Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyên tại khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ, tỉnh bắc kạn, giai đoạn 2016 2020

63 180 0
Tăng cường công tác quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyên tại khu bảo tồn thiên nhiên kim hỷ, tỉnh bắc kạn, giai đoạn 2016   2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I HOÀNG ANH TUẤN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, TỈNH BẮC KẠN, GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, TỈNH BẮC KẠN, GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Người thực hiện: Hoàng Anh Tuấn Lớp: B10 - 15 Chức vụ: Phó Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm Đơn vị công tác: Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo cán bộ, viên chức Học viện Chính trị khu vực I; Lãnh đạo cán Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ; gia đình bạn bè tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho học viên trình đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu để hoàn thành đề án Do kiến thức hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót đề án Học viên mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô Ban lãnh đạo đơn vị để đề án đạt kết tốt hơn! Hà Nội, ngày 20 16 tháng năm 2016 Học viên Hoàng Anh Tuấn MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề án Mục tiêu đề án 3 Giới hạn đề án B NỘI DUNG Căn xây dựng đề án 1.1 Căn khoa học 1.2 Căn trị, pháp lý 1.3 Căn thực tiễn 10 Nội dung thực đề án 12 2.1 Bối cảnh thực đề án 12 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải đề áncông tác quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 18 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực 33 2.4 Các giải pháp thực đề án 34 Tổ chức thực đề án 45 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án 45 3.2 Tiến độ thực đề án 46 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án 48 Dự kiến kết đề án 49 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án 49 4.2 Đối tượng hưởng lợi 50 4.3 Thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi đề án 50 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kiến nghị 53 Kết luận 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 A MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề án Mục tiêu đề án 3 Giới hạn đề án .4 B NỘI DUNG Căn xây dựng đề án 1.1 Căn khoa học 1.2 Căn trị, pháp lý 1.3 Căn thực tiễn .10 Nội dung thực đề án 12 2.1 Bối cảnh thực đề án 12 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội .12 2.1.2 Những thuận lợi, khó khăn 16 2.2 Thực trạng vấn đề cần giải đề áncông tác quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 18 2.2.1 Khái quát Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 18 2.2.2 Thực trạng công tác bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ .20 2.2.3 Đánh giá chung .26 2.3 Nội dung cụ thể đề án cần thực .33 2.4 Các giải pháp thực đề án 34 2.4.1 Tăng cường công tác lãnh đạo Đảng bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 34 2.4.2 Nâng cao lực thực thi nhiệm vụ cho cán Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ.36 2.4.3 Tăng cường hiệu hoạt động nhằm khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng 39 2.4.4 Tăng cường công tác phối hợp ngành chức bảo vệ tài nguyên 42 2.4.5 Nâng cao tinh thần trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phương công tác bảo vệ tài nguyên 43 2.4.6 Tăng cường công tác phối hợp việc cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương 44 Tổ chức thực đề án 45 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án 45 3.2 Tiến độ thực đề án 46 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án 48 Dự kiến kết đề án 49 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án .49 4.2 Đối tượng hưởng lợi 50 4.3 Thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi đề án 50 4.3.1 Những thuận lợi, khó khăn thực dự án 50 4.3.2 Tính khả thi đề án 52 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kiến nghị 53 Kết luận 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề án Sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước Việt Nam ngày quan tâm tăng cường công tác bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường Chủ trương Đảng Nhà nước ta đẩy mạnh chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, có hợp tác lĩnh vực lâm nghiệp ứng phó với biến đổi khí hậu Hội nhập, hợp tác quốc tế lĩnh vực lâm nghiệp tạo hội tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiến, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với nước công tác bảo vệ rừng Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng xác định: “Tăng cường bảo vệ phát triển rừng, rừng phòng hộ ven biển, rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng; bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học” nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 giảm tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng Vì vậy, tăng cường hiệu công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khu rừng đặc dụng cần thiết Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ khu rừng đặc dụng tỉnh Bắc Kạn nằm hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ thành lập vào hoạt động từ năm 2004, trình 10 năm hoạt động thực nhiệm vụ đạt nhiều kết khả quan công tác quản lý bảo vệ, phát triển rừng, bảo vệ môi trường sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học Góp phần vào thành công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên địa phương quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ với hệ sinh thái rừng núi đá vôi đặc trưng vùng Đông Bắc có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, nhiều loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu nguồn tài nguyên khoáng sản vàng sa khoáng lòng đất nằm trải dài địa bàn xã Lạng San, Kim Hỷ, Lương Thượng, Ân Tình, Côn Minh thuộc huyện Na Rì Cao Sơn, Vũ Muộn thuộc huyện Bạch Thông Đây xã vùng sâu, vùng xa tỉnh Bắc Kạn, dân cư nơi chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, trình dộ dân trí thấp, phong tục tập quán, trình độ canh tác lạc hậu, nhiều phụ thuộc vào tài nguyên rừng, đời sống kinh tế nhân dân nhiều khó khăn, sở hạ tầng đường giao thông, trường học, điện lưới quốc gia, trạm y tế xã Nhà nước quan tâm đầu tư xong nhiều bất cập Trong năm qua, tình trạng khai thác vàng sa khoáng vùng lõi; việc khai thác rừng với mục đích mưu sinh, sử dụng chỗ người dân địa phương, với mục đích thương mại xảy ra; có lúc, có nơi bùng phát thành “điểm nóng”, có tham gia, xúi giục từ đầu nậu, chủ bưởng, thương lái phận nhân dân địa phương bất chấp quy định pháp luật vào Khu bảo tồn khai thác tài nguyên Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, chủ yếu nhận thức người dân nhiều hạn chế, điều kiện sống sản xuất gặp nhiều khó khăn; Bên cạnh đó, lực cán Khu bảo tồn thực nhiệm vụ hạn chế; công tác phối hợp Khu bảo tồn lực lượng chức năng, ban ngành liên quan chưa thật chặt chẽ; phận cấp ủy, quyền sở nể nang, ngại va chạm, chưa thực vào cuộc, tồn kiểu tư duy: công tác quản lý bảo vệ rừng nhiệm vụ riêng lực lượng Kiểm lâm Để khắc phục trở ngại, bất cập bước nâng cao hiệu công tác bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, cần có vào cấp, ngành đồng tình ủng hộ nhân dân địa phương Từ thực tiễn công tác thân kiến thức lý luận nghiên cứu, lựa chọn đề tài: “Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2016 - 2020” làm đề án tốt nghiệp Cao cấp lý luận Chính trị Mục tiêu đề án 2.1 Mục tiêu chung Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước, bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn Góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên địa phương quốc gia 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ cho cán Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng trước áp lực bị xâm hại ngày lớn - Tăng cường phối hợp Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ với ban, ngành chức liên quan cấp ủy, quyền sở công tác bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - Nâng cao nhận thức nhân dân địa phương công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, từ thay đổi hành vi tích cực tham gia vào công tác bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - Phấn đấu đạt tỷ lệ 100% cán Kiểm lâm Khu bảo tồn đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, quản lý lâm sản phát triển rừng; Hạn chế tối đa số vụ vi phạm Luật bảo vệ Phát triển rừng, đặc biệt vụ khai thác rừng gây thiệt hại tài nguyên thiên nhiên Giới hạn đề án 3.1 Đối tượng: Công tác quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 3.2 Không gian: Trên địa bàn Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn 3.3 Thời gian: Từ năm 2016 đến năm 2020 43 thác bảo vệ rừng có tính chất nghiêm trọng để sớm hoàn thiện hồ sơ, đưa xử lý theo quy định, mang tính răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung - Trên sở ngân sách cấp hàng năm cho công tác đầu tư phát triển rừng đặc dụng Khu bảo tồn xây dựng kế hoạch để phần kinh phí cho công tác phối hợp tuần tra, kiểm tra, truy quét, xử lý hành vi vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng, khai thác tài nguyên trái phép, đặc biệt tình trạng khai thác vàng sa khoáng, vấn đề nan giải, địa điểm khai thác nằm sâu rừng, với tham gia không người dân địa phương mà có người địa phương, chí có đối tượng nghiện ma túy, mắc tệ nạn xã hội… cần có vào cấp, ngành để xử lý dứt điểm tình trạng 2.4.5 Nâng cao tinh thần trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phương công tác bảo vệ tài nguyên - Khu bảo tồn cần phải tích cực tham mưu cho Huyện ủy, Ủy ban nhân cấp huyện lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền xã nâng cao vai trò trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa phương - Mở hội nghị, hội thảo chuyên đề trọng tâm công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học mời lãnh đạo cấp ủy, quyền xã tham dự, đồng thời định kỳ lãnh đạo Hạt Kiểm lâm mời lãnh đạo địa phương bố trí tham gia tuần tra, bảo vệ rừng để nắm thực trạng, khó khăn, thách thức từ đề giải pháp tổ chức thực quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp sát với tình hình thực tế đem lại hiệu cao - Các cán Kiểm lâm địa bàn cần chủ động tích cực tham mưu cho cấp ủy quyền xã công tác lãnh đạo đạo thực quản lý bảo vệ tài nguyên địa phương, đặc biệt đạo nâng cao tinh thần trách nhiệm ban, ngành, đoàn thể tham gia phối hợp với Kiểm lâm địa 44 bàn công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn người dân thực chương trình hỗ trợ phát triển cộng đồng, tham gia ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm - Các cán Kiểm lâm địa bàn cần tăng cường phối hợp, trao đổi, hướng dẫn nghiệp vụ cho cán lâm nghiệp xã, đồng thời thực tốt việc giám sát, đôn đốc cán lâm nghiệp xã chủ động triển khai công việc giao Qua hoạt động giúp cho cán lâm nghiệp xã nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ để từ công tác tham mưu cho Ủy ban nhân dân xã tổ chức thực công tác quản lý bảo vệ rừng đạt hiệu cao 2.4.6 Tăng cường công tác phối hợp việc cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương - Hầu hết dân cư sinh sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí hạn chế, sống nhiều khó khăn, tỷ lệ đói nghèo cao, nguy xâm hại vào rừng lớn Do với vào cấp ủy, quyền cấp ngành triển khai thực sách xóa đói giảm nghèo, cải thiện sinh kế phù hợp, nhiên cần có phối hợp chặt chẽ bên liên quan để hiệu đạt cao - Ngoài việc phối hợp chặt chẽ với Ủy ban nhân dân xã triển khai chương trình hỗ trợ sinh kế, phát triển cộng đồng địa phương, Khu bảo tồn cần tăng cường phối hợp với ngành chức huyện ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, khuyến nông khuyến lâm để hỗ trợ, tư vấn khoa học kỹ thuật, triển khai nội dung hỗ trợ phù hợp với quy hoạch chuyển đổi cấu trồng vật nuôi địa phương; ngành kinh tế hạ tầng để tư vấn lựa chọn loại vật liệu xây dựng công trình công cộng phù hợp với quy hoạch huyện 45 - Các xã địa bàn Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ vùng nằm khu vực phòng thủ CT229 cần hạn chế vấn đề người nước ngoài, việc kêu gọi đầu tư từ nhà tài trợ cá nhân, tổ chức nước gặp nhiều khó khăn Do đó, cần phải tập trung tranh thủ nguồn lực sẵn có địa phương, tài trợ tổ chức nước, vốn ngân sách nhà nước để triển khai chương trình đầu tư phát triển kinh tế xã hội, sở hạ tầng nhằm nâng cao mức sống người dân, xóa đói giảm nghèo bền vững, nhiên cần có phối hợp chặt chẽ Khu bảo tồn với đơn vị liên quan để tránh chồng chéo hạng mục hỗ trợ ảnh hưởng đến hiệu quả, mục tiêu chương trình, đồng thời phối hợp triển khai đồng để đạt hiệu cao Tổ chức thực đề án 3.1 Phân công trách nhiệm thực đề án * Đối với Ban lãnh đạo Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ - Thủ trưởng đơn vị trực tiếp triển khai quán triệt việc thực đề án toàn đơn vị Chịu trách nhiệm công tác nhân sự, tài để đảm bảo cho việc thực đề án đạt hiệu - Một Phó Hạt trưởng phụ trách công tác pháp chế tra chịu trách nhiệm công tác nâng cao lực Kiểm lâm địa bàn thực thi pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, đồng thời chịu trách nhiệm công tác phối hợp với ngành chức công tác truy quét bảo vệ rừng xử lý hành vi vi phạm - Một Phó Hạt trưởng phụ trách công tác quản lý bảo vệ rừng chịu trách nhiệm công tác nâng cao lực Kiểm lâm địa bàn kỹ tuyên truyền, kỹ kiểm tra, giám sát địa bàn công tác phối hợp nâng cao trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp cấp ủy, quyền sở 46 - Một Phó Hạt trưởng phụ trách kỹ thuật chịu trách nhiệm công tác nâng cao lực Kiểm lâm địa bàn kỹ theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp, đồng thời chịu trách nhiệm tổ chức có hiệu hoạt động, chương trình hỗ trợ phát triển cộng đồng, xây dựng chương trình kêu gọi hỗ trợ từ nguồn lực bên ngoài, tổ chức tài trợ để hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội cho nhân dân địa phương - Các thành viên Ban lãnh đạo quan chịu trách nhiệm kiểm tra, giám sát, đôn đốc Trạm kiểm lâm, cán Kiểm lâm địa bàn thực theo nội dung đề án giải vấn đề vướng mắc phát sinh * Đối với Trạm Kiểm lâm - Trạm trưởng chịu trách nhiệm triển khai thực nội dung đề án địa bàn phân công, đồng thời kiểm tra, đôn đốc cán Trạm tổ chức thực có hiệu - Kiểm lâm địa bàn có trách nhiệm nghiêm túc thực nội dung đề án, kịp thời báo cáo Trạm trưởng, lãnh đạo Hạt vấn đề phát sinh * Các cán chuyên môn - Cán kế toán chịu trách nhiệm tham mưu cho lãnh đạo việc cân đối, phân bổ nguồn kinh phí hướng dẫn cán sở thủ tục toán theo quy định - Cán tổng hợp, kỹ thuật chịu trách nhiệm tham mưu cho lãnh đạo hoạt động phụ trách, đồng thời hướng dẫn, hỗ trợ cán sở tổ chức thực theo nội dung đề án 3.2 Tiến độ thực đề án Thời gian thực Đề án từ tháng 6/2016 đến hết năm 2020, trình thực tổ chức việc đánh giá tổ chức rút kinh nghiệm sơ kết, tổng kết sau: STT Giai đoạn Nội dung công việc 47 - Thành lập Ban đạo thực đề án - Xây dựng kế hoạch ban hành văn tổ chức thực đề án - Nâng cao kỹ tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quản lý bảo vệ phát triển rừng - Nâng cao lực thiết lập hồ sơ xử lý vi phạm Luật BV&PTR 6/2016 -12/2016 - Tổ chức thực hoạt động nhằm khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng - Triển khai công tác phối hợp ngành chức bảo vệ tài nguyên - Thực hoạt động nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm cấp ủy, quyền địa phương công tác bảo vệ tài nguyên - Thực công tác phối hợp việc cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương - Đánh giá rút kinh nghiệm Ban đạo với bên liên quan 01/2017 - - Nâng cao lực công tác kiểm tra, giám sát, 12/2017 phát hành vi vi phạm Luật Bảo vệ phát tiển rừng - Nâng cao kỹ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng đất lâm nghiệp - Tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm quản lý bảo vệ phát triển rừng đặc dụng - Tổ chức thực hoạt động nhằm khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng - Thực công tác phối hợp ngành chức bảo vệ tài nguyên 48 - Thực công tác phối hợp việc cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương - Tổ chức sơ kết Ban đạo với đơn vị liên quan - Tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm quản lý bảo vệ phát triển rừng đặc dụng - Tổ chức thực hoạt động nhằm khuyến khích người dân tham gia bảo vệ rừng - Thực công tác phối hợp ngành chức 01/2018 - bảo vệ tài nguyên 12/2020 - Thực công tác phối hợp việc cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương - Rà soát hoàn thiện nội dung thực - Kiểm tra, đánh giá nội dung thực - Tổng kết năm thực kế hoạch 3.3 Kinh phí thực hoạt động đề án Nguồn kinh phí thực Đề án ngân sách tỉnh cấp cho hạng mục đầu tư phát triển rừng đặc dụng, nguồn chi thường xuyên nguồn xã hội hóa, tài trợ tổ chức Số tiền thực Đề án “Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2016 - 2020” 14.977.500.000 đồng, cụ thể sau: BẢNG TỔNG HỢP KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TT Nội dung công việc ĐVT Số lượng Tổ chức tập huấn nâng cao lực cho Kiểm lâm địa bàn (bao gồm kinh phí mời giảng viên hỗ trợ học viên) (Theo định mức TT139, 97 Bộ Tài chính) Lớp Đơn giá Thành tiền (1000 đồng) (1000 đồng) 20.650 82.600 49 Tổ chức tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm quản lý bảo vệ phát triển rừng đặc dụng Chuyến 60.000 120.000 Tổ chức họp tuyên truyền cấp xã Cuộc 500 3.500 Tổ chức họp tuyên truyền cấp thôn Cuộc 305 700 213.500 In ấn tờ rơi, áp phích tuyên truyền 10 11 Thanh toán tiền công giao khoán bảo vệ rừng (5 năm x 9.200 x150.000đ) Kinh phí hỗ trợ phát triển cộng đồng (5 năm x 35 thôn) Chi hội nghị tổng kết thực giao khoán hỗ trợ phát triển cộng đồng Chi hội nghị sơ kết, tổng kết công tác phối hợp thực bảo vệ tài nguyên rừng Kinh phí hỗ trợ truy quét bảo vệ rừng Chi văn phòng phẩm, lập hồ sơ toán, khen thưởng… 12 Chi xăng xe Ban đạo sở kiểm tra thực đề án 13 Chi sơ, tổng kết thực đề án Tổng cộng 30.000 Năm 1.380.000 6.900.000 Năm 1.400.000 7.000.000 Cuộc 8.180 40.900 Cuộc 10 4.000 40.000 417.000 80.000 25.000 Cuộc 5.000 25.000 14.977.500 Dự kiến kết đề án 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đề án Công tác bảo vệ tài nguyên môi trường vấn đề quan tâm toàn xã hội, lẽ đề án triển khai huy động nguồn lực, trình độ đội ngũ cán Khu bảo tồn nâng lên, vào hệ thống trị địa phương, phối hợp chặt chẽ ngành chức liên quan, đặc biệt đồng tình ủng hộ, tích cực tham gia người dân sở nâng cao hiệu công tác quản 50 lý tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ góp phần bảo tồn loài động thực vật hoang dã quý hiếm, giữ vững cảnh quan, bảo vệ môi trường sinh thái khu vực, giúp điều hòa không khí, điều hòa nguồn nước tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội địa phương Bên cạnh với giải pháp phát triển sinh kế, hỗ trợ phát triển sản xuất, chăn nuôi, củng cố sở hạ tầng, phát triển kinh tế xã hội cho cộng đồng địa phương triển khai đồng góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân, tham gia vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa phương 4.2 Đối tượng hưởng lợi - Đối tượng hưởng lợi trực tiếp Đề án cán công chức, viên chức Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, bồi dưỡng nâng cao lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ tạo hội hoàn thành tốt nhiệm vụ - Cộng đồng người dân địa phương hưởng lợi từ chương trình, dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, chăn nuôi, chuyển giao kỹ thuật phát triển nông lâm nghiệp, sở hạ tầng dần cải thiện, sống dần nâng lên, bước thoát khỏi đói nghèo - Đối tượng hưởng lợi gián tiếp: Thực có hiệu công tác bảo vệ tài nguyên rừng, góp phần ổn định môi trường sinh thái, ổn định nguồn nước tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển kinh tế xã hội vùng phát triển rừng đặc dụng tăng cường hấp thụ bon, góp phần ứng phó với biến đổi khí hậu lãnh thổ Việt Nam toàn giới 4.3 Thuận lợi, khó khăn thực tính khả thi đề án 4.3.1 Những thuận lợi, khó khăn thực dự án 4.3.1.1 Thuận lợi Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm Bắc Kạn quan tâm 51 đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị thực nhiệm vụ Đồng thời đơn vị thường xuyên quan tâm đạo Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Na Rì, Bạch Thông công tác Đảng uỷ, Uỷ ban nhân dân xã Khu bảo tồn, ban ngành liên quan tạo điều kiện giúp đỡ, phối hợp công tác quản lý bảo vệ rừng Lực lượng cán Khu bảo tồn luôn đoàn kết, thống cao hành động, đại phận cán đơn vị nêu cao tinh thần trách nhiệm thể rõ vai trò lực lượng nòng cốt công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng sở Đại phận nhân dân địa bàn có ý thức nguyện vọng tham gia vào hoạt động giao khoán bảo vệ rừng, nhiệt tình, hưởng ứng thực hoạt động phát triển cộng đồng 4.3.1.2 Khó khăn Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ nằm địa bàn tỉnh Bắc Kạn tỉnh miền núi đặc biệt khó khăn, nguồn kinh phí chủ yếu trung ương cấp nên hạn chế Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ hoạt động địa bàn vùng sâu, vùng xa có địa hình hiểm trở, phức tạp sở vật chất trang thiết bị nhiều hạn chế, lực lượng thiếu so với yêu cầu nhiệm vụ Đại phận dân cư sinh sống xung quanh Khu bảo tồn đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, tập quán canh tác lạc hậu, đất canh tác ít, khả tiếp cận với tiến khoa kỹ thuật hạn chế; sống nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao nên áp lực khai thác tài nguyên từ rừng mức độ cao 4.3.1.3 Các biện pháp khắc phục khó khăn 52 Đề nghị Trung ương, tổ chức, cá nhân nước hỗ trợ Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ thực chương trình, đề án, dự án bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Có chế sách đãi ngộ đặc thù cán công tác khu rừng đặc dụng nói chung Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ nói riêng Thống chế độ ưu đãi cán Kiểm lâm toàn lực lượng Tăng biên chế Kiểm lâm cho khu rừng đặc dụng Có chế sách đặc thù hỗ trợ phát triển cộng đồng, cộng đồng dân cư sống vùng lõi, vùng đệm Khu bảo tồn nhằm nâng cao đời sống nhân dân, giảm áp lực phá rừng, đảm bảo an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa phương 4.3.2 Tính khả thi đề án Đề án có tính khả thi cao xuất phát từ yêu cầu thực tiễn phải tăng cường công tác quản lý bảo vệ tài tài nguyên môi trường, nâng cao vai trò, hiệu rừng theo Chiến lược quản lý hệ thống đầu tư phát triển rừng đặc dụng, phù hợp với Nghị số 24-NQ/TW, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7, khóa XI Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Đề án nhận đồng thuận cấp ủy, quyền địa phương, quan, ban ngành liên quan ủng hộ người dân khu vực 53 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiến nghị 1.1 Kiến nghị với Đảng Nhà nước * Đề nghị phủ: - Sửa đổi, bổ sung Nghị định số 117/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng, quy định Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng phù hợp với tình hình thực tiễn - Có chế sách đãi ngộ đặc thù cán kiểm lâm, kiểm lâm công tác khu rừng đặc dụng - Nâng mức hỗ trợ sách phát triển cộng đồng, cộng đồng dân cư sống vùng lõi, vùng đệm khu rừng đặc dụng * Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: - Quy định cụ thể tổ chức máy Ban quản lý rừng đặc dụng đạo địa phương thống thực đồng - Tăng cường biên chế cho lực lượng kiểm lâm, lực lượng công tác khu rừng đặc dụng để đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 1.2 Kiến nghị với Tổng cục Lâm nghiệp, Cục Kiểm lâm - Thường xuyên tổ chức triển khai công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán công tác Ban quản lý rừng đặc dụng nhằm nâng cao hiệu lực hiệu công tác - Chuẩn hóa tài liệu đào tạo bồi dưỡng, tổ chức biên soạn, thẩm định trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt tài liệu phục vụ công tác đào tạo lĩnh vực bảo vệ rừng, phát triển rừng bảo tồn đa dạng sinh học; tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước nghiệp vụ ngạch Kiểm lâm viên chính, Kiểm lâm viên, Kiểm lâm 54 viên trung cấp ngạch Kiểm lâm viên sơ cấp 1.3 Kiến nghị với Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bắc Kạn - Thường xuyên mở lớp bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho lực lượng Kiểm lâm địa phương - Hàng năm trình Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt đảm bảo nguồn kinh phí đầu tư cho phát triển rừng đặc dụng Kết luận Đề án “Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2016 - 2020” phê duyệt triển khai thực giúp cho Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý, đạo điều hành bảo vệ tài nguyên đạt hiệu cao Nâng cao lực, hiệu hoạt động cho lực lượng cán Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ công tác tham mưu, tuyên truyền vận động quần chúng, tổ chức phòng ngừa, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật; tăng cường lực tham gia tố tụng hình lực lượng Kiểm lâm, phù hợp với quy định pháp luật, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn… thúc đẩy nguồn lực nội phát huy tiềm năng, khắc phục trở ngại đảm bảo hoàn thành mục tiêu bảo vệ tài nguyên khu vực Sự vào cấp ủy, quyền sở tạo tiền công tác xã hội hóa quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, với phối hợp chặt chẽ ngành chức năng, tổ chức đoàn thể tạo nên sức mạnh tổng hợp thực đồng giải pháp nhằm ngăn ngừa, đấu tranh, xử lý nghiêm hành vi vi phạm, hạn chế tối đa thiệt hại tài nguyên thiên nhiên 55 Với sách Đảng, Nhà nước triển khai đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương đáp ứng nguyện vọng quần chúng nhân dân, chương trình, đề án, dự án hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội gớp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương Tạo đồng thuận, ủng hộ cộng đồng dân tộc sống xung quanh Khu bảo tồn tích cực tham gia vào công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khu vực 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2004 Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, 2008 Luật Đa dạng sinh học ngày 13 tháng 11 năm 2008; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật đa dạng sinh học; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 119/2006/NĐCP ngày 16/10/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Kiểm lâm; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2010 Nghị định số 117/2010/NĐCP ngày 24/12/2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; Thủ tướng Chính phủ, 2012 Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020; Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2013 Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản; Thủ tướng Chính phủ, 2014 Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2014 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030; 10 Liên Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, 2013 Thông tư liên tịch số 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNNPTNT-VKSNDTC ngày 02/8/2013 hướng dẫn thi hành quy định Bộ Luật tố tụng hình tiếp nhận, giải tố giác, tin báo tội phạm kiến nghị khởi tố; 57 11 Tỉnh uỷ Bắc Kạn, 2012 Chỉ thị số 08-CT/TU ngày 02/7/2012 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Bắc Kạn ngăn chặn, xử lý hoạt động khai thác, vận chuyển, chế biến khoáng sản, lâm sản trái phép gây huỷ hoại môi trường địa bàn tỉnh Bắc Kạn; 12 UBND tỉnh Bắc Kạn, 2013 Báo cáo “Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013-2020” ... áncông tác quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 18 2.2.1 Khái quát Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ 18 2.2.2 Thực trạng công tác bảo vệ tài nguyên Khu. .. tiễn công tác thân kiến thức lý luận nghiên cứu, lựa chọn đề tài: Tăng cường công tác quản lý nhà nước bảo vệ tài nguyên Khu bảo tồn thiên nhiên Kim Hỷ, tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2016 - 2020 ... CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN KIM HỶ, TỈNH BẮC KẠN, GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 Người thực hiện: Hoàng

Ngày đăng: 25/10/2017, 17:44

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • B. NỘI DUNG

  • C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan