Quy định trình bày LVTS ứng dụng

11 178 0
Quy định trình bày LVTS ứng dụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc QUY ĐỊNH LUẬN VĂN VÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dành cho học viên chuyên ngành Quản lý giáo dục chương trình theo định hướng ứng dụng) A. QUY ĐỊNH CHUNG Luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng là kết quả học tập, nghiên cứu của học viên (tương đương 07 tín chỉ). Luận văn phải đảm bảo tính khoa học, tính thời sự, tính mới; không trùng lặp hoặc sao chép kết quả nghiên cứu của các công trình đã công bố. Luận văn phải được trình bày đúng quy cách, ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa. Luận văn sau khi bảo vệ và chỉnh sửa phải được lưu trữ tại Trung tâm Thông tin Thư viện và Khoa Quản lý giáo dục trường ĐHSP Hà Nội B. QUY ĐỊNH VỀ LUẬN VĂN VÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG I. LUẬN VĂN 1. Cấu trúc luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng cần được xây dựng như sau 1. Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài hay lý do chọn đề tài: Nêu rõ cơ sở cho việc lựa chọn đề tài bắt nguồn từ những vấn đề đặt ra của lý luận và thực tiễn, những vướng mắc chưa được làm rõ, những khó khăn cần tìm giải pháp tháo gỡ. Tác giả cần chỉ ra mức độ quan trọng , giá trị đóng góp của việc nghiên cứu giúp giải quyết vấn đề gì đang đặt ra trên thực tiễn, đồng thời cần có sự liên quan chặt chẽ với chuyên ngành đào tạo. Nếu vấn đề đặt ra đã từng được đề cập đến trong những công trình nghiên cứu khác, cần chỉ rõ những nghiên cứu trước đây chưa giải quyết thỏa đáng như thế nào và nghiên cứu này sẽ góp phần khắc phục những hạn chế đó ra sao. 2. Mục đich nghiên cứu: Mục đích nghiện cứu là cái đích mà cuộc nghiên cứu hướng đến, là vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài. Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, hoặc “để phục vụ cho điều gì?”. Mục đích nghiên cứu là cơ sở để đề ra nhiệm vụ nghiên cứu. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: Thường chia thành ba nhiệm vụ: • Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu của đề tài; • Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu; • Đề xuất các biện pháp, giải pháp, khuyến nghị (kiến nghị). 4. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu là sự xác định (khu biệt, giới hạn, cụ thể hoá) đối tượng nghiên cứu của đề tài. Sự xác định phạm vi nghiên cứu thường thể hiện ở các mặt: không gian, thời gian, nội dung vấn đề. 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu là công cụ nghiên cứu khoa học trong thực hiện nhiệm vụ đề tài. Phương pháp nghiên cứu khoa học do mục tiêu và đối tượng nghiên cứu quyết định. Trình bày các phương pháp nghiên cứu mà đề tài sẽ sử dụng, gồm có một số phương pháp như sau: • Phương pháp nghiên cứu tài liệu. • Phương pháp quan sát. • Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi. • Phương pháp phỏng vấn. • Phương pháp xử lý dữ liệu: Trình bày phương pháp xử lý dữ liệu định lượng và định tính (Nhấn mạnh đến các phương pháp nghiên cứu thực tiễn) 2. Phần nội dung Được kết cấu thành 2 đến 3 chương với các nội dung chính sau: Cơ sở lý luận: Trình bày cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu như: Khái niệm, vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, những vấn đề cơ bản của đề tài nghiên cứu; khái quát các lý thuyết, học thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Các nội dung đặt ra ở phần này phải thực sự có ích và cần thiết cho việc phân tích thực trạng, tránh sự dàn trải và thiếu tính liên hệ. (Độ dài của phần này yêu cầu khoảng 13 độ dài của toàn luận văn) Cơ sở thực tiễn: Thường bao gồm các nội dung sau: (1) Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu (2) Tổ chức nghiên cứu thực trạng: Giới thiệu phương pháp cách thức, quy trình tiến hành thu thập dữ liệu, bằng chứng, cách xử lý thông tin nhằm tìm ra lời giải đáp cho vấn đề nghiên cứu. (3) Kết quả nghiên cứu thực trạng là những phân tích thông tin định tính, định lượng. Nội dung kết quả nghiên cứu thực trạng cần bám sát khung lý thuyết đã được trình bày trong phần cơ sở lý luận, được minh chứng thông qua các số liệu có độ tin cậy. Việc phân tích thực trạng cần tập trung trong phạm vị nghiên cứu đã giới hạn, tránh xu hướng bị phân tán hoặc quá đi vào chi tiết những nội dung không trực tiếp góp phần giải quyết vấn đề đặt ra. Đề xuất biện pháp: Trên cơ sở những kết luận rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn, tác giả đưa ra các dự báo và đề xuất để giải quyết các vấn đề đặt ra trong phạm vi nội dung nghiên cứu của đề tài. Các đề xuất phải có mối liên hệ với những vấn đề mà kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn đã chỉ ra. Những đề xuất này phải thể hiện tính mới, tính cần thiết và khả thi. Kết luận, khuyến nghị: Tóm tắt những thành công của luận văn, chỉ ra những giới hạn chưa giải quyết được và đề xuất hướng khắc phục trong những nghiên cứu tiếp theo. Nội dung kết luận cần cô đọng, mang tính khái quát và khẳng định được giá trị đóng góp mới của luận văn về khoa học và thực tiễn. Phần khuyến nghị với các cấp quản lý cần xuất phát từ kết quả nghiên cứu và sát với thẩm quyền, chức trách, nhiệm vụ của các đối tượng liên quan.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ GIÁO DỤC - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc - QUY ĐỊNH LUẬN VĂN VÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ (Dành cho học viên chuyên ngành Quản lý giáo dục chương trình theo định hướng ứng dụng) A QUY ĐỊNH CHUNG -Luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng kết học tập, nghiên cứu học viên (tương đương 07 tín chỉ) Luận văn phải đảm bảo tính khoa học, tính thời sự, tính mới; không trùng lặp chép kết nghiên cứu công trình công bố - Luận văn phải trình bày quy cách, ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, không tẩy xóa - Luận văn sau bảo vệ chỉnh sửa phải lưu trữ Trung tâm Thông tin Thư viện Khoa Quản lý giáo dục trường ĐHSP Hà Nội B QUY ĐỊNH VỀ LUẬN VĂN VÀ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG I LUẬN VĂN Cấu trúc luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng cần xây dựng sau Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài hay lý chọn đề tài: Nêu rõ sở cho việc lựa chọn đề tài bắt nguồn từ vấn đề đặt lý luận thực tiễn, vướng mắc chưa làm rõ, khó khăn cần tìm giải pháp tháo gỡ Tác giả cần mức độ quan trọng , giá trị đóng góp việc nghiên cứu giúp giải vấn đề đặt thực tiễn, đồng thời cần có liên quan chặt chẽ với chuyên ngành đào tạo Nếu vấn đề đặt đề cập đến công trình nghiên cứu khác, cần rõ nghiên cứu trước chưa giải thỏa đáng nghiên cứu góp phần khắc phục hạn chế Mục đich nghiên cứu: Mục đích nghiện cứu đích mà nghiên cứu hướng đến, vấn đề trung tâm xuyên suốt đề tài Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?”, “để phục vụ cho điều gì?” Mục đích nghiên cứu sở để đề nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Thường chia thành ba nhiệm vụ: • Hệ thống hoá vấn đề lý luận liên quan tới vấn đề nghiên cứu đề tài; • Mô tả thực trạng, phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu; • Đề xuất biện pháp, giải pháp, khuyến nghị (kiến nghị) Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu xác định (khu biệt, giới hạn, cụ thể hoá) đối tượng nghiên cứu đề tài Sự xác định phạm vi nghiên cứu thường thể mặt: không gian, thời gian, nội dung vấn đề Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu công cụ nghiên cứu khoa học thực nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu khoa học mục tiêu đối tượng nghiên cứu định Trình bày phương pháp nghiên cứu mà đề tài sử dụng, gồm có số phương pháp sau: • Phương pháp nghiên cứu tài liệu • Phương pháp quan sát • Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi • Phương pháp vấn • Phương pháp xử lý liệu: Trình bày phương pháp xử lý liệu định lượng định tính (Nhấn mạnh đến phương pháp nghiên cứu thực tiễn) 2 Phần nội dung Được kết cấu thành đến chương với nội dung sau: - Cơ sở lý luận: Trình bày sở lý luận vấn đề nghiên cứu như: Khái niệm, vị trí, vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, vấn đề đề tài nghiên cứu; khái quát lý thuyết, học thuyết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu Các nội dung đặt phần phải thực có ích cần thiết cho việc phân tích thực trạng, tránh dàn trải thiếu tính liên hệ (Độ dài phần yêu cầu khoảng 1/3 độ dài toàn luận văn) - Cơ sở thực tiễn: Thường bao gồm nội dung sau: (1) Giới thiệu khái quát địa bàn nghiên cứu (2) Tổ chức nghiên cứu thực trạng: Giới thiệu phương pháp cách thức, quy trình tiến hành thu thập liệu, chứng, cách xử lý thông tin nhằm tìm lời giải đáp cho vấn đề nghiên cứu (3) Kết nghiên cứu thực trạng phân tích thông tin định tính, định lượng Nội dung kết nghiên cứu thực trạng cần bám sát khung lý thuyết trình bày phần sở lý luận, minh chứng thông qua số liệu có độ tin cậy Việc phân tích thực trạng cần tập trung phạm vị nghiên cứu giới hạn, tránh xu hướng bị phân tán vào chi tiết nội dung không trực tiếp góp phần giải vấn đề đặt - Đề xuất biện pháp: Trên sở kết luận rút từ nghiên cứu lý luận thực tiễn, tác giả đưa dự báo đề xuất để giải vấn đề đặt phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài Các đề xuất phải có mối liên hệ với vấn đề mà kết nghiên cứu lý luận, thực tiễn Những đề xuất phải thể tính mới, tính cần thiết khả thi - Kết luận, khuyến nghị: Tóm tắt thành công luận văn, giới hạn chưa giải đề xuất hướng khắc phục nghiên cứu Nội dung kết luận cần cô đọng, mang tính khái quát khẳng định giá trị đóng góp luận văn khoa học thực tiễn Phần khuyến nghị với cấp quản lý cần xuất phát từ kết nghiên cứu sát với thẩm quyền, chức trách, nhiệm vụ đối tượng liên quan Hình thức thứ tự trình bày luận văn thạc sĩ a) Luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng có độ dài 80 trang A4, không kể phần mục lục, danh mục bảng biểu, phụ lục, tài liệu tham khảo b) Luận văn phải sử dụng văn phong khoa học phù hợp, trình bày rõ ràng, không tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, đồ thị… c) Thứ tự trình bày luận văn thạc sĩ sau: Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn (nếu có) Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt (nếu có) Danh mục bảng, biểu, sơ đồ, hình vẽ MỞ ĐẦU Chương - 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 Chương - 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Hệ soạn thảo văn Luận văn sử dụng font Times New Roman (mã Unicode) cỡ 14 hệ soạn thảo Winword tương đương Luận văn in mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm) Luận văn tuân thủ quy chuẩn định dạng trang văn trình bày sau: a) Định dạng trang văn Mật độ chữ bình thường, không nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 lines; lề 3,5cm; lề 3cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm Số trang đánh giữa, phía đầu trang giấy Trang trang “Phần mở đầu" b) Định dạng tên chương tiểu mục - Tên chương: Cỡ chữ 16; Kiểu chữ: in hoa, nét đậm; Căn lề: bên trái dãn dòng: 1,5 lines - Các tiểu mục luận văn trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều chữ số, chữ số thứ số thứ tự chương (Ví dụ: 3.1.2.1 tiểu mục nhóm tiểu mục mục chương 3) Tại nhóm tiểu mục phải có hai tiểu mục Có hai loại đề mục: Các đề mục cấp (là đề mục có số chữ số, ví dụ 1.1.2, 1.1.3 2.1.3) đề mục không cấp (ví dụ 1.1 1.1.1) Các đề mục cấp phải trình bày giống đề mục không cấp trình bày khác Ví dụ: 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN (Times New Roman, chữ hoa, đậm, đứng) 1.1.1 Một số khái niệm (Times New Roman, chữ thường, đậm, đứng) 1.1.1.1 Khái niệm (Times New Roman, chữ thường, đậm, nghiêng) hay 1.1 Giới thiệu tổng quan (Times New Roman, chữ thường, đậm, đứng) 1.1.1 Một số khái niệm (Times New Roman, chữ thường, đậm, nghiêng) 1.1.1.1 Khái niệm (Times New Roman, chữ thường, không đậm, nghiêng) Cách trình bày tên bảng, biểu, hình vẽ, sơ đồ, ký hiệu viết tắt a) Tên bảng, biểu, hình, sơ đồ - Vị trí: Giữa trang phía bảng; phía biểu đồ, hình vẽ, sơ đồ - Cỡ chữ 12; Kiểu chữ: in thường, nét đậm; dãn dòng: 1.5 lines - Đánh số riêng Bảng, Biểu, Hình vẽ Sơ đồ - Bảng, biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy (landscape) chiều đọc chiều từ gáy luận văn đọc c) Cách viết tắt - Không lạm dụng việc viết tắt luận văn Chỉ viết tắt từ, cụm từ thuật ngữ sử dụng nhiều lần luận văn - Không viết tắt cụm từ dài, mệnh đề cụm từ xuất luận văn - Nếu cần viết tắt từ, thuật ngữ, tên quan, tổ chức, viết tắt sau lần viết thứ có kèm theo chữ viết tắt ngoặc đơn - Nếu luận văn có nhiều chữ viết tắt phải có bảng Danh mục chữ viết tắt (sắp xếp theo thứ tự ABC) đặt phần đầu luận văn Cách trích dẫn - Các khái niệm, quan điểm mang tính chất gợi ý riêng tác giả tài liệu tham khảo khác phải trích dẫn rõ nguồn Danh mục tài liệu tham khảo - Nếu điều kiện tiếp cận tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua tài liệu khác phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc không liệt kê Danh mục tài liệu tham khảo - Khi cần trích dẫn đoạn hai câu bốn dòng đánh máy sử dụng dấu ngoặc kép để mở đầu kết thúc phần trích dẫn Nếu đoạn trích dẫn dài phải tách thành đoạn riêng khỏi phần nội dung trình bày, với lề trái lùi vào thêm cm không sử dụng dấu ngoặc kép - Việc trích dẫn phải theo số thứ tự tài liệu Danh mục tài liệu tham khảo đặt ngoặc vuông, cần ghi số trang [15, tr.101105] Đối với nội dung trích dẫn từ nhiều tài liệu khác số thứ tự tài liệu trích dẫn đặt độc lập ngoặc vuông theo thứ tự tăng dần, ví dụ: [19], [25], [31] Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Tiếng Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, ) số thứ tự đánh liên tục Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, tiếng Nhật, Tài liệu tham khảo xếp thứ tự ABC theo họ (đối với tác giả người nước ngoài) theo tên (đối với tác giả người Việt Nam) a) Đối với tài liệu tham khảo sách, luận văn, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên sách, luận văn báo cáo, nhà xuất bản, nơi xuất Ví dụ: Nguyễn Văn B (2015), Kinh tế Việt Nam năm 2014, Nhà xuất X, Hà Nội b) Đối với tài liệu tham khảo báo tạp chí, viết sách phải ghi đầy đủ thông tin theo thứ tự sau: Họ tên tác giả (năm xuất bản), tên báo, tên báo/tạp chí, số phát hành, khoảng trang chứa nội dung báo tạp chí hay viết sách Ví dụ: Lê Xuân H (2015), “Tổng quan kinh tế Việt Nam năm 2014 khuyến nghị sách cho năm 2015”, Tạp chí Y, số 150, tr.7-18 c) Đối với tài liệu tham khảo ấn phẩm điện tử phải ghi địa cụ thể cho phép truy cập tài liệu kèm theo ngày truy cập Ví dụ: Nguyễn Văn A (2014), Tăng trưởng bền vững, Tạp chí Y, Địa chỉ: http://tapchiy.org/tangtruong.pdf, [truy cập ngày 01/11/2014] Nếu tên tài liệu tham khảo dài dòng nên trình bày từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ cm để danh mục tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi Ví dụ: [1] Quách Ngọc Ân (1992), “Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr 10-16 [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1996), Báo cáo tổng kết năm (1992-1996) phát triển lúa lai, Hà Nội [3] Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng, Lâm Quang Dụ, Phan Đức Trực (1997), Đột biến – Cơ sở lý luận ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [8] Anderson, J E (1985), “The Relative Inefficiency of Quota, The Cheese Case”, American Economic Review, 751(1), pp 178-90 [9] Boulding, K E (1995), Economics Analysis, Hamish Hamilton, London [10] Institute of Economics (1988), Analysis of Expenditure Pattern of Urban Households in Vietnam, Department of Economics, Economic Research Report, Hanoi 8 Phụ lục luận văn - Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa bổ trợ cho nội dung luận văn như: Phiếu điều tra, số liệu, biểu mẫu, tranh ảnh, - Nếu luận văn sử dụng câu trả lời cho bảng câu hỏi bảng câu hỏi mẫu phải đưa vào phần Phụ lục dạng nguyên dùng để điều tra, thăm dò ý kiến; không tóm tắt sửa đổi II TÓM TẮT LUẬN VĂN Tóm tắt luận văn có độ dài khoảng 24 trang cỡ A5 ( A4 gấp làm đôi (210x143mm) in hai mặt giấy Tóm tắt luận văn phải phản ánh trung thực kết cấu nội dung luận văn, cụ thể sau: - Phần mở đầu: Tóm tắt lý chọn đề tài mục tiêu nghiên cứu đề tài, sở lý luận phương pháp nghiên cứu trình bày luận văn - Phần nội dung: Tóm lược nội dung luận văn phải kết đạt được: Những kết luận, nhận xét, đánh giá bình luận rút qua nghiên cứu; đóng góp hạn chế luận văn - Phần kết luận: Phải đảm bảo đầy đủ nội dung luận văn Tóm tắt luận văn sử dụng font Times New Roman, cỡ chữ 11 hệ soạn thảo Winword tương đương Dãn dòng đặt chế độ "Exactly 17 pt" Lề trên, dưới, trái, phải trang soạn thảo rộng cm Số trang đánh đầu trang giấy Nếu có bảng biểu, hình vẽ trình bày theo chiều ngang khổ giấy (landscape) chiều đọc từ gáy Tóm tắt luận văn đọc LUẬN VĂN THẠC SỸ K Mẫu: Trang bìa trang phụ bìa luận văn thạc sĩ Trang bìa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN Họ tên học viên năm MẪU TRANG BÌA VÀ TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN THẠC SĨ Phần gáy Trang phụ bìa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục (Chương trình đào tạo theo định hướng ứng dụng) Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học : (ghi rõ học hàm,/học vị) Hà Nội - Năm Hà Nội - Năm 10 Mẫu : Mặt mặt tờ bìa trước Tóm tắt luận văn thạc sĩ MẶT NGOÀI VÀ MẶT TRONG CỦA TỜ BÌA TRƯỚC TÓM TẮT LUẠN VĂN Mặt tờ bìa trước BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Mặt tờ bìa trước Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Người hướng dẫn : HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ LUẬN VĂN TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (ghi rõ học hàm/ học vị) Phản biện 1: Phản biện 2: Chuyên ngành quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Luận văn bảo vệ Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục , ngày tháng năm Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Có thể tìm hiểu luận văn tại: Hà Nội - Năm - Trung tâm Thông tin tư liệu, Trường Đại học SPHN - Khoa 11 ... Trình bày phương pháp xử lý liệu định lượng định tính (Nhấn mạnh đến phương pháp nghiên cứu thực tiễn) 2 Phần nội dung Được kết cấu thành đến chương với nội dung sau: - Cơ sở lý luận: Trình bày. .. tự trình bày luận văn thạc sĩ a) Luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng có độ dài 80 trang A4, không kể phần mục lục, danh mục bảng biểu, phụ lục, tài liệu tham khảo b) Luận văn phải sử dụng. .. cấp phải trình bày giống đề mục không cấp trình bày khác Ví dụ: 1.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN (Times New Roman, chữ hoa, đậm, ứng) 1.1.1 Một số khái niệm (Times New Roman, chữ thường, đậm, ứng) 1.1.1.1

Ngày đăng: 24/10/2017, 04:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan