan gây - Đề xuất định hướng giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần thúc đẩy phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Lý luận thực tiễn phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian: Đề tài nghiên cứu phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải thời gian từ 2009-2013 đề xuất giải pháp, kiến nghị năm 2020 4.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu kinh tế phương pháp phân tích, thống kê, so sánh tổng hợp Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia để nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu đề tài Page Ngoài lời mở đầu, kết luận có chương Chương 1: Cơ sở lý luận để phát triển du lịch huyện Cát Hải Chương 2: Thực trạng kết hoạt động du lịch huyện Cát Hải năm qua Chương 3: Các giải pháp, kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải năm 2020 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA MỘT ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Khái niệm, phân loại vai trò phát triển du lịch địa phương 1.1.1 Một số khái niệm chung 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Ở nước Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa dạo chơi (Tour round the world-cuộc vòng quanh giới; to go for tour round the town- dạo quanh thành phố; tour of inspection- kinh lý kiểm tra, …) Tiếng Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ Le Tour có nghĩa dạo chơi, dã ngoại, … Theo nhà sử học Trần Quốc Vượng, Du lịch hiểu sau: Du có nghĩa chơi, Lịch lịch lãm, trải, hiểu biết, vây du lịch hiểu việc chơi nhằm tăng thêm kiến thức - Khái niệm du lịch Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization); Page - Khái niệm du lịch Theo Liên hợp quốc tổ chức lữ hành thức IUOTO (Intemational Union of Travel Organistion); - Khái niệm du lịch Hội nghị Liên hợp quốc du lịch họp Roma, năm 1963; - Theo Pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nước CHXNCN Việt Nam công bố ngày 20/02/1999); - Theo Luật Du lịch (27/6/2005) 1.1.1.2 Khái niệm khách du lịch: Khách thăm viếng (visitor) người tới nơi khác với nơi họ thường trú, với lí (ngoại trừ lí đến hành nghề lĩnh lương nơi đó) Định nghĩa áp dụng cho khách quốc tế (International Visitor) du khách nước (Domestic Visitor) Khách viếng thăm (visitor) chia thành loại hình: + Khách du lịch (tourist): + Khách tham quan (Excursionist): *Lãnh thổ: • Khách du lịch Quốc tế (Internationnl tourit); • Khách du lịch nội địa (Domestic tourit); • Khách tham quan Quốc tế (International excursionist); • Khách tham quan nội địa (Domestic excursionist) 1.1.1.3 Khái niệm sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch Page Sản phẩm du lịch chuyên biệt Việt Nam chủ yếu thuộc nhóm là: • Sản phẩm du lịch văn hoá • Sản phẩm du lịch sinh thái • Sản phẩm du lịch biển đảo 1.1.1.4 Khái niệm tài nguyên du lịch: Theo Điều 4, Luật Du lịch Việt Nam Tài nguyên du lịch thuộc sở hữu nhà nước sở hữu tổ chức, cá nhân 1.1.2 Phân loại 1.1.2.1 Căn vào đặc điểm địa lí điểm du lịch: - Du lịch miền biển; - Du lịch đô thị; - Du lịch miền núi 1.1.2.2 Căn vào quốc tịch: - Du lịch quốc tế; - Du lịch nội địa 1.1.2.3.Căn vào mục đích chuyến đi: - Du lịch tham quan; - Du lịch khám phá; - Du lịch nghỉ dưỡng; - Du lịch chữa bệnh; - Du lịch thể thao; Page - Dui lịch văn hoá – nghiên cứu khoa học; - Du lịch lễ hội, kiện; - Du lịch tôn giáo; - Du lịch có tính chất xã hội; - Du lịch công vụ; - Du lịch cảnh; - Du lịch sinh thái; - Du lịch dã ngoại; - Du lịch bền vững 1.1.2.4.Căn vào phương tiện giao thông 1.1.2.5.Căn vào sở lưu trú - Du lịch Hotel; - Du lịch Môtel; - Du lịch nhà trọ; - Du lịch Camping; - Du lịch Bungalow; - Du lịch làng; - Du lịch khu nghỉ dưỡng 1.1.2.6.Căn vào thành phần độ tuổi khách du lịch 1.1.2.7 Căn vào phương thức kí hợp đồng 1.1.2.8 Căn vào thời gian du lịch - Du lịch dài ngày; Page 10 1.2 Du lịch ngắn ngày Các biện pháp phát triển du lịch địa phương - Tăng cường quản lý nhà nước du lịch - Tạo chế, sách phát triển du lịch - Phát triển sản phẩm du lịch - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Tăng cường hợp tác liên kết phát triển du lịch - Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch phát triển thương hiệu du lịch - Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường\ - Kết hợp phát triển du lịch với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội 1.3 Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch địa phương 1.3.1 Yếu tố kinh tế 1.3.2 Yếu tố văn hóa – xã hội 1.3.3 Yếu tố trị- pháp luật 1.3.4 Yếu tố sở vật chất kỹ thuật – công nghệ 1.3.5 Yếu tố vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.3.6 Yếu tố sản phẩm dịch vụ thay 1.3.7 Yếu tố cạnh tranh xúc tiến thu hút khách du lịch Page 11 1.3.8 Yếu tố toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn giải pháp phát triển du lịch số địa phương 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch Cửa Lò - Nghệ An: 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch Quảng Ninh: Kết kinh nghiệm phát triển du lịch địa phương học tốt cho trình hoạch định, xây dựng, triển khai thực chiến lược, kế hoạch phát triển du lịch Việt Nam nói chung Huyện đảo Cát Hải - Thành phố Hải Phòng nói riêng Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát huyện đảo Cát Hải, Thành phố Hải Phòng 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển huyện Cát Hải 2.1.2 Phân tích lợi thế, tiềm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải 2.1.2.1 Phân tích lợi tiềm phát triển du lịch huyện Cát Hải - Về vị trí địa lý; - Về địa hình; - Về khí hậu; - Về hệ sinh thái; Page 12 - Về tài nguyên du lịch huyện đảo (tự nhiên, nhân văn, văn hoá phi vật thể); - Về người huyện đảo 2.1.2.2 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải a Yếu tố kinh tế Kinh tế Cát Hải phát triển ổn định, bình quân tăng 16%/năm Đối với ngành du lịch số kinh tế tăng trưởng tốt làm cho thu nhập dân cư tăng, đời sống cải thiện, nhu cầu du lịch gia tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành b Yếu tố văn hóa – xã hội Con người Cát Hải thân thiện, hiểu biết, tính quảng giao lớn Trong ngành du lịch, trình độ văn hóa dân trí cao hay thấp định đến thái độ cư xử du khách giao tiếp, ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ du khách, tạo hấp dẫn thu hút du khách c Yếu tố trị - pháp luật Chính trị ổn định, điểm nóng, đảm bảo an toàn an ninh cho khách quốc tế d Yếu tố sở vật chất kỹ thuật – công nghệ Huyện đảo có hệ thống đường truyền, cổng thông tin điện tử, Website hoạt động tốt Sự tác động công nghệ tác động mạnh mẽ sản phẩm, dịch vụ, thị trường, nhà cung cấp, nhà phân phối, khách hàng vị cạnh tranh doanh nghiệp có doanh nghiệp kinh doanh du lịch Page 13 e Yếu tố vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Huyện đảo Cát Hải có môi trường tự nhiên tốt, là yếu tố tạo cầu, tạo cung du lịch; mang tính chất định việc tạo sản phẩm du lịch việc tổ chức thực chương trình du lịch doanh nghiệp ngành du lịch; tính hữu ích yếu tố môi trường tự nhiên phục vụ cho việc sản xuất tiêu dùng du lịch gọi tài nguyên du lịch tự nhiên g Yếu tố sản phẩm dịch vụ thay h Yếu tố cạnh tranh xúc tiến thu hút khách du lịch Để cạnh tranh thị trường du lịch, ngành du lịch Cát Hải cần xác định thị trường mục tiêu phát huy lợi cạnh tranh ngành để áp dụng chiến lược cho phù hợp với lợi cạnh tranh thị trường mục tiêu i 2.2 Yếu tố toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Thực trạng biện pháp phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải, Thành phố Hải Phòng - Tăng cường quản lý nhà nước du lịch - Tạo chế, sách phát triển du lịch - Phát triển sản phẩm du lịch - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Page 14 - Tăng cường hợp tác liên kết phát triển du lịch - Huy động nguồn vốn đầu tư phát triển du lịch - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch phát triển thương hiệu du lịch - Phát triển du lịch gắn với bảo vệ môi trường\ - Kết hợp phát triển du lịch với bảo đảm quốc phòng, an ninh trật tự an toàn xã hội - Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ 2.2.1 Thực trạng thu hút khách du lịch đến với huyện đảo Cát Hải - Khách quốc tế - Khách nội địa 2.2.2 Doanh thu từ hoạt động du lịch Đánh giá chung kết phát triển du lịch huyện đảo Cát 2.3 Hải, Thành phố Hải Phòng 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG CHO ĐẾN NĂM 2020 3.1 Quan điểm định hướng phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải, Thành phố Hải Phòng Page 15 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải Cát Hải địa phương có tiềm đa dạng tương đối phong phú để phát triển du lịch Mục tiêu Nghị Đại hội X Đảng huyện, nhiệm kì 2010 - 2015 đặt “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng bộ, khai thác nguồn lực, phát huy tiềm lợi xây dựng huyện Cát Hải trở thành trung tâm du lịch, dịch vụ, thuỷ sản đại, văn minh phát triển Thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc” Theo Kết luận số 15-KL/TU, ngày 06 tháng năm 2014của Ban Thường vụ Thành ủyvề tiếp tục đẩy mạnh thực nghị số 16-NQ/TU ngày 27-01-2004 BTVTU khóa XII “về xây dựng phát triển huyện Cát Hải đến năm 2020” xác định: từ đến năm 2020, huyện Cát Hải cần phát triển theo hướng phát huy tối đa nguồn lực lợi so sánh để xây dựng đảo Cát Bà trở thành trung tâm du lịch sinh thái rừng-núi-biển-đảo nước quốc tế; trung tâm thuỷ sản, dịch vụ hậu cần nghề cá thành phố vùng duyên hải Bắc bộ; đảo Cát Hải trở thành trung tâm dịch vụ cảng biển thành phố tỉnh phía Bắc, vành đai kinh tế vịnh Bắc hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, khu đô thị cảng xanh, văn minh, đại; quốc phòng-an ninh, chủ quyền quốc gia biển, đảo, trật tự an toàn xã hội giữ vững; có môi trường sạch; hệ thống trị vững mạnh, đời sống nhân dân ngày nâng cao; địa bàn tạo động lực cho Hải Phòng phát triển Phát triển kinh tế thành phố Hải Phòng vùng duyên hải phía Bắc đánh giá phát triển kinh tế du lịch huyện đảo Cát Hải đóng vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế, thu ngoại tệ đặc biệt tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Page 16 Phát triển du lịch huyện Cát Hải trước mắt lâu dài phải dựa quan điểm: - Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày cao cấu GDP, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho thành phố nói chung huyện đảo nói riêng; - Tạo nhiều công ăn việc làm, cải thiện đời sống kinh tế người dân; - Tạo điều kiện để ngành kinh tế khác phát triển; - Phát triển du lịch sinh thái, cảnh quan môi trường bền vững; - Phát triển du lịch văn hoá, lễ hội truyền thống; - Tạo thương hiệu du lịch Cát hải có sức cạnh tranh cao 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải 3.2 Một số giải pháp huyện đảo Cát Hải nhằm phát triển du lịch 3.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển du lịch - Của Trung ương; - Của Thành phố; - Của huyện Cát Hải 3.2.2 Tăng cường công tác quản lý hoàn thiện sách, chế mang tính đặc thù du lịch biển đảo nhằm thu hút khách du lịch - Về tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn, kiểm tra hoạt động du lịch địa bàn;- Về phối hợp giũa quan nhà nước quản lý phát triển du lịch; Page 17 3.2.3 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng điều kiện liên quan để phát triển du lịch - Vấn đề vốn đầu tư; - Việc xây dựng, xếp nhà hàng, khách sạn điều kiện vật chất khác phục vụ cho du lịch; - Sử dụng hợp lý quỹ đất; - Chế độ ưu đãi đầu tư phát triển du lịch 3.2.4 Đa dạng hoá loại hình sản phẩm du lịch, đồng thời trọng loại hình, sản phẩm du lịch mang tính đặc thù - Đánh giá lại các loại hình du lịch, sản phảm du lịch địa bàn; - Đánh giá, phân loại sở lưu trú dịch vụ, ban hành quy chế liên quan; - Khuyến khích đầu tư hoạt động du lịch; - Nghiên cứu quy hoạch số điểm du lịch chất lượng cao; điểm du lịch mang đậm sắc văn hoá biển đảo; - Tập trung phát triển sản phẩm mang tính đặc thù, đặc sắc Cát Hải; 3.2.5 Nâng cấp đầu tư xây dựng điểm du lịch địa bàn 3.2.6 Đẩy mạnh công tác bảo đảm vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm, xây dựng Cát Hải xanh - - đẹp 3.2.7 Thu hút vốn đầu tư, đẩy mạnh xã hội hoá du lịch 3.2.8 Tăng cường liên kết vùng hợp tác quốc tế du lịch Page 18 3.3 Một số kiến nghị nhằm phát triển du lịch huyện Cát Hải, Thành phố Hải Phòng - Kiến nghị với Nhà nước Tổng Cục Du lịch - Kiến nghị với Thành phố Hải Phòng - Kiến nghị với người dân doanh nghiệp kinh doanh du lịch địa bàn huyện đảo Cát Hải KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, du lịch trở thành hoạt động thiếu đời sống người dân giới Du lịch không dừng lại nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí mà thoả mãn mặt tinh thần Mỗi địa phương có nét đặc sắc nhằm thu hút ý du khách Trong chiến lược phát triển kinh tế địa phương, huyện Cát Hải xác định du lịch ngành mũi nhọn, quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội huyện đảo, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Du lịch năm 2005- NXB trị quốc gia Hà Nội -Năm 2010; Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995-2010 (Tổng cục du lịch 1994); Page 19 Một số giải pháp góp phần phát triển bền vững đô thị du lịch biển Việt Nam - PGS.TS.KTS Trần Trọng Hanh (Tham luận Hội nghị Ban chấp hành hội thảo Kiến trúc du lịch biển đảo Việt Nam Phú Quốc); Trần Trọng Hạnh Quy hoạch phát triển bền vững đô thị vùng ven biển Việt Nam (Báo cáo khoa học Đại học NaHonTokyoNhật Bản năm 2006); Bùi Thị Hải Yến Qui hoạch Du lịch -NXB giáo dục Việt NamNăm 2011; Tổng quan du lịch- TS Trần Văn Thông; Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch lưu trú du lịch; Thông tư số 89/2008/TT-BVHTTDL ngày 30/12/2008 hướng dẫn thực Nghị định số92/2007/NĐ-CP ngày 01/6/2007 Chính phủ quy định chi tiết thi hành sốđiều Luật Du lịch về kinh doanh lữ hành, chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp du lịch nước Việt Nam, hướng dẫn du lịch xúc tiến du lịch Thông tư Liên tịch số 06/2009/TTLT-BCA-BVHTTDL ngày 22/7/2009 Bộ Công an, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch hướng dẫn phối hợp công tác bảo vệ an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội hoạt động du lịch 10.Chiến lược Kinh tế biển Chính phủ; Page 20 11.Nghị số 32 Bộ trị Trung ương Đảng phát triển Hải Phòng đến 2020 định hướng đến 2030; 12 Nghị Quyết số 09-NQ/TU ngày 22/11/2006 Ban thường vụ thành ủy Hải Phòng phát triển du lịch Hải Phòng giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020 13 Nghị Quyết số 20/2006/NQ-HĐND ngày 19/12/2006 Hội đồng nhân dân thành phố Hải Phòng đẩy mạnh phát triển du lịch giai đoạn 2006-2010, định hướng đến năm 2020 14.Nghị đại hội Đảng huyện Cát Hải khóa 10, nhiệm kỳ 2010-2015; 15.Huyện đảo Cát Hải: Tiềm triển vọng (Công ty Văn hoá Trí tuệ Việt - 2009); 16.Kết luận số 15-KL/TU, ngày 06 tháng năm 2014của Ban Thường vụ Thành ủyvề tiếp tục đẩy mạnh thực nghị số 16-NQ/TU ngày 27-01-2004 BTVTU khóa XII “về xây dựng phát triển huyện Cát Hải đến năm 2020” 17.Một số Website Du lịch Page 21 ... phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về không gian: Đề tài nghiên cứu phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải, thành phố Hải Phòng Về thời gian: Đề. .. chung Huyện đảo Cát Hải - Thành phố Hải Phòng nói riêng Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN ĐẢO CÁT HẢI, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát huyện đảo Cát Hải, Thành phố Hải Phòng 2.1.1 Lịch. .. biện pháp phát triển du lịch huyện đảo Cát Hải, Thành phố Hải Phòng - Tăng cường quản lý nhà nước du lịch - Tạo chế, sách phát triển du lịch - Phát triển sản phẩm du lịch - Đào tạo phát triển nguồn

Ngày đăng: 27/10/2017, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Cùng sự nghiệp đổi mới đất nước gần 30 năm qua và sau 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển du lịch giai đoạn 2001-2010, ngành du lịch Việt Nam đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế - xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ môi trường và giữ vững an ninh, quốc phòng. Du lịch hiện đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam.

  • Trong những năm gần đây, du lịch biển là một trong những ưu tiên hàng đầu của du khách trong và ngoài nước. Hải Phòng là một điểm đến lí tưởng với trục du lịch biển nổi tiếng Cát Bà - Đồ Sơn.

  • Cát Hải là một huyện có rất nhiều tiềm năng về phát triển du lịch, đã và đang là điểm đến có sức hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước, đã tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Là một trong hai huyện đảo của thành phố Hải Phòng (Cát Hải và Bạch Long Vỹ), Cát Hải có diện tích tự nhiên gần 345km2, gồm 366 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có hai đảo lớn là đảo Cát Hải và đảo Cát Bà. Từ năm 2004, quần đảo Cát Bà của huyện Cát Hải đã được UNESCO chính thức công nhận là Khu Dự trữ Sinh quyển thiên nhiên thế giới, năm 2013 được công nhận là Danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt. Cát Bà đã trở thành địa chỉ du lịch quen thuộc với nhiều người, nhất là với du khách thích du lịch sinh thái. Số lượng khách đến Cát Bà hiện nay đạt trên 1.350.000 lượt (trong đó có 354.000 lượt khách quốc tế) và ngành du lịch- dịch vụ đã đạt tỷ trọng 66% trong cơ cấu kinh tế của huyện Cát Hải; giá trị sản xuất của ngành ước đạt trên 900 tỷ đồng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan