Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc

63 777 8
Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội

Trang 1

Lời nói đầu

Cạnh tranh là một xu thế tất yếu trong nền kinh tế thị trờng, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất vơn lên tự khẳng định mình, để tồn tại và phát triển.

Các doanh nghiệp sản xuất với vai trò của mình là những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội đã, đang và sẽ phải đối mặt với sự biến động của nền kinh tế trong nớc và quốc tế, sự linh hoạt của nền kinh tế thị trờng, trong môi trờng cạnh tranh sâu sắc và rộng lớn không chỉ về chất lợng, mẫu mã sản phẩm mà còn về giá cả sản phẩm Chính vì vậy, mục tiêu phấn đấu của mọi doanh nghiệp là tiết kiệm chi phí sản xuất (CPSX), hạ giá thành sản phẩm (GTSP), nhng vẫn đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm, tạo đợc sức hấp dẫn của sản phẩm trên thị trờng.

GTSP với các chức năng vốn có đã trở thành chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả và chất lợng sản xuất kinh doanh Đảm bảo việc kế toán giá thành chính xác, kịp thời, phù hợp với đặc điểm hình thành và phát sinh chi phí ở doanh nghiệp là yêu cầu có tính xuyên suốt trong quá trình kế toán ở các doanh nghiệp, là căn cứ để tổ chức công tác phân tích và quản lý GTSP ở các doanh nghiệp.

Là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty rợu – bia – nớc giải khát Việt Nam, Công ty bia Hà Nội (với tên giao dịch là HABECO – HANOI BEER COMPANY) đã nắm bắt nhanh nhạy sự vận hành của cơ chế thị trờng, nhận thức rõ vai trò của chỉ tiêu GTSP trong quá trình quản lý kinh tế ở doanh nghiệp, trên cơ sở đó Công ty quan tâm và coi trọng công tác kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP cũng nh công tác phân tích hoạt động kinh tế mà một trong những nội dung đó là phân tích GTSP.

Trang 2

Đặc biệt, những năm gần đây, Công ty bia Hà Nội luôn là một trong những doanh nghiệp hàng đầu của nền kinh tế Đợc thực tập tại Công ty là một vinh dự lớn của cá nhân em Trong quá trình thực tập tại Phòng Tài vụ của công ty, đợc BGĐ, các cô, chú, các anh, chị Phòng Tổ chức hành chính và Phòng Tài vụ giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện thuận lợi để học hỏi những kiến thức thực tiễn; cùng với sự h-ớng dẫn và góp ý của thầy giáo Thái Bá Công, em đã mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP tại Công ty bia Hà Nội”.

Nội dung của bản luận văn ngoài Phần mở đầu và Phần kết luận gồm có ba chơng:

Chơng1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích

GTSP trong doanh nghiệp sản xuất

Chơng2: Thực tế tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP tại

Công ty bia Hà Nội

Chơng3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán giá thành và

phân tích GTSP tại Công ty bia Hà Nội

Trong quá trình thực tập và viết luận văn, em chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của thầy giáo Thái Bá Công cùng các cô, chú, các anh, chị Phòng Tổ chức hành chính và Phòng Tài vụ của Công ty Tuy nhiên, do thời gian thực tế cha nhiều nên bản luận văn này không tránh khỏi một số thiếu sót nhất định Em kính mong đ-ợc sự chỉ bảo của thầy cô giáo và các cô, chú, các anh, chị Phòng Tổ chức hành chính và Phòng Tài vụ của Công ty để bản luận văn của em đợc hoàn thiện hơn.

Trang 3

GTSP là CPSX tính cho một khối lợng hoặc đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.

Nh vậy, GTSP là một đại lợng xác định, biểu hiện mối liên hệ tơng quan giữa hai đại lợng: CPSX đã bỏ ra và kết quả sản xuất đã đạt đợc Tuy nhiên, cần lu ý rằng không phải có CPSX phát sinh là xác định ngay đợc GTSP, mà cần thấy rằng, giá thành là chi phí kết tinh trong một kết quả sản xuất đợc xác định theo những tiêu chuẩn nhất định.

GTSP là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp có ý nghĩa quan trọng với công tác quản lý của các doanh nghiệp.

 Tính chất lợng của chỉ tiêu này đợc thể hiện ở chỗ: thông qua nó, ngời ta có thể đánh giá đợc hiệu quả của quá trình sản xuất, chứng minh đợc khả năng phát triển và việc sử dụng các yếu tố vật chất đã thực sự tiết kiệm và hợp lý hay cha.

Trang 4

Tính chất tổng hợp của chỉ tiêu này đợc biểu hiện ở chỗ: thông qua nó, ời ta có thể đánh giá đợc toàn bộ các biện pháp kinh tế tổ chức kỹ thuật mà các doanh nghiệp đã đầu t trong quá trình sản xuất kinh doanh bởi mọi biện pháp đầu t đều tác động đến việc sử dụng các yếu tố vật chất để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm và xét cho cùng thì đều đợc biểu hiện tổng hợp trong nội dung của chỉ tiêu giá thành.

ng-Một trong những căn cứ xem xét tính chất quan trọng của chỉ tiêu giá thành trong công tác quản lý kinh tế là những chức năng vốn có của chỉ tiêu giá thành với hoạt động quản lý:

- Chức năng thớc đo bù đắp chi phí- Chức năng lập giá

- Chức năng đòn bẩy kinh tế

Do tính chất quan trọng nh vậy nên chỉ tiêu giá thành luôn đợc xem là một chỉ tiêu cần đợc xác định một cách chính xác – trung thực để giúp cho các doanh nghiệp có căn cứ xem xét, đánh giá, kiểm tra và đề xuất các biện pháp thích ứng với hoạt động kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể.

1.1.2 Phân tích GTSP và vai trò của phân tích GTSP trong doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp sản xuất, việc hạ giá thành sản phẩm là con đờng cơ bản để tăng doanh lợi, là tiền đề để hạ giá bán, tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng Trong nền kinh tế thị trờng, thông qua giá thành, sự biến động của thị trờng về giá cả, doanh nghiệp xác định khối lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ để đạt lợi nhuận tối đa.

Để hạ GTSP, đứng trên góc độ quản lý, ngời quản lý doanh nghiệp cần biết nguồn gốc hay con đờng hình thành của nó, nội dung cấu thành của giá thành để từ đó biết đợc nguyên nhân cơ bản nào, những nhân tố cụ thể nào làm tăng, giảm giá thành và chỉ trên cơ sở đó, ngời quản lý mới đề ra đợc biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hởng của các nhân tố tiêu cực, động viên và phát huy những ảnh h-ởng của các nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềm tàng trong việc quản lý, sử

Trang 5

dụng các nguồn vật t, lao động và tiền vốn, không ngừng hạ thấp giá thành của từng loại sản phẩm cũng nh toàn bộ sản phẩm Muốn thực hiện các yêu cầu nói trên, cần thiết phải tiến hành phân tích GTSP.

Tóm lại, GTSP là một chỉ tiêu rất có ý nghĩa đối với doanh nghiệp,vì vậy cần phải thờng xuyên kiểm tra, đánh giá công tác quản lý giá thành, trong đó công tác phân tích có vai trò quan trọng đợc khái quát nh sau:

- Phân tích giá thành là cơ sở để doanh nghiệp đề ra biện pháp hữu hiệu nhằm hạ thấp giá thành, đề ra phơng hớng cải tiến công tác quản lý giá thành.

- Qua phân tích đánh giá giúp cho doanh nghiệp đánh giá tình hình thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc liên quan đến giá thành nh: chế độ khấu hao, chính sách thuế, chính sách tiền lơng trên cơ sở đó có phơng pháp giúp doanh nghiệp thực hiện tốt các chế độ chính sách.

- Tài liệu phân tích giá thành là cơ sở để đa ra những dự đoán chính xác và khoa học giá thành của kỳ sau.

1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán giá thành và phân tích GTSP

Để tổ chức tốt công tác tính GTSP và phân tích GTSP, đáp ứng đầy đủ – trung thực - kịp thời yêu cầu quản lý giá thành của doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện một số yêu cầu chủ yếu sau:

- Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp, đối tợng tập hợp CPSX để xác định đối tợng tính giá thành và phơng pháp tính giá thành phù hợp.

- Trên cơ sở các thông tin kế toán CPSX đã cung cấp, vận dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành và giá thành đơn vị của các đối tợng tính giá thành theo đúng các khoản mục đã quy định và theo đúng kỳ tính giá thành đã xác định.

- Đánh giá khái quát tình hình giá thành Xác định nguyên nhân ảnh hởng đến tình hình đó.

Trang 6

- Đề ra các biên pháp nhằm không nhừng hạ thấp GTSP, trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm CPSX, giảm bớt các khoản tổn thất và những lãng phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Nh vậy, muốn tiến hành phân tích GTSP phải dựa vào kết quả của kế toán GTSP trong doanh nghiệp Tài liệu, thông tin về GTSP đợc cung cấp đầy đủ – trung thực – kịp thời bao nhiêu thì việc phân tích GTSP đa ra đợc các kết luận đầy đủ – trung thực – kịp thời bấy nhiêu về tình hình thực hiện chỉ tiêu GTSP của doanh nghiệp Công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP có vai trò quan trọng trong việc quản lý giá thành tại doanh nghiệp và hơn nữa là trong công tác quản lý cũng nh phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Nói tóm lại, tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP là cần thiết trong các doanh nghiệp sản xuất.

1.2 Nội dung công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP trong doanh nghiệp sản xuất

1.2.1 Tổ chức công tác kế toán giá thành1.2.1.1 Nội dung GTSP

Nh đã đề cập đến ở trên, GTSP (lao vụ, dịch vụ) là CPSX tính cho một khối ợng hoặc một đơn vị sản phẩm (lao vụ, dịch vụ) do doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành.

l-GTSP là những chi phí sản xuất gắn với một kết quả sản xuất nhất định của doanh nghiệp.

1.2.1.2 Phân loại GTSP

Để phục vụ cho việc nghiên cứu và quản lý tốt GTSP, kế toán phân biệt các loại giá thành khác nhau dựa trên một số tiêu thức sau:

Trang 7

1.2.1.2.1 Phân loại giá thành theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành:

Theo tiêu thức này, GTSP đợc chia làm ba loại:

- Giá thành kế hoạch: là loại GTSP đợc tính trên cơ sở CPSX kế hoạch và sản lợng kế hoạch Việc tính toán giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Giá thành định mức: là loại GTSP đợc tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.

- Giá thành thực tế: là loại GTSP đợc tính trên cơ sở số liệu CPSX thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ và sản lợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ GTSP thực tế chỉ có thể tính đợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.

Trong đó giá thành định mức đợc sử dụng rộng rãi trong Kế toán quản trị để so sánh với giá thành thực tế cùng kỳ, từ đó tìm ra chênh lệch, nguyên nhân của những chênh lệch này, phục vụ cho mục đích kiểm soát quản lý.

1.2.1.2.2 Phân loại giá thành theo phạm vi tính toánTheo tiêu thức này giá thành đợc chia làm hai loại:

- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): là GTSP bao gồm các CPSX nh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cho những sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đã hoàn thành.

- Giá thành toàn bộ: là GTSP bao gồm giá thành sản xuất của sản phẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đó.

ý nghĩa của cách phân loại này là giúp cho doanh nghiệp quản lý giá thành tốt hơn đồng thời giúp cho việc ra quyết định cụ thể:

Trang 8

+ Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc tính khi nhập kho thành phẩm hoặc giao thẳng cho khách hàng, là căn cứ để tính giá vốn.

+ Giá thành toàn bộ của sản phẩm đợc tính khi xác định sản phẩm, công việc hoặc lao vụ đợc tiêu thụ, là căn cứ tính lợi nhuận trớc thuế của doanh nghiệp.

1.2.1.3 Mối quan hệ giữa CPSX và GTSP

CPSX và GTSP là hai khái niệm riêng biệt:

- CPSX luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phí còn GTSP gắn với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đã sản xuất hoàn thành.

- CPSX trong kỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành mà liên quan đến cả những sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng, còn GTSP không liên quan đến CPSX của sản phẩm dở dang cuối kỳ nhng lại liên quan đến CPSX của sản phẩm dở dang kỳ trớc chuyển sang.

Về thực chất, CPSX và GTSP phản ánh hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất: CPSX phản ánh mặt hao phí sản xuất, GTSP phản ánh về kết quả sản xuất Tất cả các khoản chi phí phát sinh (phát sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí tính trớc có liên quan đến khối lợng sản phẩm, lao vu dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu GTSP hay GTSP là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhng có liên quan đến khối lợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.

Tuy nhiên, hai khái niệm CPSX và GTSP có mối quan hệ vô cùng mật thiết vì nội dung cơ bản của chúng đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động sản xuất CPSX trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính GTSP (công việc, lao vụ) đã hoàn thành trong kỳ Sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về CPSX có thể tác động làm biến động giá thành của doanh nghiệp trong kỳ.

Chính vì vậy, khi nghiên cứu về kế toán GTSP của doanh nghiệp không thể không đề cập đến căn cứ của nó là kế toán tập hợp CPSX trong doanh nghiệp.

Trang 9

1.2.1.4 Đối tợng kế toán tập hợp CPSX

- Đối tợng kế toán tập hợp CPSX là phạm vi, giới hạn để tập hợp CPSX nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm soát và tính GTSP trong doanh nghiệp.

- Căn cứ xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX:

+ Đặc diểm tình hình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp

+ Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ở doanh nghiệp+ Yêu cầu quản lý chi phí của doanh ngiệp

Trang 10

Việc xác định đối tợng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành lập Bảng tính giá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công việc tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.1.7 Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ

Sản phẩm dở dang là khối lợng sản phẩm, công việc vẫn còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang nằm trên dây chuyền công nghệ, hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhng vẫn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm.

Để tính toán giá thành sản xuất của sản phẩm trong kỳ đợc trung thực, hợp lý thì cần phải đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ một cách hợp lý.

Kế toán phải căn cứ vào đặc điểm, tình hình cụ thể tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, tính chất cấu thành của CPSX cũng nh trình độ quản lý của doanh nghiệp để vận dụng phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thích hợp – tính toán hợp lý phần cpsx mà sản phẩm dở dang cuôí kỳ phải chịu.

Một số phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang thờng đợc áp dụng:- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 11

- Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng- Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức

Một số phơng pháp tính giá thành thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất:

- Phơng pháp trực tiếp hay còn gọi là phơng pháp tính giá thành giản đơn- Phơng pháp tính giá thành phân bớc, gồm có:

+ Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm+ Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thành phẩm

- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng- Phơng pháp loại trừ chi phí

- Phơng pháp tính giá thành theo hệ số- Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ- Phơng pháp tính giá thành theo định mức-

1.2.1.9 Hệ thống sổ kế toán dùng để tính GTSP trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các hình thức ghi sổ kế toán sau:- Hình thức Nhật ký sổ cái

- Hình thức Nhật ký chung- Hình thức Nhật ký ghi sổ

Trang 12

l-+ Các bảng kê: Bảng kê số 3 – Bảng tính giá thành thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ, Bảng kê số 4 –Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng

+ Nhật ký chứng từ số 7

+Sổ cái Tk 621, 622, 627, 154 + Phiếu tính GTSP, Bảng tính GTSP

1.2.2 Tổ chức phân tích GTSP trong doanh nghiệp1.2.2.1 Nội dung chủ yếu của phân tích GTSP

Nội dung chủ yếu của phân tích GTSP trong doanh nghiệp bao gồm:

- Phân tích đánh giá chung giá thành của toàn bộ sản phẩm trong doanh nghiệp

- Phân tích đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành của sản phẩm so sánh đợc

- Phân tích đánh giá một số khoản mục giá thành chủ yếu

- Xác định xu hớng hợp lý của CPSX trong mối tơng quan với khối lợng sản phẩm sản xuất

Trong bản luận văn này, do hạn chế về thời gian nghiên cứu cũng nh việc tiếp cận các tài liệu thực tế của công ty đến thực tập nên em chỉ đi sâu nghiên cứu một nội dung chủ yếu là nội dung: Phân tích đánh giá chung giá thành của toàn bộ sản phẩm trong doanh nghiệp.

Trang 13

1.2.2.2 Phơng pháp phân tích GTSP

Để thực hiện nhiệm vụ phân tích GTSP trong doanh nghiệp có thể sử dụng một hệ thống các phơng pháp phân tích khác nhau

1.2.2.2.1 Phơng pháp đánh giá GTSP

- Phơng pháp phân chia giá thành theo yếu tố cấu thành:

Vận dụng phơng pháp này để phân chia GTSP theo khoản mục hoặc giá thành của sản phẩm có thể so sánh đợc và giá thành của của sản phẩm không thể so sánh đợc Nếu giá thành đợc phân theo khoản mục, ngời ta sẽ biết đợc cụ thể giá thành tăng – giảm thuộc khoản mục nào, từ đó đi sâu nghiên cứu giá thành theo từng khoản mục và qua đó mới đề ra đợc các biện pháp cụ thể cần thiết nhằm hạ GTSP.

- Phơng pháp so sánh GTSP:Mục tiêu của phơng pháp này là:

+ Qua so sánh ngời ta biết đợc kết quả của việc thực hiện các mục tiêu giá thành do doanh nghiệp đặt ra Muốn vậy, cần phải so sánh giá thành thực tế với giá thành kế hoạch.

+ Qua so sánh giá thành có thể biết đợc tốc độ, nhịp điệu tăng – giảm của chỉ tiêu GTSP thông qua việc so sánh GTSP của kỳ này với GTSP của kỳ trớc.

+ Qua so sánh giúp ngời ta biết đợc mức độ tiên tiến hay lạc hậu của từng doanh nghiệp trong quá trình thực hiện mục tiêu GTSP do chính doanh nghiệp đặt ra Muốn vậy, cần phải so sánh GTSP của doanh nghiệp này với GTSP của doanh nghiệp khác có cùng loại hình, quy mô hoạt động và so sánh GTSP của từng doanh nghiệp thành viên với GTSP bình quân của tổng thể.

1.2.2.2.2 Phơng pháp xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu GTSP

GTSP cũng nh các hiện tợng và kết quả kinh tế khác thờng chịu tác động bởi rất nhiều nhân tố khác nhau Các nhân tố có thể làm tăng hoặc làm giảm các kết quả kinh tế; có thể là nhân tố khách quan, có thể là nhân tố chủ quan; có thể là nhân tố

Trang 14

chủ yếu, có thể là nhân tố thứ yếu Việc nhận thức đợc các nhân tố ảnh hởng, mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích là bản chất của phân tích kinh tế.

Để xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu GTSP, có thể sử dụng một số các phơng pháp sau:

Phơng pháp thay thế liên hoàn:

Xuất phát từ công thức: Zi = Sli x ziTrong đó: Z GTSP

Sl sản lợng sản phẩm hoàn thànhz giá thành đơn vị sản phẩmi tên sản phẩm

Do các nhân tố sản lợng và giá thành đơn vị có mối quan hệ tích số với chỉ tiêu GTSP nên có thể áp dụng phơng pháp thay thế liên hoàn.

Để vận dụng phơng pháp này vào phân tích GTSP, chúng ta đi từ nội dung và trình tự của phơng pháp, xét tổng quát nh sau:

+ Trớc hết, phải biết đợc số lợng các nhân tố ảnh hởng và mối quan hệ của chúng với chỉ tiêu giá thành cần phân tích, từ đó xác định công thức tính của chỉ tiêu Nếu công thức đó biểu hiện mối quan hệ tích hoặc thơng số thì mới áp dụng phơng pháp này.

+ Thứ hai, cần sắp xếp các nhân tố theo một trình tự nhất định: nhân tố số ợng xếp trớc, nhân tố chất lợng xếp sau; trờng hợp có nhiều nhân tố số lợng cùng ảnh hởng thì nhân tố chủ yếu xếp trớc, nhân tố thứ yếu xếp sau và không đảo lộn trình tự này.

l-+ Thứ ba, tiến hành lần lợt thay thế các nhân tố theo trình tự nói trên Nhân tố nào đợc thay thế nó sẽ lấy giá trị thực tế từ đó, còn các nhân tố cha đợc thay thế phải giữ nguyên giá trị ở kỳ gốc hoặc kỳ kế hoạch Sau khi thay thế xong một nhân tố, phải tính ra kết quả cụ thể của lần thay thế đó, lấy kết quả này so với kết quả của b-ớc trớc nó thì chênh lệch tính đợc chính là kết quả do ảnh hởng của nhân tố vừa đợc thay thế.

Trang 15

+ Cuối cùng, có bao nhiêu nhân tố phải thay thế bấy nhiêu lần và tổng hợp ảnh hởng của các nhân tố phải bằng đối tợng cụ thể của phân tích (chính là chênh lệch giữa giá thành thực tế với giá thành kế hoạch hoặc kỳ gốc)

Minh hoạ:

Xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến chỉ tiêu GTSP của sản phẩm iBớc 1 và bớc 2: xác định công thức

Kế hoạch: Zki = Slki x zkiThực hiện: Z1i = Sl1i x z1i

Trong đó: Zki : giá thành kế hoạch của sản phẩm i Z1i : giá thành thực tế của sản phẩm i Slki: sản lợng kế hoạch của sản phẩm i Sl1i: sản lợng thực tế của sản phẩm i

zki : giá thành đơn vị kế hoạch của sản phẩm i z1i : giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm i

Đối tợng cụ thể của phân tích: ∆Z = Z1i - Zki

Bớc 3: Xác định mức độ ảnh hởng của nhân tố số lợng đến chỉ tiêu phân tích Thay thế lần một: Zkiđ = Sl1i x zki

∆Sl + ∆z = Sl1i x z1i – Slki x zki = ∆Z

Ngoài ra, để tiến hành phân tích chỉ tiêu GTSP một cách cụ thể, chi tiết hơn ngời ta còn sử dụng phơng pháp thay thế liên hoàn, phơng pháp cân đối hay phơng pháp tơng quan

Trang 16

1.2.2.3 Chỉ tiêu dùng để phân tích đánh giá chung giá thành của toàn bộ sản phẩm trong doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp sản xuất, để tiện cho việc lập kế hoạch hạch toán và phân tích, căn cứ vào phơng pháp quản lý toàn bộ sản phẩm hàng hoá, ngời ta chia tổng sản phẩm hàng hoá sản xuất thành hai loại: sản phẩm so sánh đợc và sản phẩm không thể so sánh đợc.

- Sản phẩm so sánh đợc: là những sản phẩm doanh nghiệp đã chính thức đa vào sản xuất từ những năm trớc, quy trình công nghệ tơng đối ổn định,doanh nghiệp đã tích luỹ đợc những kinh nghiệm trong quản lý Loại sản phẩm này đã có đầy đủ tài liệu hạch toán giá thành cũng nh kế hoạch giá thành.

- Sản phẩm không so sánh đợc: là những sản phẩm năm nay doanh nghiệp mới chính thức đa vào sản xuất, hoặc mới trong giai đoạn sản xuất thử nên quy trình công nghệ có thể cha ổn định, doanh nghiệp cha tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong quản lý và cha có tài liệu về giá thành cũng nh kế hoạch giá thành.

Đối với toàn bộ sản phẩm, ngời ta có thể so sánh giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch, là nhằm đánh giá khái quát tình hình thực hiện chỉ tiêu giá thành, qua đó chỉ ra đợc trọng điểm cần thiết trong quản lý, cũng nh cần phải đi sâu nghiên cứu giá thành của sản phẩm nào, khoản mục nào.

Khi tiến hành đánh giá chung giá thành của toàn bộ sản phẩm trong doanh nghiệp, ngời ta tiến hành trên ba góc độ:

- Đánh giá giá thành đối với toàn bộ sản phẩm- Đánh giá giá thành đối với từng loại sản phẩm- Đánh giá giá thành với từng khoản mục

Lần lợt xét các góc độ của phân tích đánh giá chung giá thành của toàn bộ sản phẩm trong doanh nghiệp:

- Đánh giá giá thành của toàn bộ sản phẩm

+ So sánh số tuyệt đối giữa tổng giá thành thực tế với tổng giá thành kế hoạch đã điều chỉnh theo sản lợng thực tế của toàn bộ sản phẩm, xác định mức chênh lệch tổng giá thành:

Trang 17

- Đánh giá giá thành đối với từng loại sản phẩm

Khi phân tích đánh giá tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm (đánh giá tổng hợp ở tất cả các sản phẩm) có thể xảy ra hiện tợng bù trừ giữa các sản phẩm Vì vậy, sau khi đánh giá tổng hợp, ngời ta phải đánh giá chi tiết ở từng sản phẩm để biết loại sản phẩm nào hoàn thành, loại sản phẩm nào không hoàn thành để xác định trọng điểm cần đi sâu phân tích.

+ So sánh số tuyệt đối giữa giá thành thực tế với giá thành kế hoạch đã điều chỉnh theo sản lợng thực tế của từng loại sản phẩm, xác định mức chênh lệch giá thành:

∆Zi = Z1i – Zkiđ

Zki x Sl1iZkiđ = Sl1i x zki =

Trong đó: ∆Zi : mức chênh lệch giá thành của loại sản phẩm i

Trang 18

Z1i : giá thành thực tế của loại sản phẩm i

Zkiđ: giá thành kế hoạch đã điều chỉnh theo sản lợng thực tế của loại sản phẩm i

Zki: giá thành kế hoạch của loại sản phẩm iSl1i: sản lợng thực tế của loại sản phẩm iSlki: sản lợng kế hoạch của loại sản phẩm i

zki : giá thành đơn vị bình quân kế hoạch của loại sản phẩm i

+ So sánh số tơng đối giữa giá thành thực tế và giá thành kế hoạch đã điều chỉnh theo sản lợng thực tế của từng loại sản phẩm, xác định tỷ lệ chênh lệch tơng ứng:

Việc điều chỉnh giá thành kế hoạch theo sản lợng thực tế cũng xuất phát từ hai lý do nh đã nêu ở phần trên.

- Đánh giá giá thành đối với từng khoản mục:

+ So sánh số tuyệt đối giữa từng khoản chi thực tế với khoản chi kế hoạch ơng ứng nhng đã điều chỉnh theo sản lợng thực tế, xác định mức chênh lệch từng khoản mục:

t-Ví dụ: Đánh giá khoản chi nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành

Nh vậy, có thể nhận thấy:

Nếu ∆Z < 0 chứng tỏ tổng giá thành thực tế của toàn bộ sản phẩm đã hạ đợc một khoản là ∆Z (đơn vị tính) tơng ứng với tỷ lệ hạ là  100

Trang 19

Nếu ∆Zi < 0 chứng tỏ giá thành thực tế của loại sản phẩm i đã hạ đợc một khoản là∆Zi (đơn vị tính) tơng ứng với tỷ lệ hạ là  100

Nếu ∆Cv <0 chứng tỏ khoản chi nguyên vật liệu trực tiếp đã giảm đợc một khoản là∆ Cv (đơn vị tính) tơng ứng với tỷ lệ hạ là  100

Tơng tự ta có nhận xét với các trờng hợp còn lại.

Từ các kết quả về số tuyệt đối và số tơng đối đã xác định qua ba bớc phân tích nh trên, tiến hành lập bảng phân tích và qua đó có thể đánh giá chung về tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm, theo từng loại sản phẩm, từng khoản mục; tìm ra nguyên nhân của sự biến động đó, có cơ sở định hớng và đặt ra vấn đề cần đi sâu nghiên cứu giá thành của sản phẩm nào.

Ngoài ra ngời ta còn có thể phân tích đánh giá sự biến động của giá thành đơn vị.+ Mục đích: nêu lên các nhận xét bớc đầu về kết quả thực hiện giá thành đơn vị

+ Phơng pháp: tính ra mức chênh lệch và tỷ lệ chênh lệch của tình hình thực hiện kế hoạch giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm.

Mức chênh lệch = Giá thành đơn vị thực tế – Giá thành đơn vị kế hoạchTỷ lệ thực hiện

kế hoạch giá thành đơn vị

Trang 20

Chơng 2

Thực tế tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP tại Công ty bia Hà Nội

2.1 Tình hình chung của Công ty bia Hà Nội

2.1.1 Sơ l ợc về quá trình hình thành và phát triển của Công ty

Công ty bia Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty rợu – bia – nớc giải khát Việt Nam, với tên giao dịch trong nớc và quốc tế là HABECO (HANOI BEER COMPANY).

Tiền thân của Công ty bia Hà nội là Nhà máy bia HOMEL (OMEN) thành lập năm 1890 do nhà t bản ngời Pháp tên là HOMEL đầu t xây dựng.

Với truyền thống phát triển trên 100 năm hoạt động, Công ty bia Hà Nội đã đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân Quá trình phát triển đó có thể chia thành ba giai đoạn lớn:

Giai đoạn 1: 1890 – 1957Giai đoạn 2: 1957 –1989

Giai đoạn 3: 1989 – 2000 và tơng lai đến 2005

Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty qua các giai đoạn có thể khái quát nh sau:

Giai đoạn 1: 1890 – 1957

Đây là giai đoạn Nhà máy bia HOMEL hoạt động kinh doanh rất có lãi dới sự điều hành của ông chủ HOMEL Cho đến tận năm 1954, khi thực dân Pháp thất bại và phải đầu hàng vô điều kiện, bọn chủ Pháp phải rút khỏi Việt Nam, Nhà máy bia HOMEL rơi vào tình trạng đóng cửa không hoạt động vì máy móc, thiết bị, t liệu kỹ thuật đã bị phá huỷ hầu nh toàn bộ, tình hình đất nớc có nhiều biến động về chính trị, kinh tế

Trang 21

Giai đoạn 2: 1957 – 1989

Năm 1954, khi đất nớc giành độc lập, Chính phủ đã tiếp quản Nhà máy bia HOMEL Ngày 15/8/1957, Chính phủ đã có quyết định cho khôi phục và đổi tên Nhà máy bia HOMEL thành Nhà máy bia Hà Nội Đến ngày 15/8/1958, sau gần một năm cán bộ công nhân viên Nhà máy với tinh thần tự lực tự cờng cùng sự giúp đỡ của các chuyên gia Đức, Tiệp về công nghệ sản xuất và kỹ thuật lên men, mẻ bia

đầu tiên đã đợc ra lò và có mặt trên thị trờng Vì vậy, Công ty lấy ngày 15/8 hàng năm là Ngày truyền thống phục hồi Công ty.

Trong giai đoạn này, Nhà máy hoạt động theo mô hình nhà máy và tổ chức hạch toán độc lập.

Giai đoạn 3: 1989 – 2000 và t ơng lai đến 2005

Trong giai đoạn kể từ 1989, Nhà máy đã đi vào sản xuất kinh doanh và đầu t từng bớc có trọng điểm, vừa để khắc phục tình trạng vốn còn ít, vừa để từng bớc nâng cao tay nghề cho công nhân để đáp ứng yêu cầu sản xuất theo dây chuyền công nghệ hiện đại.

Vào ngày 14/9/1993, Nhà máy bia Hà Nội đợc Nhà nớc ra quyết định đổi tên thành Công ty bia Hà Nội để phù hợp với tính chất và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh, với tên giao dịch là HABECO (HANOI BEER COMPANY), Công ty bia Hà Nội là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng công ty rợu – bia – nớc giải khát Việt Nam.

Trang 22

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua ba giai đoạn đợc khái quát qua bảng sau:

Chỉ tiêu Gđ 1890 –1957 Gđ 1957 –1989 Gđ 1989 –2000 và đến 2005Công suất

(triệu lit/ năm) 3 -5 6 – 30 30 – 53 và dự tính đạt 100Sản phẩm Bia các loại chai, hơi Bia các loại chai, hơi và nớc giải

khát các loại

Tập trung sản xuất ba loại: bia chai,

bia lon, bia hơiLao động

530 –710(1996) –664 (hiện nay) và dự tính giảm

150 (2005)Đối tợng tiêu thụ Lính ch hầu, lính đánh thuê cho

Toàn dân và toàn

quân miền Bắc Tiêu thụ trong nớc và tiến tới xuất khẩu sản phẩmHiệu quả sản xuất

kinh doanh Rất có lãi Có lãi, phát triển tốc độ chậm Tăng lên rõ rệt so với 30 năm trớc

2.1.2 Đặc điểm sản phẩm

Hiện tại, Công ty sản xuất ba loại sản phẩm: bia chai Hà Nội, bia lon Hà Nội và bia hơi Hà Nội

- Bia hơi Hà Nội là loại bia tơi mát, thời gian bảo quản 24 giờ nên khó vận

chuyển đi xa Tác dụng của bia hơi là kích thích tiêu hoá do có một lợng men trong bia Sau khi lọc,bia hơi đợc chiết vào thùng 100 lit đã thanh trùng Bia hơi Hà Nội là loại bia có giá hợp lý, đợc ngời tiêu dùng a thích.

- Bia chai Hà Nội là loại bia đáp ứng mạnh mẽ nhu cầu của ngời tiêu dùng

Bia chai Hà Nội sau khi lọc đợc chiết vào chai đã rửa sạch, khử trùng, qua máy dập nút chai, qua máy thanh trùng, dán nhãn, qua khâu bốc chai vào két rồi nhập kho Bia chai Hà Nội có thời gian bảo quản là 3 tháng.

- Bia lon Hà Nội là loại bia cao cấp nên đòi hỏi cao về chất lợng Với loại bia

này, bên cạnh yếu tố giá cả, yếu tố chất lợng là quyết định hơn cả đến mức độ tiêu thụ Bia lon của Công ty có thời gian bảo quản 6 tháng, tiện cho việc vận chuyển đi xa.

Trang 23

2.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất bia

Quy trình sản xuất của Công ty bia Hà Nội là một quy trình khép kín, bao gồm nhiều công đoạn phức tạp đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật và độ chính xác cao đợc tiến hành liên tục Quá trình sản xuất đợc thực hiện bởi phân xởng sản xuất có sự giám sát của khối kỹ thuật Tuỳ vào mục đích sản xuất loại bia thành phẩm nào mà tỷ lệ nguyên liệu, vật liệu đa vào sản xuất có khác nhau.

Đặc điểm này cho thấy công tác kế toán chi phí và tính giá thành có thể thực hiện theo từng mẻ bia hoặc từng loại bia; giúp cho công tác tính toán, phân bổ đợc hợp lý, nhanh chóng, thuận lợi, đảm bảo tính hữu ích về thông tin CPSX.

Quy trình sản xuất đợc thực hiện thông qua một số công đoạn chính nh sau:

Nguyên liệu chính cho sản xuất bia gồm có: malt đại mạch, gạo, đờng kính, hoa houblon, nớc sạch, men bia.

Ngoài ra, Công ty phải sử dụng thêm nguyên vật liệu phụ để tạo ra sản phẩm hoàn hảo nh: xăng dầu các loại, mỡ bột, phấn chì, sơn, xút, muối, nớc giaven, nút, vỏ chai, két thùng nhôm 100 lit, vỏ hộp

Mọi nguyên vật liệu đều có xuất xứ theo tiêu chuẩn kỹ thuật cao của Công ty và trớc khi đa vào sản xuất lại đợc kiểm tra một lần nữa

Hiện nay Công ty đang có hai hệ thống lên men: một hệ thống lên men cổ điển và một hệ thống lên men ngắn ngày theo đó quá trình lên men chính và lên men phụ không tách rời nhau mà đợc thực hiện trên cùng một hệ thống có áo lạnh mà vẫn đảm bảo chất lợng sản phẩm - đây chính là công nghệ lên men mà Công ty đầu t theo bớc ba (thời kỳ 1995 – 2003) nhằm tăng sản lợng lên 100 triệu lit một năm.

NấuChuẩn

bị nguyên

vật liệu

Lên men- Lên men chính- Lên men phụ

Chiết bia và

đóng két , thùng

Trang 24

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty bia Hà Nội

Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng và theo chế độ một thủ trởng.

Quan hệ giữa các phòng ban, các quản đốc, các phân xởng ngành với chánh phó giám đốc là quan hệ chỉ huy, chỉ đạo và phục tùng mệnh lệnh, chỉ thị công tác và sản xuất Riêng Kế toán trởng và Trởng ban KCS ngoài việc chấp hành mệnh lệnh còn một số quyền hạn, nhiệm vụ theo quy định hiện hành của Nhà nớc về những vấn đề liên quan khi có ý kiến trái ngợc.

Tuy nhiên, ở Công ty bia Hà Nội cha có bộ phận nghiên cứu thị trờng Marketing Đây là một hạn chế của Công ty vì trong điều kiện sản xuất kinh doanh cạnh tranh và khoa học kỹ thuật phát triển nh hiện nay thì đầu t vào lĩnh vực này là hết sức cần thiết và đối với một công ty đang trên đà phát triển đi lên nh Công ty bia Hà Nội thì đây cũng là một vấn đề rất cần đợc quan tâm.

Trang 25

SÈ Ẽổ tỗ chực bờ mÌy quản lý cũa CẬng ty bia HẾ Nời

P.VT Phòng vật t

P.KHTT Phòng kế hoỈch tiàu thừP.TCHC Phòng tỗ chực hẾnh chÝnhP.TV Phòng tẾi vừ

P.KTCN – KCS Phòng ký thuật cẬng nghệ – kcsP.KTCư Phòng ký thuật cÈ Ẽiện

PXSX PhẪn xỡng sản xuấtPXCư PhẪn xỡng cÈ Ẽiệnười KT ười kiến trục

CHGTSP Cữa hẾng giợi thiệu sản phẩm

Khội sản xuất

Ban giÌm Ẽộc

Khội

vật tẺnghiệp Khội vừ

Khội ký

p VT

Ban dỳ Ìnp.

Tỗ y tế vệ sinh

Tỗ Ẽởi sộng

Trang 26

2.1.5 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty bia Hà Nội

Cơ cấu bộ máy kế toán

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Phòng Tài vụ của Công ty bia Hà Nội gồm có 12 ngời với chức năng, nhiệm vụ nh sau:

Một kế toán trởng: kiêm trởng Phòng Tài vụ; có nhiệm vụ phụ trách, điều

hành chung các hoạt động của phòng; giúp giám đốc các vấn đề liên quan đến tài chính, hoạch định chiến lợc phát triển của Công ty Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công tác kế toán của Công ty.

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán TSCĐ

Kế toán CP và tính GTSP

Kế toán phụ trách XDCBKế toán thanh toán -ngân hàng

Kế toán tiêu thụ-XĐKQKế toán lương

Kế toán phụ trách việc ứng

dụng MVTThủ quỹKế toán NVL-CCDC

Trang 27

Một kế toán tổng hợp: kiêm phó phòng Tài vụ; có nhiệm vụ trực tiếp tổng hợp

số liệu kế toán, lên các Báo cáo tài chính,kiểm tra, giám sát công tác kế toán của các kế toán viên và chịu trách nhiệm trớc kế toán trởng về chức năng,nhiệm vụ của mình.

Một kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ– : có nhiệm vụ phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ có liên quan đến nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ và cung cấp thông tin phục vụ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

Một kế toán tài sản cố định: có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh chính xác, kịp

thời, đầy đủ tình hình tăng – giảm tài sản cố định và tình hình trích khấu hao tài sản cố định của Công ty.

Một kế toán tiền lơng và sửa chữa lớn: có nhiệm vụ tính toán, phản ánh kịp

thời, đầy đủ tiền lơng, tiền công, các khoản liên quan đến tiền lơng – thởng cho cán bộ công nhân viên trong Công ty; đồng thời có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh đúng đắn, chính xác, kịp thời tình hình sửa chữa lớn tại Công ty.

Một kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ ghi

chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ các chi phí phát sinh theo từng yếu tố: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và tiến hành tính giá thành theo phơng pháp trực tiếp.

Một kế toán xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh chính xác, kịp

thời, đầy đủ các chi phí phát sinh liên quan đến xây dựng cơ bản; thực hiện quyết toán và xác định giá trị của các tài sản đợc hình thành, tiến hành trên cùng hệ thống sổ của Công ty.

Một kế toán thanh toán và ngân hàng: có nhiệm vụ phản ánh chính xác, kịp

thời, đầy đủ tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến thu chi tiền mặt, ngoại tệ, các hoạt động liên quan đến việc thanh toán với ngân hàng, Nhà nớc

Một kế toán tiêu thụ và xác định kết quả: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh kịp

htời, đầy đủ tình hình tiêu thụ sản phẩm theo từng loại (bia chai, bia lon, bia hơi) cả

Trang 28

về số lợng và giá trị; phản ánh chính xác tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ; tính toán chính xác giá vốn hàng bán để từ đó xác định kết quả của hoạt động tiêu thụ.

Một kế toán phụ trách việc ứng dụng máy vi tính: có nhiệm vụ cài, đặt sửa

chữa, khắc phục các sự cố liên quan đến máy tính trong phòng.

Hai thủ quỹ: đảm nhận việc thu chi tiền mặt hàng ngày và quản lý quỹ tiền

- Kế toán tài chính của Công ty thực hiện theo đúng chế độ, nguyên tắc và chuẩn mực kế toán do Nhà nớc quy định.

Trang 29

Sổ sách kế toán của Công ty gồm có: các Bảng phân bổ, Bảng kê, Nhật ký – bảng kê tài khoản, Sổ tổng hợp tài khoản, Sổ chi tiết, Sổ cái, các Nhật ký chứng từ, Bảng tính giá thành, Bảng phân tích giá thành

Các Báo cáo tài chính của Công ty gồm có:<1> Bảng cân đối kế toán theo Mẫu số B01 - DN

<2> Kết quả hoạt động kinh doanh theo Mẫu số B02 – DN<3> Thuyết minh báo cáo tài chính theo Mẫu số B09 – DN

ở Công ty bia Hà Nội, công tác kế toán đợc thực hiện trên phần mềm kế toán đợc lập bằng ngôn ngữ lập trình FOXPRO Chơng trình này cho phép xử lý số liệu ngay từ những chứng từ ban đầu Qua quá trình xử lý, luân chuyển số liệu máy tính sẽ kết xuất ra màn hình hoặc máy in các thông số nh Nhật ký- bảng kê của các tài khoản, Bảng cân đối số phát sinh, Sổ chi tiết, Sổ tổng hợp tài khoản Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các phần mềm khác nh Microsoftword, Microsoftexcel để lập các báo cáo, các bảng biểu kế toán theo yêu cầu kế toán của Công ty.

Trang 30

Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty bia Hà Nội

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Trang 31

2.2 Thực tế tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích GTSP tại Công ty bia Hà Nội

2.2.1 Thực tế tổ chức công tác kế toán giá thành tại Công ty2.2.1.1 Đối tợng kế toán tập hợp CPSX

ở Công ty bia Hà Nội, quá trình sản xuất bia thành phẩm đợc tổ chức ở Phân xởng sản xuất, bên cạnh đó còn có một số bộ phận phụ trợ nh: bộ phận đóng kệ gỗ, dán hộp, sửa chữa thờng xuyên Bia đợc sản xuất từng mẻ theo kế hoạch của Phòng kế hoạch Cùng trên một dây chuyền sản xuất nhng tạo ra các loại bia thành phẩm khác nhau là bia chai, bia lon và bia hơi Việc xác định sản xuất loại bia nào đợc xác đinh ngay từ đầu quy trình sản xuất khi đa nguyên vật liệu vào chế biến, lên men Quy trình sản xuất là một quy trình liên tục, phức tạp, giữa các giai đoạn không cho ra bán thành phẩm có thể nhập kho hoặc bán ra ngoài.

Nh vậy, căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí là phân xởng sản xuất và các yếu tố khác nh đặc điểm về trình độ và yêu cầu quản lý về chi phí của Công ty Công ty đã xác định đối tợng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất.

Việc xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp CPSX có ý nghĩa quan trọng đối với chất lợng cũng nh hiệu quả của công tác hạch toán chi phí và tính GTSP, thể hiện khả năng vận dụng tối đa việc hạch toán trực tiếp các CPSX vào GTSP.

2.2.1.2 Đặc điểm CPSX ở Công ty bia Hà Nội

Để sản xuất ra bia thành phẩm phải bỏ ra rất nhiều loại chi phí khác nhau, mỗi loại chi phí có mục đích và công dụng nhất định đối với hoạt động sản xuất; để thuận tiện cho việc tính giá thành, Công ty bia Hà Nội tiến hành phân loại CPSX phát sinh trong kỳ theo hai tiêu thức:

- Phân loại chi phí theo nội dung tính chất của chi phí:

Căn cứ vào tiêu thức này, toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ của Công ty đợc chia thành các yếu tố sau:

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:09

Hình ảnh liên quan

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua ba giai đoạn đợc khái quát qua bảng sau: - Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc

nh.

hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty qua ba giai đoạn đợc khái quát qua bảng sau: Xem tại trang 22 của tài liệu.
2.1.5 Tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty bia Hà Nội - Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc

2.1.5.

Tình hình tổ chức công tác kế toán tại Công ty bia Hà Nội Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nhật ký- bảng kê Sổ cái - Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc

h.

ật ký- bảng kê Sổ cái Xem tại trang 30 của tài liệu.
Ngoài ra, để phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính, Báo cáo tình hình sản xuất; Công ty còn tính giá thành luỹ kế theo quý, năm. - Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc

go.

ài ra, để phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính, Báo cáo tình hình sản xuất; Công ty còn tính giá thành luỹ kế theo quý, năm Xem tại trang 38 của tài liệu.
Sau đó kế toán lập Bảng tính và phân bổ CP KH TSCĐ theo mẫu - Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc

au.

đó kế toán lập Bảng tính và phân bổ CP KH TSCĐ theo mẫu Xem tại trang 56 của tài liệu.
kiến 4: Sử dụng Bảng kê số 4 để tập hợp CPSX - Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc

ki.

ến 4: Sử dụng Bảng kê số 4 để tập hợp CPSX Xem tại trang 58 của tài liệu.
kiến 6: Tổ chức vận dụng hình thức kế toán - Tổ chức công tác kế toán giá thành và phân tích giá thành sản phẩm tại Công ty bia Hà Nội.doc

ki.

ến 6: Tổ chức vận dụng hình thức kế toán Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan