Thông tư 06 2016 TT-BNG hướng dẫn thực hiện Điều 15 tại Nghị định 17 2014 NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra Ngoại giao do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành

8 241 0
Thông tư 06 2016 TT-BNG hướng dẫn thực hiện Điều 15 tại Nghị định 17 2014 NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của thanh tra Ngoại giao do Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: Thực trạng tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ giao thông vận tải: Bài làm Cơ quan thanh tra nhà nước là cơ quan thuộc hệ thống các cơ quan hành chính được thành lập để thực hiện hoạt động thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật, quyền hạn của cá nhân, cơ quan tổ chức thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính và tham gia vào công tác đấu tranh phòng chống các vi phạm pháp luật theo quy định của pháp luật. Thanh tra Bộ Giao thông vận tải là một bộ phận trong hệ thống các cơ quan thanh tra nhà nước Thanh tra Bộ giao thông vận tải là cơ quan trực thuộc Bộ giao thông vận tải, được thành lập năm 1955, thực hiện chức năng thanh tra nhà nước và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải Về tổ chức, hiện nay Thanh tra Bộ giao thông vận tải có: Chánh thanh tra: Nguyễn Văn Hào; các Phó chánh thanh tra gồm: Đinh Thị Hương, Trịnh Việt Lộc, Nguyễn Tiến Sức, và các thanh tra viên Trong đó: Chánh thanh tra do Bộ trưởng bộ trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau khi thống nhất với Tổng thanh tra. Chánh thanh tra có nhiệm vụ, quyền hạn sau: + Lãnh đạo, chỉ đạo công tác thanh tra trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải; trực tiếp quản lý, điều hành cơ quan Thanh tra Bộ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Quyết định này và các quy định khác của pháp luật. + Xây dựng chương trình, kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt và tổ chức thực hiện chương trình, kế hoạch đó. + Trình Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quyết định thanh tra theo thẩm quyền. 1 + Quyết định thanh tra và thành lập Đoàn thanh tra để thực hiện quyết định thanh tra hoặc phân công Thanh tra viên thuộc hệ thống tổ chức Thanh tra giao thông vận tải thực hiện nhiệm vụ thanh tra. + Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải tạm đình chỉ thi hành quyết định sai trái về công tác thanh tra của cơ quan, tổ chức thuộc quyền quản lý trực tiếp của Bộ Giao thông vận tải. + Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. + Kiểm tra, xác minh, ra quyết định sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế quyết định xử lý vi phạm của Chánh Thanh tra Cục, nếu có căn cứ xác định quyết định đó trái pháp luật hoặc gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. + Kiến nghị Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải xem xét trách nhiệm, xử lý người có hành vi vi phạm thuộc quyền quản lý của Bộ trưởng; phối hợp với người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong việc xem xét trách nhiệm, xử lý người có Công ty Luật Minh Gia BỘ NGOẠI GIAO -Số: 06/2016/TT-BNG https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2016 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN ĐIỀU 15 TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 17/2014/NĐ-CP NGÀY 11/3/2014 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGOẠI GIAO Căn Luật Thanh tra số 56/2010/QH12 ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành; Căn Nghị định số 58/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Ngoại giao; Căn Nghị định số 17/2014/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2014 Chính phủ tổ chức hoạt động tra Ngoại giao; Theo đề nghị Chánh Thanh tra Bộ Ngoại giao; Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành Thông tư hướng dẫn thực Điều 15 Nghị định số 17/2014/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2014 Chính phủ nội dung tra chuyên ngành sau: Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn nội dung tra chuyên ngành ngoại giao quy định Điều 15 Nghị định số 17/2014/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2014 Chính phủ tổ chức hoạt động tra Ngoại giao (sau gọi Nghị định số 17/2014/NĐ-CP) Điều Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng đối tượng tra quy định Điều quan thực chức tra Ngoại giao quy định Điều Nghị định số 17/2014/NĐ-CP Chương II NỘI DUNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH NGOẠI GIAO Điều Thanh tra công tác điều ước quốc tế, thỏa thuận quốc tế Thanh tra việc tuân thủ quy định pháp luật ký kết thực điều ước quốc tế thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao, bao gồm: a) Việc tuân thủ quy định thẩm quyền Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ việc đề xuất ký kết thực điều ước quốc tế, sở so sánh với quy định chức năng, nhiệm vụ Bộ, quan ngang Bộ quy định pháp luật chuyên ngành; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ b) Việc tuân thủ quy định nguyên tắc ký kết, hồ sơ, quy trình, thời hạn trình ký kết điều ước quốc tế gồm: lấy ý kiến quan liên quan, ý kiến kiểm tra Bộ Ngoại giao, ý kiến thẩm định Bộ Tư pháp, trình Chính phủ, Chủ tịch nước, gửi cho Bộ Ngoại giao, trình phê duyệt, phê chuẩn, trình sửa đổi, bổ sung, gia hạn, chấm dứt điều ước quốc tế; c) Việc tuân thủ quy định chế độ báo cáo Bộ Ngoại giao tình hình ký kết thực điều ước quốc tế; d) Việc thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến nội dung điều ước quốc tế, việc đăng tải điều ước quốc tế Cổng thông tin điện tử, việc xây dựng, ban hành trình ban hành, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật để thực điều ước quốc tế (nếu việc cần thiết); đ) Việc tuân thủ quy định trình phê duyệt triển khai kế hoạch thực điều ước quốc tế phê duyệt; e) Thanh tra nội dung khác theo quy định Điều 81 Luật Điều ước quốc tế năm 2016 quy định pháp luật khác điều ước quốc tế Thanh tra việc tuân thủ quy định pháp luật ký kết thực thỏa thuận quốc tế thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Ngoại giao Sở Ngoại vụ, bao gồm: a) Việc tuân thủ nguyên tắc ký kết thỏa thuận quốc tế: phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quan theo luật định, không trái pháp luật Việt Nam; b) Việc thực chủ trương, sách ký kết thực thỏa thuận quốc tế: tính hiệu quả, tính cần thiết, hoạt động triển khai thực tế; c) Việc tuân thủ quy trình, thủ tục ký kết thỏa thuận quốc tế: lấy ý kiến Bộ Ngoại giao Bộ, ngành liên quan, báo cáo Thủ tướng Chính phủ cho ý kiến trường hợp có ý kiến khác nhau; d) Việc tuân thủ quy định chế độ báo cáo Bộ Ngoại giao tình hình ký kết thực thỏa thuận quốc tế; đ) Việc tuân thủ quy định gửi thỏa thuận quốc tế đến Bộ Ngoại giao sau ký; e) Thanh tra nội dung khác theo quy định Điều Pháp lệnh Ký kết thực thỏa thuận quốc tế ngày 20/4/2007 quy định pháp luật khác thỏa thuận quốc tế Điều Thanh tra công tác tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam Thanh tra việc thực quy định pháp luật thẩm quyền tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam, bao gồm: a) Việc tuân thủ quy định thẩm quyền phân cấp thẩm quyền cho phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế theo quy định khoản khoản Điều Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg ngày 30/11/2010 Thủ tướng Chính phủ tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế Việt Nam (sau gọi Quyết định số 76/2010/QĐ-TTg); b) Việc tuân thủ quy định thẩm định nội dung đề án xin phép tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế quan Trung ương, địa phương theo thẩm quyền phân cấp thẩm quyền Thanh tra việc thực quy định pháp luật quy trình tổ chức, quản lý hội nghị, hội thảo quốc tế, bao gồm: a) Việc tuân thủ quy định hồ sơ tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế gồm: tờ trình đề án tổ chức (hoặc kế hoạch tổ chức) hội nghị, hội thảo quốc tế; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ b) Việc tuân thủ lấy ý kiến văn quan quản lý nhà nước lĩnh vực liên quan đến nội dung hội nghị, hội thảo quốc tế; c) Việc tuân thủ tổ chức hội nghị, hội thảo theo đề án, kế hoạch phê duyệt, dừng hoạt động tổ chức hội nghị, hội thảo quốc tế trường hợp không cấp phép; d) Việc tuân thủ quy định chi tiêu, ...Lời mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài Sau khi chuyển hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ Ngân hàng một cấp sang Ngân hàng hai cấp, tách chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và chức năng kinh doanh của các Ngân hàng Thương mại (NHTM). Tổ chức tín dụng (TCTD), các TCTD thực hiện chức năng kinh doanh với nghiệp vụ chủ yếu là huy động tiền gửi và sử dụng nguồn vốn huy động đó vào các nghiệp vô sinh lời như đầu tư, cho vay. Để quyền lợi của người gửi tiền luôn được đảm bảo, đòi hỏi NHNN, với chức năng quản lý Nhà nước về hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng đối với các TCTD phải tổ chức giám sát, thanh tra hoạt động của các TCTD bằng các định chế do NHNN ban hành. Trong thời kỳ bao cấp, hoạt động của thanh tra NHNN chủ yếu là việc kiểm tra của Ngân hàng cấp trên đối với Ngân hàng cấp dưới, kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được giao, kiểm tra an toàn kho quỹ và giành một phần không nhỏ về thời gian, nhân lực cho việc kiểm tra, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến hoạt động Ngân hàng. Chuyển hoạt động Ngân hàng sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa (XHCN), hoạt động của thanh tra Ngân hàng cũng phải có sự thay đổi để phù hợp với chức năng quản lý và quan trọng hơn là thông qua hoạt động giám sát, thanh tra để thường xuyên đánh giá được tình trạng tài chính, mức độ an toàn và hiệu quả hoạt động của các TCTD, từ đó đảm bảo quyền lợi cho người gửi tiền. Với thực tế hoạt động trong thời kỳ bao cấp và đòi hỏi bức thiết của chức năng quản lý trong cơ chế thị trường, hoạt động thanh tra của NHNN phải có phương pháp và bước đi phù hợp, đòi hỏi phải có sự tổng kết, rút kinh nghiệm. Từ khi hoạt động ngân hàng chuyển sang cơ chế thị trường, hoạt động quản lý của NHNN với công cụ thanh tra tại chỗ các TCTD đã góp phần giúp các TCTD hoạt động an toàn và đúng Pháp luật hơn. Đó là lÝ do của việc thực hiện đề tài Thanh tra tại chỗ hoạt động của các định chế tài chính tại Việt Nam. Chương 1 Thanh tra tại chỗ của NHNN đối với các định chế tài chính là một tất yếu khách quan. 1. Sự cần thiết của hoạt động thanh tra tại chỗ của NHNN đối với các định chế tài chính trong nền kinh tế thị trường. 1.1 Thanh tra là một công cụ quan trọng trong hoạt động quản lý của NHNN 1.1.1.Thanh tra trong hoạt động quản lý Nhà nước. Để làm tốt chức năng quản lý, Nhà nước phải sử dụng các công cụ của mình trên các lĩnh vực trong đó thanh tra là một công cụ đắc lực. Thanh tra là một phạm trù lịch sử, nó gắn liền với Nhà nước và là công cụ phục vụ cho giai cấp thống trị xã hội, lịch sử phát triển của xã hội loài người đã chứng minh điều đó. Tuy tên gọi và hình thức tổ chức có thể khác nhau, nhưng thanh tra đều là công cụ để Nhà nước kiểm tra, kiểm soát các hoạt động của nền kinh tế trong công tác quản lý xã hội .Thanh tra kiểm tra là một trong ba yếu tố cấu thành sự lãnh đạo của Nhà nước đó là: ban hành quy chế, tổ chức thực hiện quy chế và thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các quy chế đó. Như vậy, thanh tra có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động của Nhà nước. Về nguyên tắc: hoạt động thanh tra chỉ tuân thủ theo Pháp luật, bảo đảm chính xác, khách quan, công khai, dân chủ, kịp thời. Mặt khác, hoạt động thanh tra phải gắn bó một cách hữu cơ với các cơ quan quản lý Nhà nước, bởi vì, nếu trong công tác thanh tra, cơ quan quản lý đứng ngoài cuộc thì hiệu lực thanh tra không thể có được. Đồng thời, thông qua hoạt động thanh tra còn có tác dụng giúp cơ quan quản lý kiểm tra tính đúng đắn của các quyết định quản lý, góp phần hoàn thiện cơ chế chính sách, khắc phục những sơ hở yếu kém trong quản lý, giữ vững kỷ cương pháp luật, bảo vệ lợi Ých của Nhà nước và quyền lợi hợp pháp của công dân. 1.1.2. Thanh tra đối với hoạt động Ngân hàng trong cơ chế thị trường. Như trên đã phân tích, hoạt động Ngân hàng mang tính đặc thù, có ảnh hưởng rất lớn đối với nền kinh tế quốc dân và đời sống kinh tế, Chính trị xã hội. Vì vậy, công tác quản lý Nhà nước đối MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 8 1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước 8 1.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài 19 1.3. Nhận xét chung về tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 25 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN 28 2.1. Một số vấn đề lý luận chung về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân 28 2.2. Yêu cầu của cải cách tư pháp đối với việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân ở Việt Nam 43 2.3. Tiêu chí và điều kiện bảo đảm việc hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam 50 2.4. Kinh nghiệm về tổ chức và hoạt động của Thanh tra một số bộ, ngành ở Việt Nam và của một số nước trên thế giới 57 Chương 3: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂNỞ VIỆT NAM 68 3.1. Quá trình hình thành và phát triển của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân ở Việt Nam 68 3.2. Thực trạng về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân ở Việt Nam 75 3.3. Đánh giá thực trạng tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân ở Việt Nam 101 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA NGÀNH KIỂM SÁT NHÂN DÂN THEO YÊU CẦU CẢI CÁCH TƯ PHÁPỞ VIỆT NAM 114 4.1. Phương hướng hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân ở Việt Nam 114 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam 121 KẾT LUẬN CHUNG 146 CÁC CÔNG TRÌNH, BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Trong nhà nước ta, cơ cấu quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Để kiểm soát quyền lực nhà nước, có nhiều phương thức khác nhau như: giám sát, kiểm tra, thanh tra do các cơ quan nhà nước thực hiện tuỳ theo vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cơ quan nhà nước. Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân là một bộ phận trong bộ máy, có vị trí quan trọng trong công tác quản lý, xây dựng ngành, có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động thanh tra trong nội bộ ngành, nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy định của ngành trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ; phát hiện những sơ hở về cơ chế quản lý trong ngành để đề xuất các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý trong ngành Kiểm sát nhân dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trong những năm qua, tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân đã từng bước được củng cố, kiện toàn và đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng trong việc xây dựng ngành Kiểm sát nhân dân trong sạch, vững mạnh. Tuy nhiên, thực trạng về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân như hiện nay đã và đang tồn tại hạn chế, bất cập đó là: Mô hình tổ chức còn đơn giản, từ năm 2013 trở về trước chỉ có tổ chức thanh tra thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao (được thành lập từ tháng 7/1987), đến năm 2014 mới đang thí điểm thành lập tổ chức thanh tra (tương đương cấp phòng) tại 08 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Đắk Lắk, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh), các tỉnh, thành phố khác bố trí từ một đến hai biên 2 chế trong Phòng Tổ chức - cán bộ để chuyên trách làm công tác thanh tra. Tổ chức bộ máy và biên chế của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao cũng chưa được hoàn thiện, vừa thiếu về lãnh đạo, quản lý và số lượng biên chế, vừa chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của đội ngũ công chức thanh tra. Các thể chế quy định về hoạt động thanh tra, MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân là một bộ phận trong bộ máy, có vị trí quan trọng trong công tác quản lý, xây dựng ngành, có nhiệm vụ thực hiện các hoạt động thanh tra trong nội bộ ngành, nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, vi phạm quy định của ngành trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ; phát hiện những sơ hở về cơ chế quản lý trong ngành để đề xuất các biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý trong ngành Kiểm sát nhân dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trong những năm qua, tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân đã từng bước được củng cố, kiện toàn và đạt được những kết quả đáng khích lệ, góp phần quan trọng trong việc xây dựng ngành trong sạch, vững mạnh. Tuy nhiên, thực trạng về tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân như hiện nay đã và đang tồn tại hạn chế, bất cập đó là: Mô hình tổ chức còn đơn giản, từ năm 2013 trở về trước chỉ có tổ chức thanh tra thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao (được thành lập từ tháng 7/1987), đến năm 2014 mới đang thí điểm thành lập tổ chức thanh tra (tương đương cấp phòng) tại 08 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Đắk Lắk, Đồng Nai, thành phố Hồ Chí Minh), các tỉnh, thành phố khác bố trí từ một đến hai biên chế trong Phòng Tổ chức - cán bộ để chuyên trách làm công tác thanh tra. Tổ chức bộ máy và biên chế của Thanh tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao cũng chưa được hoàn thiện, vừa thiếu về lãnh đạo, quản lý và số lượng biên chế, vừa chưa đáp ứng được yêu cầu về chất lượng của đội ngũ công chức thanh tra. Các thể chế quy định về hoạt động thanh tra của ngành Kiểm sát nhân dân chưa được đầy đủ, hoặc lạc hậu so với quy định hiện hành của pháp luật thanh tra và yêu cầu của công tác quản lý, do đó hoạt động nghiệp vụ thanh tra còn hạn chế, thực hiện chưa thống nhất, thiếu hiệu quả, chưa tương xứng với vị trí, vai trò và 1 nhiệm vụ được giao, chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp và xây dựng ngành trong sạch, vững mạnh. Bởi vậy, đòi hỏi cần có sự nghiên cứu đầy đủ về mặt lý luận và thực tiễn để tìm ra các giải pháp thiết thực hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã đề ra các nhiệm vụ trọng tâm cải cách tư pháp trong thời gian tới, trong đó có nhiệm vụ: “Tăng cường kiểm tra, thanh tra và có cơ chế thanh tra, kiểm tra từ bên ngoài đối với hoạt động của các chức danh tư pháp”. Ở Việt nam đã có nhiều công trình nghiên cứu với những cấp độ khác nhau (bài báo khoa học, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu cấp bộ, cấp nhà nước, sách chuyên khảo, sách tham khảo) về tổ chức và hoạt động của Thanh tra Nhà nước, Thanh tra hành chính, Thanh tra chuyên ngành. Tuy vậy, chưa có công trình chuyên khảo nào ở cấp độ Luận án Tiến sĩ Luật học về hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam. Xuất phát từ thực tiễn đòi hỏi của công cuộc cải cách tư pháp đối với ngành Kiểm sát nhân dân nói chung, đối với tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân nói riêng, Nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân theo yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam” để nghiên cứu làm Luận án Tiến sĩ Luật học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt ra. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án 2.1. Mục đích của Luận án: Luận án hướng tới làm sáng tỏ cơ sở lý luận và đánh giá một cách khách quan thực trạng tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân; căn cứ vào những yêu cầu khách quan đòi hỏi để đưa ra những phương hướng, giải pháp hoàn thiện tổ chức và hoạt động của Thanh tra ngành Kiểm sát nhân dân VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI CAO VĂN TÂM TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA HUYỆN TỪ THỰC TIỄN HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Minh Phương HÀ NỘI, 2016 HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN CAO VĂN TÂM MỤC LỤC Mở đầu Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA HUYỆN 1.1 1.2 1.3 Vị trí, vai trò Thanh tra huyện Đặc điểm tổ chức hoạt động Thanh tra huyện Các yếu tố tác động đến tổ chức hoạt động Thanh tra huyện Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 2.2 Quá trình hình thành phát triển pháp luật tổ chức hoạt động tra huyện 2.3 Thực tiễn tổ chức hoạt động tra huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2015 Chương QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA HUYỆN 3.1 3.2 3.3 3.4 01 08 08 17 22 27 27 28 35 58 Nhu cầu hoàn thiện tổ chức nâng cao hiệu hoạt động tra huyện Quan điểm hoàn thiện tổ chức hoạt động Thanh tra huyện Các giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Thanh tra huyện Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu tổ chức, hoạt động Thanh tra huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 58 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 79 81 61 64 71 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ANCT An ninh trị ANQP An ninh quốc phòng BCH Ban chấp hành BTV Ban Thường vụ CTQG Chính trị quốc gia HĐND Hội đồng nhân dân KNTC Khiếu nại, tố cáo MTTQ Mặt trận Tổ quốc NQ/TU Nghị Thành uỷ 10 NQ-TW Nghị Trung ương 11 NXB Nhà xuất 12 PCTN Phòng, chống tham nhũng 13 QĐ-TW Quyết định Trung ương 14 ST Sự thật 15 THCS Trung học sở 16 UBKT Ủy ban kiểm tra 17 UBND Uỷ ban nhân dân 18 GPMB Giải phóng mặt 19 BHXH Bảo hiểm xã hội 20 CNH, ĐTH Công nghiệp hóa, đô thị hóa 21 VH-XH Văn hóa, xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ ngày đầu xây dựng quyền nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà quan tâm đến vấn đề giải đơn thư nhân dân Vì vậy, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64-SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt Ngay đời, ngành Thanh tra khẳng định vai trò, vị trí máy quyền nhân dân Sau Pháp lệnh Thanh tra ban hành năm 1990, Luật Thanh tra năm 2004, Luật Thanh tra năm 2010, ngành Thanh tra Việt Nam góp phần quan trọng vào việc PCTN; phòng ngừa, phát xử lý kiến nghị xử lý sai phạm liên quan tới lĩnh vực quản lý nhà nước; làm tốt công tác giải đơn thư, vụ đông người, phức tạp; đề xuất với Đảng nhà nước có chủ trương, biện pháp để khắc phục hạn chế, khiếm khuyết chế, sách lĩnh vực quản lý nhà nước…qua góp phần quan trọng ổn định tình hình trị, giữ vững kỷ cương, luật pháp, đảm bảo an ninh trật tự xã hội để thực mục tiêu phát triển đất nước Bên cạnh kết đạt được, hoạt động ngành tra nói chung cấp huyện nói riêng bất cập, hạn chế tổ chức hoạt động, chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi xã hội nhân dân, cụ thể: Hệ thống văn tổ chức, hoạt động ngành tra chưa đồng bộ, thiếu tính kịp thời; cấu, tổ chức chưa hợp lý dẫn đến hoạt động hiệu chưa cao; công tác tra trách nhiệm, giải đơn thư có lúc chưa kịp thời, chất lượng thấp; việc thực định, kết luận có hiệu lực pháp luật nhiều hạn chế; công tác PCTN chưa đem lại hiệu thiết thực Đối với Thanh tra huyện Hoài Đức, huyện nằm phía tây Thủ đô Hà Nội, có dân số đông, có chuyển biến mạnh mẽ trình CNH, ĐTH, thu hồi đất, GPMB nhiều dự án, bối cảnh tác động không nhỏ đến tổ chức, hoạt động công tác tra Bên cạnh kết tích cực, công tác Thanh tra huyện Hoài Đức nhiều bất cập, hạn chế như: Biên chế, cấu tổ chức quan tra thường xuyên biến động; chưa phát huy hết vị trí, vai trò theo quy định; đội ngũ cán lực hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều; tổ chức, hoạt động chưa phát huy tính độc lập; phối hợp ngành hoạt động tra thiếu chặt chẽ; kết tra trách nhiệm hiệu chưa ... hoạt động tổ chức phi phủ nước theo quy định Điều 15 Nghị định số 12/2012/NĐ-CP Điều 11 Thông tư số 05/2012 /TT-BNG Thanh tra việc tuân thủ quy định pháp luật quan, tổ chức Việt Nam quản lý hoạt động. .. theo quy định Điều 29 Nghị định số 12/2012/NĐ-CP Điều Thông tư số 05/2012 /TT-BNG quy định pháp luật khác hoạt động tổ chức phi phủ nước Thanh tra việc tuân thủ quy định pháp luật tổ chức phi... chỉ, chấm dứt hoạt động theo quy định Điều 15 Nghị định số 12/2012/NĐ-CP Điều 11 Thông tư số 05/2012 /TT-BNG; trách nhiệm tổ chức phi phủ nước theo quy định Điều 16 Nghị định số 12/2012/NĐ-CP; b)

Ngày đăng: 24/10/2017, 02:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan