Thông tư 127 2011 TT-BTC hướng dẫn mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh đối với người cao tuổi

2 188 0
Thông tư 127 2011 TT-BTC hướng dẫn mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh đối với người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải quyết hưởng trợ cấp thường xuyên cho đối tượng hưởng trợ cấp xã hội tại cộng đồng (đối với người cao tuổi, người đơn thân thuộc diện hộ nghèo đang nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi hoặc dưới 18 tuổi đang đi học văn hoá, học nghề) Thông tin Lĩnh vực thống kê: Lao động - Thương binh và Xã hội Bảo trợ xã hội Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND huyện, thành phố Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội, UBND huyện, thành phố Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng và sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Đối tượng nộp 01 bộ hồ sơ tại UBND cấp xã (mẫu hồ sơ theo quy định). 2. Bước 2 Cán bộ Thương binh xã hội hoặc văn hoá xã hội tiếp nhận và xem xét tính đầy đủ, thống nhất của hồ sơ. - Hồ sơ đầy đủ theo quy định thì trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi tiếp nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng, UBND cấp xã thẩm định, niêm yết công khai tại trụ sở UBND cấp xã. Sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai, nếu không có thắc mắc, khiếu nại thì UBND cấp xã hoàn thiện hồ sơ của đối tượng gửi Phòng Lao động-TB&XH cấp huyện để xem xét, giải quyết. Tên bước Mô tả bước - Hồ sơ chưa đầy đủ hoặc việc kê khai chưa đúng thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ thông báo cho đối tượng biết và hướng dẫn kê khai lại 3. Bước 3 Khi Huyện ra quyết định gửi về xã, xã sẽ mời đối tượng đến nhận quyết định và chi trả trợ cấp. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị của đối tượng có đề nghị của Trưởng thôn và UBND cấp xã nơi đối tượng cư trú. 2. Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp, có xác nhận của UBND cấp xã. 3. Bản sao sổ hộ nghèo (có chứng thực). Thành phần hồ sơ 4. Biên bản xét duyệt của hội đồng cấp xã Số bộ hồ sơ: 2 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội Thông tư 09/2007/TT-BLĐTBXH h Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 127/2011/TT-BTC www.luatminhgia.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2011 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC THU PHÍ THĂM QUAN DI TÍCH VĂN HOÁ, LỊCH SỬ, BẢO TÀNG, DANH LAM THẮNG CẢNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CAO TUỔI Căn Pháp lệnh Phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Nghị định số 24/2006/NĐCP ngày 06/3/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí lệ phí; Căn Nghị định số 24/2008/NĐ-CP ngày 05/3/2008 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật; Căn Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người cao tuổi; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ Tài hướng dẫn mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh người cao tuổi sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh người cao tuổi Người cao tuổi theo quy định Điều Luật Người cao tuổi công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh áp dụng mức thu phí theo quy định Điều Thông tư Điều Mức thu phí Mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh người cao tuổi 50% mức thu phí hành Để áp dụng mức thu phí theo quy định khoản Điều này, người cao tuổi phải xuất trình Chứng minh nhân dân giấy tờ khác chứng minh người cao tuổi Điều Chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí Cơ quan, tổ chức, cá nhân quyền thu phí phải có vé (hoặc biên lai) dành riêng cho người cao tuổi đăng ký mẫu vé (hoặc biên lai) quan quản lý thuế địa phương, đồng thời thông báo cho quan quản lý ngành trung ương địa phương biết để phối hợp quản lý LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Cơ quan, tổ chức, cá nhân quyền thu phí phải thông báo công khai mức thu phí người cao tuổi sở bán vé Các nội dung khác liên quan đến việc thu, nộp, quản lý, sử dụng, chứng từ thu, công khai chế độ thu phí không đề cập Thông tư thực theo hướng dẫn Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002; Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 Bộ Tài hướng dẫn thực quy định pháp luật phí Thông tư 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý thuế hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007, Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Điều Tổ chức thực Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 24 tháng 10 năm 2011 Trong trình thực hiện, có vướng mắc, đề nghị quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài để nghiên cứu, hướng dẫn./ Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Các Bộ, quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Kiểm toán nhà nước; - Văn phòng Ban đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng; - Công báo; - Website Chính phủ; Website BTC; - Uỷ ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Lưu VT, CST (P5) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đỗ Hoàng Anh Tuấn LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Đề nghị hưởng trợ cấp xã hội thường xuyên đối với người cao tuổi, người đơn thân thuộc diện hộ nghèo đang nuôi con nhỏ dưới 16 tuổi hoặc dưới 18 tuổi đang đi học văn hoá, học nghề Thông tin Lĩnh vực thống kê: Lao động - Thương binh và Xã hội Bảo trợ xã hội Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND huyện, thành phố Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng và sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai. Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Xác nhận theo đơn đề nghị của đối tượng Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Đối tượng nộp 01 bộ hồ sơ tại UBND cấp xã (mẫu hồ sơ theo quy định). 2. Bước 2 Cán bộ Thương binh xã hội hoặc văn hoá xã hội tiếp nhận và xem xét tính đầy đủ, thống nhất của hồ sơ. - Hồ sơ đầy đủ theo quy định thì trong thời hạn 07 ngày làm việc từ khi tiếp nhận đủ hồ sơ đề nghị của đối tượng, UBND cấp xã thẩm định, niêm yết công khai tại trụ sở UBND cấp xã. Sau 30 ngày kể từ ngày niêm yết công khai, nếu không có thắc mắc, khiếu nại thì UBND cấp xã hoàn thiện hồ sơ của đối tượng gửi Phòng Lao động-TB&XH cấp huyện để xem xét, giải quyết. - Hồ sơ chưa đầy đủ hoặc việc kê khai chưa đúng thì cán bộ tiếp nhận hồ sơ thông báo cho đối tượng biết và hướng dẫn kê khai Tên bước Mô tả bước lại 3. Bước 3 Khi Huyện ra quyết định gửi về xã, xã sẽ mời đối tượng đến nhận quyết định và chi trả trợ cấp. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị của đối tượng có đề nghị của Trưởng thôn nơi đối tượng cư trú. 2. Sơ yếu lý lịch của đối tượng hưởng trợ cấp; 3. Bản sao sổ hộ nghèo (có chứng thực). Số bộ hồ sơ: 2 bộ Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Đơn đề nghị hưởng trợ cấp xã hội Thông tư 09/2007/TT-BLĐTBXH h Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không 1 THÔNG TƯ Quy định mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh đối với người cao tuổi Căn cứ Pháp lệnh Phí và lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội; Căn cứ Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 và Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí và lệ phí; Căn cứ Nghị định số 24/2008/NĐ-CP ngày 05/3/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; Căn cứ Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi; Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Bộ Tài chính hướng dẫn mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh đối với người cao tuổi như sau: 2 Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Thông tư này quy định mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh đối với người cao tuổi. 2. Người cao tuổi theo quy định tại Điều 2 Luật Người cao tuổi là công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh được áp dụng mức thu phí theo quy định tại Điều 2 Thông tư này. Điều 2. Mức thu phí 1. Mức thu phí thăm quan di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh đối với người cao tuổi bằng 50% mức thu phí hiện hành. 2. Để được áp dụng mức thu phí theo quy định tại khoản 1 Điều này, người cao tuổi phải xuất trình Chứng minh nhân dân hoặc bất kỳ một giấy tờ khác chứng minh là người cao tuổi. Điều 3. Chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí 1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền thu phí phải có vé (hoặc biên lai) dành riêng cho người cao tuổi và đăng ký mẫu vé (hoặc biên lai) này tại cơ quan quản lý thuế địa phương, đồng thời thông báo cho cơ quan quản lý ngành ở trung ương hoặc địa phương biết để phối hợp quản lý. 3 2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân được quyền thu phí phải thông báo công khai mức thu phí đối với người cao tuổi tại các cơ sở bán vé. 3. Các nội dung khác liên quan đến việc thu, nộp, quản lý, sử dụng, chứng từ thu, công khai chế độ thu phí không đề cập tại Thông tư này được thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002; Thông tư số 45/2006/TT-BTC ngày 25/5/2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002/TT-BTC ngày 24/7/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện các quy định pháp luật về phí và Thông tư 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007, Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế. Điều 4. Tổ chức thực hiện 1. Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 24 tháng 10 năm 2011. 2. Trong quá trình thực hiện, nếu có vướng mắc, đề nghị các cơ quan, tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Tài chính để nghiên cứu, hướng dẫn./. Nơi nhận: KT. BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG - Văn phòng Trung ương và các Ban của Đảng; - Văn phòng Quốc hội; 4 - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Kiểm toán nhà nước; - Văn phòng Ban chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng; - Công báo; ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA KHMT & TĐ BÀI TIỂU LUẬN MÔN HỌC: TÀI NGUYÊN NHÂN VĂN ĐỀ TÀI: Hiện trạng – phương hướng khai thác & sử dụng di sản văn hóa, lịch sử Việt Nam Giảng Viên: ThS Dương Kim Giao Sinh Viên: Bùi Văn Hoàng Ngày Sinh: 01/11/1994 Lớp: Quản lý tài nguyên & môi trường k10 Mã Sv: DTZ1258501010029 Giới thiệu + Di sản văn hóa, lịch sử có vai trò quan trọng, mật thiết đời sống người sắc dân tộc, tạo nên nét đặc trưng khác biệt dân tộc, vùng người -> từ khẳng định truyền thống yêu nước đùm bọc lẫn nhau, đoàn kết chiến đấu xây dựng tổ quốc tốt đẹp hơn, giúp cho người vun đắp lòng tự hào sắc dân tộc + Di sản văn hóa, lịch sử tồn phát triển suốt hàng nghìn năm lịch sử, ngày đóng vai trò quan trọng hình thành, phát triển đất nước, dân tộc đồng thời phản ánh tình hình văn hóa, lịch sử đất nước, dân tộc qua thời kì -> truyền thồng văn hóa dân tộc, tạo nên giá trị văn hóa dân tộc tương lai + Trong điều kiện phát triển công nghiệp hóa đại hóa nay, việc bảo vệ di sản văn hóa ngày trở lên quan trọng cấp bách, nhà nước quan có thẩm quyền đưa nhiều luật nhằm bảo vệ phát huy di sản văn hóa dân tộc Nội dung I Di sản văn hóa Khái niệm: + Di sản văn hóa sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học lưu truyền từ hệ sang hệ khác + Di san văn hóa dân tộc kết tinh trí tuệ, ý trí, tình cảm công sức cá nhân tập thể hình thành nên chuẩn mực giá trị xã hội phản ánh sắ thái riêng biệt truyền thống tốt đẹp dân tộc Di sản văn hóa dân tộc đóng dấu ấn thời đại thông điệp hệ trước gửi cho hệ hôm nay, chứng tích phản ánh bước dân tộc trải qua giai đoạn lịch sử định + Di sản văn hóa bao gồm: * Các di tích: tác phẩm kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hội họa, yếu tố hay cấu trúc có tính chất khảo cổ, kí tự, nhà hang đá, công trình kết hợp công trình tách biệt liên kết lại với mà kiến trúc chúng, tính đồng vị trí cảnh quan có giá trị bật toàn cầu, xét theo quan điểm lịch sử, nghệ thuật khoa học * Các di chỉ: tác phẩm người tạo nên tác phẩm có kết hợp thiên nhiên nhân tạo khu vực có di khảo cổ có giá trị bật toàn cầu xét theo quan điểm lịch sử, thẩm mĩ, dân tộc học nhân chủng học Theo công ước di sản giới – 1972 cấu trúc: + Di sản văn hóa vật thể sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; kết hoạt động sáng tạo, biến vật chất liệu thiên nhiên thành đồ vật có giá trị sử dụng thẩm mĩ nhằm phục vụ sống người + Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan; có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng; không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác Hiện trạng – phương hướng khai thác sử dụng * Hiện trạng - Tích cực: + Theo số liệu thống kê năm 2012 nước ta có 17 di sản văn hóa UNESCO ghi danh tất hạng mục: di sản vật thể, phi vật thể, di sản thiên nhiên, di sản tư liệu Nhìn vào đây, thấy tích cực tiến rõ rệt công tác lập hồ sơ cho di sản Việt Nam trình UNESCO +Những di sản sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác, tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam Những di sản văn hoá vật thể, phi vật thể, di sản thiên nhiên Việt Nam sau UNESCO công nhận di tích danh lam thắng cảnh xếp hạng có sức sống mới, thương hiệu Những di sản có sức hút mạnh mẽ trở thành điểm đến du lịch trọng điểm Nhờ vậy, di sản góp phần quảng bá văn hóa Việt Nam cộng đồng giới, thu hút khách du lịch đến tìm hiểu đất nước, người Việt Nam tạo nguồn thu lớn để địa phương tiếp tục công bảo tồn di sản -Tiêu cực + Hiện trước phát triển khoa học công nghệ, kĩ thuật, gia tăng dân số, phát triển mạnh mẽ kinh tế giá trị di sản văn hóa ngày trở nên bị mai xuống cấp Viêc phát huy giá trị di sản văn hóa nhiều hạn chế, hạn hẹp nguồi kinh phí để bổ xung vật cho bảo tàng tu sửa công trình xuống cấp, tượng cá nhân tập thể lấn BỘ TÀI CHÍNH ****** CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do – Hạnh phúc ******* Số: 84/2007/QĐ-BTC Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÒ CHƠI CÓ THƯỞNG BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH Căn cứ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số Điều của Luật Đầu tư; Căn cứ Nghị định số 24/2007/NĐ-CP ngày 14/02/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp; Nghị định số 149/2003/NĐ-CP ngày 04/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị gia tăng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 148/2004/NĐ-CP ngày 23/07/2004 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 158/2003/NĐ-CP; Căn cứ Nghị định số 77/2003/NĐ-CP ngày 01/07/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; Căn cứ Quyết định số 32/2003/QĐ-TTg ngày 27 tháng 02 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế về hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng dành cho người nước ngoài; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tài chính đối ngoại, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Sửa đổi bổ sung một số Điều của Quy chế quản lý tài chính đối với hoạt động kinh doanh trò chơi có thưởng ban hành kèm theo Quyết định số 91/2005/QĐ-BTC ngày 08/12/2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính như sau: 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 6 như sau: “Điều 6: Hạch toán đối với các cơ sở kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng. Các cơ sở kinh doanh được phép hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng phải thực hiện hạch toán riêng doanh thu, chi phí và thu nhập của hoạt động kinh doanh trò chơi điện tử có thưởng.” 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 8 như sau: “1. Cơ sở kinh doanh trò chơi có thưởng thực hiện nộp thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế thu nhập doanh nghiệp và các loại thuế khác theo quy định hiện hành. 2. Các cơ sở kinh doanh trò chơi có thưởng đang thực hiện giao nộp thuế theo Quyết định cụ thể của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì thực hiện theo phương thức giao nộp cụ thể Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH -Số: 182/2016/TT-BTC https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ THĂM QUAN DI TÍCH LỊCH SỬ DINH ĐỘC LẬP Căn Luật phí lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015; Căn Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015 Căn Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Căn Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người cao tuổi; Căn Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật người khuyết tật; Căn Quyết định số 1272/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt; Căn Quyết định số 170/2003/QĐ-TTg ngày 14 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ sách ưu đãi hưởng thụ văn hóa; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thăm quan di tích lịch sử Dinh Độc Lập Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thăm quan di tích lịch sử Dinh Độc Lập Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân thăm quan; tổ chức thu phí thăm quan di tích lịch sử Dinh Độc Lập tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thu, nộp phí thăm quan di tích lịch sử Dinh Độc Lập Điều ... khai chế độ thu phí không đề cập Thông tư thực theo hướng dẫn Thông tư số 63/2002 /TT-BTC ngày 24/7/2002; Thông tư số 45/2006 /TT-BTC ngày 25/5/2006 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 63/2002 /TT-BTC ngày... www.luatminhgia.com.vn Cơ quan, tổ chức, cá nhân quyền thu phí phải thông báo công khai mức thu phí người cao tuổi sở bán vé Các nội dung khác liên quan đến việc thu, nộp, quản lý, sử dụng, chứng từ thu, công... 63/2002 /TT-BTC ngày 24/7/2002 Bộ Tài hướng dẫn thực quy định pháp luật phí Thông tư 28 /2011/ TT-BTC ngày 28/2 /2011 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý thu hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP

Ngày đăng: 24/10/2017, 06:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan