Thông tư số 01 2015 TT-BLĐTBXH hướng dẫn về quản lý trường hợp với người khuyết tật

31 300 1
Thông tư số 01 2015 TT-BLĐTBXH hướng dẫn về quản lý trường hợp với người khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông tư số 01 2015 TT-BLĐTBXH hướng dẫn về quản lý trường hợp với người khuyết tật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận...

Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.comPHẦN HAIHƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎENước uống Hằng ngày trẻ cần được uống nước đầy đủ, nấht là về mùa hè.Lượng nước cần đưa vào cơ thể trẻ ( dưới dạng nước uống, thức ăn, hoa quả) từ 1,6 – 2 lít nước một ngàyNước uống cần đun sôi kĩ và đựng trong bình hay ấm có nắp đậy kín. Mỗi trẻ có một cốc riêng. Mùa đông cần ủ nước cho ấm. Mùa hè, nếu có điều kiện nên cho trẻ uống nước nấu bằng các loại lá như sài đất, râu ngô, bông mã đề, kim ngân hoa,… hoặc nước quả ( dâu, chanh, cam).Giáo viên cho trẻ uống theo nhu cầu và chia làm nhiều lần trong ngày, hướng dẫn trẻ tự lấy cốc uống nước, uống xong úp cốc đúng nơi quy định. Không để trẻ quá khát mới uống hoặc uống một lần quá. Không để trẻ uống nhiều nước trước bữa ăn.CHĂM SÓC BỮA ĂN:Trước khi ăn - Hướng dẫn trẻ rửa sạch tay, đeo yếm trước khi ăn (nếu có).- Hướng dẫn trẻ sắp xếp bàn ghế, cho 4 – 6 trẻ ngồi một bàn, có lối đi quanh bàn dễ dàng.- Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc uống nước đầy đủ cho số lượng trẻ.- Trước khi chia thức ăn, cô cần rửa tay sạch, quần áo và đầu tóc gọn gàng. Cô chia thức ăn và cơm ra từng bát, trộn đều, không để trẻ chờ lâu.Trong khi ăn - Giáo viên cần vui vẻ, nói năng dịu dàng, tạo không khí thoải mái cho trẻ trong khi ăn. Động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống: dạy cho trẻ biết mời cô và các bạn trước khi bắt đầu ăn; ngồi ăn ngay ngắn, không co chân lên ghế; cầm thìa bằng tay phải và tự xúc ăn một cách gọn gang, tránh đổ vãi; ăn từ tốn, nhai kĩ, không nói chuyện và đùa nghịch trong khi ăn…- Giáo viên cần chăm sóc, quan tâm hơn với trẻ mới đến lớp, trẻ yếu hoặc mới ốm dạy. Nếu thấy trẻ ăn kém, cô cần tìm hiểu nguyên nhân để báo cho nhà bếp hoặc y tế hay bố mẹ biết để chủ động chăm sóc trẻ tốt hơn. Đối với trẻ xúc chưa thạo, ăn chậm hoặc biếng ăn, cô có thể giúp trẻ xúc và động viên trẻ ăn khẩn trương hơn. Có biện pháp phòng tránh hóc sặc trong khi trẻ ăn.Sau khi ănHướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay sau khi ăn, đi vệ sinh (nếu trẻ có nhu cầu).CHĂM SÓC GIẤC NGỦChuẩn bị trước khi trẻ ngủ- Trước kh trẻ ngủ, cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối, chăn…- Bố trí chỗ ngủ cho trẻ sạch sẽ, yên tĩnh, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Phòng ngủ nên giảm ánh sáng bằng cách đóng bớy một số cửa sổ hoặc tắc bớt đèn.- Khi đã ổn định chỗ ngủ, cô có thể hát hoặc cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ đi vào giấc ngủ. Với những cháu khó ngủ, cô gần gũi, vỗ về trẻ giúp trẻ yên tâm, dễ ngủ hơn.Theo dõi trẻ ngủTrẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai Website hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ emwww.mamnon.com- Trong thời gian trẻ ngủ, cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi trẻ, không để trẻ úp mặt vào gối hoặc trùm chăn kín, sửa lại tư thế để trẻ ngủ thoải mái (nếu thấy cần thiết).- Khi trẻ ngủ: về mùa hè, nếu dùng quạt điện chú ý vận tốc vừa phải và để xa, từ phía chân trẻ; nếu dùng điều hòa nhiệt độ không nên để nhiệt độ lạnh quá. Mùa đông chú ý đắp chăn ấm cho trẻ, không nên để trẻ mặc quá nhiều quần áo. Cho phép trẻ đi vệ sinh nếu trẻ có nhu cầu.- Quan sát, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.Chăm sóc sau khi trẻ thức dậy- BỘ Y TẾ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 35/2011/TT-BYT Hà Nội, ngày 15 tháng 10 năm 2011 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Căn Luật Người cao tuổi ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Luật Khám bệnh, chữa bệnh ngày 23 tháng 11 năm 2009; Căn Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế; Bộ Y tế hướng dẫn thực chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sau: Chương CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI TẠI CƠ SỞ KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH Điều Nội dung chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sở khám bệnh, chữa bệnh Nội dung chăm sóc sức khỏe người cao tuổi sở khám bệnh, chữa bệnh www.luatminhgia.com.vn Công ty Luật Minh Gia BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Số: 01/2015/TTBLĐTBXH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 06 tháng 01 năm 2015 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VỀ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP VỚI NGƯỜI KHUYẾT TẬT Căn Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20 tháng 12 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Căn Nghị định số 28/2012/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Người khuyết tật; Căn Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Bảo trợ xã hội; Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội ban hành Thông tư hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết tật Chương QUY ĐỊNH CHUNG Điều Đối tượng áp dụng phạm vi điều chỉnh Đối tượng áp dụng: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Thông tư áp dụng công chức, viên chức, người lao động, cộng tác viên công tác xã hội sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội có liên quan đến trợ giúp người khuyết tật, gia đình người khuyết tật Phạm vi điều chỉnh: Thông tư quy định quản lý trường hợp với người khuyết tật sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cấp xã) Điều Quy trình quản lý trường hợp với người khuyết tật Quy trình quản lý trường hợp với người khuyết tật gồm bước sau đây: Thu thập thông tin nhu cầu người khuyết tật; Xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật; Thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật; Theo dõi, rà soát việc thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật; Đánh giá kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật Điều Từ ngữ sử dụng Thông tư Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Quản lý trường hợp với người khuyết tật quy trình xác định nhu cầu cần trợ giúp xã hội xây dựng, thực kế hoạch trợ giúp người khuyết tật, điều phối hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội để trợ giúp người khuyết tật ổn định sống, hòa nhập cộng đồng Người quản lý trường hợp công chức, viên chức, người lao động, cộng tác viên công tác xã hội làm việc sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội xã, phường, thị trấn giao nhiệm vụ quản lý trường hợp với người khuyết tật Cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội, bao gồm: Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội; sở bảo trợ xã hội; trung tâm chữa bệnh-giáo dụclao động xã hội; trung tâm điều dưỡng người có công; sở trợ giúp trẻ em; nhà xã hội; sở tham vấn, tư vấn, chăm sóc người cao tuổi, người khuyết LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người nhiễm HIV/AIDS, người tâm thần, người nghiện ma túy sở trợ giúp xã hội khác Chương NHIỆM VỤ QUẢN LÝ TRƯỜNG HỢP Điều Thu thập thông tin nhu cầu người khuyết tật Thông tin người khuyết tật a) Thông tin bản, bao gồm: Họ tên, ngày sinh, giới tính, tình trạng hôn nhân, địa nơi ở, thông tin liên lạc, số chứng minh nhân dân; b) Nghề nghiệp; c) Trình độ học vấn trình độ chuyên môn; d) Các dịch vụ sách trợ giúp xã hội mà người khuyết tật thụ hưởng; đ) Nhu cầu hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên người khuyết tật; e) Thu nhập người khuyết tật Thông tin khuyết tật a) Dạng tật, mức độ khuyết tật nguyên nhân; b) Khả tự phục vụ sinh hoạt người khuyết tật; c) Hiện trạng thể chất, tinh thần Thông tin gia đình người khuyết tật a) Số thành viên gia đình; b) Hoàn cảnh kinh tế; c) Nguồn thu nhập gia đình, bao gồm: Khoản thu nhập từ việc làm, sách trợ cấp xã hội hàng tháng chương trình trợ giúp xã hội khác; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn d) Các khoản chi phí mua lương thực, thức ăn, quần áo, học phí, khám, chữa bệnh, chi khác khả chi trả; đ) Điều kiện chỗ môi trường sống; e) Khả chăm sóc người khuyết tật gia đình; g) Nhu cầu cần hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên; h) Thông tin khác có Việc thu thập thông tin nhu cầu người khuyết tật chi tiết theo Mẫu số ban hành kèm theo Thông tư Điều Đánh giá nhu cầu người khuyết tật Người quản lý trường hợp đánh giá nhu cầu người khuyết tật lĩnh vực sau: a) Hỗ trợ sinh kế; b) Chăm sóc sức khỏe, y tế; c) Giáo dục, học nghề, việc làm; d) Mối quan hệ gia đình xã hội; đ) Các kỹ sống; e) Tham gia, hòa nhập cộng đồng; g) Tâm lý, tình cảm; h) Nhu cầu khác Trường hợp người khuyết tật không cung cấp đầy đủ thông tin, người quản lý trường hợp có trách nhiệm phối hợp với đại diện gia đình người giám hộ đánh giá nhu cầu người khuyết tật Việc đánh giá nhu cầu người khuyết tật chi tiết theo Mẫu số ban hành kèm theo Thông tư LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Điều Xây dựng kế hoạch trợ giúp người khuyết tật Căn kết đánh giá nhu cầu người khuyết tật, người quản lý trường hợp xác định người khuyết tật cần quản lý trường hợp theo tiêu chí sau: a) Có nhu cầu trợ giúp liên tục; b) Có nhu cầu trợ giúp lâu dài; c) Tự nguyện tham gia; d) Đủ điều kiện để nhận dịch vụ địa phương Tiêu chí xác ... Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản - Pháp luật và thực tiễn LỜI NÓI ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự tồn tại và phát triển của đời sống con người, sinh vật và sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước, của dân tộc và nhân loại, sự biến đổi một số thành phần môi trường sẽ gây tác động đáng kể đối với các hệ sinh thái. Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trường luôn là một trong những nhiệm vụ trọng yếu và cấp bách của mỗi quốc gia nhất là ở các quốc gia đang phát triển. Như chúng ta đã biết, hiện nay hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam đang rất phát triển. Hoạt động này đã mang lại thu nhập đáng kể cho người khai thác, đồng thời tạo hiệu quả kinh tế cao. Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế là bấy lâu con người chỉ chú trọng phát triển kinh tế hơn là quan tâm đến bảo vệ môi trường. Do đó, hoạt động khai thác khoáng sản hiện và đang gây ô nhiễm môi trường và ngày càng nghiêm trọng hơn. Để bảo vệ môi trường, Đảng và Nhà nước ta có những chủ trương, biện pháp giải quyết các vấn đề môi trường như là nghị quyết 41-NQ-TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 về bảo vệ môi trường trong thời kì công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước… Và ngày 29 tháng 11 năm 2005 Quốc hội đã thông qua Luật bảo vệ môi trường 2005, trong đó tại điều 44 quy định trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản. Quy định này nhằm ngăn ngừa, hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, công tác bảo vệ môi trường trong thời gian qua bên cạnh một số kết quả đạt được vẫn còn đó những hạn chế chưa khắc phục do việc am hiểu và chấp hành pháp luật của tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản còn hạn chế. Bên cạnh đó là trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong vấn đề thực thi pháp luật còn nhiều bất cập. Xuất phát từ tầm quan trọng của môi trường và nhiệm vụ mà Đảng đề ra trong quá trình cộng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước như đã nêu trên, người viết đã chọn nghiên cứu đề tài: “Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác khoáng sản – Pháp luật và thực tiễn”, nhằm phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản có hiệu quả và thực hiện nhiệm vụ đã đề ra. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu pháp luật Việt nam về bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản với mục đích là nhằm nâng cao hiểu biết về những chính sách và pháp luật mà Nhà nước ta đã đề ra nhằm phục vụ hiệu quả công tác bảo vệ môi trường. Tiếp đến là tìm GVHD: ThS Kim Oanh Na 1 SVTH: Đỗ Thành Tâm Luận văn: Trách nhiệm bảo vệ BỘ XÂY DỰNG - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 17/2016/TT-BXD Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VỀ NĂNG LỰC CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG Căn Luật Xây dựng số 50/2014/QH13; Căn Nghị định số 62/2013/NĐ-CP ngày 25/6/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Xây dựng; Căn Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng (sau viết tắt Nghị định 59/CP); Xét đề nghị Cục trưởng Cục Quản lý hoạt động xây dựng, Bộ trưởng Bộ Xây dựng ban hành Thông tư hướng dẫn lực tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động xây dựng sau: MỤC LỤC Chương I QUY ĐỊNH CHUNG .3 Điều Phạm vi Điều chỉnh đối tượng áp dụng Điều Giải thích từ ngữ Điều Chứng hành nghề hoạt động xây dựng Điều Mẫu chứng hành nghề .4 Điều Thẩm quyền cấp chứng hành nghề Điều Nguyên tắc xác định chuyên môn phù hợp thời gian kinh nghiệm nghề nghiệp xét cấp chứng hành nghề Điều Hội đồng xét cấp chứng hành nghề Điều Sát hạch cấp chứng hành nghề Điều Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ Điều 10 Chứng lực hoạt động xây dựng tổ chức Điều 11 Mẫu chứng lực Điều 12 Thẩm quyền cấp chứng lực Điều 13 Hội đồng xét cấp chứng lực Chương II CẤP CHỨNG CHỈ HÀNH M Ở Đ ÀUĐể đáp ứng nhu cầu về thức ăn cho các đối tượng nuôi thuỷ sản phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế theo phương hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá, ngoài việc cải tạo môi trường nước, bón phân, gây nuôi thức ăn tự nhiên, việc chế biến thức ăn tổng hợp, nuôi thức ăn sống để cung cấp cho cá và cảc thuỷ sản khác là một nhu cầu rất cần thiết hiện nay.Thức ăn tươi sống là loại thức ăn thích hợp ở giai đoạn ấu trùng của nhiều đối tượng nuôi và ít gây ô nhiễm môi trường nuôi. Vì vậy việc nghiên cứu sử dụng thức ăn tươi sống trong sinh sản nhân tạo sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất.Vi tảo biển được coi là thức ăn tốt nhất cho các đối tượng nuôi, ngoaì thành phần dinh dưỡng là các vitamin thiết yếu, tảo biển còn chứa một hàm lượng đáng kể các acid béo không no HUFA n – 3, và những acid béo này có thể dễ dàng trở thành nguồn dinh dưỡng cho ấu trùng cá biển thông qua luân trùng là loại thức ăn sống trung gian. Trong số các loài tảo biển hiện đang được áp dụng rộng rãi, tảo Nannochloropsis oculata có chất lượng khá tốt và được sử dụng nuôi luân trùng ở nhiều nước trên thế giới.Nuôi luân trùng là một khâu không thể thiếu của nhiều trại sản xuất giống nhân tạo các đối tượng hải sản. Đặc biệt ở giai đoạn lấy dinh dưỡng ngoài đầu tiên của ấu trùng các đối tượng nuôi hải sản như: cá, giáp xác, và động vật thân mếm. Luân trùng là loại thức ăn tốt nhât cho nhiều loại ấu trùng vì chúng có ưu điêm đặc biệt: giá trị dinh dưỡng cao, kích thước phù hợp,tốc độ bơi chậm, khả năng nuôi sinh khối cao… Ngoài ra, luân trùng dễ thích nghi với môi trường, có khả năng chịu đựng đối với sự biến động lớn của độ mặn.Ở Việt Nam trong những năm gần đây, sự thành công của các quy trình sản xuất giống cua xanh Scylla serrata, cá chẽm Lates calcarifer, cá mú Epinephelus sp đã đặt ra những yêu cầu cấp bách đối với việc sản xuất thức ăn sống, đặc biệt tại các cơ sở sản xuất giống đại trà, nhằm cung cấp số lượng con giống lớn cho nhu cầu nuôi thương phẩm.1 Xuất phát từ yều cầu thực tế trên, được sự đồng ý của bộ môn Hải Sản – Khoa nuôi trồng thuỷ sản - trường Đại Học Nha Trang, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:“Nuôi thu sinh khối tảo Nannochloropsis oculata và sử dụng các loại thức ăn khác nhau để nuôi luân trùng Brachionus plicatlis làm thức ăn cho ấu trùng cá biển”Mục đích và ý nghĩa của đè tài:- Bước đầu làm quen với phương pháp ngiên cứu khoa học - Khả năng sinh khôi của tảo N. oculata - Loại thức ăn tốt nhất cho luân trùng Br. PlicatilisNội dung nghiên cứu:- Kỹ thuật nuôi thu sinh khối tảo N. oculata- Xác định mật độ tảo- Sử dụng tảo N. oculata nuôi luân trùng- Thử nghiệm một số sản phẩm mới để nuôi luân trùng- Xác định, BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 32/2011/TT-BTC Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2011 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VỀ KHỞI TẠO, PHÁT HÀNH VÀ SỬ DỤNG HOÁ ĐƠN ĐIỆN TỬ BÁN HÀNG HÓA, CUNG ỨNG DỊCH VỤ Căn Luật Quản lý thuế ngày 29 tháng 11 năm 2006; Căn Luật Kế toán ngày 17 tháng năm 2003 văn hướng dẫn thi hành; Căn Luật Giao dịch điện tử ngày 29 tháng 11 năm 2005, Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 giao dịch điện tử hoạt động tài chính, Nghị định số 35/2007/NĐCP ngày 08/03/2007 giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng; Căn Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2010 Chính phủ quy định hoá đơn bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính, Bộ Tài hướng dẫn khởi tạo, phát hành, sử dụng quản lý hoá đơn điện tử bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn việc khởi tạo, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn điện tử bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng đối với: - Tổ chức, cá nhân lựa chọn sử dụng hóa đơn điện tử mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ - Tổ chức trung gian cung cấp giải pháp hóa đơn điện tử tổ chức cung cấp giải pháp hỗ trợ việc khởi BỘ TÀI CHÍNH--------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------Số: 80/2012/TT-BTC Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2012 THÔNG TƯHƯỚNG DẪN LUẬT QUẢN LÝ THUẾ VỀ ĐĂNG KÝ THUẾCăn cứ Luật Quản lý thuế và các văn bản hướng dẫn thi hành;Căn cứ các Luật Thuế, Pháp lệnh phí, lệ phí và các văn bản hướng dẫn thi hành;Căn cứ Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành;Căn cứ Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính;Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế;Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành Thông tư hướng dẫn Luật Quản lý thuế về đăng ký thuế như sau:Chương IQUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định về hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký thuế; thay đổi thông tin đăng ký thuế; chấm dứt hiệu lực mã số thuế; trách nhiệm quản lý và sử dụng mã số thuế.Điều 2. Đối tượng áp dụngThông tư này áp dụng đối với các tổ chức, cá nhân sau:1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh và cung cấp dịch vụ, hàng hoá.2. Cá nhân có thu nhập chịu thuế thu nhập cá nhân.3. Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ và nộp thuế vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật.4. Tổ chức được ủy quyền thu phí, lệ phí.5. Tổ chức nước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam, cá nhân nước ngoài hành nghề độc lập kinh doanh tại Việt Nam phù hợp với luật pháp Việt Nam có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.6. Tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến các vấn đề về thuế như: các Ban quản lý dự án, các đơn vị sự nghiệp, các tổ chức, cá nhân không phát sinh nghĩa vụ nộp thuế nhưng được hoàn thuế, hoặc được tiếp nhận hàng viện trợ từ nước ngoài.7. Tổ chức, cá nhân khác có phát sinh khoản phải nộp Ngân sách nhà nước. Điều 3. Mã số thuế1. Mã số thuế là một dãy các chữ số được mã hoá theo một nguyên tắc thống nhất để cấp cho từng người nộp thuế theo quy định của các Luật Thuế, Pháp lệnh phí và lệ phí (gọi chung là “pháp luật về thuế”), bao gồm cả người nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Mã số thuế để nhận biết, xác định từng người nộp thuế và được quản lý thống nhất trên phạm vi toàn quốc.2. Mã số thuế được cấu trúc là một dãy số được chia thành các nhóm như sau:N1N2 N3N4N5N6N7N8N9 N10 N11N12N13Trong đó:- Hai chữ số đầu N1N2 là số phân khoảng tỉnh cấp mã số thuế được quy định theo danh mục mã phân khoảng tỉnh.- Bảy chữ số N3N4N5N6N7N8N9 được đánh theo số thứ tự từ 0000001 đến 9999999. Chữ số N10 là chữ số kiểm tra.- Mười số từ N1 đến N10 được cấp cho đơn vị chính và doanh nghiệp thành viên.- Ba chữ số N11N12N13 là các số thứ tự từ 001 đến 999 được cấp cho từng đơn vị trực thuộc của đơn vị chính và doanh nghiệp thành viên.3. Nguyên tắc cấp mã số thuếa) Tổ chức, cá nhân quy định tại Điều 2 Thông tư này được cấp một mã số thuế duy nhất để sử dụng trong suốt quá trình hoạt động từ khi đăng ký thuế cho đến khi chấm dứt hoạt động, trừ các trường hợp quy định tại điểm d, đ, e khoản này. Mã số thuế được dùng để khai thuế, nộp thuế cho tất cả các loại thuế mà người nộp thuế phải nộp, kể cả trường hợp người nộp thuế kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau hoặc hoạt động sản xuất kinh doanh tại các địa bàn khác nhau.Mã số thuế đã cấp không được sử dụng để cấp cho người nộp thuế khác. Tổ chức kinh doanh khi chấm dứt hoạt động thì mã số thuế chấm dứt hiệu lực và không được sử dụng lại.Mã số thuế đã cấp cho người nộp thuế là chủ hộ kinh doanh 25T. Tiếp nhận và quản lý giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng do chủ đầu tư gửi 11/08/2009 25.1. Trình tự thực hiện: - Gửi hồ sơ chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn và chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng tới Sở xây dựng. Sở Xây dựng tiếp nhận và quản lý hồ sơ 25.2. Cách thức thực hiện: - Tại trụ sở cơ quan hành chính 25.3. Thành phần, số lượng hồ sơ: a) Thành phần hồ sơ, bao gồm: - Giấy chứng nhận đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực - Báo cáo kết quả kiểm tra đủ điều kiện đảm bảo an toàn chịu lực - Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình hoặc hạng mục công trình được chứng nhận của cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng ở địa phương b) Số lượng hồ sơ: 01 bộ 25.4. Thời hạn giải quyết: - Ngay sau khi có đủ hồ sơ hợp lệ, Sở Xây dựng phải tiếp nhận 25.5. Đối tượng thực hiện thủ tục hành chính: - Cá nhân , tổ chức 25.6. Cơ quan thực hiện thủ tục hành chính: - Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Xây dựng - Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Xây dựng 25.7. Kết quả thực hiện thủ tục hành chính: - Văn bản tiếp nhận 25.8. Lệ phí (nếu có): Không có 25.9. Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai: Không có 25.10. Yêu cầu, điều kiện thực hiện thủ tục hành chính: Không có 25.11. Căn cứ pháp lý của thủ tục hành chính: - Nghị định số 209/ 2004/NĐ-CP ngày 16/12/ 2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng - Nghị định 49/2008/NĐ-CP ngày 18/4/2008 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 209/ 2004/NĐ-CP ngày 16/12/ 2004 về quản lý chất lượng công trình xây dựng - Thông tư 16/2008/TT-BXD ngày 11/9/2008 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn kiểm tra, Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH Số: 296/2016/TT-BTC https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VỀ CẤP, THU HỒI VÀ QUẢN LÝ GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HÀNH NGHỀ DỊCH VỤ KẾ TOÁN Căn Luật Kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2015; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán kiểm toán; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư hướng dẫn cấp, thu hồi quản lý Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc cấp, thu hồi quản lý Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán theo quy định Luật Kế toán Điều Đối tượng áp dụng Người có chứng kế toán viên chứng kiểm toán viên đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán Việt Nam (sau gọi người đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán) Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, chi nhánh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán nước Việt Nam (sau gọi chung doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán); hộ kinh doanh dịch vụ kế toán; Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc cấp, thu hồi quản lý Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Mục CẤP, CẤP LẠI, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN ĐĂNG KÝ HÀNH NGHỀ DỊCH VỤ KẾ TOÁN Điều Hồ sơ đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán theo mẫu quy định Phụ lục số 01/ĐKHN ban hành kèm theo Thông tư Bản hợp đồng lao động làm toàn thời gian doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ kế toán, hộ kinh doanh dịch vụ kế toán (trừ trường hợp người đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán thuộc đối tượng có hợp đồng lao động theo pháp luật lao động) Bản chứng kế toán viên chứng kiểm toán viên Giấy xác nhận thời gian thực tế làm công tác tài chính, kế toán, kiểm toán theo mẫu quy định Phụ lục số 04/ĐKHN ban hành kèm theo Thông tư tài liệu chứng minh thời gian thực tế làm công tác tài chính, kế toán, kiểm toán Hai ảnh màu cỡ 3x4cm chụp trắng thời hạn không sáu (06) tháng tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký hành nghề dịch vụ kế toán Bản Quyết định việc Quyết định chấm dứt hợp đồng lao động nơi làm việc trước đăng ký ... khuyết tật, gia đình người giám hộ người khuyết tật để thống kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật c) Người quản lý trường hợp, người khuyết tật, gia đình người giám hộ người khuyết tật. .. trợ giúp người khuyết tật; Đánh giá kết thúc quản lý trường hợp với người khuyết tật Điều Từ ngữ sử dụng Thông tư Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Quản lý trường hợp với người khuyết tật quy... SỐ 02 ĐÁNH GIÁ NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Ban hành kèm theo Thông tư số 01/ 2015 /TT-BLĐTBXH ngày 06 tháng 01 năm 2015 Bộ Lao động-Thương binh Xã hội hướng dẫn quản lý trường hợp với người khuyết

Ngày đăng: 24/10/2017, 05:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan