Thông tư 12 2015 TT-BKHCN quy định về phân tích an toàn đối với nhà máy điện hạt nhân

9 154 1
Thông tư 12 2015 TT-BKHCN quy định về phân tích an toàn đối với nhà máy điện hạt nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 28 /2009/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 10 năm 2009 THÔNG TƯ Ban hành Quy định về chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 188/1999/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ tuần làm việc 40 giờ; Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông như sau: Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông. Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng 12 năm 2009 và thay thế Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 của Bộ Giáo dục. Các quy định trước đây trái với quy định tại Thông tư này đều bị bãi bỏ. Điều 3. Các Ông (Bà) Chánh Văn phòng, Chánh Thanh tra, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Giám đốc các sở Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm thi hành Thông tư này./. Nơi nhận: - Văn phòng TW; - Ban tuyên giáo TW; - Văn phòng và UBVHGDTNTN&NĐ của Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP; - HĐND, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - UBTW Mặt trận tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương của các đoàn thể; - Bộ Tư pháp (Cục Kiểm tra văn bản QPPL); - Các Sở GD&ĐT (để triển khai thực hiện); - Công báo, Cổng thông tin điện tử của Chính phủ; KT.BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Nguyễn Vinh Hiển Đã ký - Website Bộ GD&ĐT; - Lưu VT, Cục NGCBQLGD, Vụ Pháp chế. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO __________________ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc _________________________________ QUY ĐỊNH Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 12/2015/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 20 tháng 07 năm 2015 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VỀ PHÂN TÍCH AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Căn Luật lượng nguyên tử ngày 03 tháng năm 2008; Căn Nghị định số 70/2010/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số Điều Luật lượng nguyên tử nhà máy điện hạt nhân; Căn Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn xạ hạt nhân Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư quy định phân tích an toàn nhà máy điện hạt nhân Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định yêu cầu phân tích an toàn bao gồm phân tích an toàn tất định phân tích an toàn xác suất nhà máy điện hạt nhân (sau viết tắt NMĐHN) Các yêu cầu phân tích an toàn Thông tư hiểu phù hợp với mức độ chi tiết thiết kế tương ứng giai đoạn phê duyệt dự án đầu tư, cấp phép xây dựng, cấp phép vận hành trình vận hành NMĐHN Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan tới việc lập, thẩm định báo cáo phân tích an toàn cho NMĐHN Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Phân tích an toàn tất định phương pháp phân tích nhằm tiên lượng tượng xảy sau kiện khởi phát giả định thông qua việc áp dụng đầy đủ quy luật tiêu chí chấp nhận cụ thể LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Phân tích an toàn tất định bao gồm phân tích nơtron, thủy nhiệt, xạ, nhiệt cấu trúc công cụ tính toán Phân tích an toàn xác suất phương pháp phân tích mang tính hệ thống nhằm xác định sai hỏng, rủi ro với xác suất xảy định lượng công cụ tính toán Phân tích độ nhạy phân tích nhằm đánh giá mức độ thay đổi kết đầu điều chỉnh thông số đầu vào, thường thông số có ảnh hưởng lớn Phân tích độ bất định phân tích nhằm đánh giá sai số đại lượng đầu vào kết tính toán Tiếp cận bảo thủ việc sử dụng chương trình tính toán, mô hình, liệu đầu vào giả định nhằm đánh giá cách thận trọng an toàn Độ dự trữ an toàn mức dự phòng kết phân tích, đánh giá tham số liên quan tới an toàn giới hạn an toàn theo quy định quan có thẩm quyền Kiểm chứng trình xác định tính đắn phương pháp, chương trình mô hình tính toán theo mô tả, dự định hay yêu cầu đặt Xác thực trình xác định tính phù hợp với thực nghiệm phương pháp, chương trình mô hình tính toán theo chức định Sự kiện khởi phát giả định kiện giả định phát sinh trực tiếp từ hư hỏng cấu trúc, hệ thống, phận lỗi vận hành hư hỏng phát sinh trực tiếp nguy hại bên bên NMĐHN vận hành công suất danh định, công suất thấp trạng thái dừng lò phản ứng 10 Tỷ số rời khỏi sôi bọt (DNBR) tỉ số thông lượng nhiệt tới hạn thông lượng nhiệt cục thực tế nhiên liệu Chương II YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH AN TOÀN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Điều Phạm vi áp dụng phân tích an toàn Phân tích an toàn NMĐHN phải tiến hành theo hai phương pháp phân tích an toàn tất định phân tích an toàn xác suất, nhằm đánh giá mức độ an toàn nhà máy ứng với trạng thái chế độ vận hành khác Phân tích an toàn NMĐHN phải thực tất trạng thái, bao gồm vận hành bình thường, trạng thái bất thường, cố sở thiết kế, cố sở thiết kế cố nghiêm trọng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia www.luatminhgia.com.vn Phân tích an toàn NMĐHN phải xác định tần suất xảy kiện khởi phát giả định, thông số vật lý thủy nhiệt hệ thống quan trọng an toàn, tình trạng lớp rào chắn vật lý hậu rò rỉ phóng xạ môi trường Phân tích an toàn phải bao gồm kiện phát sinh từ nguy bên trong, nguy bên trình gây hư hỏng lớp giam giữ chất phóng xạ làm tăng rủi ro rò rỉ phóng xạ môi trường Các nguy bên có tần suất xảy thấp dẫn tới nóng chảy vùng hoạt phải tính đến phân tích cố nghiêm trọng Lựa chọn phân tích kiện diễn biến phải dựa sở phương pháp tiếp cận có tính hệ thống logic Phải cung cấp đầy đủ luận chứng cho việc xác định tất kịch cố liên quan tới an toàn Yêu cầu cụ thể phạm vi thực phân tích an toàn xác suất, bao gồm: a) Thực phân tích an toàn xác suất mức nhằm xác định tần suất xảy kiện dẫn tới nóng chảy vùng hoạt; ước lượng tần suất nóng chảy vùng hoạt; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hệ thống an toàn quy trình vận hành nhằm ngăn ngừa nóng chảy vùng hoạt; b) Thực phân tích an toàn xác suất mức nhằm xác định đường có khả phát thải chất phóng xạ cố nghiêm trọng, ước tính mức độ tần suất xảy phát thải; đánh giá mức độ đầy đủ biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu phát tán phóng xạ môi trường; c) Thực phân tích cho lò phản ứng, bể chứa nhiên liệu tất chế độ vận hành trạng thái NMĐHN; d) Phân tích kiện khởi phát bao gồm kiện bên nhà máy, lỗi người, nguy bên bên Phạm vi, mức độ chi tiết phân tích an toàn phải tương ứng với mức độ hậu xạ tần suất xảy kiện Điều Phân tích an toàn thiết kế NMĐHN Xác định sở thiết kế cho hạng mục quan trọng an toàn; vai trò chúng việc giảm thiểu kiện khởi ...CÁC CÔNG NGHỆ LÒ PHẢN ỨNG VÀ YÊU CẦU AN TOÀN ĐỐI VỚI NHÀ MÁY ĐIỆN NGUYÊN TỬ PGS. TS. NGUYỄN VÕ THÔNG KS. HOÀNG MẠNH Viện KHCN Xây dựng Tóm tắt: Báo cáo này trình bày những đặc điểm cơ bản của một số công nghệ lò phản ứng thường dùng trong nhà máy điện nguyên tử và những yêu cầu an toàn về chịu lực và phóng xạ ứng với các công nghệ đó nhằm giúp các kỹ sư xây dựng có những định hướng ban đầu trong việc lựa chọn các giải pháp kết cấu và vật liệu để phục vụ dự án xây dựng công trình nhà máy điện nguyên tử ở Việt Nam. 1. Đặt vấn đề Dự án xây dựng nhà máy điện nguyên tử (NMĐNT) đầu tiên ở nước ta đang được triển khai. Nhiều kiến thức liên quan đến việc xây dựng nhà máy như công nghệ, phương pháp tính toán, thiết kế, tải trọng và tác động, giải pháp kết cấu, vật liệu, yêu cầu về mức độ an toàn cho các kết cấu xây dựng… còn mới lạ đối với các kỹ sư xây dựng vì vậy cần được nghiên cứu và chuẩn bị kỹ nhằm trang bị những kiến thức cơ bản để có thể tiếp cận và tham gia dự án. Với ý nghĩa đó, chúng tôi sẽ lần lượt giới thiệu một số vấn đề liên quan nhằm giúp bạn đọc có thêm một số thông tin, kiến thức liên quan đến lĩnh vực xây dựng NMĐNT. Báo cáo này trình bày những đặc điểm cơ bản của một số công nghệ lò phản ứng thường dùng trong NMĐNT và những yêu cầu về mức độ an toàn về chịu lực và phóng xạ ứng với các công nghệ đó nhằm giúp các kỹ sư xây dựng có những định hướng ban đầu trong việc lựa chọn các giải pháp kết cấu và vật liệu để phục vụ dự án xây dựng công trình NMĐNT ở Việt Nam. 2. Các công nghệ lò phổ biến hiện nay và yêu cầu về mức độ an toàn Hiện nay, trên thế giới có nhiều loại lò đang được sử dụng. Rất khó có thể đánh giá ưu thế tuyệt đối của loại lò này so với loại lò khác. Việc mỗi quốc gia sử dụng và phát triển loại lò nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết là ý đồ chiến lược của mỗi quốc gia, sau đó là trình độ khoa học - công nghệ và khả năng tham gia của công nghiệp nội địa. Tùy vào việc sử dụng các chất tải nhiệt, chất làm chậm và cấu trúc của lò, người ta phân ra các loại lò như nêu trong bảng 1. Bảng 1. Phân loại lò phản dùng trong nhà máy điện nguyên tử STT Loại lò Tên gọi Nhiên liệu Chất làm chậm Chất tải nhiệt 1 pwr Lò nước áp lực Urani làm giầu nhẹ 2- 4% H 2 O H 2 O 2 bwr Lò nước sôi Urani làm giầu nhẹ 2- 4% H 2 O H 2 O 3 wwer Lò nước áp lực (Liên Xô cũ) Urani làm giầu nhẹ 2- 4% H 2 O H 2 O 4 phwr - ANDU Lò nước nặng kênh áp lực Urani tự nhi ên 0,7% D 2 O D 2 O H 2 O 5 gcr Lò khí grafit Urani tự nhiên 0,7% Grafit Khí He 6 lwgr Lò nước grafit kênh áp lực Urani giầu nhẹ 1,8% Grafit H 2 O 7 agr Lò khí grafit cải tiến Urani tự nhiên 0,7% Grafit Khí He 8 fbr Lò nhanh tái sinh Urani làm giầu hoặc Plutoni Không Na Cho đến nay thực chất chỉ mới có ba loại được công nhận là những công nghệ đã được kiểm chứng và được phát triển nhiều nhất, đó là các loại công nghệ: lò phản ứng nước áp lực chiếm 60% (Pressurized Water Reactor - PWR), lò phản ứng nước sôi chiếm 21% (Boiling Water Reactor - BWR), lò nước nặng kiểu CANDU chiếm 8% (Pressurized Heavy Water Reactor - PHWR), còn lại là các loại lò khác [1]. Dưới đây, chúng tôi trình bày nội dung liên quan đến ba loại công nghệ lò phổ biến đã nêu ở trên. Các kết cấu của NMĐNT phải đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn chịu lực và an toàn phóng xạ. Tùy theo loại công nghệ và chức năng của các hạng mục công trình trong NMĐNT mà yêu cầu về mức độ an toàn về mặt chịu lực và an toàn về mặt phóng xạ của các kết cấu bao che là có giới hạn khác nhau và được quy định cụ thể trong các tiêu chuẩn chuyên ngành. An toàn chịu lực là phải thỏa mãn các yêu cầu về ứng suất, biến dạng và độ kín khít ứng với trạng thái giới hạn thứ nhất và thứ hai của kết cấu dưới tác động của tất cả các tải trọng có thể xảy ra trong mọi tình huống, bao gồm: vận hành bình thường; vận hành với các sự cố đã dự đoán trước và trường hợp xảy ra sự cố nghiêm trọng. An toàn phóng xạ hay còn gọi là an toàn sinh học là đảm ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc S: 06/2013/QĐ-UBND Hậu Giang, ngày 29 tháng 3 năm 2013 QUYẾT ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ DẠY THÊM, HỌC THÊM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ngày 03 tháng 12 năm 2004; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về dạy thêm, học thêm; Theo đề nghị của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng 1. Phạm vi điều chỉnh: a) Văn bản này quy định về dạy thêm, học thêm có thu tiền bao gồm: trách nhiệm của Ủy ban nhân dân huyện, thị xã, thành ph, các cơ quan quản lý giáo dục và các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc quản lý dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh; thẩm quyền cấp giấy phép tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm; việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm; công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm. b) Những nội dung khác về hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh được áp dụng theo Quy định về dạy thêm, học thêm tại Thông tư s17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Văn bản này áp dụng đi với người dạy thêm, người học thêm và các tổ chức, cá nhân tổ chức hoạt động dạy thêm, học thêm hoặc có liên quan đến hoạt động dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Hậu Giang. Việc phụ đạo cho các học sinh học lực yếu, kém, bồi dưỡng học sinh giỏi thuộc trách nhiệm của nhà trường, không được phép thu tiền của học sinh, không coi là dạy thêm, học thêm. Điều 2. Hình thức, thời gian, quy mô của một lớp dạy thêm, học thêm 1. Hình thức: mở lớp, cơ sở thực hiện dạy thêm, học thêm cho học sinh theo chương trình phổ thông. 2. Thời gian: a) Thời gian dạy thêm, học thêm trong ngày: buổi sáng: Từ 07 giờ đến 10 giờ 30 phút; buổi chiều: từ 14 giờ đến 16 giờ 30 phút; buổi ti: từ 18 giờ đến 20 giờ. b) S tiết dạy thêm, học thêm trong 01 buổi học: không quá 03 tiết (trừ buổi ti). 3. Quy mô của một lớp dạy thêm: không quá 45 học sinh/lớp. Điều 3. Thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động dạy thêm, học thêm 1. Giám đc Sở Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình trung học phổ thông hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học phổ thông. 2. Trưởng phòng Phòng Giáo dục và Đào tạo cấp giấy phép tổ chức dạy thêm, học thêm đi với các trường hợp tổ chức dạy thêm, học thêm có nội dung thuộc chương trình tiểu học, trung học cơ sở hoặc thuộc nhiều chương trình nhưng có chương trình cao nhất là chương trình trung học cơ sở. Điều 4. Việc thu, quản lý và sử dụng tiền học thêm 1. Mức thu tiền học thêm a) Đi với học thêm trong nhà trường: - Mức thu tiền học thêm để chi trả cho 01 tiết dạy thêm. Mức thu này do thỏa thuận giữa cha mẹ học sinh với nhà trường, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế của địa phương, được công khai trong Hội nghị công nhân viên chức và Hội nghị Ban đại diện phụ huynh học sinh, với mức ti đa: + Cấp trung học phổ thông: không quá 0,08 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở trung tâm thành ph, thị xã, phường, thị trấn) và 0,07 lần mức lương ti thiểu/tiết/lớp học thêm (đi với các cơ sở giáo dục ở những nơi còn lại); + Cấp trung học cơ sở: không quá 0,06 lần mức lương ti BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 12/2015/TT-BKHCN Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 THÔNG TƯ Quy định phân tích an toàn nhà máy điện hạt nhân Căn Luật lượng nguyên tử ngày 03 tháng năm 2008; Căn Nghị định số 70/2010/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số Điều Luật lượng nguyên tử nhà máy điện hạt nhân; Căn Nghị định số 20/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 02 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ; Theo đề nghị Cục trưởng Cục An toàn xạ hạt nhân Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ ban hành Thông tư quy định phân tích an toàn nhà máy điện hạt nhân Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định yêu cầu phân tích an toàn bao gồm phân tích an toàn tất định phân tích an toàn xác suất nhà máy điện hạt nhân (sau viết tắt NMĐHN) Các yêu cầu phân tích an toàn Thông tư hiểu phù hợp với mức độ chi tiết thiết kế tương ứng giai đoạn phê duyệt dự án đầu tư, cấp phép xây dựng, cấp phép vận hành trình vận hành NMĐHN Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng tổ chức, cá nhân có liên quan tới việc lập, thẩm định báo cáo phân tích an toàn cho NMĐHN Điều Giải thích từ ngữ Trong Thông tư này, từ ngữ hiểu sau: Phân tích an toàn tất định phương pháp phân tích nhằm tiên lượng tượng xảy sau kiện khởi phát giả định thông qua việc áp dụng đầy đủ quy luật tiêu chí chấp nhận cụ thể Phân tích an toàn tất định bao gồm phân tích nơtron, thủy nhiệt, xạ, nhiệt cấu trúc công cụ tính toán Phân tích an toàn xác suất phương pháp phân tích mang tính hệ thống nhằm xác định sai hỏng, rủi ro với xác suất xảy định lượng công cụ tính toán Phân tích độ nhạy phân tích nhằm đánh giá mức độ thay đổi kết đầu điều chỉnh thông số đầu vào, thường thông số có ảnh hưởng lớn Phân tích độ bất định phân tích nhằm đánh giá sai số đại lượng đầu vào kết tính toán Tiếp cận bảo thủ việc sử dụng chương trình tính toán, mô hình, liệu đầu vào giả định nhằm đánh giá cách thận trọng an toàn Độ dự trữ an toàn mức dự phòng kết phân tích, đánh giá tham số liên quan tới an toàn giới hạn an toàn theo quy định quan có thẩm quyền Kiểm chứng trình xác định tính đắn phương pháp, chương trình mô hình tính toán theo mô tả, dự định hay yêu cầu đặt Xác thực trình xác định tính phù hợp với thực nghiệm phương pháp, chương trình mô hình tính toán theo chức định Sự kiện khởi phát giả định kiện giả định phát sinh trực tiếp từ hư hỏng cấu trúc, hệ thống, phận lỗi vận hành hư hỏng phát sinh trực tiếp nguy hại bên bên NMĐHN vận hành công suất danh định, công suất thấp trạng thái dừng lò phản ứng 10 Tỷ số rời khỏi sôi bọt (DNBR) tỉ số thông lượng nhiệt tới hạn thông lượng nhiệt cục thực tế nhiên liệu Chương II YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH AN TOÀN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Điều Phạm vi áp dụng phân tích an toàn Phân tích an toàn NMĐHN phải tiến hành theo hai phương pháp phân tích an toàn tất định phân tích an toàn xác suất, nhằm đánh giá mức độ an toàn nhà máy ứng với trạng thái chế độ vận hành khác 2 Phân tích an toàn NMĐHN phải thực tất trạng thái, bao gồm vận hành bình thường, trạng thái bất thường, cố sở thiết kế, cố sở thiết kế cố nghiêm trọng Phân tích an toàn NMĐHN phải xác định tần suất xảy kiện khởi phát giả định, thông số vật lý thủy nhiệt hệ thống quan trọng an toàn, tình trạng lớp rào chắn vật lý hậu rò rỉ phóng xạ môi trường Phân tích an toàn phải bao gồm kiện phát sinh từ nguy bên trong, nguy bên trình gây hư hỏng lớp giam giữ chất phóng xạ làm tăng rủi ro rò rỉ phóng xạ môi trường Các nguy bên có tần suất xảy thấp dẫn tới nóng chảy vùng hoạt phải tính đến phân tích cố nghiêm trọng Lựa chọn phân tích kiện diễn biến phải dựa sở phương pháp tiếp cận có tính hệ thống logic Phải cung cấp đầy đủ luận chứng cho việc xác định tất kịch cố liên quan tới an toàn Yêu cầu UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ TĨNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự do - Hạnh phúc Hà Tĩnh, ngày 17 tháng 12 năm 2009 QUY ĐỊNH Về quản lý, sử dụng hệ thống thư điện tử trong các cơ quan Nhà nước trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh (Ban hành kèm theo Quyết định số:43/2009/QĐ-UBND ngày 17 /12/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh) __________ Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi và đối tượng áp dụng 1. Hệ thống thư điện tử của tỉnh Hà Tĩnh (http://mail.hatinh.gov.vn) là thành phần của hệ thống thông tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh. 2. Hệ thống thư điện tử của tỉnh Hà Tĩnh được xây dựng nhằm phục vụ cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan hành chính Nhà nước trên địa bàn tỉnh (bao gồm các sở, ban, ngành, UBND các cấp; các cơ quan chuyên môn giúp việc cho UBND các cấp và các đơn vị sự nghiệp trực thuộc) trong việc gửi, nhận thông tin dưới dạng thư điện tử qua mạng Internet, phục vụ công tác chuyên môn, nghiệp vụ theo chức năng nhiệm vụ được phân công. 3. Quy định này áp dụng cho tất cả các cơ quan Nhà nước thuộc tỉnh và các cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan Nhà nước khi tham gia khai thác hệ thống thư điện tử của tỉnh Hà Tĩnh. Điều 2. Thiết lập và vận hành 1. Hệ thống thư điện tử tỉnh Hà Tĩnh được thiết lập và vận hành trên mạng Internet. 2. Hệ thống thư điện tử được đặt tên thống nhất trong tỉnh có dạng: XXX@hatinh.gov.vn được quy định như sau: a. Hộp thư dành cho các cơ quan Nhà nước của tỉnh còn gọi là hộp thư đơn vị: tendonvi@hatinh.gov.vn (trong đó: tendonvi được ký hiệu viết tắt các chữ cái đầu của tên đầy đủ của đơn vị). b. Hộp thư dành cho cán bộ, công chức, viên chức của tỉnh: hovaten.tendonvi@hatinh.gov.vn (trong đó: đặt đầy đủ họ và tên, viết liền và không có dấu). 1 3. Mọi thông tin cá nhân, tổ chức khi đăng ký sử dụng hộp thư điện tử của tỉnh được lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu đặt tại máy chủ cài đặt hệ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 13/2016/TT-NHNN Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA THÔNG TƯ 45/2011/TT-NHNN NGÀY 30 THÁNG 12 NĂM 2011 CỦA THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ NGOẠI HỐI ĐỐI VỚI VIỆC CHO VAY, THU HỒI NỢ NƯỚC NGOÀI CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG Căn Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010; Căn Pháp lệnh Ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 13 tháng 12 năm 2005 Pháp lệnh số 06/2013/PL-UBTVQH13 ngày 18 tháng năm 2013 sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Ngoại hối; Căn Nghị định số 156/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 45/2011/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định quản lý ngoại hối việc cho vay, thu hồi nợ nước tổ chức tín dụng (sau gọi Thông tư 45/2011/TT-NHNN) Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 45/2011/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều sau: “1 Cho vay nước hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cam kết giao cho khách hàng người không cư trú (sau gọi bên vay nước ngoài) khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời gian định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lãi.” Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều sau: “7 Tài khoản cho vay, thu hồi nợ nước tài khoản toán mà tổ chức tín dụng cho vay nước sử dụng để thực khoản cho vay nước ngoài.” Bổ sung Khoản vào Điều sau: “8 Ngân hàng cung ứng dịch vụ tài khoản ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước hoạt động Việt Nam nơi tổ chức tín dụng cho vay nước mở tài khoản toán để thực giải ngân, thu hồi nợ khoản cho vay nước giao dịch chuyển tiền khác liên quan đến hoạt động cho vay, thu hồi nợ nước ngoài.” Bổ sung Khoản vào Điều sau: “5 Xây dựng phương ... PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH AN TOÀN NHÀ MÁY ĐIỆN HẠT NHÂN Điều Phạm vi áp dụng phân tích an toàn Phân tích an toàn NMĐHN phải tiến hành theo hai phương pháp phân tích an toàn tất định phân tích an toàn xác... thực phân tích an toàn Điều Kết phân tích an toàn tất định an toàn xác suất Kết phân tích an toàn tất định bao gồm việc so sánh kết phân tích với tiêu chí chấp nhận quy định Chương III Thông tư. .. phải giả định xảy sai hỏng đơn nghiêm trọng vận hành hệ thống an toàn Điều Phân tích độ bất định phân tích độ nhạy Kết phân tích an toàn phải bao gồm kết phân tích độ bất định kết phân tích độ

Ngày đăng: 24/10/2017, 04:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan