Đề cương bài giảng kỹ thuật điều khiển thủy lực

125 110 0
Đề cương bài giảng kỹ thuật điều khiển thủy lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

K thut iu khin thy lc Ch-ơng I: Lý thuyết thủy lực học 1.1 Đại c-ơng chất lỏng 1.1.1 Định nghĩa phân loại Chất lỏng thể vật chất có tính chất sau: Tính chảy (dễ di động) tính chất đặc tr-ng chất lỏng Tính liên tục: Môi tr-ờng chất lỏng đ-ợc xem nh- tập hợp vô số phần tử chất lỏng choán đầy (không có lỗ hổng) miền đ-ợc nghiên cứu Tính đẳng h-ớng: Sự biến đổi tính chất vật lý chất lỏng theo ph-ơng nh- Khi chất lỏng trạng thái cân mặt nào, có lực pháp tuyến lực tiếp tuyến Tính chảy chất lỏng làm cho luôn lấy đ-ợc hình dạng bình chứa 1.1.2 Tính chất vật lý chất lỏng Tính chống lực cắt lực kéo Tính khụng chịu nén cao Có tính nhớt Có khối l-ợng trọng l-ợng Khối l-ợng riêng M (kg/m3 ) W M - Khối l-ợng chất lỏng có thể tích W W - Thể tích chất lỏng có Khối l-ợng M Trọng l-ợng ri êng : G W ( N/m3 ) G - Trọng l-ợng chất lỏng có thể tích W W - Thể tích chất lỏng có Trọng l-ợng G Ta có : .g g - Gia tốc trọng tr-ờng: g = 9,81 (m/s2) Tỉ trọng: cl n Tính liên tục Có sức căng bề mặt Tính xâm thực Thay đổi thể tích áp suất nhiệt độ thay đổi Hệ số thay đổi thể tích W B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực W W P K thut iu khin thy lc 1.1.3 Lực tác dụng lên chất lỏng Dù trạng thái tĩnh hay trạng thái động phần tử chất lỏng, chịu tác dụng hai loại lực: Lực bề mặt: Là lực từ tác dụng lên phần tử chất lỏng qua mặt tiếp xúc, tỷ lệ với diện tích mặt tiếp xúc: VD: Lực khí tác dụng lên mặt thoáng chất lỏng; áp lực Piston tác dụng lên mặt xilanh Lực khối l-ợng: Là lực tỷ lệ với khối khối l-ợng chất lỏng tác dụng lên phần tử chất lỏng nh-: trọng lực, lực quán tính, lực điện từ 1.1.4 Chất lỏng thực chất lỏng lý t-ởng Trong thực tế, tính chất chất lỏng gây nhiều khó khăn tính toán thuỷ lựcđể đơn giản trình tính toán, ng-ời ta đ-a vào khái niệm chất lỏng lý t-ởng mà đặc tr-ng quan trọng tính nhớt Chất lỏng lý t-ởng chất lỏng có tính chất: Di động tuyệt đối Tuyệt đối không nén đ-ợc Tuyệt đối không giãn nở đ-ợc thay đổi nhiệt độ Hoàn toàn khả chống lại lực kéo, lực cắt 1.2 áp suất thuỷ tĩnh 1.2.1 Định nghĩa áp suất thuỷ tĩnh Do tác dụng lực ( Lực bề mặt lực khối) nên nội chất lỏng xuất ứng xuất Ta gọi ứng xuất áp suất thuỷ tĩnh Xét mặt phẳng w chịu lực P tác dụng áp suất thuỷ tĩnh trung bình: Xét vùng w chịu lực tác Hình 2.1: áp suất thuỷ tĩnh dụng p, áp suất điểm bằng: 1.2.2 Tính chất áp suất thuỷ tĩnh áp suất thuỷ tĩnh luôn vuông góc với diện tích chịu lực h-ớng vào diện tích chịu lực B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực K thut iu khin thy lc áp suất thuỷ tĩnh điểm theo ph-ơng Trong chất lỏng, áp suất trọng l-ợng áp suất ngoại lực tác động lên phần tử chất lỏng không phụ thuộc vào hình dạng thùng chứa đ-ợc tính theo công thức P = Po+ h = Po+ gh Hình2.2: áp suất thuỷ tĩnh theo ph-ơng Hình2.3: áp suất thuỷ tĩnh không phụ thuộc vào hình dạng thùng chứa 1.3 Đơn vị đo đại l-ợng Để thống tính toán sở hệ thống đơn vị đo l-ờng tiêu chuẩn, ta xét đến số đơn vị th-ờng dùng thuỷ lực: 1.3.1 áp suất Trong thuỷ lực đơn vị áp suất theo hệ đo l-ờng SI Pascal: 1Pascal(Pa) áp suất phân bố diện tích m d-ới tác dụng lực thẳng góc có giá trị Newton (N) 1(Pa) = (N/m2) Pa = kg /m.s2 Megapascal (MPa) bội số = 1.000.000 Pa Pascal: MPa Newton Ngoài dùng đơn vị bar:1 bar = 105 Pa Đơn vị kp/cm2 theo tiêu chuẩn DIN (CHLB Đức): 1m 1m m2 kp/cm2 = 0.981 bar Atmotfe, áp suất 9,81.104N/2 9,81.104N/m2 at = Minimét thuỷ ngân (mmHg) (còn gọi Tor) áp suất d-ới cột thuỷ ngân cao 1mm có khối l-ợng riêng 13595kg/m3 nhiệt độ 00C với gia tốc trọng tr-ờng 9,81 m/s2 Ta có: 1mmHg = 133,3 N/m2 Psi - Đơn vị đo áp suất theo đơn vị đo độ dài Anh - Mỹ ta có: B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực LựC DIệN TíCH áP SUấT K thut iu khin thy lc (Psi) = 0.06895 bar 1.3.2 Lực Đơn vị đo lực là: Newton (N) Ngoài đơn vị Newton, ng-ời ta sử dụng số đơn vị khác lực: 1N = 105 dyn = 0,102 kp = 1,02.10-4 Mp = 102 p 1.3.3 Công Đơn vị công Joule(J) công sinh d-ới tác động lực 1N để vật dịch chuyển quãng đ-ờng 1m 1J = 1Nm 1J = 1m2kg/a2 1.3.4 Công suất Đơn vị công suất Watt (W) Watt công suất thời gian 1s, sinh l-ợng 1J; W = 1Nm/s ; W = m2 kg/s3 1.3.5 Vận tốc Vận tốc chất lỏngchảy ống dẫn vận tốc trung bình tất phần tử chất lỏng Đơn vị là: m/s 1.3.6 Thể tích L-u l-ợng Đơn vị đo thể tích chất lỏng m3 (lit) kí hiệu là: V (m3) Q: L-u l-ợng - l-ợng chất lỏng chảy qua tiết diện đơn vị thời gian Đơn vị đo l-u l-ợng m3/phút l/ phút Trong cấu biến đổi l-ợng thuỷ lực (bơm dầu hay động dầu) dùng đơn vị l-ợng dầu chảy qua cấu quay vòng, gọi l-u l-ợng riêng 1.3.7 Độ nhớt Là lực ma sát sinh bên chất lỏng phần tử chất lỏng chuyển động t-ơng Nó đặc tính quan trọng chất lỏng (cụ thể dầu thuỷ lực) ảnh h-ởng đến tổn thất ma sát độ dò dầu hệ thống thuỷ lực - Hệ số nhớt động lực: Trong đó: T - ( N.s/m ) du S dn T - Lực nhớt diện tích S S - Diện tích tiếp xúc hai lớp chất lỏng xảy t-ợng nội ma sát du - Gradien vận tốc theo ph-ơng n thẳng góc với h-ớng dòng chảy dn : Có đơn vị P (Poadơ) l P = (Ns/m2) 10 B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực K thut iu khin thy lc - Hệ số nhớt động học: tỷ số hệ số nhớt động lực khối l-ợng riêng (m /s) : có dơn vị St (Stốc) l St = cm2/s = 10-4m2/s Ví dụ: Dầu AK15 dầu bôi trơn cho ô tô máy kéo có độ nhớt động : 50 = 15 (cSt) (1cSt = St) 100 cSt: Centistốc Chỉ số độ nhớt: Số đặc tr-ng cho thay đổi độ nhớt dầu thay đổi nhiệt độ Thông th-ờng số độ nhớt đ-ợc biểu thị th-ơng số độ nhớt động dầu 500C 1000C có đơn vị cSt iv= v50 v100 Độ nhớt Engler ( E0) Trong thực tế độ nhớt chất lỏng đ-ợc xác định dụng cụ đo độ nhớt theo nguyên lý so sánh thời gian chảy 200 cm3 chất lỏng qua lỗ gian chảy 200 cm3 n-ớc qua lỗ nhiệt độ 20oC : E0 = 2.8 mm với thời t tn 1.4 Các định luật ph-ơng trình 1.4.1 Ph-ơng trình l-u l-ợng không đổi (Ph-ơng trình liên tục) Trong chuyển động ổn định chất lỏng không nén đ-ợc L-u l-ợng mặt cắt -ớt dòng cháy nh- Q1 Nếu gọi Q l-u l-ợng với tiết diện chảy A Ta có ph-ơng trình đ-ợc viết nh- sau: Q = Q1 = Q2 = A1.v1= A2 v2 = Constan Q2 d1 v1 d2 v2 Với v vận tốc dòng chảy qua tiết diện A Nếu tiết diện chảy hình tròn ta có: Q2 = A1.V1 = A2.V2 = V1 d12 d V2 4 v1 Vận tốc dòng chảy mặt cắtA1(m/s) v2 Vận tốc dòng chảy mặt cắt A2(m/s) A2 Tiết diện dòng chảy mặt cắt 2(m2) A1 Tiết diện dòng chảy mặt cắt 1(m2) d1,d2 - Đ-ờng kính mặt cắt 1, 1.4.2 Ph-ơng trình Bernulli Ph-ơng trình Bernulli ph-ơng trình thủy động lực học Ph-ơng trình phát biểu nh- sau: Trong dòng chảy chất lỏng thực chảy ổn định, thay đổi dần, Năng l-ợng điểm số B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực K thut iu khin thy lc h1 h P v 2g P1 v1 2g h2 P2 2 2g p1 Const p2 h1 et - Năng l-ợng thuỷ tĩnh v2 h2 ed - Năng l-ợng thuỷ động Hình2.5: Ph-ơng trình Bernulli 1.4.3 Định luật Pascals áp suất ngoại lực tác dụng lên mặt thoáng đ-ợc truyền nguyên vẹn tới điểm lòng chất lỏng F Giả sử ta có bình chứa chất lỏng dạng kín vói pittông di chuyển, có áp suất mặt thoáng Khi áp suất hai điểm A B là: P +Po P hA o hB hA A hB A B Nếu ta tăng áp suất mặt thoáng thêm l-ợng áp suất A B tăng lên: o B cách tác động vào pittông, Rõ ràng tăng áp suất mặt thoáng đ-ợc truyền nguyên vẹn tới hai điểm A B Vì A B lấy nên kết luận cho điểm khác 1.4.4 ứng dụng định luật Pascal's Khuyếch đại lực:Dựa vào định luật Pascals ta chế tạo thiết bị khuyếch đại lực tác động: Ta có: P1 F1 A1 ; P2 F2 A2 Theo Pascals P1= P2 F1 Nên ta có: A1 F2 A2 Hay: F F1 A2 A1 Khuyếch đại đ-ờng Khuyếch đại áp suất B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực K thut iu khin thy lc Ch-ơng 2: ĐạI CƯƠNG MáY - thiết bị THUỷ LựC 2.1 Giới thiệu chung Thiết bị thuỷ lực th-ờng đ-ợc lắp đặt hệ thống sản xuất chế tạo đại Ta hiểu thuỷ lực tạo lực chuyển động thông qua chất lỏng, nh- chất lỏng ph-ơng tiện chuyển l-ợng.Trong tài liệu tìm hiểu nhiều thuỷ lực ứng dụng chúng Trong kỹ thuật điều khiển tự động nay, thuỷ lực đóng vai trò quan trọng Ng-ời ta phân thiết bị thuỷ lực thành hai loại bản: Thiết bị thuỷ lực di chuyển - thiết bị hệ thống tự chuyển di chuyển thông qua bánh xích Thông th-ờng thiết bị thuỷ lực di chuyển th-ờng đ-ợc điều khiển van tác động trực tiếp tay Thiết bị thuỷ lực di chuyển th-ờng đ-ợc sử dụng lĩnh vực: Máy xây dựng Giao thông vận tải Thiết bị nâng chuyển tự hành Máy nông nghiệp Thiết bị thuỷ lực cố định: thiết bị cố định vị trí định., thiết bị thuỷ lực cố định th-ờng đ-ợc điều khiển van điện Thiết bị thuỷ lực cố định th-ờng đ-ợc sử dụng lĩnh vực: Gia công lắp ráp sản phẩm Vận chuyển liệu vật Thiết bị ép, đột dập Thang máy B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực K thut iu khin thy lc 2.2 Tổng quan phần tử hệ thống thủy lực Sơ đồ khối Hệ thống điều khiển Thuỷ lực Phần tử Truyền động thuỷ lực Tín hiệu điều khiển Phần tử điều khiển thuỷ lực Xử lý tín hiệu Nguồn thuỷ lực l-ợng điều khiển Khối điều khiển Khối thuỷ lực 2.2.1 hiệu phần tử thủy lực Trên vẽ hệ thống thủy lực đ-ợc biểu diễn qua hệ thống hiệu đơn giản hóa theo tiêu chuẩn DIN ISO 1219 Mỗi hiệu cho ta biết tên gọi phần tử, chức năng, cấu tạo Sau hệ thống hiệu phần tử: 2.2.1.1 Bơm động thủy lực Bơm thủy lực chiều có l-u l-ợng cố định 2.2.1.2 Bơm thủy lực hai chiều có l-u l-ợng cố định Bơm thủy lực Bơm thủy chiều lực hai chiều điều chỉnh l-u điều chỉnh l-ợng l-u l-ợng Động Động cơ thủy lực thủy lực chiều hai chiều quay cố định Van đảo chiều hiệu van đảo chiều cho ta biết: Số cửa nối vào van, số vị trí làm việc ph-ơng án điều khiển van: Số vị trí làm việc van đ-ợc thể số ô vuông hiệu Số cửa nối đ-ợc thể vị trí làm việc B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực K thut iu khin thy lc Van đảo chiều 4/2 ( Bốn cửa- hai vị trí) Van đảo chiều 2/2 ( Hai cửa- hai vị trí) Van đảo chiều 3/2 ( Ba cửa- hai vị trí) Van đảo chiều 4/3 ( Bốn cửa- ba vị trí) Ph-ơng án điều khiển đ-ợc hiệu hai đầu hiệu van hiệu tổng quát điều khiển bắp, lò so hồi vị đầu nối dầu dò hiệu điều khiển tay gạt hiệu điều khiển bàn đạp hiệu điều khiển khí ( Lò so) hiệu điều khiển điện từ ( cuộn dây) hiệu điều khiển nút ấn tay hiệu điều khiển điện từ có nút ấn dự phòng hiệu điều khiển điện từ có khuyếch đại thủy lực ( Servo) 2.2.1.3 hiệu điều khiển tay gạt có định vị hiệu điều khiển khí ( Đầu dò khí) hiệu điều khiển khí ( Con lăn) hiệu điều khiển điện từ ( cuộn dây) Van áp suất Van áp suất đ-ợc biểu diễn hình vuông Mũi tên hình vuông h-ớng dòng dầu, đầu nối P - Nối với nguồn áp suất; A - Nối với thiết bị công tác; T - Nối với thùng dầu Vị trí mũi tên cho ta biết vị trí làm việc ch-a bị tác động cửa đóng hay mở Van giới hạn áp suất 2.2.1.4 Van điều chỉnh áp suất cửa Van điều chỉnh áp suất cửa Van l-u l-ợng Van tiết l-u hai chiều cố định Van tiết l-u hai chiều điều chỉnh đ-ợc Bộ ổn tốc B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực K thut iu khin thy lc 2.2.1.5 Van cản Van chiều có lò so 2.2.1.6 Van khóa Van chiều điều khiển Xi lanh Xi lanh tác động đơn, hồi vị nhờ tự trọng Xi lanh tác động đơn, hồi vị nhờ lò so Xi lanh tác động kép khhong có giảm chấn Xi lanh tác động kép có giảm chấn hành trình Xi lanh tác động kép có giảm chấn hai hành trình 2.2.1.7 Van chiều không lò so Xi lanh tầng, tác động đơn, Xi lanh tầng, tác động kép Xi lanh tác động kép có cần Piston hai phía Xi lanh tác động kép tỷ lệ lực hai chiều 1/2 Xi lanh tác động kép có giảm chấn hai hành trình điều chỉnh đ-ợc Đ-ờng ống phần tử khác Động dẫn động Đ-ờng ống mềm Đ-ờng ống Đ-ờng ống giao ( không nối) Nối ống nhanh Xả khí Lọc dầu Làm mát dầu Đồng hồ đo áp suất Đồng hồ đo l-u l-ợng Nguồn cung cấu dầu Đồng hồ đo nhiệt độ dầu Mắt báo dầu Đầu chia thùng dầu Van chiều kép có phản hồi B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 10 K thut iu khin thy lc Hình 3.23b Sơ đồ mạch điện cho thiết bị nâng - cảm biến Hình 3.23c Sơ đồ mạch điện cho thiết bị nâng - tiếp điểm điều khiển b-ớc B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 111 K thut iu khin thy lc Hình 3.23d Sơ đồ mạch điện cho thiết bị nâng - cuộn dây điện từ Ví dụ 1: Quy trình mạch điều khiển theo nhịp với Xilanh biểu diễn nh- hình sau: A Xilanh +A +B -B -A KT Công tắc hành trình S5 S2 S4 S3 S1 Nam châm điện Y1 Y2 0 Hình 5.19: Qui trình điều khiển hai Xilanh B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 112 K thut iu khin thy lc Hình 5.20: Mạch thuỷ lực hai Xilanh phía điều khiển nam châm điện Nếu ta chọn van đảo chiều 4/2 hai phía tác di chuyển nam châm điện, sơ đồ mạch điều khiển điện biểu diễn nh- hình 5.22 Mặc dù nhịp có mạch tự trì nh-ng nhịp đ-ợc thực nhịp tr-ớc phải đ-ợc xoá Xilanh +A +B -B -A KT Công tắc hành S5 trình S2 S4 S3 S1 Nam châm điện Y3 Y4 Y2 B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực Y1 113 K thut iu khin thy lc Hình 5.22: Quy trình điều khiển với van đảo chiều 4/2 hai đầu điện từ Ví dụ 2: Cho sơ đồ hành trình bứơc hệ thống điều khiển tự di chuyển làm việc với ba Xilanh cho nh- hình 1 A S2 B S1 S4 C S3 S6 S5 Hình 5.28: Sơ đồ hành trình b-ớc Ví dụ Giải Quan sát trực tiếp sơ đồ hành trình b-ớc: - B-ớc b-ớc trùng điều kiện - B-ớc b-ớc trùng điều kiện - B-ớc b-ớc trùng điều kiện B-ớc 2: Tiến hành chia tầng nh- hình 5.29 B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 114 K thut iu khin thy lc 1 S2 A B S1 S4 S3 S6 S5 C III I II III Hình 5.29: Sơ đồ chia tầng B-ớc b-ớc trùng điều kiện ta phải chia tầng từ b-ớc 2, t-ơng tự ta chia tầng b-ớc b-ớc B-ớc 3: Thiết kế mạch: Để tạo ba tầng điều khiển, ta dùng Rơle Hình 5.30: Mạch điện tầng B-ớc 4: Tổng hợp mạch điều khiển - Mạch thuỷ lực: Hình 5.31: Mạch thuỷ lực Ví Dụ B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 115 K thut iu khin thy lc Hàm logic tín hiệu vào E1 = S E2 = S E3 = S Hàm logic tín hiệu ra: Y1 = Line S5 Start Y4 = Line Y2 = Line Y5 = Line S3 Y3 = Line S1 Sơ đồ mạch điều khiển hình 5.32: Y6 = Line Hình 5.32: Sơ đồ mạch điều khiển L-u ý: Tr-ờng hợp yêu cầu mạch sử dụng van đảo chiều 4/3, việc thiết kế tr-ớc tiên tiến hành theo b-ớc nh- với van đảo chiều 4/2 Sau cần thiết kế mạch khởi di chuyển trì cho phù hợp với đặc tính hoạt di chuyển van 4/3 Cụ thể mạch thiết kế trên, ta thay van 4/2 van 4/3 Van 4/3 khác với van 4/2 có thêm vị trí giữa, hai đầu điện tr-ợt vị trí Nếu nhả tay nút START tr-ợt vị trí giữa, Xilanh dừng lại Do để thiết kế mạch với van 4/3, ta sử dụng thêm rơle để trì cho nút START Hình 5.33:Mạch thuỷ lực lắp van đảo chiều 4/3 B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 116 K thut iu khin thy lc Hình 5.34: Mạch thuỷ lực lắp van đảo chiều 4/3 có trì 5.5 Các tập ứng dụng Bài 1: Thiết kế mạch điều khiển yêu cầu sử dụng van đảo chiều 4/3 với sơ đồ hành trình b-ớc nh- sau: S2 1 A B S1 S4 S3 Sơ đồ mạch thuỷ lực nh- sau: B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 117 K thut iu khin thy lc - Sơ đồ mạch điện điều khiển Hình 5.39: Mạch thiết kế Bài Bài 2: Thiết kế mạch điều khiển Xilanh yêu cầu sử dụng van đảo chiều 4/3 với sơ đồ hành trình b-ớc nh- sau: 1 A S2 B S1 S4 C S3 S6 S5 - Sơ đồ Mạch thuỷ lực B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 118 K thut iu khin thy lc - Sơ đồ mạch điều khiển: Hình 5.40: Mạch thiết kế Bài Bài 3: Thiết kế mạch điều khiển Xilanh theo tầng yêu cầu sử dụng van đảo chiều 4/3 với sơ đồ hành trình b-ớc nh- sau: 1 A S2 B S1 S4 C S3 S6 S5 I B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực II 119 K thut iu khin thy lc - Thiết kế mạch điều khiển: Hình 5.41: Mạch thiết kế theo tầng Bài Bài 4: Thiết kế mạch điều khiển Xilanh theo tầng Thiết bị gá đúc tiền với yêu cầu sau: - Chi tiết cần in đ-ợc đặt vào phận kẹp chặt Xilanh đ-a phận vào vị trí - Nhấn nút START Xilanh A đua chi tiết cần in phận giữ vào vị trí - Tại cuối hành trình Xilanh A chạm tiếp điểm hành trình, Xylanh B xuống đong dấu trở - Khi trở cuối hành trình Xylanh B chạm tiếp điểm hành trình làm Xylanh A quay vị trí ban đầu Giải A S2 B S1 S4 S3 I B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực II 120 K thut iu khin thy lc - Thiết kế mạch điều khiển: Bài tập 5: Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công a) Nguyên lý làm việc Khi tác di chuyển tay, Pistton mang hàm di di chuyển ra, để kẹp chi tiết Khi gia công xong, nhả tay Pistton về, chi tiết đ-ợc mở Hình 4.21: Cơ cấu kẹp chi tiết gia công B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 121 K thut iu khin thy lc b) Sơ đồ mạch thuỷ lực Để cho xi lanh chuyển di chuyển tới kẹp chi tiết với vận tốc chậm, không va đập với chi tiết kẹp, ta sử dụng van tiết l-u chiều Trên Hình a van tiết l-u chiều đặt đ-ờng vào Hình b van tiết l-u chiều đặt đ-ờng a) b) Hình 4.22: Sơ đồ mạch Thuỷ lực Cơ cấu kẹp chặt chi tiết gia công 0.1 Cụm bơm 0.2- Van tràn 0.3- áp kế 1.1- Van đảo chiều 4/2, điều khiển tay gạt 1.2- Van tiết l-u chiều; 1.0- Xilanh Bài tập 6: Cơ cấu rót tự di chuyển cho quy trình công nghệ đúc a) Nguyên lý làm việc Gàu múc xuống, tác di chuyển tay Gàu múc lên, thả tay Hình 4.23: Kết cấu Rót tự động cho quy trình công nghệ đúc B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 122 K thut iu khin thy lc b) Sơ đồ mạch thuỷ lực Để cho chuyển di chuyển xilanh, gàu múc xuống đ-ợc êm, ta lắp van cản 1.2 vào đ-ờng xả dầu Hình b b) a) Hình 4.24: Sơ đồ mạch Thuỷ lực 0.1 Cụm bơm 0.2- Van tràn 0.3- áp kế 1.1- Van đảo chiều 4/2, điều khiển tay gạt 1.2- Van cản; 1.0- Xilanh Bài tập 7: Máy khoan bàn a) Nguyên lý làm việc Hình 4.25: Kết cấu máy khoan bàn B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 123 K thut iu khin thy lc Hệ thống Thuỷ lực điều khiển hai xilanh Xilanh A làm nhiệm vụ kẹp chi tiết trình khoan, Xilanh B mang đầu khoan xuống với vận tốc điều chỉnh trình khoan Khi khoan xong, xilanh B mang đầu khoan Sau xilanh A lui mở hàm kẹp chi tiết đ-ợc tháo b) Sơ đồ mạch thuỷ lực Để cho vận tốc trình khoan không đổi, tải trọng thay đổi, ta dùng ổn tốc 2.2 áp xuất cho kẹp chi tiết nhỏ, ta sử dụng van giảm áp 1.2 Hình 4.26 sơ đồ mạch Thuỷ lực Máy khoan bàn 0.1 Cụm bơm 0.2- Van tràn 1.1- Van đảo chiều 4/2, điều khiển tay gạt 1.2- Van giảm áp; 1.3- Van chiều 1.0- Xilanh 2.1- Van đảo chiều 4/3, điều khiển tay gạt 2.2- Bộ ổn tốc 2.3- Van chiều 2.4- Van cản 2.5- Van chiều 2.6- Van tiết l-u hai chiều 2.0- Xilanh B B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 124 K thut iu khin thy lc TàI LIệU THAM KHảO 16/ Hệ THốNG ĐIềU KHIểN BằNG THUỷ LựC - Nguyễn ngọc Ph-ơng Huỳnh Nguyễn Hoàng 17/ Hệ THốNG ĐIềU KHIểN BằNG ĐIệN KHí NéN - ĐHQG TP Hồ Chí Minh 18/ Giáo trình TRUYềN ĐộNG DầU éP TRONG MáY CắT KIM LOạI- Bộ Đại học Trung học Địa tham khảo mạng: http://www.festo.com http://www.automation studio.com B mụn C in_Khoa Cơ khí Động lực 125 ... khí Động lực K thut iu khin thy lc 2.2 Tổng quan phần tử hệ thống thủy lực Sơ đồ khối Hệ thống điều khiển Thuỷ lực Phần tử Truyền động thuỷ lực Tín hiệu điều khiển Phần tử điều khiển thuỷ lực Xử... 2.2.1.1 Bơm động thủy lực Bơm thủy lực chiều có l-u l-ợng cố định 2.2.1.2 Bơm thủy lực hai chiều có l-u l-ợng cố định Bơm thủy lực Bơm thủy chiều lực hai chiều điều chỉnh l-u điều chỉnh l-ợng... hiệu điều khiển điện từ ( cuộn dây) Ký hiệu điều khiển nút ấn tay Ký hiệu điều khiển điện từ có nút ấn dự phòng Ký hiệu điều khiển điện từ có khuyếch đại thủy lực ( Servo) 2.2.1.3 Ký hiệu điều khiển

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan