skkn tạo hứng thú cho học sinh học tập môn lịch sử qua phương pháp trò chơi

17 1.3K 3
skkn tạo hứng thú cho học sinh học tập môn lịch sử qua phương pháp trò chơi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌ VÀ TÊN : NGƠ THỊ KIỂU ĐƠN VỊ CƠNG TÁC : THCS AN THẠNH - MỎ CÀY NAM Tên đề tài: Tạo hứng thú cho học sinh học tập mơn Lịch sử qua phương pháp trò chơi PHẦN MỞ ĐẦU I Bối cảnh đề tài: Giáo dục đào tạo Quốc sách hàng đầu có tác dụng to lớn cơng phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước ta ,tương lai dân tộc ,một quốc gia phải nhìn vào giáo dục quốc gia Chính việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng theo tinh thần Nghị IX Đảng rõ: Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động , sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, mơn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Học tập Lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết q khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với truyền thống dựng nước giữ nước ơng cha ta, xác định nhiệm vụ tại, có thái độ quy luật tương lai, học sinh lớp cuối cấp Trung học sở Tuy nhiên, có nhận thức sai lệch vị trí chức mơn Lịch sử đời sống xã hội dẫn đến giảm sút chất lượng mơn nhiều mặt Tình trạng học sinh khơng biết kiện Lịch sử phổ thơng, nhớ sai, nhớ nhầm lẫn kiến thức Lịch sử tượng phổ biến nhiều trường Trang Đứng trước tình hình đó, giáo viên giảng dạy Lịch sử gần 20 năm, lại trực tiếp dạy mơn Lịch sử 8,9 tơi muốn nêu lên số kinh nghiệm thân phương pháp giảng dạy Lịch sử lớp 8,9 để nâng cao nhận thức Lịch sử cho học sinh cuối cấp ,đảm bảo cho em có đủ hành trang kiến thức để bước vào cấp Trung học phổ thơng II Lý chọn đề tài: Tục ngữ có câu “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim”, việc dạy học Lịch sử vậy, cố gắng có lòng đam mê với mơn học việc trở thành giáo viên giỏi Lịch sử học sinh giỏi Lịch sử khơng khó Vậy làm để em u thích mơn học ? Qua q trình học tập, nghiên cứu phương pháp giảng dạy Lịch sử thực tế giảng dạy năm qua tơi nhận thấy việc tạo hứng thú học tập cách tổ chức lồng ghép trò chơi tiết Lịch sử vấn đề quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng học tập học sinh Giúp em hứng thú với mơn học em vừa học vừa chơi, đồng thời phát huy tính tích cực em mơn học III Phạm vi đối tượng nghiên cứu: Học sinh THCS Thơng qua trò chơi để khai thác kiến thức số học Lịch sử tạo hứng thú cho học sinh học tập IV Mục đích nghiên cứu: Lịch sử mơn học khó học sinh, đặc biệt học sinh Trung học sở , em dễ chán nản với mơn học Nên việc tạo hứng thú học tập mơn Lịch sử cho học sinh giúp em u thích mơn học, hăng hái tham vào tiết học Học sinh u thích mơn học, nhiệt tình tham gia tiếp thu kiến thức mà người giáo viên muốn truyền đạt kết tiết dạy-tiết học thành cơng Đưa biện pháp tổ chức trò chơi Lịch sử nhằm khai thác kiến thức Trang dạy Qua đó, giúp cho học sinh có ý thức học tập tốt mơn học Lịch sử nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy-học, tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại V Điểm kết nghiên cứu: Qua đề tài này, tơi muốn hợp tác với q đồng nghiệp tìm nhiều trò chơi thật hấp dẫn để lơi em theo vòng quay bánh xe Lịch sử Giúp người dạy người học nắm số biện pháp tạo trò chơi để khai thác kiến thức qua trò chơi Song để tạo trò chơi có hiệu việc khai thác kiến thức , nghệ thuật phạm phức tạp Trang PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận: Dạy học q trình hoạt động tổ chức , điều khiển người giáo viên, người học tự giác tích cực, chủ động biết tự tổ chức điều khiển hoạt động Đặc thù học tập mơn Lịch sử bậc Trung học sở em phải tiếp cận với nhiều kiện lịch sử, với vị anh hùng, danh nhân Lịch sử vĩ đại khơng dân tộc mà giới từ cổ đến kim, từ cận đại đến đại Khi học Lịch sử u cầu em phải nhớ kiện hiểu nội dung học cách xác, đầy đủ Bởi học, buộc em phải cần cù, chịu khó lĩnh hội kiến thức thực đạt kết cao Vì mơn Lịch sử khó gây hứng thú học tập em Ngay từ buổi sơ khai người có hoạt động vui chơi định, ví dụ hái lượm nhiều rau quả, săn bắt nhiều mng thú … Người ta tụ tập lại để bày tỏ vui mừng Trong vui vậy, người lập nên thành cơng kể lại chiến cơng mình, người lắng nghe đơi diễn thao tác : ném đá, phóng lao, đuổi bắt … Cứ bắt chước biến thành trò chơi, nguồn gốc trò chơi cách sơ khai Khi xã hội phát triển mức cao hơn, trường học hình thành mở rộng , trường học trở thành trung tâm thu hút mầm non xã hội Ở đây, người ta sử dụng nhiều nội dung, phương pháp để giáo dục, rèn luyện hệ trẻ có trò chơi Ngày vậy, trò chơi trở thành nội dung , phương tiện, phương pháp giáo dục, rèn luyện hệ trẻ nhanh nhất, có hiệu lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo tiểu học Đối với bậc Trung học sở việc lồng ghép trò chơi vào giảng dạy nghệ thuật phạm cần thiết II Thực trạng vấn đề: Hiện với phát triển loại phương tiện thơng tin đại chúng trò chơi, phim ảnh có nội dung xấu, ảnh hưởng lớn sức khoẻ, học tập, Trang sinh hoạt … em, cần phải tạo hứng thú học để em hoạt động học tập mục đích, hiệu Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động dạy học trở nên phổ biến, đặc biệt mơn Lịch sử có lợi thế, việc tổ chức trò chơi lại thuận lợi Các chương trình Gameshow ngày thu hút đơng đảo cơng chúng tham gia, học sinh, sinh viên Tuy nhiên, học sinh bậc Trung học sở xa lạ với em em có vốn kiến thức định, việc lồng ghép trò chơi giảng dạy phần tập cho em có kĩ để thích ứng hội nhập cần thiết Trong thời kì hội nhập giới, với phát triển khơng ngừng cách mạng khoa học - cơng nghệ Giáo dục trở thành dịch vụ đặc biệt, gò ép học sinh khn khổ, ngun tắc định thất bại Đa số phụ huynh học sinh, học sinh, kể người làm cơng tác giáo dục xem nhẹ mơn học này, coi mơn phụ nên dù có đổi phương pháp dạy học chưa thực tác động tích cực đến học sinh Việc thực đổi phương pháp đạo ngành, song thực tế hiệu chưa cao III Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Có nhiều biện pháp để tạo hứng thú học tập cho học sinh Trong khn khổ kinh nghiệm, tơi xin trình bày số biện pháp xây dựng trò chơi nhằm khai thác kiến thức Lịch sử mà tơi sử dụng q trình soạn giảng thu kết tốt ,được bạn bè đồng nghiệp đánh giá cao Có nhiều trò chơi, khơng phải trò chơi sử dụng tiết dạy khơng phải trò chơi khai thác kiến thức A Chọn trò chơi: Điểm đáng lưu ý ta xây dựng trò chơi lồng ghép vào tiết dạy với mục đích khai thác kiến thức, khâu ta phải chọn trò chơi Trang Với nhiều dạng khác nhau, có trò chơi khác Cũng có có trò chơi ta thay đổi tên gọi khác để tạo thêm phần hấp dẫn dạy học Trò chơi phải đảm bảo ngắn gọn diễn thời gian ngắn (khơng q phút) * Ví dụ : Khi dạy chủ đề Đảng Cộng sản (bài 18 sách giáo khoa Lịch sử 9), giáo viên cho học sinh nhận dạng chân dung nhân vật lịch sử qua trò chơi: “Em muốn làm nhà lãnh đạo” Trước hết, giáo viên chuẩn bị ảnh chân dung nhà lãnh đạo cách mạng: Nguyễn Đức Cảnh, Nguyễn Ái Quốc, Trịnh Đình Cửu, … khơng cho học sinh thấy ảnh (che lại) Lập đội tham gia, đội em với chủ đề “Em noi gương nhà cách mạng” Đội A: Em noi gương Nguyễn Đức Cảnh sau nói xong học sinh chọn ảnh, giáo viên giở xem phải Nguyễn Đức Cảnh khơng Nếu phải đội thắng , giả sử Đội A nói em noi gương Nguyễn Đức Cảnh mà giở Nguyễn Ái Quốc giáo viên đặt tiếp câu hỏi cho lớp trả lời: Đó có phải Nguyễn Đức Cảnh khơng? Vậy ơng ai? Cơng lao ơng gì? Tương tự Đội B vây … Trò chơi diễn vòng phút Kết luận, giáo viên đặt câu hỏi: Em biết nhân vật Lịch sử trên, cơng lao nhân vật Lịch sử gì? Hoặc câu hỏi khác mang tính tư để cuối thơng qua trò chơi giáo viên kết luận: Đó đại biểu thức tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam (1930) Và khơng phải trò chơi khai thác kiến thức, có trò chơi thực tiết dạy thích hợp cho phần củng cố làm tập Lịch sử B Trình bày trò chơi: Muốn cho tất em hiểu trò chơi kể em chậm hiểu nhất, cần giải thích rõ ràng, thong thả giải thích theo trình độ em thơng minh nhất, chậm Trang hiểu nhất, mà khơng cần ý đến phản đối em biết chơi hay hiểu trò chơi C Những việc cần làm sau tổ chức trò chơi: Tổ chức trò chơi thực hoạt động q trình dạy học, phải thực theo bước: thơng tin, giải vấn đề cuối kết luận vấn đề Sau quan sát thấy lớp hồn tất cơng việc, giáo viên bắt đầu tiến hành kiểm tra học sinh vừa thực Tuy nhiên giáo viên phải tham khảo ý kiến học sinh trước đưa kết sau Ở phần nhận xét giáo viên thường gọi học sinh trung bình yếu giúp em ý nhiều vào kiến thức vừa học Khen thưởng hay tun dương em điều khơng thể thiếu thi đua nhóm, đội Giáo viên thường dùng hình thức ghi điểm cho học sinh, nhiên khơng phải trò chơi dùng hình thức ghi điểm cho học sinh khơng phải trò chơi ghi điểm Chúng ta khen ngợi em lời, tràng pháo tay, q thật đơn giản ,hoặc ghi điểm thi đua tập thể để khích lệ tinh thần em Riêng em hạn chế, chưa hồn thành cơng việc khơng nên khiển trách mà phải động viên, an ủi giúp em làm tốt lần sau D Một số trò chơi thường gặp: Trò chơi : Du lịch giới : Cách gọi cho thêm hấp dẫn, thật nhằm khai thác nội dung kiến thức Lịch sử giới Trò chơi giáo viên vận dụng vào việc khai thác tất học Lịch sử giới lớp 8,9 Ví dụ : Khi dạy nước Đơng Nam Á Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Du lịch Đơng Nam Á” với hai chủ đề cho đội : Chủ đề 1: Xác định nước Đơng Nám Á lược đồ Chủ đề 2: Tên thủ nước Đơng Nam Á Trang Nếu muốn sử dụng nội dung để củng cố học thêm chủ đề 3: Sự hình thành phát triển tổ chức Hiệp hội nước Đơng Nam Á (kết hợp trình bày lược đồ) Trò chơi : Giải chữ: a Cách tạo chữ: Khi soạn bài, tơi thiết kế hệ thống chữ Lịch sử với chữ hàng ngang chữ hàng dọc Mỗi chữ hàng ngang đơn vị kiến thức học có chữ chìa khố Mỗi hàng ngang có câu hỏi để học sinh giải đáp Sau giải hết chữ hàng ngang với chữ xuất hiện, học sinh tìm chữ hàng dọc Ơ chữ hàng dọc nội dung kiến thức học b Sử dụng chữ: Với chữ Lịch sử, tơi thường sử dụng vào khâu củng cố học, sử dụng đề kiểm tra kiến thức sau học chương, giai đoạn Lịch sử Để thực trò chơi giải chữ, tơi dành thời gian khoảng phút *Cách thứ nhất: Hoạt động nhóm Bước 1: Chia lớp làm ba nhóm, giáo viên phát phiấu học tập cho em thảo luận nhóm Bước 2: Học sinh ba nhóm nhìn chữ máy chiếu Đồng thời kẻ chữ vào ba bảng phụ treo lên bảng Bước 3: Học sinh ba nhóm thi đua lên bảng điền vào chữ Nhóm hồn thành chữ trước chiến thắng Bước 4: Giáo viên u cầu học sinh tìm chữ hàng dọc trình bày hiểu biết em chữ hàng dọc Bước 5: Giáo viên chiếu chữ hồn chỉnh lên máy chiếu Nhận xét tun dương nhóm làm tốt Trang *Cách thứ hai: Hoạt động độc lập Bước 1: Giáo viên đóng vai trò người dẫn chương trình Bước 2: Cho học sinh tự lựa chọn chữ hàng ngang tuỳ thích, giáo viên đọc câu hỏi, học sinh trả lời Bước 3: Sau học sinh chữ hàng ngang, chữ chìa khố xuất hiện, giáo viên cho học sinh tìm chữ hàng dọc trình bày hiểu biết em chữ hàng dọc Bước 4: Giáo viên nhận xét tun dương học sinh làm tốt c Thiết kế chữ: Ví dụ : Bài 13: Tổng kết Lịch sử giới đại từ sau năm 1945 đến (Bài 13 sách giáo khoa Lịch sử 9) Ơ chữ gồm có chữ hàng ngang chữ hàng dọc Hàng ngang số 1: Có 10 chữ cái: Sự đối đầu Xơ-Mĩ đưa giới đứng trước nguy Hàng ngang số 2: Có chữ cái: Tên khối qn Mĩ thiết lập Hàng ngang số 3: Có chữ cái: Tên nhà du hành vũ trụ bay vòng quanh Trái đất Hàng ngang số 4: Có chữ cái: Mĩ nước Đế quốc tiến hành nhiều chiến tranh để nhằm thực điều đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc Hàng ngang số 5: Có chữ cái: Chính sách đối ngoại Liên Xơ Trang Hàng ngang số 6: Có chữ cái: Tên vị Tổng thống Mĩ tham dự Hội nghị I-an-ta Đáp án chữ C H I Ê N A T Ơ N G A G A R I Đ À N Á P H Ị A R U Z Ơ V E N T R A B N H Ì N H N Ơ chữ hàng dọc: Hai Phe Trò chơi : Giải mật mã lịch sử a Tạo trò chơi : Giáo viên chuẩn bị kiện Lịch sử, kiện có liên quan đến kiện nhân vật Lịch sử coi “Mật mã” Mỗi kiện câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời Sau tìm tất kiện, học sinh có để xác định kiện liên quan đến kiện hay nhân vật Lịch sử b Sử dụng trò chơi : Với trò chơi tơi sử dụng để củng cố học sử dụng tiết làm tập Lịch sử Đặc biệt giáo viên muốn nhấn mạnh kiện Lịch sử quan trọng hay nhân vật Lịch sử có cơng lớn đất nước Ví dụ: Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 (Bài 22 sách giáo khoa Lịch sử 9) Tiết 26 Mặt trận Việt Minh đời Phần củng cố học, giáo viên đưa bơng hoa giấy có cánh, cánh hoa kiện, nhuỵ hoa “Mật mã”: *GV nêu câu hỏi để học sinh tìm kiện cánh hoa Cánh hoa 1: Ngày, tháng, năm thành lập Mặt trận Việt Minh? Trang 10 Cánh hoa 2: Đội Việt Nam Tun truyền Giải phóng qn thành lập gồm người? Cánh hoa 3: Thắng lợi Đội Việt Nam Tun truyền Giải phóng qn đâu ? Cánh hoa 4: Đội Việt Nam Tun truyền Giải phóng Đội Cứu quốc qn hợp với tên gọi ? Cánh hoa 5: Người sáng lập Mặt trận Việt minh ai? * Cho học sinh lựa chọn cánh hoa để trả lời * Sau học sinh trả lời , giáo viên cho đáp án cánh hoa * Khi tìm tất câu trả lời cánh hoa, giáo viên cho học sinh tìm mối liên hệ kiện để giải mật mã nhuỵ hoa *Đáp án: Cánh hoa 1: 19-5-1941 Cánh hoa 2: 34 người Cánh hoa 3: Phay Khắt , Nà Ngần Cánh hoa 4: Việt Nam Giải phóng qn Cánh hoa 5: Nguyễn Ái Quốc Nhuỵ hoa “Mật mã”: Mặt trận Việt Minh Trò chơi : Sưu tầm thuyết minh hình ảnh Lịch sử : Giáo viên bố trí lớp thành nhiều nhóm, u cầu nhóm sưu tầm tranh ảnh Lịch sử có lời thuyết minh cho tranh ảnh Trong hoạt động ngoại khóa ơn tập , học sinh cử đại diện nhóm lên giới thiệu thuyết minh tranh, ảnh Lịch sử mà nhóm sưu tầm Sau giáo viên nhận xét bổ sung Ví dụ : Ảnh : Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập ngày 2/9/1945 Ảnh : Bộ đội ta kéo pháo lên Điện Biên Phủ Ảnh : Dân cơng mở đường tải đạn chiến trường Trang 11 Trò chơi sưu tầm thuyết minh hình ảnh Lịch sử giúp học sinh có thái độ quan tâm, ý đến tranh ảnh có liên quan đến kiện, nhân vật Lịch sử Từ có ý thức tìm tòi tranh ảnh Lịch sử có cảm nhận ,cũng hiểu biết tranh ảnh Lịch sử Hơn nữa, trò chơi giúp cho học sinh phát huy khiếu bình luận, thuyết minh góp phần tạo cho học sinh có tình cảm tốt mơn Lịch sử Trò chơi: Ghi nhớ Lịch sử: Giáo viên chia lớp thành đội chơi, giáo viên chuẩn bị sẵn bảng viết Trong khoảng thời gian định đội chơi cử đại diện lên viết mốc lịch sử, nhân vật lịch sử hay kiện Lịch sử theo u cầu giáo viên Đội ghi nhiều thắng Ví dụ 1: Trong 14 :Ơn tập lịch sử giới cận đại (Từ kỉ XVI đến năm 1917) chương trình Lịch sử lớp Giáo viên chia lớp thành nhóm (4 đội chơi) phát cho nhóm bảng phụ bút chì dạ, u cầu nhóm suy nghĩ, thảo luận ghi vào bảng phụ mốc Lịch sử giới quan trọng giai đoạn từ kỉ XVI đến năm 1917, khoảng thời gian phút Đội ghi nhiều mốc thời gian xác đội thắng Ví dụ 2: Trong 31: Ơn tập Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858-1918)ở chương trình Lịch sử lớp 8, Giáo viên chia lớp thành đội chơi Cho đội thảo luận nhớ lại tên nhân vật Lịch sử Việt Nam giai đoạn từ năm 1858-1918 : khoảng thời gian phút Sau u cầu đại diện nhóm lên ghi tên nhân vật Lịch sử Việt Nam vào bảng phụ mà giáo viên chuẩn bị sẵn bảng Trong vòng thời gian phút đội ghi tên nhiều nhân vật Lịch sử đội thắng phần thưởng Trang 12 Bằng trò chơi ghi nhớ Lịch sử khơng giúp học sinh có điều kiện ghi nhớ, khắc sâu mốc, kiện nhân vật Lịch sử Mà góp phần giúp học sinh phát huy nhanh trí tích cực mình, tạo cho khơng khí tiết học trở nên sinh động sơi Nhưng điều quan trọng tạo cho học sinh tâm lý thoải mái, hứng thú đón nhận tiết học Lịch sử IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Với mong muốn tạo cho học sinhhứng thú học tập, đồng thời nhớ hiểu lâu học tập mơn Lịch sử, tơi thường xun tổ chức hình thức trò chơi học nhận thấy trò chơi góp phần tích cực tạo hứng thú học tập cho em, học sơi hơn, học sinh hăng say học tập tìm hiểu, chất lượng học em nâng lên rõ rệt.Với trò chơi trên, tơi áp dụng q trình giảng dạy, thực đem lại hứng thú học tập, em học tập sơi nổi, hiệu Bởi ngồi việc chơi, hết em ghi nhớ đơn vị kiến thức cách nhẹ nhàng, khơng gượng ép,khơng nặng nề , “Học mà chơi, chơi mà học” Và em u thích học mơn Lịch sử Tơi hy vọng với biện pháp góp phần nâng cao chất lượng học tập mơn Lịch sử nói riêng mơn khác nói chung * Chất lượng mơn cá nhân : Mơn Lịch sử Năm học Giỏi Khá Trung bình Yếu -Kém 2009-2010 48.9% 33.8% 13.9% 3.4% 2010-2011 48.9% 33.2% 13.2% 4.7% So tiêu 21 % 34 % 35 % 10 % Trang 13 PHẦN KẾT LUẬN I Bài học kinh nghiệm: Giáo dục cho học sinh ý thức tầm quan trọng mơn học, khơng phân biệt mơn học hay mơn phụ Học sinh hiểu thơng qua trò chơi Sau kết thúc tiết học giáo viên cần củng cố lại trọng tâm để tránh học sinh nhầm hơm chơi mà khơng học thay học thơng qua trò chơi Vận dụng nhiều biện pháp thi đua cặp, nhóm, đội Đồng thời tun dương khen thưởng để động viên tinh thần học tập em II Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm: Vận dụng hợp lí, khoa học có sáng tạo đề tài nhằm phát huy phương pháy dạy học tích cực, phát huy tính động, tự học sáng tạo học sinh Tạo thêm nhiều hình thức dạy học, thu hút em hợp tác học Nghiên cứu đề tài tơi thấy rõ nhiệm vụ, trách nhiệm tìm nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập học sinh ,nhất học sinh mũi nhọn III Khả ứng dụng triển khai: Đề tài áp dụng cho tất giáo viên dạy Lịch sử lớp 8, nói riêng giáo viên giảng dạy mơn Lịch sử nói chung Một số trò chơi áp dụng cho mơn Địa lý, Ngữ văn : trò chơi “Du lịch giới”, trò chơi “Giải chữ” Có thể vận dụng cách sáng tạo hoạt động phong trào Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh Có thể kết hợp với tổ chức đồn thể ,tổ chức trò chơi lớn để giáo dục truyền thống cho em IV Kiến nghị, đề xuất: Thực nhà trường cấp nhiều thiết bị dạy học Tuy nhiên mơn Lịch sử đồ dùng thiết bị q ít, muốn Trang 14 đạt kết cao mơn theo tơi có u cầu sau : Các quan thiết bị trường học cần có đầy đủ tranh ảnh di tích Lịch sử di sản văn hố chân dung nhân vật Lịch sử có cơng với cánh mạng Nhà trường cần mua số tư liệu, tài liệu có liên quan đến Lịch sử cách giảng dạy mơn Lịch sử Tổ chức thi sáng tạo sử dụng đồ dùng dạy học tất mơnmơn Lịch sử Trên số kinh nghiệm nhỏ tơi q trình giảng dạy mơn Lịch sử Hiểu biết kinh nghiệm chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý chân thành bạn đồng nghiệp - Trân trọng kính chào - Trang 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Lịch sử 8, (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2011) Sách giáo viên Lịch sử 8, (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2011) Chuẩn kiến thức , kĩ (Nhà xuất giáo dục Việt Nam 2009) Trang 16 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI Trang II LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trang III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trang IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trang V ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trang PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Trang II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Trang III CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TIẾN HÀNH GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Trang IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 13 PHẦN KẾT LUẬN I BÀI HỌC KINH NGHIỆM Trang 14 II Ý NGHĨA CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 14 III KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI Trang 14 IV NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Trang 14 Tài liệu tham khảo Trang 16 Mục lục Trang 17 Trang 17 ... cứu: Học sinh THCS Thơng qua trò chơi để khai thác kiến thức số học Lịch sử tạo hứng thú cho học sinh học tập IV Mục đích nghiên cứu: Lịch sử mơn học khó học sinh, đặc biệt học sinh Trung học. .. trọng tạo cho học sinh tâm lý thoải mái, hứng thú đón nhận tiết học Lịch sử IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Với mong muốn tạo cho học sinh có hứng thú học tập, đồng thời nhớ hiểu lâu học tập mơn Lịch. .. mơn Lịch sử, tơi thường xun tổ chức hình thức trò chơi học nhận thấy trò chơi góp phần tích cực tạo hứng thú học tập cho em, học sơi hơn, học sinh hăng say học tập tìm hiểu, chất lượng học em nâng

Ngày đăng: 25/10/2017, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan