Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

97 558 0
Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông

Trang 1

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀCÔNG CỤ - DỤNG CỤ

1.1.Khái quát chung về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1.1.1.Khái niệm và đặc điểm của nguyên vât liệu và công cụ dụng cụ:1.1.1.1.Nguyên vật liệu (NVL):

a Khái niệm:

Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động mà khi tham gia vào quá trìnhsản xuất kinh doanh sẽ bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn để cấu thành nên thựcthể của sản phẩm.

b Đặc điểm:

Trong DNSX, vật liệu là tài sản kinh doanh thuộc tài sản ngắn hạn, vật liệu làđối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vật hoá, là một trong ba yếu tố cơ bảntrong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào mộtchu kỳ sản xuất – kinh doanh nhất định, và toàn bộ giá trị nguyên vật liệu đượcchuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ Khi tham gia vào hoạt động sảnxuất – kinh doanh, nguyên vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao toàn bộ và thay đổihình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên thực thể sản phẩm

Nguyên vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tựsản xuất, nhận vốn góp liên doanh, vốn góp của các thành viên tham gia công ty,…;trong đó, chủ yếu là doanh nghiệp tự mua ngoài.

1.1.1.2 Công cụ - dụng cụ (CCDC)a Khái niệm:

Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị vàthời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố định Theo chế độ hiện hành, nhữngtư kiệu lao động có giá trị < 10.000 đồng, thời gian sử dụng <= 1 năm thì xếp vàocông cụ - dụng cụ

b Đặc điểm:

Trang 2

Công cụ, dụng cụ có giá trị nhỏ và được sắp xếp vào tài sản ngắn hạn, vừa cóđặc điểm của tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, vẫn giữnguyên được hình thái vật chất ban đầu và giá trị thì hao mòn một lần hoặc hao mòndần dịch chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Công cụ dụng cụ cũng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như muangoài, nhận vốn góp,…trong đo, chủ yếu là doanh nghiệp mua ngoài.

1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:

Phân loại tài sản nói chung và phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụnói riêng là việc sắp xếp các loại tài sản khác nhau theo những tiêu thức nhất định( theo công dụng, theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu, ) Mỗi một cách phânloại khác nhau đều có những tác dụng nhất định trong quản lý và hạch toán.sau đâylà một số tiêu thức phân loại phổ biến sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu và côngcụ - dụng cụ.

1.1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu:

Trong các doanh nghiệp sản xuất NVL bao gồm rất nhiều loại, nhiều thứ khácnhau với nội dung kinh tế, công dụng và tính năng lý hoá học khác nhau, nguồn hìnhthành mục đích sử dụng khác nhau và luôn biến động thường xuyên hằng ngày trongsản xuất Để phục vụ tốt cho công tác hạch toán cũng như quản lý NVL có hiệu quảcần phải phân loại NVL

Căn cứ vào công dụng của vật liệu, người ta phân loại vật liệu thành các loại sau:+ Nguyên liệu và vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu cấu thành nênthực thể chính của sản phẩm như:sắt, thép trong các doanh nghiệp chế tạo máy cơkhí, xây dựng cơ bản; bông trong các nhà máy sợi, vải trong các doanh nghiệp may

+ Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong quá trình sảnxuất chế tạo sản phẩm, nó có tác dụng làm tăng chất lượng, nguyên vật chính là sảnphẩm, phục vụ cho công tác quản lý, sản xuất, phục vụ sản xuất cho nhu cầu côngnghệ, cho việc bảo đảm bao gói, sản phẩm như các loại thuốc nhuộm, thuốc tẩy, sơn,dầu nhớt, bao bì, vật liệu đóng gói, ….

Trang 3

+ Nhiên liệu: về vật chất là một vật liệu phụ nhưng tác dụng cung cấp nhiệtlượng dùng để phục vụ cho các phương tiện máy móc thiết bị hoạt động trong quátrình sản xuất kinh doanh Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, khí, rắn như xăng,dầu, than củi, hơi đốt…

+ Phụ tùng thay thế: bao gồm các phụ tùng chi tiết dùng để thay thiết bị sảnxuất sửa chữa máy móc phương tiện vận tải.

+ Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các thiết bị, phương tiện lắp đặtvào các công trình xây dựng cơ bản của doanh nghiệp.

+ Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như gỗ,sắt, thép vụn hay phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.

+ Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trênnhư bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng,…

1.1.2.2 Phân loại công cụ - dụng cụ:

Công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại khácnhau, sử dụng cho các mục đích khác nhau, ví dụ như: dụng cụ, giá lặp, chuyên dùngcho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, bảo hộ lao động, lán trại tạm thờ,dụng cụ phục vụ cho nhu cầu văn hoá thể thao Vì thế theo mục đích sử dụng, toànbộ Công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp được chia ra làm 3 loại sau:

+ Công cụ dụng cụ: bao gồm tất cả CCDC sử dụng phục vụ cho mụch đích sảnxuất, chế tạo sản phẩm, thực hiện các dịch vụ, phục vụ bán hàng và quản lý doanhnghiệp.

+ Bao bì luân chuyển là các loại bao bì sử dụng nhiều lần dùng để chứa đựngvật tư, sản phẩm, hàng hoá Trị giá của bao bì luân chuyển khi xuất dùng được trừdần và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của nhiều chu kỳ hạch toán (chi phí thumua vật tư, hàng hoá, chi phí bán hàng,…)

+ Đồ dùng cho thuê: đồ dùng cho thuê bao gồm cả CCDC, bao bì luân chuyểnvà CCDC khác, sau mỗi lần xuất dùng, giá trị của đồ dùng cho thuê giảm dần vàđược tính vào chi phí hoạt động cho thuê.

Trang 4

Tuy nhiên, do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm của tư liệulao đọng, những tư liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thời gian sử dụngvẫn được coi là CCDC:

+ Các loại bao bì để chứa đựng vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảoquản và tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá

+ Những dụng cụ, đồ nghề bằng thuỷ tinh, sành sứ, quần áo, giày dép chuyêndùng để làm việc,…

+ Các loại bao bì bán kèm theo hàng hóa có tính giá riêng nhưng vẫn tính giá trịhao mòn để trừ dần vào giá trị bao bì trong quá trình dự trữ, bảo quản hay vậnchuyển hàng hoá.

+ Các công cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất

+ Các lán trại tạm thời, công cụ… trong xây dựng cơ bản.

1.1.3 Tính giá nguyên vật liệu và công cụ - dụng cụ:

Tính giá NVL và CCDC về thực chất là việc xác định giá trị ghi sổ củanguyên vật liệu và công cụ dụng cụ Theo quy định NVL, CCDC được tính theo giáthực tế (gía gốc) , tức là NVL và CCDC khi nhập kho hay xuất kho đều được phảnánh trên sổ sách theo giá thực tế

1.1.3.1 Đối với nhưng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua vào trong kỳ:

Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theophương pháp khấu trừ thuế thì giá trị vật tư, hàng hóa, dịch vụ mua vào là giá muathực tế không có thuế giá tri gia tăng đầu vào.

Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng theophương pháp trực tiếp trên Giá trị gia tăng thì giá trị vật tư, hàng hóa, dịch vụ muavào là tổng giá thanh toán ( bao gồm cả thuế Giá trị gia tăng đầu vào).

Khi nhập kho, tùy theo từng nguồn nhập mà giá trị thực tế của NVL ,CCDCđược xác định như sau:

- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài

Trang 5

Trong đó:

Chi phí mua thực tế bao gồm: chi phí vận chuyển , bốc xếp, bảo quản, phânloại, bảo hiểm… nguyên vật liệu từ nơi mua về đến kho của doanh nghiệp, công tácphí của nhân viên thu mua; chi phí của bộ phận thu mua độc lập, hao hụt tự nhiêntrong định mức ( nếu có ).

- Đối với nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ do doanh nghiệp sản xuất:Giá thực tế của NVL = Giá thực tế của NVL xuất chế biến + Chi phí chế biến

Trong đó:

Chi phí chế biến, gia công bao gồm tiền lương trả cho công nhân, khấu hao máymóc, thiết bị…

- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến:

Giá thực tế ghi sổ khi nhập kho gồm giá thực tế của NVL, CCDC xuất thuê chếbiến cùng các chi phí lên quan đến việc thuê gia công ngoài chế biến (tiền thuê giacông, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong định mức,…)

- Đối với NVL, CCDC nhận góp từ các đơn vị, tổ chức, các nhân tham giagóp vốn: Giá thực tế là giá được các bên tham gia góp vốn liên doanh chấp nhận.

- Đối với phế liệu: giá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ước tính có thể sử

dụng được hay giá trụ thu hồi tối thiểu.

- Đối với vật liệu được tặng, thưởng: giá thực tế ghi sổ là giá trị thực tế đánh

giá lúc giao nhận + phí tổn liên quan đến việc tiếp nhận NVL, CCDC

1.1.3.2 Đối với những nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳGiá mua

ghi trên HĐcủa người

Các chiphí thực

ThuếNhậpkhẩu(nếu có)Giá trị

thực tế NVL,CCDCmua vào

CKTM,giảmgiá được

hưởng(nếu có)

Trang 6

-Khi xuất nguyên vật liệu kế toán phải tính chính xác giá thực tế nguyên vậtliệu xuất cho cho các nhu cầu, đối tượng khác nhau Bên cạnh đó, tùy điều kiện củamỗi doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán,mà cóthể áp dụng một trong các phương pháp sau đây theo nguyên tắc nhất quán tronghạch toán

1.1.3.2.1 Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên(KKTX)

* Phương pháp giá đơn vị bình quân:

Theo phương pháp này, giá thực tế NVL,CCDC xuất dùng được tính theocông thức:

Giá đơn vị bình quân NVL, CCDC xuất được tình theo một trong các phương phápsau:

CCDC tồn kho đầu kỳSố lượng NVL, CC DC nhập kho trong kỳ  Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập: Giá đơn vị

bình quân NVL, CCDC xuất sau =

lần nhập N Giá thực tế NVL, CCDC tồn kho trước lần nhập N +

Giá thực tế NVL, CC DCnhập kho lần thứ NSố lượng NVL, CCDCtồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL, CCDCnhập kho lần thứ N Phương pháp bình quân cuối kỳ trước:Giá đơn vị

bình quân NVL, =CCDC xuất

Giá trị NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ trước (đầu kỳ này)Sản lượng thực tế NVL, CCDC tồn kho cuối kỳ trước

(đầu kỳ này)

Giá thực tế NVL, Số lượng thực tế NVL, Giá đơn vị bình quân NVL CCDC xuất dùng = CCDC xuất dùng x CCDC xuất

Trang 7

* Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO):

Phương pháp này dựa theo giả thuyết là nguyên vật liệu nào nhập trước thìxuất trước, khi xuất đến lô hàng nào thì lấy đơn giá mua thực tế của nó để tính trị giámua thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng cho các đối tượng.

* Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):

Phương pháp này dựa trên giả thuết là NVL nhập kho sau thì xuất kho trước,và khi tính toán giá mua thực tế của nguyên vật liệu xuất thì lấy đơn giá mua của vậtliệu xuất kho theo giả thuyết để tính.

* Phương pháp hệ số giá:

Phương pháp này toàn bộ NVL, CCDC biến động trong kỳ được tính theo giáhạch toán (giá hạch toán là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ) Cuốikỳ, kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá gốc (giá thực tế) theocông thức

Giá thực tế NVL, Giá hạch toán NVL, Hệ số giá CCDC xuất dùng = CCDC xuất dùng x NVL, CCDC

Trong đó:

Hệ số

Giá =

Giá thực tế NVL, CCDC tồn đầu kỳ +

Tổng giá trị thực tế NVL,CC DC nhập kho trong kỳGiá trị hạch toán +

CCDC tồn kho đầu kỳ

Tổng giá trị hạch toánCC DC nhập kho trong kỳ

* Phương pháp trực tiếp:

Phương pháp này, vật liệu được xác định giá trị theo đơn chiếc hay từng lo vàgiữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng ( trừ trường hợp điều chỉnh) Khixuất vật liệu nào sẽ tính theo giá gốc của vật liệu đó Do vậy, phương pháp này còncó tên gọi là phương pháp đặc điểm riêng hay phương pháp giá thực tế đích danh vàthường sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.

1.1.3.2.2 Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK)

Trang 8

Đặc điểm của phương pháp này trong kỳ kế toán chỉ theo dõi, tính toán và ghichép các nghiệp vụ nhập, còn giá trị xuất chỉ được xác định một lần vào cuối kỳ khicó kết quả kiểm kê NVL hiện còn cuối kỳ.

Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá NVL CCDC xuất = CCDC hiện còn + CCDC nhập kho - CCDC hiện còn trong kỳ đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ

1.1.4 Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp:1.1.4.1 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

NVL là tài sản dự trữ SX kinh doanh thuộc tài sản ngắn hạn thường xuyênbiến động Để hoạt động SX kinh doanh diễn ra bình thường, các DNSX phải thườngxuyên mua NVL và xuất dùng cho SX Mỗi loại SPSX được sử dụng từ nhiều thứ,nhiều loại NVL khác nhau, được nhập về từ nhiều nguồn và giá cả của NVL thườngxuyên biến động trên thị trường Bởi vậy để tăng cường công tác quản lý, NVL phảiđược theo dõi chặt chẽ tất cả các khâu từ khâu thu mua bảo quản, sử dụng tới khâudự trữ Trong quá trình này nếu quản lý không tốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng, giátrị SP SX ra Do đó yêu cầu quản lý công tác NVL được thể hiện ở một số điểm sau:

Trong khâu thu mua: Đòi hỏi phải quản lý về khối lượng, chất lượng, quy

cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiếnđộ, thời gian phù hợp với kế hoạch SX kinh doanh của DN.

Trong khâu bảo quản: Để tránh mất mát, hư hỏng, hao hụt, đảm bảo an toàn

vật liệu, thì việc tổ chức tốt kho tàng, bến bãi, thực hiện đúng chế độ quản lý đối vớitừng loại vật liệu cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình SX và kết quả SX kinhdoanh.

Trong khâu sử dụng: Đòi hỏi phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cở sở các

định mức, dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao NVL trong giá thành SP, tăngthu nhập, tích lũy cho doanh nghiệp Vì vậy, trong khâu này cần tổ chức tốt việc ghichép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng NVL trong quá trình SX kinh doanh.

Trong khâu dự trữ: Doanh nghiệp phải xác dịnh được mức dự trữ tối đa, tối

thiểu cho từng loại NVL để đảm bảo quá trình SX kinh doanh được bình thường,

Trang 9

không bị ngưng trệ, gián đoạn do việc cung ứng không kịp thời hoặc gây tình trạng ứđọng vốn do dữ trữ quá nhiều.

Tóm lại, NVL là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra SP Muốn SP đạt tiêuchuẩn, chất lượng cao và đạt được uy tín trên thị trường nhất thiết phải tổ chức việcquản lý NVL Đây là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý tàisản ở doanh nghiệp.

1.1.4.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Muốn tổ chức tốt công tác hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trongdoanh nghiệp cần phải thực hiện những công việc sau:

- Trong doanh nghiệp có nhiều loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cùng thamgia vào quá trình sản xuất sản phẩm Do đó cần phải phân loại NVL, CCDC và lậpsổ dang mục nguyên vật liệu công cụ dụng cụ để theo dõi.

- Cần xác định các loại chứng từ mà doanh nghiệp cần sử dụng, quiđịnh và phân công bộ phận lập chúng từ, tổ chức việc luân chuyển chứng từ đến cácbộ phận có liên quan.

- Tổ chức lựa chọn, phương pháp đánh giá NVL, CCDC để hạchtoán cho phù hợp với tình hình thực tế tại doanh nghiệp, tạo điều kiện trong việc tínhtoán, ghi sổ kế toán và quản lý NVL, CCDC.

- Lựa chọn phương pháp hạch toán: Kê khai thường xuyên hoặckiểm kê định kỳ để hạch toán NVL, CCDC cho phù hợp với tình hình thực tế tạidoanh nghiệp.

- Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết để theo dõi chotừng loại NVL, CCDC

- Lựa chọn phương pháp tính giá NVL, CCDC sản xuất dùng đểhạch toán giá trị của NVL xuất kho Sau khi nắm bắt tình hình thực tế tại doanhnghiệp và xác định các yếu tố cần thiết cho quá trình hạch toán NVL, CCDC thìnhiệm vụ của kế toán NVL, CCDC là:

Trang 10

+ Tổ chức ghi chép phản ảnh tổng hợp các số liệu một cách kịp thời, đầy đủchính xác về mặt số lượng, giá trị của từng NVL, CCDC về tình hình xuất tồn khoNVL, CCDC tại doanh nghiệp.

+ Thông qua việc tính toán ghi chép để kiểm tra giám sát tình hình thu mua dựtrữ và tiêu hao NVL.Qua đó phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp để xửlý các trường hợp thừa, thiếu NVL Tính toán, xác định chính xác số lượng, giá trịnguyên vật liệu thực tế đưa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất, phânbổ giá trị vật liệu đã tiêu hao cho các đối tượng sử dụng.

+ Kế toán phải tham gia trực tiếp vào việc kiểm kê đánh giá lại NVL, CCDCtheo đúng qui định của Nhà nước Từ đó thực hiện công tác lập báo cáo về NVL,phân tích tình hình thu mua dự trữ bảo quản nâng cao và sử dụng vật liệu trong sảnxuất tiết kiệm vật liệu một cách hợp lý để hạ thấp giá thành sản phẩm.

1.2.Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

1.2.1.Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:1.2.1.1.Chứng từ kế toán sử dụng:

Kế toán chi tiết NVL, CCDC là một công việc khá phức tạp và tốn nhiều côngsức Khác với kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết NVL, CCDC đòi hỏi phải phản ánhcả giá trị, số lượng và chất lượng của từng thứ ( từng danh điểm) NVL, CCDC , theotừng kho và từng người phụ trách vật chất.

Mọi tình hình liên quan đến nghiệp vụ nhập xuất NVL, CCDC đều phải đượcphản ánh, ghi chép vào các chứng từ kế toán theo đúng quy định của nhà nước nhằmđảm bảo cơ sở pháp lý để ghi chép vào thẻ kho và các sổ liên quan chứng từ kế toán,là căn cứ để kiểm tra giám sát tình hình biến động về số lượng từng loại NVL,CCDC

Để kế toán chi tiết NVL, CCDC kế toán sử dụng các chứng từ:- Phiếu nhập kho (mẫu 01 – VT)

- Phiếu xuất kho (mẫu 02 – VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03 PXK – 3LL)- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý (mẫu 04 HDL – 3LL)

Trang 11

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (mẫu 03 – VT)- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 04 – VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (mẫu số 05 – VT)- Bảng kê mua hàng (mẫu 06 – VT)

- Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn (mẫu số 04/GTGT)- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (mẫu số 07 – VT)

Và các chứng từ khác tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp Đốivới các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải được lập kịp thời đầy đủ theo quyđịnh mẫu biểu, nội dung phương pháp lập Những người lập phải chịu trách nhiệm vềghi chép tính chính xác, về số liệu của nghiệp vụ kinh tế, mọi chứng từ kế toán vềNVL, CCDC phải được tổ chức luân chuyển theo trình tự kịp thời gian do kế toántrưởng quy định Phục vụ cho việc phản ảnh ghi chép tổng hợp kịp thời của các bộphận cá nhân có liên quan.

1.2.1.2.Sổ kế toán chi tiết NVL, CCDC

Sổ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế.Trên cơ sở chứng từ kếtoán hợp lý, hợp pháp, sổ kế toán NVL, CCDC phục vụ cho việc thanh toán chi tiếtcác nghiệp vụ kinh tế liên quan đến NVL, CCDC Tuỳ thuộc vào phương pháp kếtoán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau:- Thẻ kho - Sổ chi tiết NVL, CCDC, SP, hàng hoá

- Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho - Sổ số dư - Phiếu giao nhận chứng từ - Sổ đối chiếu luân chuyển - Bảng tổng hợpchi tiết vật liệu, công cụ, sản phẩm, hàng hoá

1.2.1.3.Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ:1.2.1.3.1 Phương pháp thẻ song song:

Là phương pháp mà tại kho và tại bộ phận kế toán vật liệu đều được sử dụngthẻ để ghi sổ vật liệu Theo phương pháp này, kế toán chi tiết NVL, CCDC tại doanhnghiệp được tiến hành như sau:

Trang 12

- Ở kho: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho, thử kho ghi số

lượng thực nhập, thực xuất vào các thẻ kho có liên quan và sau mỗi nghiệp vụ nhập,xuất lại tính ra số tồng kho trên thẻ kho

- Ở phòng kế toán: Phòng kế toán mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết để theo dõi tình hình

hiện có và biến đọng tăng giảm theo từng danh điểm NVL, CCDC tương ứng với thẻkho đã mở ở kho; chỉ khác theo dõi cả về mặt số lượng và giá trị Cuối kỳ kế toánđối chiếu số lượng trên sổ chi tiết với thẻ kho về mặt số lượng, lập bảng tổng hợp chitiết Nhập – Xuất – Tồn để đối chiếu với sổ kế toán tổng hợp về mặt giá trị.

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song

Phương pháp thẻ song song có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu,kiểm tra, nhưng có nhược điểm đối với kế toán thủ công là khối lượng ghi chép lớn.

1.2.1.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển:.

Bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho vật liệu.

Kế toán tổng hợpGhi hàng ngày

Quan hệ đối chiếuGhi cuối tháng

Trang 13

Sơ đồ 1.2 Sơ đồ công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổđối chiếu luân chuyển

- Ở kho: Vẫn mở thẻ kho để theo dõi về mặt số lượng đối với từng danh điểm

vật liệu như phương pháp thẻ song song.

- Ở phòng kế toán: Mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lượng, giá

trị của từng danh điểm NVL trong từng kho Sổ này chỉ ghi một lần vào cuối thángtrên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất kho phát sinh trong tháng Mỗi danhđiểm vật liệu chỉ được ghi một dòng trên sổ đối chiếu luân chuyển.

Cuối tháng đối chiếu số lượng NVL trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho,sau đó lấy số tiền của từng thứ trên sổ này để đối chiếu với kế toán tổng hợp

Nhược điểm của phương pháp này là ghi chép dồn vào cuối tháng nên công việchạch toán và báo cáo bị chậm trễ.

Bảng kê nhậpB¶ng kª nhp

Kế toán tổng hợp

Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếu

Ghi cuối tháng

Bảng kê xuất

Trang 14

Sơ đồ 1.3 Sơ đồ công tác kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư- Ở kho: Thủ kho ghi thẻ kho như phương pháp thẻ song song Tuy nhiên, định kỳ,

sau khi thẻ kho xong thủ kho tập hợp toàn bộ chứng từ nhập, xuất kho trong kỳ vàphân loại thành từng nhóm NVL theo quy định Căn cứ vào kết quả phân loại, lậpphiếu giao nhận chứng từ Sau khi lập xong, thủ kho giao cho kế toán kèm theo toànbộ phiếu nhập, phiếu xuất có liên quan Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lượngNVL tồn kho cuối tháng vào sổ số dư do kế toán chuyển đến.

- Ở phòng kế toán: Khi nhận chứng từ nhập, xuất kho NVL ở kho do thủ kho

chuyển lên, kế toán kiểm tra chứng từ và đối chiếu với chứng từ liên quan như hóađơn, phiếu vận chuyển… kiểm tra việc phân loạicác chứng từ của thủ kho, ghi giáhạch toán và tính thành tiền cho từng chứng từ Tổng hợp số tiền từ các chứng từnhập, xuất kho và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ để ghi số tiềnvào bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho NVL Cuối tháng, Tính ra số tồn bằng tiền trênbảng lũy kế Số liệu này chỉ được dùng để đối chiếu với sổ số dư và kế toán tổng hợptheo từng nhóm NVL

Kế toán tổng hợp

Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếu

Ghi cuối tháng

Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn khoPhiếu giao nhận

chứng từ xuất

Trang 15

Phương pháp này có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng ghi chép hằng ngày nhưcó nhược điểm là nếu có sai sót thì khó kiểm tra.

1.2.2 Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC

1.2.2.1.Các phương pháp hạch toán tổng hợp NVL, CCDC

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là tài ngắn hạn thuộc nhóm hàng tồn kho củadoanh nghiệp việc mở các tài khoản tổng hợp, ghi chép sổ kế toán và xác định hàngtồn kho, giá trị bán ra và hàng nhập xuất dùng tuỳ thuộc vào việc doanh nghiệp tổchức kế toán hàng tồn kho, theo phương pháp kê khai thường xuyên hay phươngpháp kiểm kê định kỳ.

a Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi và phản ánh

tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho nói chung và NVL, CCDC nóiriêng một cách thường xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại, từngthứ, từng nhóm hàng tồn kho.Phương pháp này được sử dụng phổ biến hiện nay ởnước ta vì những tiện ích của nó Tuy nhiên với những doanh nghiệp có nhiều chủngloại vật tư, hàng hoá có giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán mà sử dụngphương pháp này sẽ tốn rất nhiều công sức.Phương pháp này có độ chính xác cao vàcung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật Do đó, tại bất cứ thờiđiểm nào kế toán cũng có thể xác định được lượng nhập, xuất, tồn từng loại hàngtồn kho nói chung và NVL, CCDC nói riêng.

b Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp không theo dõi thường

xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giátrị NVL, CCDC nói riêng và hàng tồn kho nói chung ở đầu kỳ và cuối kỳ

1.2.2.2.Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phươngpháp kê khai thường xuyên (KKTX)

1.2.2.2.1 Tài khoản sử dụng:

- Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đường” : Tài khoản này dùng phản ánh giá

trị vật tư, hàng hóa… mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền

Trang 16

sở hữu của doanh nghiệp nhưng cuối tháng chưa vền nhập kho ( kể cả số đang gửikho người bán).

Bên nợ: Phản ánh giá trị hàng đi đường tăng.

Bên có: Phản ánh giá trị hàng đi đường kỳ trước đã nhập kho hay chuyển giao

cho bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.

Dư nợ: Giá trị hàng hóa đang đi đường ( đầu và cuối kỳ).

- Tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”: Tài khoản này dùng theo dõi giá gốc của

toàn bộ NVL hiện có, tăng, giảm qua kho doanh nghiệp, có thể mở chi tiết theo từngloại, nhóm, thứ… tùy theo yêu cầu quản lý và phương tiện tính toán.

Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá gốc NVL trong kỳ.Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá gốc NVL trong kỳ.Dư nợ: Phản ánh giá gốc NVL tồn kho.

- Tài khoản 153 “ công cụ dụng cụ”:tài khoản này được dùng để theo dõi giá trị

hiện có, tình hình tăng, giảm của các CCDC nhỏ theo giá thực tế, có thể mở chi tiếttheo từng loại, nhóm, thứ, … tuỳ theo yêu cầu quản lý và phương tiện tính toán

Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá gốc CCDC trong kỳ.Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá CCDC trong kỳ.Dư nợ: Phản ánh giá gốc CCDC tồn kho.”

Tài khoản này được chia làm 3 tài khoản cấp 2:+ Tài khoản 1531 “công cụ, dụng cụ”

+ Tài khoản 1532 “bao bì luân chuyển”+ Tài khoản 1533 “đồ dùng cho thuê”

Ngoài ra, kế toán còn phải sử dụng các tài khoản liên quan khác như: TK 111,TK 121,TK 141,TK 128, TK 222, TK 241, TK 411, TK 627, TK 641, TK 642.

1.2.2.2.2 Hạch toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Trang 17

a Tăng do tự sản xuất nhập kho hay do thuê ngoài gia công chế biến nhập kho:

- Nếu doanh nghiệp tự sản xuất: Căn cứ vào phiếu nhập kho NVL, CCDC, ghi:Nợ Tài khoản 152, 153: Giá thành sản xuất thực tế NVL, CCDC nhập kho

Có TK 154: Giá thành sản xuất thực tế NVL, CCDC nhập kho- Nếu doanh nghiệp thuê gia công ngoài chế biến

Nợ Tài khoản 152, 153: Giá thực tế NVL, CCDC nhập kho

Có TK 154: Tổng giá trị NVL, CCDC thuê gia công ngoài chế biến hoànthành kiểm nhận, nhập kho

b.Tăng do mua ngoài:

* Trường hợp hàng và hoá đơn cùng về:

- Khi tiến hành nhập kho: Kế toán căn cứ vào hoá đơn để ghi vào sổ kế toán: Nợ Tài khoản 152: Ghi giá thực tế NVL, CCDC nhập kho

Nợ Tài khoản 133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ

Có tài khoản liên quan (331,111, 112, 141, ): Tổng giá thanh toán

Các chi phí thu mua NVL, CCDC được hạch toán vào giá thực tế của hàng muavào tương tụ như trên.

- Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thanh toán tiền hàng đúng hạnhoặc trước hạn

Nợ TK 331: Nếu trừ vào tiền hàng còn phải trảNợ TK 111, 112: Nếu nhận lại bằng tiền

Nợ TK 1388: Nếu được chấp nhận nhưng chưa nhậnCó TK 515: Ghi số CKTT được hưởng

- Trường hợp được hưởng chiết khấu thương mại hay giảm giá hàng mua do hàngkém phẩm chất, sai quy cách, hoặc hàng đã mua nay trả lại cho nguời bán,

Nợ TK 331: Nếu trừ vào tiền hàng còn phải trảNợ TK 111, 112: Nếu nhận lại bằng tiền

Nợ TK 1388: Nếu được chấp nhận nhưng chưa nhậnCó TK 152, 153: Số được giảm giá, chiết khấu, trả lạiCó TK 1331: Thuế GTGT giảm trừ tương ứng

Trang 18

* Trường hợp hoá đơn về, hàng chưa về:

- Căn cứ vào hoá đơn về, kế toán tiến hành ghi:

Nợ TK 151: Giá mua theo hoá đơn ( không có thuế GTGT)Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK liên quan (331,111, 112, 141, )- Qua tháng sau khi hàng về, kế toán ghi:

Nợ TK 152,153: Ghi giá trị thực tế nhập khoCó TK 151: Ghi giá trị hàng đã về nhập kho

* Trường hợp hàng về, hoá đơn chưa về:

Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “Hàng chưa có hoá đơn” Nếu trong thángcó hoá đơn về thì ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng, hoá đơn vẫn chưa về thìghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toán:

Nợ TK 152, 153: Ghi tăng giá trị NVL, CCDCnhập kho theo giá tạm tính Có TK 331: Ghi tăng số tiền phải trả theo gía tạm tính

Sang tháng sau, khi hoá đơn về, sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế theo 1 trong3 cách sau:

Cách 1: Xoá bút toán tạm tính bằng bút toán đỏ, rồi ghi lại giá thực tế bằng bút

toán thường

Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với gía thực tế bằng bút toán đỏ ( nếu

giá tạm tính > giá thực tế) Bút toán thường (nếu giá thực tế > giá tạm tính)

Cách 3: Dùng bút toán đảo ngược để xoá bút toán theo giá tạm tính đã ghi, rồi ghi

lại giá thực tế bằng bút toán thường

* Trường hợp hàng thừa so với hoá đơn:- Nếu nhập kho toàn bộ số hàng:

Nợ TK 152, 153: Giá thực tế số hàng( cả số thừa)Nợ TK 1331:Thuế GTGT tính theo số hoá đơn

Có TK331: Tổng giá trị thực tế phải trả

Có TK 338(1): Trị giá hàng thừa( chưa có GTGT)  Nếu trả lại số thừa :

Trang 19

Có TK 711: Số hàng thừa không rõ nguyên nhân

- Nếu nhập kho theo số ghi trên hoá đơn:

 Khi nhập kho, ghi nhận số nhập như trường hợp trên.Số thừa coi như giữ hộ ngườibán, đồng thời ghi: Nợ TK 002.

 Nếu mua tiếp số thừa:

Nợ TK 152, 153: Giá trị NVL, CCDC thừa Nợ TK1331: Thuế GTGT của số hàng thừa Có TK 331: Tổng giá thanh toán số hàng thừa Trả lại số thừa: Có TK 002

 Thừa không rõ nguyên nhân, kế toán ghi tăng thu nhập khác:Nợ TK 152, 153: Trị giá hàng thừa (giá chưa có thuế GTGT)

Có TK 711: Số thừa không rõ nguyên nhân

* Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn:

- Khi nhập kho, ghi thêm số thực nhập:

Nợ TK 152, 153: Giá thực tế NVL, CCDC thực nhập khoNợ TK1381: Trị giá hàng thiếu (không có thuế GTGT)Nợ TK 1331: Thuế GTGT theo hoá đơn

Có TK 331: Tổng giá thanh toán theo hoá đơn- Khi xử lý số thiếu:

 Yêu cầu người bán giao tiếp số hàng thiếu:

Nợ TK 152, 153: Người bán giao tiếp số hàng còn thiếu

Trang 20

Có TK 1381: Trị giá hàng thiếu  Nếu người bán không còn hàng để giao tiếp:

Nợ TK 331: Ghi Giảm số tiền phải trả người bánCó TK1381: Trị giá hàng thiếu

Có TK 1331: Thuế GTGT của số hàng thiếu Nếu cá nhân làm mất phải bồi thường:

Nợ TK 1388, 334: Cá nhân làm mất phải bồi thườngCó 1381: Trị giá hàng thiếu

Có TK 1331:Thuế GTGT của số hàng thiếu Nếu số hàng thiếu không rõ nguyên nhân:

Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhânCó 1381: Trị giá hàng thiếu

c Các trường hợp khác làm tăng NVL, CCDC- Tăng do phát hiện thừa qua kiểm kê:

Nợ TK 152: Ghi tăng giá trị vật liệu nhập kho theo giá tạm tínhNợ TK 153: Giá trị CCDC nhỏ thừa chờ xử lý

Có TK 632: Giá trị vật liệu thừa trong định mức được ghi giảm giá vốn Có TK 3381: Giá trị NVL, CCDC thừa chưa rõ nguyên nhân, chờ xử lý

- Tăng do nhận cấp phát, nhận vốn góp của các thành viên:

Nợ TK 152, 153 : Giá thực tế NVL, CCDC nhận cấp phát, nhận vốn gópNợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 411: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh

- Tăng do nhận viện trợ, biếu tặng:

Nợ TK 152, 153: Giá thực tế NVL, CCDC nhận viện trợ, nhận biếu tặng Có TK 711: Ghi tăng thu hập khác

- Đánh giá tăng NVL, CCDC:

Nợ TK 152, 153: Giá trị chênh lệch tăng

Có TK 412: Phần chênh lệch tăng do đánh giá lại

Trang 21

1.2.2.2.3 Hạch toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:a Hạch toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu:

- Xuất dùng NVL cho hoạt động sản xuất, kinh doanh:

Khi xuất NVL dùng cho hoạt động SXKD, căn cứ vào mục đích xuất dùng, ghi:Nợ TK 621 : Xuất trực tiếp chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụNợ TK 627: Xuất dùng chung cho phân xưởng, bộ phận sản xuất

Nợ TK 641 : Xuất phục vụ cho bán hàng

Nợ TK 642: Xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệpNợ TK 241 : Xuất cho XDCB hoặc sửa chữa TSCĐ Có TK 152: Giá thực tế VNL xuất

- Xuất NVL để thuê gia công ngoài chế biến:

Nợ TK 154 : Giá trị NVL xuất thuê ngoài gia công chế biến

Có TK 152: Giá thực tế VNL xuất thuê ngoài gia công chế biến

Các chi phí liên quan đến việc thuê ngoài gia công (chi phí thuê gia công, chế biến,chi phí vận chuyển, bốc dỡ, ) kế toán tập hợp vào tài khoản 154:

Nợ TK 154: Tập hợp chi phí liên quan đến thuê ngoài gia công, chế biếnNợ TK 1331 : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (nếu có)

Có TK liên quan (331, 334, 338, 111, 112, ):

- Xuất kho NVL góp vốn liên doanh với đơn vị khác:

Khi xuất kho vật liệu đem đi góp vốn liên doanh với đơn vị khác, căn cứ vào

giá trị góp vốn do hội đồng liên doanh định và giá thực tế (giá trị ghi sổ) NVL xuấtgóp để xác định chênh lệch, nếu:

+ Giá trị vốn góp lớn hơn giá thực tế: Nợ TK 128,222 : Giá trị góp vốn.

Có TK 152 : giá thực tế vật liệu.Có TK 412: chênh lệch tăng.+ Giá trị vốn góp nhỏ hơn giá thực tế vật liệu: Nợ TK 128, 222 : Giá trị góp vốn Nợ TK 412 : chênh lệch tăng.

Trang 22

Có TK 152: giá thực tế vật liệu.

- Các trường hợp làm giảm khác+ Xuất vật liệu cho vay tạm thời.

Nợ TK 138(1388): cho các cá nhân, tập thể vay tạm thời Nợ TK 136(1368): cho vay nội bộ tạm thời

Có TK 152: giá trị thực tế NVL cho vay+ Xuất nguyên liệu bán trả lương, thưởng, tặng, biếu

Nợ TK 632: giá vốn hàng xuất trả lương, thưởng Có TK 152: ghi giảm giá vốn hàng xuất trả

+ Thiếu do phát hiện qua kiểm kê.

Nợ TK 632: Giá trị NVL thiếu trong định mức

Nợ TK 138(1381): giá trị NVL thiếu không rõ nguyên nhân chờ xử lý Có TK 152:giá trị thiếu

+ Đánh giá giảm nguyên vật liệu

Nợ TK 412: phần chênh lệch đánh giá lại

Có TK 152: phần chênh lệch đánh giá lại NVL

b Hạch toán tổng hợp giảm công cụ dụng cụ:

Việc tính toán phân bổ giá thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí sản xuất kinhdoanh có thể thực hiện một lần hoặc nhiều lần tuỳ thuộc vào giá trị và thời gian sửdụng của CCDC.

TH1: Xuất dùng phân bổ 1 lần ( hay phân bổ 100% giá trị)

Nợ TK 627: Xuất dùng chung cho phân xưởng, bộ phận sản xuấtNợ TK 641 : Xuất phục vụ cho bán hàng

Nợ TK 642: Xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp Có TK 153: 100% giá trị xuất dùng

TH2: Xuất dùng phân bổ 2 lần (hay phân bổ 50% giá trị)BT1: Phản ánh 100% giá trị xuất dùng

Nợ TK 142, 242: Ghi tăng chi phí trả trước

Trang 23

Có TK 153: 100% giá trị xuất dùng

BT2: Phản ánh 50% giá trị phân bổ vào chi phí kỳ này

Nợ TK 6273, 6413, 6423: Giá trị phân bổ vào chi phí Có TK 142, 242: 50% giá trị phân bổ kỳ này

Sau này, khi nhận báo hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng, ké toán ghi:Nợ TK 1388, 334, 152, 111, 112 : Giá trị thu hồi (nếu có)

Nợ TK 6273, 6413, 6423: phần tính vào chi phí Có TK 153: 50% giá trị còn lại

TH3: Xuất dùng phân bổ nhiều lần (từ 3 lần trở lên)BT1: Phản ánh 100% giá trị xuất dùng

Nợ TK 242: Ghi tăng chi phí trả trước Có TK 153: 100% giá trị xuất dùng

BT2: Phản ánh 50% giá trị phân bổ vào chi phí kỳ này

Nợ TK 6273, 6413, 6423: Giá trị phân bổ vào chi phí Có TK 242: 50% giá trị phân bổ kỳ này

Sang các kỳ tiếp theo, khi đến hạn phân bổ chi phí, kế toán chỉ ghi bút toán 2như trên.

Sau này khi nhận báo hỏng, mất hoặc hết thời hạn sử dụng thì kế toán ghi nhưtrường hợp 2 ở trên.

TK 151

TK 632,3381TK 331,111,112,

TK 411

NVL, CCDC đi đường kỳ trước

Nhận cấp phát, nhận vốn góp liên doanhTăng do mua ngoài(chưa có GTGT )Tổng giá

thanh toán

TK 1331

Thuế GTGTĐược khấu trừ

TK 152, 153

TK 627, 641, 642TK 621Xuất NVL trực tiếp chế tạo SP

Xuất cho PXSX, BH, QL, XDCB

TK 222, 223Xuất NVL, CCDC,góp vốn liên

Trang 24

Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKTX1.2.2.3.Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Khi áp dụng phương pháp này thì các khoản mua NVL, CCDC được phản ánhvào tài khoản mua hàng Trong lỳ, các khoản xuất kho NVL, CCDC đưa vào sử dụngkhông được phản ánh vào tài khoản hàng tồn kho mà cuối kỳ phải tiến hành kiểm kêthực tế số lượng vật tư còn lại, xác định giá trị thực tế của NVL, CCDC tồn kho đểxác định giá trị NVL, CCDC xuất kho trong kỳ

a Tài khoản trị vật tưsử dụng:

 Tài khoản 611 “Mua hàng”: dùng để theo dõi tình hình thu, mua, tăng giảm

nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ theo giá thực tế ( gía mua và chi phí thu mua) Tàikhoản này được chi tiết theo 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 6111 “mua nguyên vật liệu”: phản ánh tình hình thu mua, tăng giảmNVL, CCDC và được mở theo từng thứ, từng loại, từng kho NVL, CCDC

Bên nợ: Phản ánh giá trị thực tế NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ và tăng thêm trong kỳBên có:Phản ánh giá trị thực tế NVL, CCDC xuất dùng, xuất bán, thiếu hụt, trong

kỳ và tồn kho cuối kỳ

TK 412Khoản chênh lệch do đánh giá tăng

Chiết khấu thương mại,giảm giá mua hàng, hàng mua trả lạiThu hồi vốn đầu tư

Khoản chênh lệch do đánh giá tăng

Thuế GTGT tương ứng với khoản chiết khấu thương mại, giảm giá mua hàng, hàng mua trả lại

TK 1331TK 221, 222

TK 632, 1381

TK 412

Giá trị thừa phát hiện khi kiểm kê tại kho

NVL,CCDC thiếu phát hiện chờ xử lý

TK 412

Trang 25

- Tài khoản 6112 “mua nguyên hàng hoá”: phản ánh trị giá hàng hoá mua và và theogiá thực tế và được mở theo từng thứ, từng kho, quầy hàng hoá.

Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư.

Tài khoản 152 “ Nguyên vật liệu”: Dùng để phản ánh giá thực tế nguyên vật liệu

tồn kho, chi tiết theo từng loại.

Bên nợ: Giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ.Bên có: Kết chuyển giá thực tế NVL tồn đầu kỳDư nợ: Giá thực tế vật liệu tồn kho

Tài khoản 153 “ công cụ, dụng cụ”: Dùng để phản ánh giá thực tế công cụ, dụng

cụ, bao bì luân chuyển tồn kho, chi tiết theo từng loại.

Bên nợ: Giá thực tế CC DC tồn kho cuối kỳ.Bên có: Kết chuyển giá thực tế CCDC tồn đầu kỳDư nợ: Giá thực tế CCDC tồn kho

Ngoài ra quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quannhư 133, 331, 111, 112, Các tài khoản này có nội dung và kết cấu giống nhưphương pháp kê khai thường xuyên.

a Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu:

* Đầu kỳ:Kết chuyển giá trị NVL chưa sử dụng sang TK 6111

Nợ TK 6111 – Chi tiết từng loại vật liệu Có TK 152 : Nếu là tồn kho

Có TK 151: Nếu còn đang đi đường

* Trong kỳ: Mọi nghiệp vụ liên quan đến NVL đều hạch toán trên TK 6111 – chi

tiết từng loại NVL.

- Khi mua NVL nhập kho, căn cứ vào chứng từ có liên quan ghi: Nợ TK 6111: Giá trị thực tế NVL thu mua chưa thuế Nợ TK 1331 : Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK 111, 112, 331, : Tổng thanh toán

- Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thương mại, giảm giá hoặc vậtliệu đã mua nay trả lại người bán:

Trang 26

Nợ TK 111, 112, 331,…: Tổng thanh toán Có TK 6111 : Giá trị chưa thế giảm trừ

Có TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được giảm trừ tương ứng

- Trường hợp doanh nghiệp được hưởng chiết khấu thanh toán ghi tăng cho doanhthu hoạt động tài chính

Nợ TK 111, 112, 331,…: Tổng số được hưởng Có TK 515 : Tăng doanh thu tài chính

- Các trường hợp khác làm tăng vật liệu trong kỳ:

Nợ TK 6111: Ghi giá trị thực tế vật liệu tăng thêm Có TK 4111 : Nếu nhận cấp phát, góp liên doanh Có TK 711: Nếu nhận viện trợ, biếu tặng, thưởng

Có TK 128, 222 : Nhận lại vốn góp liên doanh trước đây Có TK 621, 627: Nếu sản xuất không hết nhập lại kho Nợ TK 6111: Ghi giá trị thực tế vật liệu tăng thêm

Có TK 642, 632 : Nếu vật liệu thừa trong định mức Có TK 3381: Nếu vật liệu thừa không rõ nguyên nhân

* Cuối kỳ, căn cứ vào kiểm kê cuối kỳ và các biên bản xử lý mất mát, hao hụt:

- Khi xử lý các biên bản xử lý thiếu hụt, mất mát,… Nợ TK 111, 112, 1388, 334, 632,…:

Có TK 6111 : Ghi giá trị thiếu hụt, mất mát- Khi kết chuyển giá trị vật liệu còn lại cuối kỳ:

Nợ TK 152: Nếu là tồn kho cuối kỳ Nợ TK 151: Nếu còn đi đường cuối kỳ

Có TK 6111 : Ghi giá trị thiếu hụt, mất mát

* Sau đó, kế toán xác định giá trị vật liệu xuất dùng trong kỳ theo công thức sau:

Giá trị NVL, CCDC xuất

trong kỳ

Giá trị NVL, CDDC còn lại chưa sử dụng đầu kỳ

Tổng giá trị NVL, CCDC

tăng thêm trong kỳ

Giá trị NVL, CCDC còn lại

chưa sử dụng cuối kỳ

Trang 27

-Về định khoản ghi: Nợ TK 621, 6272, 6412, 6422, …:

Có TK 6111 : Ghi giá trị thực tế xuất dùng

b Hạch toán tổng hợp công cụ, dụng cụ: Về hạch toán CCDC nhỏ cũng được tiến

hành tương tự như dối với nguyên vật liệu Trường hợp CCDC xuất dùng trong kỳnếu xét thấy giá trị lớn, sử dụng cho hoạt động kinh doanh trong nhiều năm tài chính,cần phân bổ dần vào chi phí nhiều năm.

- Khi xác định giá trị CCDC xuất dùng, kế toán ghi:

Nợ TK 6273, 6413, 6423: Nếu giá trị xuất dùng nhỏ Nợ TK 142, 242: Nếu giá trị xuất dùng lớn

Có TK 6111- Chi tiết CCDC : Ghi giá trị thực tế xuất dùng- Sau này, khi phân bổ vào chi phí:

Nợ TK 6273, 6413, 6423 Có TK 142, 242: Ghi giá trị phân bổ từng kỳ

TK 621

TK627,641,642Kết chuyển trị gia NVL ,CCDC tồn đầu

Kết chuyển trị giá NVL, CCDCđang đi đường cuối kỳ

Kết chuyển trị giá NVL CCDC tồn kho cuối kỳ

Xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm

Giá trị NVL,CCDC nhỏ mua vào trong kỳ (chưa có thuế GTGT)TK 411

Đánh giá tăng NVL, CCDC nhỏNhận vốn liên doanh, cấp phát, vốn cổ phần

TK 242Xuất dùng CCDC có giá

trị lớn, phân bổ nhiều lầnGía trị NVL, CCDC đang đi

đường đầu kỳ, chưa sử dụngTK 151

Cuối kỳ kết chuyển số xuấtdùngcho SXKD

TK 412

Trang 28

Sơ đồ 1.5 Sơ đồ hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp KKĐK1.2.2.4.Kế toán một số trường hợp khác về vật liệu, công cụ dụng cụ:

1.2.2.4.1.Kế toán kiểm kê vật liệu

Kiểm kê vật liệu là công việc cần thiết để bảo vệ an toàn cho vật liệu và pháthiện kịp thời những sai sót và vi phạm trong quản lý, sử dụng vật liệu

- Khi kiểm kê phát hiện có vật liệu bị thiếu kế toán phản ánh:

Nếu trị giá thiếu được ghi tăng giá vốn hàng bán, kế toán sẽ ghi:Nợ TK 632 : Ghi tăng giá vốn

Có TK 152: Trị giá hàng thiếu

Nếu trị giá thiếu chưa xác định được nguyên nhân ,kế toán sẽ ghi:

Nợ TK 1381 : Trị giá hàng chưa rõ nguyên nhân, chờ xử lý Có TK 152 : Trị giá hàng thiếu

Sau đó, kế toán căn cứ vào quyết định xử lý để phản ánh :Nợ TK1388 : Bắt bồi thường

Nợ TK 632 : Tính vào giá vốn hàng bán Có TK 1381: Xử lý hàng thiếu

- Khi kiểm kê phát hiện có vật liệu thừa, kế toán phản ánh:

Nếu thừa do nhầm lẫn trong tính toán, ghi chép thì kế toán căn cứ vào tình hình thứctế được xác định để ghi:

Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ

Trang 29

Nợ TK 152 : Trị giá hàng thừa

Có TK 632: Giá trị NVL thừa trong định mức

Nếu thừa nhưng xác định được nguyên nhân kế toán căn cứ trị giá thừa để ghi:Nợ TK 152 : Trị giá hàng thừa

Có TK 3381 : Giá trị NVL thừa chưa rõ nguyên nhân, chờ xử lýSau đó căn cứ vào quyết định xử lý để phản ánh:

Nợ TK 3381 :xử lý hàng thừa

Có TK 632 :ghi giảm giá vốn hàng bán

1.2.2.4.2 Kế toán đánh giá lại vật liệu

Khi đánh giá lại làm tăng giá trị của vật liệu, kế toán căn cứ vào khoản chênhlệch tăng để ghi:

Nợ TK152 : giá trị chênh lệch tăng

Có TK 412: Phần chênh lệch tăng do đánh giá lại

Khi đánh giá lại làm giảm giá trị vật liệu căn cứ vào khoản chênh lệch giảmđể ghi:

Nợ TK412 : Phần chênh lệch giảm do đánh giá lại Có TK 152 :Giá trị chênh lệch giảm

1.2.2.4.3 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn khonhỏ hơn giá trị gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.Số dự phòng giảmgiá hàng tồn kho được lập và số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơngiá trị thuần có thể thực hiện được của chúng

-Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho sử dụng tài khoản 159 “dự phònggiảm giá hàng tồn kho”

Kết cấu tài khoản này như sau:

Bên Nợ :khoản dự phòng giảm giá được hoàn nhậpBên Có :khoản dự phòng giảm giá được lập

Dư Có :khoản dự phòng giảm giá hiện cóNội dung phản ánh:

Trang 30

Cuối niên độ khi tiến hành lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho kế toán sẽ ghi: Nợ TK 632

Có TK 159

Cuối niên độ sau:Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuốikỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳkế toán năm trước thì số chênh lệch lớn hơn được lập thêm, ghi:

Nợ Tk 632: Có TK 159:

Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán nămnay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán nămtrước thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập, ghi:

Nợ TK 159: Có TK 632:

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU VÀCÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN Á ĐÔNG 2.1 Đặc điểm chung của công ty cổ phần Á Đông:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển:

Với chiều hướng phát triển khá ổn định các sản phẩm do các doanh nghiệptrong khu công nghiệp tỉnh Bình Định đa số là xuất khẩu chiếm 80% Chính vì thế,chúng tôi tiến hành lập dự án để đầu tư xây dựng nhà máy chuyên sản xuất đồ gỗxuất khẩu tại khu công nghiệp Phước An – Tuy Phước – Bình Định nhằm thực hiệnchủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước,đồng thời góp phần thực hiện thắng lợi Nghị Quyết của tỉnh Bình Định về phát triểncông nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước; được sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Địnhquyết định thành lập công ty cổ phần Á Đông số:3503000063 ngày 20 tháng 06 năm2005 với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồng do ba thành viên góp vốn và tự chịutrách nhiệm với phần vốn mình đã góp, đến năm 2010 đã tăng lên thành 15 tỷ vàhoạt động theo luật doanh nghiệp.

Trang 31

Công ty cổ phần Á Đông có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, cótài khoản mở tại ngân hàng Với ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất, chế biến,xuất khẩu và tiêu thụ nội địa các loại đồ gỗ và lâm sản; sản phẩm chính là bàn,ghếcác loại.

Tên công ty hiện nay: Công ty cổ phần Á Đông

Tên giao dịch : EAST ASIA JOINT STOCK COMPANY Địa chỉ : Ngọc Thạnh- Phước An- Tuy Phước- Bình Định Điện thoại : (056)734304 - Fax: (056)734306

Số hiệu tài khoản : 5801000 0277334 Tại ngân hàng đầu tư và phát triển Bình Định Mã số thuế : 4100 566 325

Là một công ty sản xuất kinh doanh nên lợi nhuận là mục đích đầu tiên cũnglà mục đích cuối cùng, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế,nâng cao thu nhậpcán bộ, công nhân viên công ty, thực hiện nghĩa vụ với Nhà Nước Để đạt được mụcđích đó công ty đã đề ra phương hướng hoạt động sản xuất quá trình hoạt động củamình phải đảm bảo kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn so với năm trước nhằmmở rộng thị trường xuất khẩu đưa sản phẩm đến người tiêu dùng tốt nhất

1.1.2 Quy mô hiện tại của công ty:

Kể từ khi thành lập cho đến nay công ty đã và đang không ngừng phát triểnmạnh mẽ cả chiều rộng lẫn chiều sâu Từ một công ty mới thành lập gặp nhiều khókhăn về nhiều mặt như vốn KD, cơ sở vật chất kĩ thuật, máy móc trang thiết bị đểphục vụ cho quá trình SXKD, đến nay công ty đã từng bước ổn định và phát triển.

Công ty cổ phần Á Đông thành lập với số vốn điều lệ ban đầu là 3 tỷ đồngdo ba thành viên góp vốn và tự chịu trách nhiệm với phần vốn mình đã góp, đến năm2010 đã tăng lên trên 10 tỷvà hoạt động theo luật doanh nghiệp Hiện nay công ty cổ

phần Á Đông được xem là công ty có quy mô hoạt động nhỏ và vừa.

1.1.3 Kết quả KD của công ty, đóng góp vào ngân sách của công ty qua các năm

Với số vốn ban đầu sau khi đi vào hoạt động doanh thu, lợi nhuận và mức đónggóp vào ngân sách của công ty qua các năm gần đây được thể hiện như sau:

Trang 32

BẢNG 2.1KẾT QUẢ KINH DOANH TRONG 3 NĂM CỦA CÔNG TY

(ĐVT : Nghìn đồng).

- Chuyên sản xuất các mặt hàng đồ gỗ xuất khẩu và tiêu thụ nội địa

- Để đảm bảo việc làm ổn định cho người lao động công ty sử dụng bình quânkhoảng 300 người với thu nhập bình quân khoảng 1.200.000đ/tháng

- Thực hiện tốt các nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Các phòng ban và cán bộ lao động có nhiệm vụ xây dựng các biện pháp an toànlao động, phòng chống cháy nổ, an ninh quốc phòng…

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Á Đông:2.1.3.1 Loại hình kinh doanh và các loại hàng hóa.

* Loại hình kinh doanh là Công ty cổ phần.

* Các loại sản phẩm, hàng hóa chủ yếu là các loại bàn ghế như: bàn tròn, bànvuông, bàn ô van, ghế băng, ghế xếp, ghế Rio …, các loại đồ gỗ xuất khẩu.

2.1.3.2 Vốn kinh doanh của công ty: Vốn tự có và vốn vay bao gồm tiền

mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng.

2.1.3.3 Thị trường đầu vào và đầu ra của công ty:

Trang 33

- Thị trường đầu vào: Là công ty chuyên chế biến gỗ để xuất khẩu và phục vụthị trường nội địa nên thị trường đầu vào của công ty chủ yếu là thu mua gỗ xẻ củacác đại lý chuyên bán gỗ, các công ty bán gỗ hay là nhập gỗ từ Malaixia,

- Thị trường đầu ra bao gồm: xuất khẩu sang các nước như Mỹ, Singapo,Italia, Thái Lan,… và tiêu thụ nội địa Bên cạnh đó công ty luôn cố gắng tìm kiếm thịtrường mới, khách hàng mới để tạo ra nguồn hàng ngày càng phong phú và đa dạng.

2.1.3.4 Đặc điểm nguồn lao động công ty:

Tính đến tháng 1/ 2011công ty cổ phần Á Đông có 300 lao động trong đó: - Lao động gián tiếp: +15 người gồm nhân viên ở các phòng, ban.

+31 người bao gồm nhân viên phân xưởng như quản đốc phân xưởng, tổtrưởng tổ sản xuất

- Lao động trực tiếp: hơn 200 người là các công nhân trực tiếp chế tạo ra sản phẩm.

2.1.3.5 Đặc điểm về tài sản cố định của công ty

Công ty được các thành viên góp vốn và sáng lập giao quản lý và sử dụng diệntích đất đai là 20.000 m2 Trong đó:

Lò sấy gỗ(800m3/lô): 8 LòLò luộc gỗ( 10m3/lô ): 5 Lò

2.1.4 Đặc điểm tổ chức SXKD và tổ chức quản lý tại công ty cổ phần Á Đông2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

2.1.4.1.1 Quy trình công nghệ sản xuất:

Để tạo ra sản phẩm, công ty tổ chức sản xuất theo một dây chuyền liên tụcquá trình sản xuất sản phẩm của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau.

Xẻ (CD) Luộc sấy Kho NL gỗ xẻ

Chà nhámPhun

màuBao bì đóng gói

Nhập

Xuất bánNguyên

liệu gỗ tròn

Tạo phôi-định hình

Gia công- tinh chế

Trang 34

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuấtGiải thích sơ đồ :

- Nguyên liệu gỗ tròn: được mua về từ các nhà cung cấp hoặc nhập khẩu trựctiếp từ nước ngoài

- Xẻ (CD): Căn cứ vào lệnh xuất gỗ tròn của phòng kế hoạch Bộ phận CD tiếnhành xẻ theo quy cách đã thông báo

- Luộc- Sấy: nguyên liệu gỗ sau khi xẻ được đưa vào luộc, sấy để cho gỗ cứng,tạo thêm độ bền chắc và tránh mối mọt

- Kho nguyên liệu gỗ xẻ: Sau khi được sấy, luộc sẽ chuyển vào kho.

- Ra phôi: Nhận nguyên liệu gỗ xẻ từ kho sau đó cắt định hình theo quy cáchcủa kỹ thuật.

- Gia công, lắp,ráp, chà nhám, phun màu, nhúng dầu, đóng gói tạo ra các chitiết và thành phẩm theo hình dáng mẫu, theo đúng tiêu chuẩn chất lượng

- Nhập kho: sau khi hoàn thành các công đoạn, tiến hành kiểm tra lại mặt hàngđã đạt tiêu chuẩn chưa để nhập kho

- Xuất bán: Sản phẩm kiểm nghiệm nhập kho khi bán được xuất từ kho

2.4.1.2 Tổ chức sản xuất của công ty:

Lắp

nhúngdầuLàm

nguội

Trang 35

Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tổ chức sản xuất của công ty

Tổ chức sản xuất của công ty là hệ thống các biện pháp kết hợp một cách hợp lývề không gian, thời gian và các yếu tố sản xuất theo mối quan hệ sản xuất.

Xuất phát từ quy trình công nghệ sản xuất và quy mô sản xuất của công ty cổphần Á Đông, cơ cấu tổ chức được thực hiện như sau:

Tại phân xưởng sản xuất đứng đầu là quản đốc phân xưởng; Là người cónhiệm vụ chỉ đạo chung cho toàn phân xưởng sản xuất Trong phân xưởng có nhiềungười khác nhau, mỗi tổ thực hiện một bước công việc Đứng đầu mỗi tổ là các tổtrưởng có nghiệm vụ vừa tham gia sản xuất vừa kiểm tra đôn đốc công nhân trong tổmình thực hiện tốt công việc dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc.

2.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý:

Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty:

Sơ đồ 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty

Cơ cấu tổ chức quản lý tại công ty cổ phần Á Đông được tổ chức theo kiểu trực tuyến kết hợp chức năng, một mặt giúp cho Ban giám đốc toàn quyền quyết

Trang 36

định, mặt khác có thể phát huy chuyên môn của từng phòng ban, bộ phận và giúp cho phòng ban, bộ phận liên hệ chặt chẽ với nhau trong suốt quá trình hoạt động.

Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban:

- Giám đốc là người lãnh đạo cao nhất và chịu trách nhiệm toàn bộ các hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty trước pháp luật Giám đốc có quyền quyếtđịnh mọi chủ trương, biện pháp để thực hiện nhiệm vụ và làm chủ tài khoản, theo dõivà thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Phó GĐ: Là người giúp giám đốc điều hành công việc trong công ty - Phòng kế hoạch- kỹ thuật:

+ Phân tích đánh giá việc thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu chotừng sản phẩm

+ Lập kế hoạch sản xuất và kế hoạch giao hàng + Thiết kế và quản lý quy trình công nghệ

+ Thiết kế mặt hàng mới, tăng số lượng các mặt hàng + Kiểm tra đôn đốc việc thực hiện kế hoạch

+ Tìm kiếm thị trường mới, tăng số lượng đơn đặt hàng.

+ Thiết kế và xem xét các quy trình sản xuất mẫu mã sản phẩm, sửa chữa,quản lý thiết bị máy móc.

+ Phối hợp với phòng kế hoạch – kỹ thuật để xây dựng giá bán hợp lý

+ Hỗ trợ đắc lực cho giám đốc trong việc cập nhật thông tin tài chính củacông ty một cách chính xác.

Trang 37

- Phòng tổ chức- hành chính: Chuyên quản lý và tổ chức nhân sự, bổ

nhiệm, điều động nhân sự cho các phòng ban, các bộ phận sản xuất của công ty,kiểm tra, kiểm soát nhân sự tại các phòng ban

- Phân xưởng sản xuất: Đứng đầu là quản đốc phân xưởng, là người có

nhiệm vụ chỉ đạo chung cho toàn phân xưởng sản xuất thông qua tổ trưởng, tổ phó.

2.5 Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty cổ phần Á Đông2.5.1 Mô hình tổ chức kế toán tại công ty:

Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung Toàn bộ côngviệc là tập hợp chứng từ, lập báo cáo kế toán, kiểm tra đối chiếu sổ sách đều tậptrung xử lý tại phòng kế toán

Tại phân xưởng sản xuất đứng đầu là quản đốc phân xưởng; Là người có nhiệmvụ chỉ đạo chung cho toàn phân xưởng sản xuất Trong phân xưởng có nhiều ngườikhác nhau, mỗi tổ thực hiện một bước công việc Đứng đầu mỗi tổ là các tổ trưởngcó nghiệm vụ vừa tham gia sản xuất vừa kiểm tra đôn đốc công nhân trong tổ mìnhthực hiện tốt công việc dưới sự chỉ đạo của Ban giám đốc.

2.5.2 Bộ máy kế toán của công ty:

Bộ máy kế toán của công ty được thể hiện qua mô hình sau:

Sơ đồ 2.4 Sơ đồ bộ máy kế toán của công tyChức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:

Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung, toàn bộ công việckế toán được tập trung giải quyết ở phòng kế toán của công ty Từ việc xử lý chứng

Kế toán trưởng

Kế toán

tổng hợp tiền mặt- TP Kế toán tiêu thụ

Kế toán vật tư và

Kế toán tiền lương

Thủ quỹ

Trang 38

từ, tổng hợp số liệu và lập báo cáo tài chính.Các thành viên trong phòng kế toán thựchiện các chức năng nhiệm vụ sau:

- Kế toán trưởng:Trợ giúp giám đốc trong việc tổ chức chỉ đạo phân công

thực hiện công tác kế toán ,tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán trong công tymột cách hợp lý, khoa học, kiểm ta sử dụng và giữ gìn vật tư, tiền vốn, hướng dẫncác kế toán viên hạch toán đầy đủ chính xác nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kiểm tra cácchứng từ hàng ngày, tổ chức bảo quản và lưu trữ các tài liệu kế toán.

- Kế toán tổng hợp :Trợ giúp kế toán trưởng trong phần hành kế toán tổng

hợp, ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về nhập ,xuất tiêu thụ thành phẩm, về vốn,quỹ của công ty, hạch toán chi phí phát sinh tại công ty như: chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm, chi phí quản lý …lập chứng từ, sổ sách thuộc phần mình phụtrách, kiểm tra lại các sổ sách, chứng từ các kế toán viên thực hiện.

- Kế toán tiền mặt, thành phẩm tiêu thụ :

+ Hàng ngày ghi chép, phản ánh và theo dõi trình tự phát sinh các nghiệp vụthu, chi tiền mặt vào sổ kế toán tiền mặt, lập hoá đơn để làm cơ sở cho thủ quỹ chitiền

+ Cuối tháng đối chiếu số dư tồn quỹ với thủ quỹ, đảm bảo thu chi tài chínhcủa công ty có hiệu quả, làm thủ tục thanh toán chuyển tiền theo yêu cầu của đơn vịtổ chức ghi chép

+ Phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình nhập, xuất thành phẩm; hướng dẫnkiểm tra các phân xưởng, kho và các phòng ban thực hiện ghi chép các chứng từ banđầu về nhập, xuất kho thành phẩm theo đúng phương pháp, chế độ quy định Cuối kỳlập báo cáo về tình hình tiêu thụ thành phẩm.

- Kế toán vật tư và TSCĐ:

Kế toán kiểm tra, đánh giá, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn nguyên liệu vậtliệu, đồng thời phản ánh giá trị công cụ dụng cụ trong đơn vị đang dùng kiểm trachặt chẽ về số lượng chất lượng từng loại công cụ, dụng cụ Xác định giá trị TSCĐhiện có, tình hình tăng giảm TSCĐ, tính toán phân bổ khấu hao TSCĐ theo đúng đốitượng sử dụng

Trang 39

- Kế toán tiền lương: Tính toán và phân bổ tiền lương, hàng tháng phải tính

lương cho công nhân sản xuất và toàn thể các bộ công nhân viên trong công ty đểchuyển qua kế toán thanh toán viết phiếu chi đúng thời gian quy định

- Thủ quỹ: Tổ chức ghi chép, phản ánh và theo dõi tình hình thu chi tiền mặt

của công ty, tiến hành trả lương và các khoản phụ cấp cho cán bộ công nhân viên củacông ty, trên cơ sở có chứng từ thanh toán tiến hành kiểm tra quỹ tiền mặt, lập báocáo về tiền mặt

Sơ đồ 2.5 Sơ đồ hình thức kế toán của công tyChứng từ gốc

Bảng tổng hợp

chứng từ gốckế toán Sổ thẻ chi tiếtSổ quỹ

CHỨNG TỪ GHI SỔSổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi

tiếtSổ cái

BÁO CÁO TÀI CHÍNH Bảng cân đối

số phát sinh

Trang 40

Trình tự ghi sổ:

(1) Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kếtoán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ Cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lậpchứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

(2) Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tàichính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinhnợ, tổng số phát sinh có và số dư từng tài khoản trên sổ cái Căn cứ vào sổ cái lậpBảng Cân Đối số phát sinh.

(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chitiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng sốphát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhauvà bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, tổng số dư Nợ vàtổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và sốdư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tàikhoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.

2.5.4 Một số nội dung chính sách kế toán mà công ty áp dụng:

* Một số nguyên tắc kế toán vận dụng trong kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụngcụ tại công ty:

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc ( baogồm chi phí thu mua và các khoản chi phí liên quan trực tiếp phát sinh)

* Kỳ kế toán: Kỳ kế toán theo quý

* Niên độ kế toán: Bắt đầu từ 01/01 đến 31/12 và căn cứ mỗi quý lập báo cáo mộtlần.

* Phương pháp tính thuế: Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.* Phương pháp hạch toán: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.

* Phương pháp tính giá xuất kho:Tính giá theo phương pháp nhập trước – xuất trước.

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:07

Hình ảnh liên quan

- Ở phòng kế toán: Phòng kế toán mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết để theo dõi tình hình - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

ph.

òng kế toán: Phòng kế toán mở sổ (thẻ) kế toán chi tiết để theo dõi tình hình Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng kê nhập B¶ng kª nhp - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

Bảng k.

ê nhập B¶ng kª nhp Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng lũy kế nhập, xuất, tồn kho Phiếu giao nhận  - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

Bảng l.

ũy kế nhập, xuất, tồn kho Phiếu giao nhận Xem tại trang 14 của tài liệu.
Tài khoản 611 “Mua hàng”: dùng để theo dõi tình hình thu, mua, tăng giảm - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

i.

khoản 611 “Mua hàng”: dùng để theo dõi tình hình thu, mua, tăng giảm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Nếu thừa do nhầm lẫn trong tính toán, ghi chép thì kế toán căn cứ vào tình hình thức tế được xác định để ghi: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

u.

thừa do nhầm lẫn trong tính toán, ghi chép thì kế toán căn cứ vào tình hình thức tế được xác định để ghi: Xem tại trang 28 của tài liệu.
* Loại hình kinh doanh là Công ty cổ phần. - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

o.

ại hình kinh doanh là Công ty cổ phần Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Ra phôi: Nhận nguyên liệu gỗ xẻ từ kho sau đó cắt định hình theo quy cách của kỹ thuật. - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

a.

phôi: Nhận nguyên liệu gỗ xẻ từ kho sau đó cắt định hình theo quy cách của kỹ thuật Xem tại trang 34 của tài liệu.
Công ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Toàn bộ công việc là tập hợp chứng từ, lập báo cáo kế toán, kiểm tra đối chiếu sổ sách đều tập trung  xử lý tại phòng kế toán  - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

ng.

ty áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung. Toàn bộ công việc là tập hợp chứng từ, lập báo cáo kế toán, kiểm tra đối chiếu sổ sách đều tập trung xử lý tại phòng kế toán Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Thủ quỹ: Tổ chức ghi chép, phản ánh và theo dõi tình hình thu chi tiền mặt - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

h.

ủ quỹ: Tổ chức ghi chép, phản ánh và theo dõi tình hình thu chi tiền mặt Xem tại trang 39 của tài liệu.
Kế toán mở sổ chi tiết vật liệu theo từng loại NVL,CCDC để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị. - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

to.

án mở sổ chi tiết vật liệu theo từng loại NVL,CCDC để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo cả chỉ tiêu số lượng và giá trị Xem tại trang 46 của tài liệu.
Sau đây là tình hình thực tế về việc tổ chức lập sổ kế toán chi tiết hai loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là “gỗ chò và lưỡi cưa” trong tháng 11 năm 2010 ,  các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn lại thì được hạch toán tương tự. - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

au.

đây là tình hình thực tế về việc tổ chức lập sổ kế toán chi tiết hai loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là “gỗ chò và lưỡi cưa” trong tháng 11 năm 2010 , các nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn lại thì được hạch toán tương tự Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: MS:5556936300 - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

Hình th.

ức thanh toán: MS:5556936300 Xem tại trang 50 của tài liệu.
KẾT LUẬN BẢNG NGHIỆM THU Tên nhãn  - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

n.

nhãn Xem tại trang 51 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢPCHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc
BẢNG TỔNG HỢPCHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU – CÔNG CỤ DỤNG CỤ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Sau đây là mẫu bảng kê nhập nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ mà công ty đang sủ dụng: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

au.

đây là mẫu bảng kê nhập nguyên vật liệu và công cụ, dụng cụ mà công ty đang sủ dụng: Xem tại trang 65 của tài liệu.
Sau đây là mẫu bảng kê xuất nguyên vật liệu tại công ty: - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

au.

đây là mẫu bảng kê xuất nguyên vật liệu tại công ty: Xem tại trang 66 của tài liệu.
BẢNG KÊ XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU Tên Gỗ chò - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

n.

Gỗ chò Xem tại trang 67 của tài liệu.
BẢNG KÊ XUẤT CÔNG CỤ DỤNG CỤ Tên: Lưỡi cưa                                                  Tháng 11 /2010                            Loại chứng từ: PXK - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

n.

Lưỡi cưa Tháng 11 /2010 Loại chứng từ: PXK Xem tại trang 68 của tài liệu.
Kèm theo bảng kê và chứng từ gốc - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

m.

theo bảng kê và chứng từ gốc Xem tại trang 69 của tài liệu.
Kèm theo bảng kê và chứng từ gốc - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

m.

theo bảng kê và chứng từ gốc Xem tại trang 70 của tài liệu.
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Ngày 01/11/2010 đến 30/11/2010 - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

g.

ày 01/11/2010 đến 30/11/2010 Xem tại trang 70 của tài liệu.
Sau khi lập xong sổ cái kế toán đối chiếu số liệu tổng hợp trên sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn vật tư - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

au.

khi lập xong sổ cái kế toán đối chiếu số liệu tổng hợp trên sổ cái với bảng tổng hợp chi tiết nhập xuất tồn vật tư Xem tại trang 72 của tài liệu.
BẢNG ĐỐI CHIẾU SỐ LIỆU TRÊN SỔ CHƯA KIỂM KÊ ĐVT:1000 Đồng - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

1000.

Đồng Xem tại trang 72 của tài liệu.
Như vậy qua đối chiếu kết quả trên sổ cái với bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật tư  đều khớp với  nhau về giá trị - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

h.

ư vậy qua đối chiếu kết quả trên sổ cái với bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn vật tư đều khớp với nhau về giá trị Xem tại trang 73 của tài liệu.
nhà trường em đã tìm hiểu tình hình thực tế và đánh giá chung về công tác hạch toán nguyên vật liệu của công ty và mạnh dạn đưa ra những tồn đọng trong công tác kế  toán, để từ đó đề ra những giải pháp  nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán  nguyên v - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc

nh.

à trường em đã tìm hiểu tình hình thực tế và đánh giá chung về công tác hạch toán nguyên vật liệu của công ty và mạnh dạn đưa ra những tồn đọng trong công tác kế toán, để từ đó đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán nguyên v Xem tại trang 82 của tài liệu.
BẢNG KÊ DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU - Hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu và công cụ-dụng cụ tại công ty cổ phần á đông.doc
BẢNG KÊ DỰ PHÒNG GIẢM GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan