Bai 23 Con co - Che lan vien

14 763 4
Bai 23 Con co - Che lan vien

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIẾT: 116-117 -Cách nhận xét của Buy-Phông và La Phông-ten về Cừu và Chó sói khác nhau như thế nào? Vì sao sự khác nhau đó ? KIỂM TRA BÀI CŨ: TIẾT: 116-117 BÀI MỚI: Chế Lan Viên I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: TIẾT: 116-117 Chế Lan Viên 1/ Tác giả: 2/ Tác phẩm: Hình tượng con trong mối quan hệ với cuộc đời con người, từ thơ bé đến trưởng thành và suốt cả đời người. II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/Nét độc đáo về hình tượng con bài thơ. -Khai thác và xây dựng ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con là tấm lòng người mẹ và những lời hát ru. Chế Lan Viên (1920 - 1989) là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Nam, những đóng góp quan trọng cho thơ ca dân tộc ở thế kỉ XX. Thơ Chế Lan Viên có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo. Đó là phong cách suy tưởng triết lí, đậm chất trí tưệ và tính hiện đại. 2.Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con trong bài thơ: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/Nét độc đáo vè hình tượng con cò. - Qua những lời ru hình ảnh con đã đến với tâm hồn tuổi ấu thơ một cách vô thức là sự khởi đầu con đường đi vào thế giới tâm hồn con người của những lời ru, của ca daO dân ca, qua đó là cả điệu hồn dân tộc ở tuổi ấu thơ. - Hình tượng con trong mối quan hệ với cuộc đời con người, từ thơ bé đến trưởng thành và suốt cả đời người. Chế Lan Viên TIẾT: 116-117 2.Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con trong bài thơ: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/Nét độc đáo vè hình tượng con cò. Chế Lan Viên TIẾT: 116-117 - Hình ảnh con đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ. - Hình ảnh con được nhấn mạnh ở ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc nào cũng ở bên con đến suốt cuộc đời Chế Lan Viên 2.Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con trong bài thơ: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/Nét độc đáo vè hình tượng con cò. TIẾT: 116-117 3.Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ - Về thể thơ : sử dụng thể thơ tự do. Các đoạn thường được bắt đầu những câu thơ ngắn, cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp lại hoàn toàn gợi âm điệu lời ru. - Giọng điệu của bài thơ còn là giọng suy ngẫm, cả triết lí. I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: 2.Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con trong bài thơ: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/Nét độc đáo vè hình tượng con cò. Chế Lan Viên TIẾT: 116-117 3.Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: - Về nghệ thuật: vận dụng sáng tạo hình ảnh con trong ca dao, tạo ý nghiã biểu tượng gần gũi, rất quen thuộc hàm chứa ý nghĩa mới, biểu cảm. [...]... đấu - Ở bài thơ Con Cò” của Chế Lan Viên gợi lại điệu hát ru để tác giả muốn nói về ý nghĩa của lời ru và ngợi ca tình mẹ đối với đời sống mỗi người TIẾT: 11 6-1 17 I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: III/ TỔNG KẾT: Chế Lan Viên VI/ LUYỆN TÂP: V/ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP - Học thuộc bài thơ - Hãy nêu cảm nhận của em về câu thơ: "Con dù lớn vẫn là con của mẹ Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con" - Chuẩn...TIẾT: 11 6-1 17 I/ ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG: II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN: III/ TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK VI/ LUYỆN TÂP: Chế Lan Viên Bài tập 1 -bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm, tác giả vừa trò chuyện với đối tượng với giọng điệu gần như lời ru, lại những lời ru trực tiếp từ người mẹ Khúc hát ru ở bài thơ ấy biểu hiện sự thống nhất giữa tình yêu con với tình yêu . tượng con cò. Chế Lan Viên TIẾT: 11 6-1 17 - Hình ảnh con cò đã gợi ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ, về sự dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng và bền bỉ của người mẹ. -. khởi đầu con đường đi vào thế giới tâm hồn con người của những lời ru, của ca daO dân ca, qua đó là cả điệu hồn dân tộc ở tuổi ấu thơ. - Hình tượng con cò

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan