Đề cương bài giảng thực tập nâng cao cơ điện tử ô tô

98 233 2
Đề cương bài giảng thực tập nâng cao cơ điện tử ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KHÍ ĐỘNG LỰC BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP NÂNG CAO CĐT Ô SỐ TÍN CHỈ: 02 LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô Hưng Yên - 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN KHOA KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP NÂNG CAO CĐT Ô SỐ TÍN CHỈ: 03 LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô Hưng Yên, năm 2015 ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP NÂNG CAO - ĐIỆN TỬ ÔTÔ Lắp ráp chẩn đoán hệ thống đánh lửa 1.1 Đấu dây hệ thống đánh lửa lập trình theo sơ đồ cho sẵn với ECU cảm biến 1.1.1 Tháo lắp, kiểm tra cụm chi tiết hệ thống -Tháo dây cao áp điện từ cực dương ắc quy -Tháo nắp đậy cuộn dây đánh lửa (nắp đậy nắp máy):tháo vít hãm tháo nắp đậy nắp máy -Tháo cuộn dây đánh lửa: +Tháo bốn giắc cắm kết nối ECM với bốn cuộn đánh lửa +Tháo bốn bu lông bắt bốn cuộn đánh lửa lấy bốn cuộn đánh lửa Hình 1.1 Cách tháo giắc cắm kết nối ECM Hình 1.2 Cách tháo bu lông bốn Cuộn đánh lửa Quy trình lắp cuộn đánh lửa vào động -Lắp cuộn dây đánh lửa :lắp bốn cuộn dây đánh lửa với bốn bu lông vào,lực xiết bu lông 9,0N.m -Cắm bốn giắc cắm bốn cuộn đánh lưa vào -Lắp nắp đậy cuộn đánh lửa vào : bắt hai vít vị trí A trước sau bắt hai vít vị trí B.Lực xiết 7,0 N.m -Bắt cáp điện vào cực (+)ắc quy Hình 1.3 Lắp cuộn đánh lửa vào động 1.1.2 Tháo lắp, kiểm tra bô bin bugi Quy trình kiểm tra cuộn đánh lửa kiểm tra tia lửa điện thực theo bước sau: Tháo nắp đậy cuộn đánh lửa Tháo bốn giắc cắm với bốn cuộn đánh lửa , tháo bu lông giữ tháo bốn cuộn dây đánh lửa Hình 1.4 Tháo bốn cuộn đánh lửa Tháo buzi kiểm tra buzi : -buzi hỏng thay -buzi tốt tiến hành bước 4.Tháo giắc cắm vòi phun Hình 1.5 Tháo giắc cắm kết nối ECM/PCM với vòi phun lắp buzi trở lại cuộn đánh lửa kết nối lại giắc cắm cuộn đánh lửa tiếp mát cho buzi kiểm tra tia lửa điện xảy buzi ; quay trục khuỷu động * Chú ý : + buzi phải tiếp mát trình kiểm tra + không quay trục khuỷu động 2giây - Nếu tia lửa điện không xảy tia lửa điện xấu tiến hành kiểm tra theo bước : tháo giắc cắm chân cuộn đánh lửa bật công tắc đánh lửa vị trí “ON ” 10 Đo điện áp chân số giắc cắm ba chân cuộn đánh lửa với mát xem điện áp ắc quy không - Dụng cụ: đồng hồ vạn dặt thang đo điên áp - Cách đo: +Một đầu que đo cắm vào chân số giắc cắm chân cuộn đánh lửa ( chân ký hiệu IG BLK/WHT ) + Một đầu que đo cho tiếp mát - Nếu vôn kế gá trị điện áp ắc quy ta chuyển sang bước 11 - Nếu không không kiểm tra , thay Hình 1.6 Kiểm tra cuộn dây nối cuộn đánh lửa tụ điện hộp cầu đánh lửa chì nhỏ ( chân 15A ) 11 Tắt khóa điện vị trí OFF 12 Do thông mạch chân số giắc cắm chân cuộn đánh lửa với mát ( hình 51 ) - Dụng cụ : đồng hồ vạn bật thang đo điện trở + Một đầu que đo cắm vào chân số giắc cắm chân cuộn đánh lửa ( chân ký hiệu GDL BLK ) + Một đầu que đo cho tiếp mát - Nếu thông mạch ta chuyển sang bước 13 - Nếu không thông mạch kiểm tra dây nối Hình 1.7 Kiểm tra thông mạch cuộn đánh lửa với diểm tiếp mát G101 13 Tháo dây cáp điện từ cực (+) ắc quy 14 Tháo giắc cắm A( 31 chân ) ECM/PCM 15 Kiểm tra chạm mát thân xe với chân sau giắc cắm 31 chân ECM/PCM A 27 :Chân nối với cuộn đánh lửa A 28 :Chân nối với cuộn đánh lửa A 29 :Chân nối với cuộn dánh lửa A 30 :Chân nối với cuộn đánh lửa - Dụng cụ điện trở hay đồng hồ vạn đặt thang đo điện trở - Một đầu que đo cho tiếp mát - Đầu lại cắm vào chân 27,28,29,30 giắc cắm A(31 chân ) ECM/PCM tương ứng với ký hiệu IGPLSA(BRN), IGPLS3(WHT/BL4), IGPLS2(BLU/RED), IGPLS1(YEL,GRR) - Nếu thông mạch cuộn đánh lửa bị chạm mát ta tiến hành thay cuộn đánh lửa - Nếu không thông mạch ta chuyể sang bước 16 Hình 1.8 .Kiểm tra chạm mát chân kết nối với cuộn đánh lửa ECM/PCM 16 Nối chân số giắc cắm chân cuộn đánh lửa với thân động dây điện ( hình 3.9) 17 Kiểm tra thông mạch thân xe với chân sau ECM/PCM:A 27 ; A 28 ; A 29 A 30 - Nếu không thông mạch kiểm tra dây nối ECM/PCM với cuộn đánh lửa xem bị lỏng hay đứt không để nối lại thay dây Hình 1.9.Nối chân số với mát (1) Kiểm tra bôbin liền IC đánh lửa  Thiết bị dụng cụ: +) Cụm bôbin cần kiểm tra +) Ắc quy +) điện trở 470Ω +) Bugi +) Khóa điện  Sơ đồ đấu dây, chân giắc bôbin Hình 1.10: Sơ đồ đấu dây kiểm tra bôbin liền IC đánh lửa  Hướng dẫn - Thực đấu dây hình (3.3) - Bật khóa điện - Đấu đầu điện trở 470Ω vào (+) ắc quy dầu lại ta kích vào cực IGT1 - Thực tương tự với bôbin khác Nếu tia lửa xuất Bugi → kết luận: bôbin tốt Nếu tia lửa không xuất Bugi → kết luận: bôbin hỏng (2) Kiểm tra bôbin liền Tr  Các thiết bị dụng cụ: + Bôbin cần kiểm tra +1 điện trở 2,2kΩ +Khóa điện + Ắc quy + dây nối  Sơ đồ đấu dây, chân giắc bôbin Hình 1.11: Sơ đồ đấu dây kiểm tra bôbin liền bóng Hướng dẫn - Thực đấu dây hình 3.4 - Sau đấu song, kiểm tra lại sau bật khóa điện - Đấu đầu điện trở 2,2kΩ vào (+) ắc quy dầu lại kích vào cực IGT bôbin Nếu Bugi phát tia lửa điện tức bôbin tốt ngược lại bôbin bị hỏng (3) Kiểm tra bôbin  Thiết bị dụng cụ: + Cụm bôbin cần kiểm tra + điện trở 2,2kΩ + ắc quy + bóng công suất + khóa điện  Giắc bôbin Bugi đánh lửa:  Sơ đồ đấu dây Hình 1.12: Sơ đồ đấu dây kiểm tra bôbin Hướng dẫn - Lần lượt kiểm tra bôbin - Thực đấu dây hình 3.5 - Đấu đầu điện trở 2,2kΩ vào (+) ắc quy đầu lại quẹt vào chân B bóng công suất: Nếu xuất tia lửa Bugi → kết luận: bôbin tốt Nếu không xuất tia lửa → kết luận: bôbin bị hỏng (4) Kiểm tra cảm biến từ điện  Thiết bị dụng cụ: + Cảm biến cần kiểm tra + đồng hồ vạn + đèn LED  Chân giắc cảm biến:  Sơ đồ đấu dây: Hình 1.13: Sơ đồ đấu dây kiểm tra cảm biến từ điện +) Hướng dẫn - Thực nối hình - Dùng tay quay mạnh, đột ngột rotor phát xung, quan xát đèn LED - Nếu thấy đèn LED sáng – tắt liên tục → kết luận cảm biến tốt - Nếu không thấy đèn LED sáng → kết luận cảm biến hỏng - Hoặc ta dùng đồng hồ vạn đo điện trở cuộn phát xung sau so sánh với giá trị nhà sản xuất Nếu điện trở không nằm giới hạn quy định → kết luận: cảm biến hỏng 1.2 Tạo pan chẩn đoán cố 1.2.1 Đấu dây mạch đánh lửa, đặt lửa cho động a) Kiểm tra điều chỉnh thời điểm đánh lửa HTĐLđiệm tử chia điện Để kiểm tra điều chỉnh thời điểm đánh lửa động chia điện, điều khiển ECU ta làm sau: 1-Nối đồng hồ báo tốc độ vào giắc chẩn đoán (hoặc bô bin động cơ) 2-Dùng dây nối, nối cực TE1 E1 giắc chẩn đoán (loại bỏ hệ thống đánh lửa sớm ESA) 3-Nối đèn kiểm tra thời điểm đánh lửa kiểm tra góc đánh lửa, sai điều chỉnh lại Thông thường góc đánh lửa sớm là: 100 BTDC Chú ý: Trong trình kiểm tra điều chỉnh, yêu cầu tốc độ không tải phải nằm giá trị định mức b) Kiểm tra điều chỉnh thời điểm đánh lửa, hệ thống đánh lửa chia điện Trong số loại động cơ, hai loại thời điểm đánh lửa sớm tuỳ theo trị số ốc tan lưu nhớ Thời điểm đánh lửa thay đổi phù hợp với loại xăng sử dụng ( xăng tốt hay loại thường ) công tắc hay giắc nối điều khiển nhiên liệu Một số loại động cơ, điều thực tự động chức nhận biết trị số ốc tan ECU  Nhận biết góc trục khuỷu ( góc thời điểm đánh lửa ban đầu) Hình 7.2: Điều khiển trộn gió Điều khiển: * Điều chỉnh cực đại MAX: Khi nhiệt độ đặt MAX COOL (lạnh nhất) MAX HOT (Nóng nhất), cánh điều khiển trộn gió mở hoàn toàn phía COOL HOT mà không phụ thuộc vào giá trị TAO Điều gọi “Điều khiển MAX COOL” “Điều khiển MAX HOT” * Điều khiển thông thường Khi nhiệt độ đặt trước từ 18,5 đến 31,50 C vị trí cánh điều khiển trộn gió điều khiển dựa giá trị TAO để điều chỉnh nhiệt độ xe theo nhiệt độ đặt trước Tính toán độ mở cánh điều tiết trộn gió Giả sử độ mở cánh điều khiển trộn gió 0% dịch chuyển hoàn toàn phía COOL 100% dịch chuyển hoàn toàn phía HOT, nhiệt độ giàn lạnh gần với TAO độ mở 0% Khi độ mở 100% nhiệt độ két sưởi (bộ phận trao đổi nhiệt) tính toán từ nhiệt độ nước làm mát động TAO ECU cho dòng điện tới mô trợ trộn gió để điều khiển độ mở cánh trộn gió Độ mở thực tế cánh điều khiển phát chiết áp theo độ mở xác định Độ mở xác định = (TAO – nhiệt độ giàn lạnh)/(Nhiệt độ nước làm mát- nhiệt độ giàn lạnh) x 100 * Điều khiển chia gió Mô tả: Khi điều hòa không khí bật lên sưởi ấm làm mát, chế độ A/C tự động bật dòng khí mong muốn Điều khiển: Việc điều khiển gió thay đổi theo cách sau: 82 + Hạ thấp nhiệt độ xe: FACE + Khi nhiệt độ xe ổn định xung quanh nhiệt độ đặt trước: BI- LEVEL + Khi hâm nóng không khí xe: FOOT Hình 7.3: Điều khiển chia gió * Điều khiển tốc độ quạt giàn lạnh Hình 7.4: Điều khiển tốc độ quạt Cấu tạo: Mạch điều khiển tốc độ quạt gió bao gồm: + Mô quạt gió + Rơle EX- HI điều khiển quạt tốc độ cao + ECU điều hòa + Tranzistor công suất điện trở LO Nguyên lý hoạt động: Lưu lượng không khí thổi qua giàn lạnh điều khiển thông qua điều khiển tốc độ mô quạt gió Nó dựa chênh lệch nhiệt độ xe nhiệt độ đặt trước 83 + Khi chênh lệch nhiệt độ lớn: tốc độ mô quạt gió (HI) + Khi chênh lệch nhiệt độ nhỏ: tốc độ quạt gió thấp (LO) TH1: Quạt chạy tốc độ thấp Khi nhiệt độ xe nằm khoảng nhiệt độ xung quanh nhiệt độ đặt trước ECU điều hòa điều điều khiển tranzistor (OFF) Dòng điện qua mô quạt gió nối mát thông qua điện trở LO Đồng thời điện trở LO sụt áp dẫn tới cường độ dòng điện qua mô quạt gió giảm Quạt quay với tốc độ thấp Ngoài điện trở LO tác dụng bảo vệ cho tranzistor công suất Khi mô quạt gió kích hoạt dòng điện lớn chạy mạch Để bảo vệ tranzistor công suất, điện trở LO tiếp nhận dòng điện trước bật tranzistor công suất TH2: Quạt chạy tốc độ cao (HI) Khi chênh lệch lớn nhiệt độ xe nhiệt độ cài đặt, ECU điều hòa điều khiển tranzistor (ON) Tốc độ quạt gió điều khiển thay đổi liên tục theo giá trị TAO cách điều chỉnh dòng điện cực gốc tranzistor công suất TH3: Quạt chạy tốc độ cao (EX- HI) Trường hợp quạt gió cần quay với tốc độ lớn để đưa nhanh nhiệt độ nhiệt độ cài đặt, ECU nối mát cho cuộn dây kích từ rơ le EX- HI, tiếp điểm thường mở đóng lại nối mát trực tiếp cho mô quạt gió Như tránh tổn hao điện áp tranzistor công suất dòng điện qua quạt gió cực đại, tốc độ quạt lớn * Điều khiển hâm nóng Hình 7.5 Điều khiển hâm nóng Điều khiển: Khi dòng khí thiết lập chế độ FOOT BI- LEVEL mà núm chọn tốc độ quạt gió đặt vị trí AUTO, tốc độ quạt gió điều khiển theo nhiệt độ nước làm mát 84 + Khi nhiệt độ nước làm mát thấp: Để tránh đưa vào xe gió lạnh, chức điều khiển hâm nóng hạn chế tốc độ quạt gió + Khi hâm nóng không khí xe: Chức điều khiển hâm nóng không khí xe so sánh lượng không khí xác định cảm biến nhiệt độ nước làm mát lượng khí tính toán từ TAO sau lấy giá trị nhỏ làm cho quạt quay tốc độ thấp + Sau hâm nóng không khí xe: Việc điều khiển hâm nóng không khí xe trở trạng thái điều khiển bình thường dựa TAO Sự điều khiển kích hoạt cho trình sưởi không cho trình làm mát * Điều khiển gió thời gian độ Mô tả: Hình 7.6: Điều khiển tốc độ quạt thời gian độ Khi xe đỗ trời nắng thời gian dài, điều hòa không khí thải không khí nóng sau hoạt động Chức điều khiển dòng khí thời gian độ ngăn chặn vấn đề Điều khiển: + Khi nhiệt độ giàn lạnh cao 300C (860F) Như hình vẽ, chức điều khiển thời gian độ tắt mô quạt gió để tắt khoảng giây 85 máy nén bật lên để làm mát không khí bên phận làm mát Khoảng giây sau cho quạt gió chạy tốc độ thấp (Chế độ LO) để nhả không khí làm mát phận làm mát đưa vào xe + Khi nhiệt độ giàn lạnh thấp 300C (860F) Như hình vẽ, chức điều khiển theo thời gian độ cho quạt gió chạy tốc độ thấp (LO) khoảng giây * Điều khiển dẫn gió vào Hình 7.7: Điều khiển dẫn gió vào Mô tả Chức điều khiển dẫn gió vào thông thường để đưa không khí từ bên vào Khi chênh lệch nhiệt độ xe nhiệt độ đặt trước lớn, chức điều khiển dẫn gió vào tự động bật chế độ tuần hoàn không khí xe để việc làm mát hiệu Điều khiển Các chức điều khiển dẫn gió vào thực theo cách sau đây: + Thông thường: FRESH + Khi nhiệt độ xe cao: RECIRC Tham khảo: số xe chức điều khiển dẫn gió vào tự động bật RECIRC nồng độ CO, HC, NOX xác định cảm biến khói xe vượt giới hạn cho phép Khi lựa chọn chế độ DEF cho dòng khí, chức điều khiển cửa gió tự động chuyển chế độ FRESH (Ở số kiểu xe chế độ điều khiển này) * Điều khiển tốc độ không tải Vai trò: Khi động chạy không tải, công suất động nhỏ Bật máy nén làm tải động Điều gây chết máy động nóng Để máy điều hòa 86 hoạt động xe chạy chế độ không tải tốc độ động phải tăng lên cách tự động gọi điều khiển tốc độ không tải hay bù ga Giải pháp điều khiển tốc độ không tải (bù điều hòa) * Đối với động phun xăng điện tử: + Điều khiển van ISC để mở thông đường gió từ trước sau bướm ga xe chạy chế độ không tải + Sử dụng hệ thống bướm ga điện tử thông minh (ETCS-i) điều khiển mô điện để kênh ga + Đối với động không sử dụng bướm ga mà điều khiển xupap mở thêm xupap bật điều hòa chế độ không tải VD: Xe BMW 318i Khi xe chạy không tải bình thường xupap mở: 0,5 (mm) Khi xe chạy không tải, mở điều hòa xupap mở: 0,57(mm) ÷ 0,58 (mm) * Đối với động diesel điện tử: Thực bù điều hòa theo nguyên tắc thay đổi xung điều khiển phun nhiên liệu * Đối với động xăng dùng chế hòa khí, động diesel thông thường: Thực bù điều hòa cách sử dụng hộp màng chân không (động xăng) để kéo bướm ga mở thêm kéo cần ga bơm cao áp (động diesel) Hình 7.8: Điều khiển tốc độ không tải van ISC Nguyên lý hoạt động: ECU điều khiển động nhận tín hiệu công tắc A/C (ON) từ điều khiển điều hòa ECU điều khiển mở van điều chỉnh tốc độ không tải (van ISC) Một lượng khí nạp tắt từ trước bướm ga sau bướm ga theo đường van ISC Khi lượng khí nạp nhiên liệu tăng, giúp tăng tốc độ động tới tốc độ thích hợp * Điều chỉnh tốc độ quạt giàn nóng Trong xe két nước giải nhiệt quạt điện Một cặp quạt két nước giàn nóng sử dụng trình hoạt động hệ thống điều hòa không khí Các quạt cung cấp cấp điều khiển: dừng, tốc độ thấp, tốc độ cao 87 Hệ thống điều hòa sử dụng cặp quạt chuyển đổi cách mắc nối tiếp cách mắc song song phụ thuộc vào điều kiện áp suất môi chất nhiệt độ nước làm mát động + Mắc nối tiếp: Khi máy nén hoạt động áp suất môi chất nhiệt độ nước làm mát động thấp, cặp quạt điện mắc nối tiếp quay tốc độ thấp + Mắc song song: Khi máy nén hoạt động, áp suất môi chất nhiệt độ nước làm mát động cao Cặp quạt mắc song song quay tốc độ cao Khi máy nén ngừng hoạt động quạt giàn nóng không quay Hình 7.9 Sơ đồ điều khiển tốc độ quạt giàn nóng quạt két nước Chú thích:  Rơle côn từ điều khiển đóng ngắt máy nén điều khiển ECU điều hòa  Công tắc rơle công tắc thường đóng  Công tắc rơle công tắc kép để chuyển đổi chế độ mắc nối tiếp mắc song song quạt giàn nóng quạt két nước làm mát  Công tắc rơle công tắc thường mở  Công tắc áp suất trung gian mở khi: Pga > 14,5 ÷ 15 (kg/cm2)  Công tắc nhiệt độ nước làm mát mở khi: t0nước > 900C ÷ 950C Chế độ Ly hợp từ Áp suất môi chất Nhiệt độ nước Quạt giàn nóng Quạt két nước - Thấp Dừng Dừng 88 OFF ON - Cao Tốc độ thấp Tốc độ cao Thấp Thấp Tốc độ thấp (mắc nối tiếp) Thấp Cao Cao Thấp Cao Cao Tốc độ cao (mắc song song) Hình 7.10: Bảng trạng thái hệ thống điều khiển quạt giàn nóng quạt két nước chế độ làm việc Hình 7.11 Sơ đồ mạch điện quạt giàn nóng quạt két nước chế độ 89 7.2 Tạo pan chẩn đoán cố 7.2.1 Tạo pan điều khiển tan băng Khi nhiệt độ bên giàn lạnh nhỏ nhiệt độ đóng băng (00C), tuyết hình thành bề mặt cánh tản nhiệt Tuyết giàn lạnh ngăn chặn dòng khí qua cánh Điều làm giảm hiệu trao đổi nhiệt, suất làm lạnh giảm Điều khiển tan băng ngăn chặn tượng ba phương pháp điều khiển tan băng là: + Dùng van EPR (Van điều áp giàn lạnh) + Dùng nhiệt điện trở + Dùng công tắc nhiệt a Bộ điều hòa áp suất giàn lạnh (EPR) Hình 7.12: Vị trí cấu tạo van EPR Bộ điều hòa áp suất giàn lạnh (EPR) van điều chỉnh áp suất gồm ống kim loại, piston lò xo Bộ phận lắp giàn lạnh máy nén để trì áp suất môi chất bên giàn lạnh 0,18 (Mpa) cao để ngăn chặn đóng băng Máy nén hoạt động liên tục loại sử dụng van EPR thay đổi nhiệt độ đầu thấp Loại điều hòa không khí dùng van EPR hoạt động không sinh tiếng ồn nên dùng rộng rãi xe đắt tiền Nguyên lý hoạt động Hình 7.13: Nguyên lý hoạt động van EPR 90 Trong trình hoạt động, piston van EPR chịu lực tác dụng áp suất bay môi chất (Ps) áp lực lò xo (Pe) dịch chuyển làm đóng mở đường dẫn môi chất từ giàn lạnh tới máy nén Chuyển động điều chỉnh áp suất bay (Pe) cho giàn lạnh Vì áp suất giàn lạnh không xuống 0,18 Mpa, ngăn chặn tuyết xuất Cụ thể: + Khi nhiệt độ xe cao, tải nhiệt tăng áp suất bay (Pe) lớn so với áp lực lò xo (Ps) Piston dịch chuyển sang phía trái làm mở van Môi chất bay giàn lạnh hút vào máy nén + Khi nhiệt độ xe thấp, tải nhiệt giảm (áp suất (Pe) thấp 0,18 Mpa) Lúc van EPR, giá trị (Pe) nhỏ giá trị áp lực lò xo (Ps) piston bị kéo trở lại qua phía phải Van đóng lại ngắt dòng môi chất trở máy nén Vì áp suất giàn lạnh tăng cao hơn, ngăn chặn tượng đóng băng giàn lạnh b Nhiệt điện trở (Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh) Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh lắp phía sau giàn lạnh để cảm nhận nhiệt độ gió sau qua giàn lạnh Nó nhiệt điện trở giá trị điện trở thay đổi tỷ lệ nghịch với nhiệt độ Sự thay đổi nhiệt độ nhận biết cảm biến nhiệt độ giàn lạnh chuyển thành tín hiệu điện áp gửi tới ECU A/C Khi nhiệt độ giàn lạnh xấp xỉ 00C (nhiệt độ đóng tuyết) ECU A/C điều khiển tranzistor (OFF) không nối mát cho rơ le côn từ, máy nén bị ngắt điện ngừng hoạt động không cung cấp môi chất cho giàn lạnh Vì nhiệt độ giàn lạnh tăng lên, giúp ngăn chặn tượng đóng băng giàn lạnh Hình 7.14: Điều hòa hoạt động (Máy nén ON) 91 Hình 7.15: Điều hòa ngừng hoạt động (Máy nén OFF) c Công tắc nhiệt Cấu tạo công tắc nhiệt gồm có: + Một ống cảm ứng nhiệt đầu gắn đường ống giàn lạnh, đầu nối với hộp màng xếp + Hộp màng xếp chứa khí He loại khí trơ khả giãn nở nhiệt + Một cần đẩy liên kết với vi công tắc để đóng ngắt dòng điện cấp cho cuộn dây rơ le côn từ Nguyên lý hoạt động: Khi nhiệt độ đầu giàn lạnh giảm đến gần 00C (Nhiệt độ tạo tuyết), đầu cảm ứng nhiệt cảm nhận nhiệt Khi nhiệt độ giảm làm cho khí He hộp màng xếp co lại Cần đẩy bị kéo xuống, vi công tắc ngắt mạch không cho dòng điện qua cuộn dây rơ le côn từ Khi máy nén không cấp điện ngừng hoạt động không cung cấp môi chất lạnh cho giàn lạnh Vì vậy, nhiệt độ giàn lạnh tăng dần lên, ngăn chặn tượng đóng băng giàn lạnh Hình 7.16: Công tắc nhiệt đóng 92 Hình 7.17: Công tắc nhiệt mở Nhận xét: Đối với hệ thống điều hòa sử dụng van EPR, máy nén hoạt động liên tục thay đổi nhiệt độ đầu thấp Hiện cảm biến nhiệt độ giàn lạnh sử dụng phổ biến xe, số đời xe cũ sử dụng công tắc nhiệt tính hiệu cảm ứng tốc độ xử lý không cao 7.2.2 Tạp pan điều khiển đóng ngắt máy nén a Tín hiệu công tắc A/C ECON Trên bảng điều khiển điều hòa số xe, công tắc A/C thêm công tắc ECON Công tắc điều chỉnh A/C ECON phân hai mức cảm nhận nhiệt độ không khí làm lạnh gửi tín hiệu tới ECU A/C để điều khiển hoạt động máy nén Nguyên lý hoạt động: TH1: Để làm lạnh nhanh nhiệt độ không khí bên xe, ta bật công tắc A/C Hình 7.18: Chọn chế độ A/C Khi đó: + Nếu nhiệt độ giàn lạnh nhỏ 30C máy nén ngắt + Nếu nhiệt độ giàn lạnh lớn 40C máy nén bật 93 TH2: Khi muốn điều hòa không khí hoạt động chế độ tiết kiệm, ta bật công tắc ECON Hình 7.19: Chọn chế độ ECON Khi đó: + Nếu nhiệt độ giàn lạnh xấp xỉ 100C thấp hơn, máy nén ngắt + Nếu nhiệt độ giàn lạnh xấp xỉ 110C cao hơn, máy nén bật b Tín hiệu đánh lửa từ cuộn sơ cấp Khi xe chạy chế độ không tải, công suất động nhỏ việc bật điều hòa khiến động tải hay nóng dẫn đến chết máy Để phát tốc độ động cơ, ECU A/C nhận tín hiệu từ tín hiệu đánh lửa cuộn sơ cấp gửi Khi tốc độ động giảm xuống mức cho phép ECU A/C điều khiển ngắt máy nén để ngăn ngừa động chết máy Hình 7.20: Điều khiển máy nén (ON/OFF) theo tốc độ động * Tín hiệu đánh lửa sơ cấp: Khi tranzistor IC đánh lửa khóa (tia lửa điện xuất bugi), dòng điện chạy qua cuộn sơ cấp bôbin bị ngắt Trên cuộn sơ cấp xuất sức điện động tự cảm (khoảng 300V) Mỗi lần bugi tia lửa điện, sức điện động tự cảm đưa tới ECU A/C tín hiệu (xung) dựa vào tốc độ động tính c Điều khiển ngắt máy nén tăng tốc Kiểu điều khiển sử dụng hiệu việc kiểm soát công suất động xe công suất kích thước nhỏ Máy nén ngắt tạm thời trình tăng tốc để giảm tải cho động 94 Quá trình tăng tốc nhận biết ECU động cơ, dựa vào loạt tín hiệu Khi tăng tốc nhận biết ECU động gửi tín hiệu tới ECU A/C để điều khiển ngắt máy nén vài giây Hình 7.21: Điều khiển máy nén tăng tốc Tham khảo: Trên số xe sử dụng loại ngắt máy nén công tắc Loại gồm: Công tắc đặt phía chân ga Khi đạp chân ga, máy nén ngừng hoạt động vài giây d Điều khiển ngắt máy nén áp suất môi chất bất thường Khi áp suất môi chất lạnh hệ thống không bình thường: + Quá cao (P > 3,1 Mpa): Do nạp thừa ga, đường dẫn bị tắc… + Quá thấp (P< 0,2 Mpa): Do nạp thiếu ga, ga bị rò rỉ… Công tắc áp suất kép phát gửi tín hiệu cho ECU A/C điều khiển ngắt máy nén Như vậy, nhờ công tắc áp suất kép ngăn chặn hỏng hóc thiết bị hệ thống thay đổi áp suất môi chất lạnh gây nên Hình 7.22: Tín hiệu ngắt áp suất từ công tắc áp suất kép Nhận xét: Tùy theo thiết kế mà công tắc áp suất kép làm nhiệm vụ cấp nguồn (+) cho ECU A/C nối mát cho ECU A/C e Nhận biết máy nén bị kẹt Trong trường hợp máy nén bị kẹt bị cháy nguyên nhân khác, pu ly máy nén bị bó cứng với ly hợp máy nén Điều dẫn đến trượt dây curoa, tình 95 trạng kéo dài ma sát làm hư dây curoa làm cho dây cuaroa mòn nhanh bị đứt Khi xe trợ lực lái gây tai nạn xe Để ngăn chặn tình trạng ECU A/C phát kẹt máy nén cách so sánh tốc độ động tốc độ máy nén nhờ tín hiệu từ cảm biến máy nén Khi dây curoa bị trượt (tốc độ máy nén 0) kéo dài khoảng 3(s) ECU A/C điều khiển ngắt máy nén Cùng lúc này, đèn báo A/C nhấp nháy để báo cho tài xế biết máy nén bị kẹt Hình 7.23: Tín hiệu cảm biến tốc độ máy nén f Điều khiển ngắt A/C nhiệt độ nước làm mát cao Khi nhiệt độ nước làm mát cao, động tình trạng tải Để giảm tải cho động điều hòa ngắt Tín hiệu nhiệt độ nước làm mát động truyền từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát tới ECU động ECU động gửi tín hiệu tới ECU A/C để điều khiển máy nén ngừng hoạt động Tham khảo: Trên số xe sử dụng loại máy nén thay đổi lưu lượng Khi nhiệt độ nước lớn 950C công suất máy nén giảm 50% Khi nhiệt độ nước làm mát thấp 950C công suất máy nén đạt 100% 96 ... YÊN KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: THỰC TẬP NÂNG CAO CĐT Ô TÔ SỐ TÍN CHỈ: 03 LOẠI HÌNH ĐÀO TẠO: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ Hưng Yên, năm 2015 ĐỀ CƢƠNG... tiếp xúc - Tụ điện bắt không chặt - Tia lửa điện cao áp không lỏng ổn định - Đánh lửa không - Bộ chia điện bị rò điện - Nhiên liệu cháy không hết - Cân lửa sai - Không phát tia lửa điện - Bu gi... cháy rỗ - Không tạo tia lửa điện - Dây nối mát mâm tiếp điểm cao áp động bị đứt - Dòng điện cao áp - Chất cách điện dây cao áp - Tia lửa điện sinh yếu - Cuộn sơ cấp thứ cấp bô - Công suất động

Ngày đăng: 24/10/2017, 13:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan