NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG

38 599 0
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng tín dụng đối với KTTN tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương.

TRƯƠ ̀ NG ĐA ̣ I HO ̣ C KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA NGÂN HÀNG - TÀI CHÍNH CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP Đê ̀ ta ̀ i: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN THỊ THU THẢO Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THỊ HUYỀN MSV : LT 106109 Lớp : NH - K10B Hµ Néi, 01/ 2011 2 LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, dù là nước công nghiệp phát triển, đang phát triển hay các nước còn đang trong tình trạng kém phát triển. Trong cơ cấu phát triển kinh tế của các quốc gia này đều có sự đóng góp của 3 khu vực kinh tế cơ bản là: Khu vực kinh tế nhà nước, khu vực KTTN khu vực kinh tế có vốn đầu nước ngoài (liên doanh, liên kết hoặc 100% vốn đầu nước ngoài). Mỗi khu vực kinh tế có những đóng góp nhất định vào sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nhưng theo thống kê hiện nay thì khu vực kinh tếđóng góp lớn nhất cho sư phát triển đó là khu vực KTTN. Bởi loại hình kinh tế này có những đặc thù nhất định như nguồn vốn không lớn, quy mô địa bàn hoạt động nhỏ, tham gia tất cả các lĩnh vực kinh tế mà pháp luật không cấm, nên dễ thích ứng với sự biến động của thị trường, sự đổi của các yếu tố Cung – Cầu, môi trường pháp lý môi trường cạnh tranh, dễ dàng có những thay đổi về mô hình tổ chức, cơ chế hoạt động, cơ cấu sản phẩm để phù hợp với hoàn cảnh hiện tại. Ở Việt Nam chúng ta trong những năm Miền Bắc được giải phóng tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Do những nhận thức sai lầm về KTTN, Đảng Chính phủ đã xây dựng chính sách đối ngoại bế quan tỏa cảng, xóa bỏ hoàn toàn khu vực KTTN xác định một nền kinh tế thuần nhất là kinh tế nhà nước. Sau năm 1986 cả nước bước vào xây dựng nền kinh tế theo cơ chế mở cửa, đổi mới, kêu gọi tất cả các thành phần kinh tế cùng phát triển, phát huy truyền thống tự lực tự cường của dân tộc kết hợp với sự ủng hộ, giúp đỡ của các nước anh em bạn bè quốc tế để phát triển kinh tế xây dựng đất nước. Thực tế đã chứng minh rằng trong những năm qua ở Việt Nam nói chung trên địa bàn thị xã Chí Linh nói riêng khu vực KTTN đã phát triển mạnh mẽ cả về số lượng chất lượng đã có những đóng góp tích cực trong công cuôc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, tạo công ăn việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi góp phần ổn định xã hội phát triển kinh tế. Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương là một đơn vị đóng trên địa bàn thị xã Chí Linh. Với chức năng của một trung gian tài chính Ngân hàng đã không ngừng hoàn thiện đưa ra các dịch vụ cung ứng của mình nhằm phục vụ khách hàng tốt nhất. Ngân hàng đã tiến hành phân tích thị trường, tìm hiểu địa bàn hoạt động, cơ cấu ngành trên địa bàn nhận thấy khu vực KTTN là 3 “mảnh đất màu mỡ, ẩn chứa nhiều cơ hội cũng như là thách thức” mà Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam cả hệ thống ngân hàng thương mại cần phải hướng đến trong hiện tại tương lai. Sự chuyển hướng nhanh đối tượng tín dụng từ khu vực kinh tế nhà nước sang khu vực KTTN là một tất yếu không thể tránh khỏi trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước Đây là sự chuyển hướng phù hợp với nhu cầu phát triển của nền kinh tế nói chung của Ngân hàng nói riêng. Mặc dù trong thời gian qua ngân hàng luôn hướng tới đối tượng khách hàng nằm trong khu vực KTTN song quan hệ tín dụng giữa ngân hàng đối tượng này vẫn còn nhiều trở ngại khúc mắc do ngân hàng lo sợ vấp phải những rủi ro tín dụng. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng tìm ra giải pháp nhằm tháo gỡ vấn đề là vô cùng quan trọng. Qua thời gian học tập tại trường Đại học Kinh tế quốc dân quá trình thực tập, nghiên cứu khảo sát thực tế, tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với KTTN tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương” làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình. Ngoài phần mở đầu kết luận chuyên đề được chia thành 3 chương: Chương I: Tổng quan chung về vấn đề tín dụng đối với KTTN. Chương II: Thực trạng tín dụng đối với KTTN tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương. Chương III: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng đối với KTTN tại Ngân hàng Đầu Phát triển Việt Nam chi nhánh Bắc Hải Dương. 4 Chương I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ NHÂN 1.1. Kinh tế nhân trong nền kinh tế. 1.1.1. Khái niệm kinh tế nhân. Trong nền kinh tế hiên nay dựa trên các đặc điểm cụ thể thực tế của khu vực KTTN mà người ta đưa ra rất nhiều các quan điểm khác nhau về đối tượng kinh tế này, tuy nhiên thì chưa có một cơ quan hay tổ chức nào đưa ra một định nghĩa chính xác về nó. Tuy nhiên theo quan điểm của bản thân mình thì tôi thấy rằng việc dựa trên đặc điểm về sở hữu mà định nghĩa đánh giá về đối tượng này là chính xác nhất. Khái niệm KTTN được dùng để chỉ các thành phần kinh tế dựa trên chế độ sở hữu nhân về liệu sản suất, trong đó tài sản là của các chủ thể cá nhân chứ không phải của nhà nước hay yếu tố nước ngoài. Khu vực KTTN bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế bản nhân (các doanh nghiệp nhân, doanh nghiệp cổ phần hóa mà trong đó vốn của nhân chiếm trên 51%, doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, cá nhân)….Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh theo các quy định của pháp luật. Nói theo nghĩa rộng, khu vực này bao gồm tất cả các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh của người Việt Nam không thuộc sở hữu nhà nước (hoặc Nhà nước có góp vốn nhưng không giữ vai trò chi phối), không do nước ngoài đầu (hoặc nước ngoài có góp vốn nhưng không giữ vai trò chi phối), không thuộc thành phần kinh tế tập thể (các hợp tác xã). Các loại hình kinh tế tồn tại trong KTTN rất đa dạng phong phú, Sau một thời gian dài nền kinh tế nước ta trì trệ với việc duy trì thuần nhất khu vực kinh tế quốc doanh, các doanh nghiệp nhà nước này thụ động trong việc quản lý điều hành, phụ thuộc rất lớn vào cơ chế bao cấp đã làm nền kinh tế của nước ta lạc hậu so với các quốc gia khác hàng chục năm, Sau cải cách mở cửa, việc thu hút đầu nước ngoài đã mang lại những bước tiến mới cho nền kinh tế, tuy nhiên sau khi đã nắm bắt được luật pháp lão luyện trên thương trường thì các nhà đầu nước ngoài này đã tìm đủ mọi cách để chuyển hầu hết toàn bộ lãi về chính quốc. Vì vậy giờ đây Đảng Nhà nước đã nhận định khu vực KTTN sẽ là đòn bẩy mạnh mẽ là khu vực đầu tàu chèo lái con thuyền nền kinh tế Việt Nam trong hiện tại tương lai. 5 1.1.2. Đặc điểm của khu vực kinh tế nhân. Bản thân khu vực kinh tế nhân các doanh nghiệp nhân của nước ta nhìn chung còn nhỏ, yếu, mới hình thành, rất thiếu các nguồn lực cần thiết cũng như thiếu sự liên kết để nâng cao năng lực cạnh tranh phát triển. Trong số các doanh nghiệp nhân của chúng ta có tới 90% thuộc quy mô vừa nhỏ (theo tiêu chí của nước ta có dưới 300 lao động hoặc vốn kinh doanh dưới 10 tỷ đồng), các hộ sản xuất kinh doanh cá thể, các trang trại nhân sản xuất nông nghiệp đều hoạt động ở quy mô nhỏ, manh mún vì thiếu vốn đầu đồng bộ. Cái yếu của khu vực kinh tế nhân nước ta thể hiện rõ nhất ở năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh năng lực cạnh tranh nhìn chung còn thấp so với doanh nghiệp đầu nước ngoài doanh nghiệp nhà nước. Do nhỏ yếu nên khu vực kinh tế nhân của nước ta vừa khó đương đầu với tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trường trong nước quốc tế nhất là sau khi chúng ta gia nhập WTO (mọi hàng rào thuế quan chính sách bảo hộ sản xuất trong nước đều bị rỡ bỏ) vừa dễ bị tổn thương trước những biến động của thị trường. Hơn 80% doanh nghiệp nhan của nước ta ra đời sau khi luật doanh nghiệp năm 1999 được thi hành nên họ còn rất thiếu kinh nghiệm thương trường, chưa đủ thời gian để trưởng thành trong khi đã phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt hiện nay. Khu vực kinh tế nhân ở nước ta đều thiếu những nguồn lực cơ bản cần thiết cho họ như: nguồn vốn, đất đai, công nghệ, kỹ năng quản lý, nguồn nhân lực có chất lượng. Ngoài ra họ còn chưa thiết lập được được sự liên kết đơn vị thuộc mọi thành phần kinh tế với nhau trong từng ngành, giữa các ngành liên quan hoặc trong từng vùng để tạo thé mạnh mang tính hệ thống hiệu quả của sự phối hợp. Từng chủ thể kinh tế mới chỉ dựa vào sức mình là chính chưa khai thác sử dụng được sức mạnh của sự liên kết vốn rất cần thiết nhất là đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ. Môi trường kinh doanh trong nước còn nhiều khó khăn thiếu bình đẳng, tình trạng này kéo dài đã lâu nhưng chưa được khắc phục khiến cho môi trường kinh doanh luôn là thách thức lớn nằm ngoài khả năng kiểm soát của khu vực KTTN. Trong môi trường kinh doanh ở nước ta hiện nay, trở ngại lớn nhất của khu vực KTTN là ở 1 số mặt sau: Việc gia nhập thị trường tuy đã được cải thiện nhiều nhưng vẫn đòi hỏi chi phí cao về tiền của thời gian. 6 Còn những rào cản lớn về pháp lý hành chính trong quá trình hoạt động, sản xuất, kinh doanh của khu vực KTTN. Hệ thống pháp luật chính sách của nước ta còn nhiều nhược điểm: thiếu minh bạch, thiếu tính nhất quán, thiếu ổn định, khó tiên liệu, tổ chức thực thi luật pháp còn kém. Hệ thống hành chính nước ta còn kém hiệu quả với tình trạng can thiệp hành chính vào hoạt động của các chủ thể kinh tế phổ biến kéo dài, sự yếu kém nhũng nhiễu của không ít công chức đã làm vô hiêụ hóa các chính sách tốt cam kết cải cách của nhà nước. Còn tồn tại nhiêu vướng mắc trong vấn đề thanh tra, kiểm tra, thuế, phí hải quan đất đai kéo dài chậm giải quyết. Việc tiếp cận các nguồn lực rất khó khăn tốn kém. Khu vực KTTN rất khó tiếp cận với các nguồn lực cần thiết họ phải trả giá rất cao để tiếp cận các nguồn lực đó. Trong khi đó doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài lại được tiếp cận dễ dàng hơn với những điều kiện ưu đãi chi phí thấp hơn nhiều. Thực tế này gây bất binhg đẳng cho khu vực KTTN làm cho họ mất đi nhiều cơ hội thị trường, tăng rủi ro giảm đáng kể khả năng đầu tư. Điều này dẫn tới chi phí sản xuất kinh doanh của họ tăng cao hạn chế khả năng sinh lời, làm giảm động lực nguồn lực kinh doanh, giảm khả năng cạnh tranh của khu vực kinh tế này. Thách thức của môi trường kinh doanh quốc tế chứa đựng nhiều điều kiện không thuận lợi cho các nước đang phát triển như nước ta, dự bất công, bất bình đẳng không những không giảm mà còn có chiều hướng tăng lên trong nhiều lĩnh vực. Các nước lớn, các công ty đa quốc gia nắm quyền chi phối thị trường đã luôn tìm cách lái thị trường thế giới theo hướng có lợi cho họ. Nhìn chung, chặng đường trước mắt của khu vực KTTN nước ta còn rất dài gian nan. Tuy nhiên, với quyết tâm cao đường lối chính sách đúng đắn của Đảng nhà nước trong v iệc phát triển KTTN định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam chắc chắn khu vực KTTN Việt Nam sẽ vượt qua mọi thử thách, giành những thắng lợi lớn hơn trong kinh doanh, phát triển mạnh vững chắc để là độn lực đưa nền kinh tế nước ta phát triển hội nhập. 1.1.3. Vị thế của khu vực kinh tế nhân. Sau đại hội Đảng VI, cùng với những nhận thức mới về đường lối phát triển kinh tế, khu vực kinh tế nhân như được sinh ra một lần nữa đã khẳng định được vị thế vô cùng quan trọng của mình trong quá trình xây dựng đất nước phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua khu vực kinh tế nhân đã phát triển mạnh mẽ cả về mọi mặt cả về số lượng chất lượng, mọi người dân hồ hởi phát triển kinh tế 7 cho bản thân, gia đình góp phần xây dựng đất nước, đưa đất nước tiến nhanh, tiến mạnh con đường Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Phát triển kinh tế nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một xu thế tất yếu, một chủ trương đúng đắn nhất quán của Đảng ta. Điều này thể hiện ở chỗ: Với trình độ phát triển chưa cao như hiện nay của lực lượng sản xuất ở nước ta, sự tồn tại của KTTN vẫn là nhu cầu khách quan. KTTN đã đang tiếp tục chứng tỏ vai trò động lực của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước ta. Sự phát triển của KTTN trong hơn 20 năm đổi mới vừa qua đã đóng góp khong nhỏ vào việc giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước. Tât nhien KTTN chỉ phát triển đúng hướng khi Đảng Nhà nước có chính sách biện pháp quản lý phù hợp, không làm mất động lực phát triển của nó nhưng cũng không để nó phát triển theo hướng tự phát. Trong thời đại ngày nay, bất cứ một nền sản xuất xã hội nào muốn đạt hiệu quả tăng trưởng cao đều phải xây dựng nền kinh tế thị trường. Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Một trong những nguyên nhân cơ bản tạo nên sự phát triển của nền kinh tế nước ta là đã khơi dậy được tiềm năng của các thành phần kinh tế thông qua chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó KTTN có vai trò quan trọng tiếp tục được khuyến khích phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Khu vực KTTN ở nước ta bao gồm khoảng hơn 200.000 doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, hơn 2,6 triệu hộ kinh doanh cá thể, một bộ phận của gần 100.000 trang trại hơn 10 triệu hộ nông dân có sản xuất nông sản hàng hóa không tham gia các hợp tác xã hoặc tổ hợp tác. Trong số này, 200.000 doanh nghiệp nhân , với các hình thức tổ chức khác nhau (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp nhân một chủ), có đầy đủ cách pháp nhân, thường được coi là khu vực doanh nghiệp nhân chính thức; số còn lại được tổ chức kinh doanh ở hình thức thấp hơn, chưa có cách pháp nhân do đó thường được coi là khu vực nhân phi chính thức hoặc phi hình thức. Với lực lượng đông đảo của mình khu vực KTTN đã đóng góp một phần không nhỏ vào công cuôc xây dựng kinh tế, củng cố chính trị của nước ta trong những năm qua: 8 Khu vự KTTN đã tạo ra môi trường kinh doanh năng động hơn có tính cạnh tranh cao hơn, góp phần thúc đẩy việc cải tổ giảm thiểu tính độc quyền của doanh nghiệp Nhà nước. Sự đi lên của khu vực KTTN là một yếu tố quan trọng làm thay đổi diện mạo của nền kinh tế Việt Nam. Theo nghiên cứu mới đây giữa Bộ Kế hoạch Đầu Quỹ Phát triển Liên Hiệp Quốc cho thấy hoạt động tài chính của khu vực KTTN đang cải thiện tốt hơn khối doanh nghiệp Nhà nước. Trong năm 2008, với 1 tỷ đồng vốn, doanh nghiệp nhân có thể tạo ra 1,18 tỷ đồng doanh thu trong khi đó con số này với doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp FDI lần lượt là 0,8 tỷ 0,89 tỷ đồng. Sự tăng trưởng nhanh của khu vực KTTN đã góp phần tạo ra sức hút đối với đầu trực tiếp nước ngoài. Thực tế đã chứng minh rằng khu vực KTTN hoạt động rất hiệu quả trong bối cảnh nước ta hiện nay. Về khía cạnh năng suất hiệu quả khu vực kinh tế nhan cũng đã vượt các doanh nghiệp Nhà nước cũng như doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài. Theo đánh giá của bộ công thương thì từ năm 2005 đến năm 2009, khu vực KTTN đã tạo ra tăng trưởng GDP trung bình trên 8%, cao hơn mức 7,38% của cả nền kinh tế. Hiện nay khu vực KTTN chiếm 48% GDP 40% tổng số đầu vào nền kinh tế, đóng góp một nửa vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Một điểm hết sức quan trọng là khối doanh nghiệp nhân đã tạo ra sự thay đổi trong cấu trúc thị trường lao động, vốn đã mất cân bằng điều này đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo. Hiện tại, lao động trong khu vực KTTN chiếm 77% lực lượng lao động trong cả nước, không chỉ thu hút những nguồn lao động kỹ thuật chất lượng cao mà còn tận dụng được lực lượng lao động tại chỗ rất dồi dào, góp phần vào đẩy lùi tệ nạn ổn định xã hội. 1.2. Tín dụng ngân hàng trong phát triển kinh tế nhân. 1.2.1. Khái niệm tín dụng đối với kinh tế nhân. Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại phát triển qua nhiều hình thái kinh tế xã hội. Khó có thể đưa ra một mình nghĩa rõ rang về tín dụng. Vì vậy tùy theo mỗi góc độ nghiên cứu mà chúng ta có thể xác định nội dung của thuật ngữ này. Trong quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Như một công ty công nghiệp hay thương mại bán hàng trả chậm cho một công ty khác, trong trường hợp này bên bán chuyển giao hàng hóa cho bên mua sau một thời gian nhất định theo thỏa thuận bên mua phải trả tiền cho bên bán, giá cả của mua hàng trả chậm thường lớn hơn so với với việc thanh toán ngay 9 tiền hàng. Hay giao dịch giữa ngân hàng các định chế tài chính khác với các chủ thể (tổ chức, cá nhân…) thể hiện dưới hình thức cho vay tức là ngân hàng cấp tín dụng cho bên đi vay, sau một thời gian nhất định người đi vay phải thanh toán vốn gốc lãi. Tóm lại, trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng các định chế tài chính khác) bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 1.2.2. Các hình thức tín dụng đối với kinh tế nhân. Trong suốt quá trình tồn tại phát triển, hệ thống ngân hàng thương mại đã không ngừng đổi mới hoạt động, cơ chế quản lý cũng như đưa ra hàng loạt các sản phẩm, dịch vụ phong phú đa dạng để phù hợp hơn với những thay đổi của nền kinh tế thị trường. Cùng với sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế - xã hội, các hình thức tín dụng ngân hàng cũng ngày càng trở lên phong phú đa dạng hơn để đáp ứng các nhu cầu khác nhau về vốn trong nền kinh tế. Tín dụng ngân hàng đã trở thành yếu tố vô cùng quan trọng trong sự phát triển của các chủ thể trong nền kinh tế, nó giữ vai trò then chốt trong việc thúc đẩy đầu tư, mở rộng sản xuất phát triển kinh tế xã hội. Đối với khu vực KTTN, hệ thống ngân hàng thương mại cung cấp các hình thức tín dụng sau: 1.2.2.1. Cho vay từng lần (cho vay giản đơn). Cho vay từng lần là tiến trình cho vay theo từng đối tượng cụ thể, như cho vay theo từng lần mua hàng, hoặc cho vay dự trưc các loại hàng tồn kho (tồn kho nguyên nhiên vật liệu, bán thành phẩm, thành phẩm…), hoặc tài khoản các khoản phải thu. Loại vay này có đặc điểm là: Ngân hàng cho vay thu nợ theo từng món vay. Khách hàng xin vay món nào thì phải làm hồ sơ xin vay món đó, trong 1 quý mà khách hàng có bao nhiêu món vay thì sẽ phải làm bấy nhiêu hồ sơ xin vay, bộ phận tín dụng sẽ tiến hành phân tích xem xét cho vay đối với từng khoản vay cụ thể. Việc tham gia vốn của ngân hàng cho từng đối tượng vay, có hai phương pháp tham gia của ngân hàng như sau: 10

Ngày đăng: 19/07/2013, 13:33

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua các năm (2007 – 2009) - NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KINH TẾ TƯ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HẢI DƯƠNG

Bảng 1.

Tình hình huy động vốn qua các năm (2007 – 2009) Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan