công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc

73 374 2
công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm

Trang 1

Lời mở đầu

Ngày nay, nền kinh tế thị trờng và xu hớng hội nhập đang tạo ra chomỗi doanh nghiệp nhiều cơ hội phát triển vững mạnh đồng thời cũng cónhiều thách thức, khó khăn Vì thế nguyên tắc "Tiết kiệm - Hiệu quả", tứclà làm thế nào để với một lợng tài nguyên nhất định có thể tạo ra nhiều giátrị sử dụng, nhiều lợi ích thiết thực phục vụ cho con ngời luôn đợc cácdoanh nghiệp quan tâm Tiết kiệm - Hiệu quả vừa là mục tiêu cuối cùng,vừa là tiêu chuẩn đánh giá trình độ, năng lực quản lý Đối với các doanhnghiệp hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay thì vấn đề nàyngày càng trở nên quan trọng Do vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải năngđộng và mềm dẻo trong việc điều chỉnh kịp thời phơng hớng sản xuất kinhdoanh thông qua công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm có đợc tốt hay không.

Các loại chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động của doanhnghiệp rất đa dạng và phong phú Nhiệm vụ của kế toán là phải tập hợpđầy đủ, phân bổ chính xác chi phí theo từng đối tợng tập hợp chi phí bằngcác phơng pháp thích hợp, giúp cho doanh nghiệp kiểm soát đợc tình hìnhchi phí, đánh giá việc thực hiện các kế hoạch, định mức chi phí, đồng thờiđề ra phơng hớng tăng cờng quản lý và tiết kiệm chi phí sản xuất nhằm đạthiệu quả sản xuất kinh doanh ở mức cao nhất

Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng quan trọng phản ánh hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tănghay giảm phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật t, lao động, tiềnvốn Do vậy, việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm chi phí sẽ là tiền đề, là cơ sởđể hạ giá thành sản phẩm Mà đối với doanh nghiệp, việc hạ giá thành làcon đờng cơ bản để hạ giá bán tăng sức canh tranh, tăng lợi nhuận, gópphần cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngời lao động Mặt khác,vấn đề hạ giá thành không chỉ là vấn đề quan tâm của các nhà sản xuất,các doanh nghiệp mà nó còn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội Trongphạm vi toàn bộ nền kinh tế, việc hạ giá thành sẽ mang lại sự tiết kiệmhoạt động xã hội, tăng tích luỹ cho nền kinh tế, tăng nguồn thu cho ngânsách thông qua thuế thu nhập doanh nghiệp.

Với tầm quan trọng nh vậy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tínhgiá thành chiếm một vị trí đáng kể trong công tác kế toán nói chung vàtrong công tác tài chính nói riêng, đóng góp một phần không nhỏ vào quátrình quản lý lao động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Đối với Công ty In và Văn hoá phẩm hiện nay, Ban lãnh đạo công tyluôn quan tâm đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành,

Trang 2

coi đây là khâu quan trọng nhất để đề ra phơng hớng sản xuất kinh doanh,đảm bảo thực hiện đúng kế hoạch theo yêu cầu của khách hàng.

Từ những nhận thức nh vậy, trong thời gian thực tập tại công ty In và

Văn hoá phẩm, em đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu và lựa chọn đề tài '' ''

cho luận văn tốt nghiệp của mình

Công ty In và Văn hoá phẩm sản xuất nhiều loại sản phẩm, rất phongphú và đa dạng Tuy nhiên vì khả năng và thời gian có hạn, em xin đợc chỉđề cập đến vấn đề này trong phạm vi sản phẩm in.

Toàn bộ bài viết, ngoài phần mở đầu và kết luận, đợc kết cấu theo bachơng:

Chơng I: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản

phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất

Chơng II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.

Chơng III: Phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản

xuất và tính giá thành tại Công ty In và Văn hóa phẩm.

Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các cô chú cùngcác anh chị Phòng kế toán Công ty In và Văn hoá phẩm, các thầy cô trongtrờng và đặc biệt là sự hớng dẫn, chỉ bảo tận tình của Tiến sỹ NguyễnNgọc Quang để luận văn đợc hoàn thành.

1.1.1.Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất:

1.1.1.1.Khái niệm chi phí sản xuất:

Doanh nghiệp sản xuất là những tổ chức kinh doanh, sản xuất ra củacải vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội và mang lại lợi nhuậncho bản thân doanh nghiệp Để tiến hành các hoạt động của mình, doanhnghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí nhất định Đó là các chi phí về đối t -ợng lao động, t liệu lao động, sức lao động của con ngời Sự tham gia củatừng yếu tố đó trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp có sự khác nhau,từ đó hình thành nên các yếu tố chi phí tơng ứng: Chi phí về t liệu laođộng, chi phí về đối tợng lao động (là chi phí về lao động vật hoá), chi phí

Trang 3

về sức lao động của con ngời (là chi phí về lao động sống) Các chi phínày gồm nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau song chúng đều đợc biểu hiệndới hình thái tiền tệ.

Nh vậy, chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền củatoàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa cùng các chi phí khácmà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong mộtthời kỳ nhất định.

Thực chất chi phí là sự chuyển dịch vốn - chuyển dịch giá trị của cácyếu tố sản xuất và các đối tợng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ), là vốnmà doanh nghiệp đã bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.1.1.2.Phân loại chi phí sản xuất :

Phân loại chi phí sản xuất là việc phân tích chi phí sản xuất thành cácnhóm khác nhau dựa trên các tiêu thức nhất định Phân loại chi phí sảnxuất một cách khoa học và hợp lý không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối vớihạch toán mà còn là tiền đề quan trọng của kiểm tra và phân tích chi phísản xuất của toàn doanh nghiệp cũng nh bộ phận cấu thành sản xuất trongdoanh nghiệp.

a) Phân loại theo nội dung tính chất, yếu tố kinh tế của chi phí:

Theo cách phân loại này, những chi phí có cùng một nội dung kinh tế đợcxếp và cùng một yếu tố chi phí không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnhvực hoạt động nào, ở đâu, mục đích hay tác dụng của chi phí nh thếnào.Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đợc chia thành các yếu tố sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm chi phí về các loại nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, vật liệu thiết bị xây dựngcơ bản mà doanh nghiệp đã sử dụng cho các hoạt động sản xuất trong kỳ.- Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền công phải trả, tiền tríchBHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên và nhân viên hoạt động sảnxuất trong doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm toàn bộ số tiền trích khấuhao TSCĐ sử dụng cho sản xuất của doanh nghiệp trong kỳ.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả về các dịch vụ mua ngoài phụcvụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nh tiền điện, tiền nớc, điện thoại,tiền sửa chữa TSCĐ mua ngoài

- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm toàn bộ chi phí khác dùng cho hoạtđộng sản xuất ngoài bốn yếu tố chi phí trên.

Phân loại chi phí theo phơng pháp này cho biết kết cấu tỷ trọng từngloại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong một kỳ nhất đinh, từ đó làm

Trang 4

căn cứ để lập thuyết minh báo cáo tài chính (phần chi phí sản xuất kinhdoanh theo yếu tố) phục vụ cho yêu cầu thông tin quản trị doanh nghiệp,để phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất kinh doanh chokỳ sau Cung cấp tài liệu để xác đinh mức tiêu hao vật chất và tính thunhập quốc dân.

b) Phân loại theo mục đích công dụng của chi phí (khoản mục)

Theo cách phân loại này, những chi phí sản xuất có chung công dụngkinh tế đợc sắp xếp vào cùng một khoản mục không phân biệt tính chấtkinh tế của nó nh thế nào Vì vậy, cách phân loại này còn gọi là phân loạichi phí sản xuất theo khoản mục Số lợng các khoản mục phụ thuộc vàođặc điểm, tính chất của từng ngành và yêu cầu quản lý trong các thời kỳkhác nhau, theo tính chất của quy trình công nghệ Toàn bộ chi phí phátsinh trong kỳ đợc chia thành các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí nguyên vật liệu chính, vậtliệu phụ, nhiên liệu sử dụng và mục đích sản xuất sản phẩm không tínhvào khoản mục này những chi phí nguyên vật liệu sử dụng và mục đíchsản xuất chung và những hoạt động ngoài sản xuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp: là chi phí về tiền công, tiền trích BHXH,BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuấtchung ở các phân xởng, đội, trại sản xuất bao gồm 5 khoản chi phí sau: Chi phí nhân viên phân xởng: là các chi phí liên quan và phải trả chonhân viên phân xởng nh tiền lơng, tiền công các khoản phụ cấp, khoảntrích BHXH, BHYT, KPCĐ cho nhân viên quản lý, nhân viên kế toán,thống kê, thủ kho, công nhân viên vận chuyển, sữa chữa ở phân xởng hoặcđội, trại sản xuất.

 Chi phí vật liệu: phản ánh chi phí vật liệu sử dụng cho toàn phân xởngnh vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dởng TSCĐ, vật liệu văn phòng và nhữngvật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xởng (đội, trại sản xuất) Chi phí công cụ dụng sản xuất: là chi phí về công cụ, dụng cụ dùng chonhu cầu sản xuất ở phân xởng (đội, trại sản xuất) nh khuôn mẫu, dụng cụgá lắp, dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động, ván khuôn dàn giáotrong xây dựng.

 Chi phí khấu hao TSCĐ: là toàn bộ số tiền trích khấu hao của TSCĐ hữuhình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính sử dụng ở các phân xởng (đội,trại sản xuất) nh khấu hao máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tảitruyền dẫn, phân xởng, vờn cây lâu năm.

Trang 5

 Chi phí vật liệu mua ngoài: là những chi phí về lao vụ dịch vụ mua ngoàiđể phục vụ cho hoạt động sản xuất chung ở phân xởng (đội, trại sản xuất)nh chi phí về điện, nớc, khí nén, chi phí điện thoại thuê ngoài

 Chi phí khác bằng tiền: là những chi phí bằng tiền khác ngoài những chiphí nêu trên phục vụ cho yêu cầu sản xuất chung ở phân xởng (đội, trại sảnxuất)

Cách phân loại này có tác dụng phục vụ cho yêu cầu quản lý chi phísản xuất theo định mức, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sảnxuất và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành là căn cứ để tổchức thực hiện hạch toán chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí nhằmthực hiện và tăng cờng hạch toán chi phí kinh tế nội bộ trong doanhnghiệp, từ đó giám sát ngời lao động nhằm tiết kiệm chi phí, làm tài liệutham khảo để lập định mức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành chokỳ sau

c) Phân loại chi phí theo mối quan hệ với khối l ợng sản phẩm gồm:

- Chi phí khả biến - Chi phí bất biến- Chi phí hỗn hợp

Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý chi phí,cụ thể là cơ sở để thiết kế các mô hình chi phí khác nhau, xác định phơnghớng nâng cao hiệu quả sử dụng đối với từng loại chi phí Cách phân loạinày đợc sử dụng rộng rãi trong Kế toán quản trị.

d) Phân loại chi phí sản xuất theo ph ơng pháp tập hợp chi phí và mốiquan hệ với đối t ợng chịu chi phí, gồm có:

- Chi phí trực tiếp: là những chi phí quan hệ trực tiếp với việc sản xuất ramột loại sản phẩm, một công việc nhất định Đối với chi phí này kế toáncó thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối t -ợng chịu chi phí

- Chi phí gián tiếp: là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sảnxuất nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc Đối với những chi phí này kếtoán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng liên quan theo tiêu chuẩnthích hợp.

Cách phân loại này, giúp chúng ta xác định đợc phơng pháp hạch toánđối với từng loại chi phí một cách đúng đắn nhất.

e) Phân loại chi phí theo hình thức hoạt động kinh doanh.

Căn cứ vào việc tham gia của chi phí hoạt động kinh doanh, toàn bộ chiphí đợc chia làm 3 loại :

Trang 6

- Chi phí sản xuất kinh doanh.- Chi phí hoạt động tài chính - Chi phí hoạt động bất thờng.

Ngoài các cách phân loại chi phí sản xuất trên còn có thể phân loạitheo cách khác nhau nh căn cứ vào mối quan hệ của chi phí và giá thànhsản phẩm chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ, căn cứ vào mốiquan hệ giữa chi phí sản xuất với quy trình công nghệ chia thành chi phícơ bản, chi phí chung và chi phí thiệt hại trong sản xuất, căn cứ vào nộidung của chi phí có chi phí đơn nhất và chi phí tổng hợp.

Mỗi cách phân loại chi phí sản xuất có ý nghĩa với công tác quản lýchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở những góc độ khác nhau, giữachúng có mỗi quan hệ mật thiết bổ sung cho nhau nhằm một mục đích làquản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.1.2 Giá thành sản phẩm và phân loại giá thành sản phẩm

1.1.2.1.Khái niệm giá thành sản phẩm:

Sự vận động của quá trình sản xuất trong doanh nghiệp gồm hai mặtđối lập nhau nhng có liên quan mật thiết với nhau Một mặt là chi phí màdoanh nghiệp đã chi ra, mặt khác là kết quả sản xuất đã thu đợc: nhữngsản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành phục vụ cho nhu cầutiêu dùng của xã hội Nh vậy, khi quyết định sản xuất một loại sản phẩmnào đó doanh nghiệp cần tính đến chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ loạisản phẩm đó Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp phải xác định đợc giáthành.

Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng công tác,sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Giá thành là một công cụ quan trọng của doanh nghiệp để kiểm soáttình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biệnpháp tổ chức, kỹ thuật Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thành,doanh nghiệp có thể xem xét tình hình sản xuất và chi phí bỏ vào sản xuất,tác động và hiệu quả thực hiện các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sảnxuất, phát hiện và tìm ra nguyên nhân dẫn đến phát sinh chi phí không hợplý để có biện pháp loại trừ.

1.1.2.2.Phân loại giá thành.

Trang 7

Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giáthành cũng nh yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đợc xem xétdới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau:

a) Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành

đợc chia làm ba loại:- Giá thành kế hoạch :

Là giá thành đợc tính toán trên cơ sở sản lợng kế hoạch và dự toán chiphí kỳ kế hoạch hay giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức kinh tế kỹthuật hiện hành Nó đợc coi là một trong những chỉ tiêu kinh tế quan trọngcủa kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính, là mục tiêu phấn đấu của doanhnghiệp Ngoài ra, nó còn đợc xem là căn cứ để so sánh với giá thực tế quađó giúp doanh nghiệp phân tích và đánh giá tình hình thực hiện hạ giáthành, tìm đợc nguyên nhân làm tăng hoặc giảm chi phí và có giải phápthích ứng trong kỳ tới.

- Giá thành định mức:

Là giá thành đợc tính toán trên cơ sở các định mức chi phí hiện hànhtại một thời điểm trong kỳ kế hoạch Giá thành định mức phản ánh lợngchi phí cần thiết để sản xuất sản phẩm tại những thời điểm nhất định.Trong quá trình thực hiện kế hoạch nó luôn thay đổi cùng với sự thay đổicủa các định mức chi phí Vì vậy, nó đợc lấy làm thớc đo kết quả sử dụngtài sản, vật t lao động trong sản xuất, giúp đánh giá đúng đắn các biệnpháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp thực hiện Tơng tự giá thành kếhoạch, giá thành định mức cũng đợc tiến hành trớc khi tiến hành sản xuấtvới điều kiện cụ thể của doanh nghiệp.

- Giá thành thực tế:

Là giá thành đợc tính toán trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đãphát sinh, đã đợc tập hợp đợc sản lợng hoàn thành trong kỳ Do đó, nó chỉđợc xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất Khác với giá thành kếhoạch và giá thành định mức, giá thành thực tế phản ánh tổng hợp kết quảphấn đấu của doanh nghiệp trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm Nó đợc dùng để doanh nghiệp xác định giá vốn, giá bán sản phẩm,lãi gộp, đồng thời còn là cơ sở để doanh nghiệp xác định giá thành sảnphẩm kế hoạch cho kỳ sau.

b)Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí:

Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia làm hai loại:

- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng, giá thành phân xởng)

Bao gồm những chi phí sản xuất phát sinh liên quan tới việc sản xuất, chế

Trang 8

phận sản xuất Nó đợc chia làm 3 khoản mục: chi phí nguyên vật liệu trựctiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Đây là cơ sở đểxác định giá vốn hàng bán và lãi gộp

- Giá thành toàn bộ (giá thành tiêu thụ)

Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí sản xuất phát sinh liênquan tới việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, chi phí bánhàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) tính cho sản phẩm hoàn thành Đây làcơ sở để doanh nghiệp xác định lãi trớc thuế

Giá thành = Giá thành + Chi phí + Chi phí toàn bộ sản xuất bán hàng QLDN

Các loại giá thành trên đều đợc xác định trên cơ sở khác nhau nhng đềugồm những khoản chi phí cấu thành giống nhau

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.- Chi phí nhân công trực tiếp.- Chi phí sản xuất chung.

Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp xác định đợc chính xácgiá thành sản phẩm nằm trong lợng hàng hoá tồn kho hay đã tiêu thụ Từđó, xác định chính xác kết quả tiêu thụ sản phẩm, lao vụ dịch vụ trong kỳ.

1.1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quátrình sản xuất Chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giống nhau vềchất vì đều là những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá màdoanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm.

Nhng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có những mặt khácnhau:

- Chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong một kỳ hạchtoán nhất định còn giá thành lại là số chi phí sản xuất liên quan để chế tạokhối lợng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.

- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến những sản phẩm sản xuấthoàn thành mà còn liên quan đến sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩmhỏng Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất củasản phẩm dở dang cuối kỳ nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sảnphẩm dở dang của kỳ trớc chuyển sang.

Mặt khác giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quanhệ chặt chẽ với nhau Tài liệu tập hợp chi phí sản xuất là cơ sở đển tính giáthành sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành Thông qua giá thành sảnphẩm của từng giai đoạn sản xuất, chúng ta có thể xem xét, đánh giá tình

Trang 9

hình tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất Mặt khác sự tiết kiệm haylãng phí chi phí sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩmthấp hay cao, từ đó doanh nghiệp có biện pháp quản lý chi phí phù hợp,nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

1.1.4 Vai trò của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

Mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là lợi nhuận, và để đạt đợc mụctiêu đó thì một mặt doanh nghiệp phải cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, mặt khác cần tăng cờng quản lý kinh tế mà trong đó trọngtâm là quản lý chi phí sản xuất, tìm cách giảm thiểu chi phí, hạ giá thànhđồng thời không đợc làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Với chứcnăng tính toán, phản ánh và giám đốc một cách thờng xuyên, liên tục sựbiến động của vật t, tài sản, tiền vốn trên cả hai mặt giá trị và hiện vật, chỉcó kế toán mới có thể cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin, tàiliệu cần thiết về các chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanhmột cách kịp thời, đầy đủ Nhờ đó, các nhà quản lý có thể so sánh giữa chiphí định mức và chi phí thực tế để xác định tình hình sử dụng các yếu tốchi phí là lãng phí hay tiết kiệm nhằm đề ra các biện pháp kịp thời, phùhợp để tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời xác định trọngtâm sản xuất, phát huy thế mạnh của doanh nghiệp Bên cạnh đó các tàiliệu về chi phí, giá thành do kế toán cung cấp còn là một cơ sở quan trọngđể xác định định mức chi phí và lập dự toán sản xuất cho kỳ sau.

Nh vậy, có thể khẳng định kế toán tập hợp chi phí và tính giá thànhsản phẩm có một vai trò quan trọng trong hạch toán kinh tế của các doanhnghiệp sản xuất

1.2 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

1.2.1 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất :

Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất thực chất là xácđịnh nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí làm cơ sở cho việc tập hợpchi phí sản xuất để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành sản phẩm, yêu cầuphân tích, kiểm tra chi phí và xác định kết quả hạch toán kinh tế nội bộ.

Để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp,phải dựa trên những yếu tố cơ bản sau:

- Đặc điểm, cơ cấu tổ chức sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.

Trang 10

- Yêu cầu, trình độ quản lý chi phí của doanh nghiệp - Đặc điểm, mục đích, công dụng của chi phí

- Yêu cầu hạch toán kinh doanh, yêu cầu công tác tính giá thành sảnphẩm.

Trên cơ sở đó, các đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp cóthể là:

- Từng phân xởng, bộ phận hoặc toàn doanh nghiệp

- Từng giai đoạn công nghệ hay toàn bộ quy trình công nghệ

- Từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, hạng mục công trình hay từng nhómsản phẩm.

- Từng bộ phận cụm chi tiết hoặc chi tiết sản phẩm.

Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí là cơ sở để mở các chi tiếtcủa các tài khoản tập hợp chi phí, đảm bảo cung cấp số liệu cho công táctính giá thành sản phẩm một cách kịp thời và chính xác, tạo điều kiện chocông việc tăng cờng quản lý và hạch toán nội bộ.

1.2.2 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành

Trang 11

Nếu tổ chức sản xuất nhiều (khối lợng lớn) thì mỗi loại sản phẩm sảnxuất là một đối tợng tính giá thành.

 Nếu quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song (lắp ráp) thìđối tợng tính giá thành có thể là sản phẩm đợc lắp ráp hoàn chỉnh, cũng cóthể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm.

Nh vậy, đối tợng tính giá thành có thể là từng loạt sản phẩm hay từngsản phẩm đơn chiếc, thành phẩm, nửa thành phẩm hoặc các chi tiết, phụtùng.

Việc xác định đúng đắn đối tợng tính giá thành là căn cứ để mở cácphiếu tính giá thành sản phẩm trong kỳ, là cơ sở để xác định kết quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.2.2.2 Kỳ tính giá thành.

Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành phải tiếnhành thực hiện việc tính giá thành cho từng đối tợng tính giá thành.

Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành: Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm. Chu kỳ sản xuất sẩn phẩm.

 Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế ở từng doanh nghiệp

Từ đó, kỳ tính giá thành có thể là hàng tháng, quý, năm hay khi kết thúcchu trình sản xuất sản phẩm.

Việc xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chứccông tác tính giá thành một cách chính xác, khoa học, hợp lý, bảo đảmcung cấp số liệu giá thành thực tế một cách kịp thời tạo cơ sở cho việc tổchức, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

1.2.3 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành sản phẩm

Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành đều là những phạm

Trang 12

định cả nơi phát sinh và nơi chịu chi phí Còn đối tợng tính giá thành chỉxác định nơi chịu chi phí Mặt khác, xác định đối tợng tập hợp chi phí làcăn cứ để tổ chức ghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổ chức tậphợp phân bổ chi phí sản xuất hợp lý giúp doanh nghiệp tăng cờng đợccông tác quản lý, kiểm tra việc tiết kiệm chi phí, thực hiện tốt hạch toánkinh doanh Còn việc xác định đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để kếtoán giá thành tổ chức các bảng tính giá thành, sản phẩm (chi tiết giáthành), lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công việctính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thựchiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanhnghiệp.

Tuy nhiên, giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành lại có mối quan hệ mật thiết với nhau Số liệu về chi phí sản xuất đãtập hợp đợc trong kỳ theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là cơ sởvà căn cứ để tính giá thành và giá thành đơn vị Có thể một đối tợng tậphợp chi phí sản xuất phù hợp với một đối tợng tính giá thành (nh đối tợngtập hợp chi phí là phân xởng, phân xởng chỉ sản xuất một loại sản phẩm).Cũng có thể một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất bao gồm nhiềuđối tợng tính giá thành (một phân xởng sản xuất nhiều loại sản phẩm) vàngợc lại một đối tợng tính giá thành lại bao gồm nhiều đối tợng kế toántập hợp chi phí sản xuất (trờng hợp nhiều phân xởng cùng tham gia sảnxuất một loại sản phẩm)

1.3 Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

1.3.1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

1.3.1.1 Khái niệm, cách thức tập hợp phân bổ a) Khái niệm:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hay chi phí vật t trực tiếp là các chiphí về vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu và động lực tiêu dùng trực tiếp chosản xuất sản phẩm của doanh nghiệp (theo Thông t số 76 TC/TCDN ngày15-11-1996 của Bộ Tài Chính về việc quản lý doanh thu, chi phí và giáthành sản phẩm tại các doanh nghiệp Nhà nớc)

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng đợc xây dựng định mức chi phívà tổ chức quản lý theo định mức Đây là chi phí chiếm tỷ trọng lớn tronggiá thành sản phẩm, do đó hạch toán chính xác chi phí nguyên vật liệutrực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt góp phần cho việc tính toán chính xácgiá thành sản phẩm.

Trang 13

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc căn cứ vào các chứng từ xuất khođể tính giá thực tế nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng cho sản xuất và căncứ vào các đối tợng tập hợp chi phí đã xác định để tập hợp.

Chi phí Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị phế NVLTT = NVLTTcòn + NVLTT xuất - NVLTT còn - liệu thu hồi trong kỳ lại đầu kỳ dùng trong kỳ lại cuối kỳ (nếu có)

- Phơng pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng trong trờng hợp chi phí nguyênvật liệu trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng kế toán tập hợp chi phí.Để tập hợp chi phí cho từng đối tợng, kế toán phải tiến hành tính toán vàphân bổ chi phí cho từng đối tợng dựa trên các tiêu thức phân bổ Tiêuthức phân bổ thờng dùng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số,theo trọng lợng, số lợng sản phẩm.

Với Ti là đại lợng của tiêu chuẩn phân bổ của đối tợng i

1.3.1.2.Tài khoản kế toán sử dụng, phơng pháp hạch toán.a) Tài khoản kế toán sử dụng:

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sửdụng tài khoản 621 ''Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp'' và một số các tàikhoản khác liên quan nh TK 152, TK 111, TK 331, TK 611

Kết cấu:

Trang 14

- Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩmhay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

- Bên có: - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết - Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp

Tài khoản 621 là TK trung gian nên không có số d cuối kỳ.

Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào từng đối tợngchịu chi phí có liên quan Trong trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp sảnxuất có liên quan đến nhiều đối tợng, không hạch toán đợc tiền lơng, cáckhoản phụ cấp thì có thể tập hợp chung rồi phân bổ cho các đối tợng chịuchi phí có liên quan theo chi phí tiền công định mức, khối lợng sản phẩmsản xuất hoặc giờ công định mức hay thực tế.

- Đối với tiền lơng chính của công nhân sản xuất thì thờng phân bổ theotỷ lệ tiền lơng định mức hoặc giờ công định mức.

Tổng tiền lơng chính của Tiền lơng CNSX cần phân bổ

Tiền lơng chính của định mứcCNSX phân bổ cho SP A = 

(theo tiền lơng định mức) Tổng tiền lơng định mức của SP A của các sản phẩm

- Đối với tiền lơng phụ của công nhân sản xuất thì thờng phân bổ theo tỷlệ lơng chính của công nhân sản xuất.

Tổng tiền lơng phụ của Tiền lơng CNSX cần phân bổ chính củaTiền lơng phụ của

CNSX phân bổ =  sản phẩm A cho SP A Tổng tiền lơng chính

Trang 15

của các sản phẩm

- Đối với các khoản chi phí về BHXH, BHYT, KPCĐ thì tính theo tỷ lệtiền lơng.

1.3.2.2 Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán:

a) Tài khoản sử dụng:

Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụngTK 622 '' Chi phí nhân công trực tiếp '' và các tài khoản liên quan nh TK334, TK 338, TK 631.

Kết cấu:

Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ

Bên có: Số kết chuyển (hoặc phân bổ) chi phí NCTT cho các đối tợngchịu chi phí vào cuối kỳ.

Tài khoản 622 là TK trung gian nên cuối kỳ không có số d.

b) Phơng pháp tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: Xem Sơ đồ 2

1.3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:

1.3.3.1 Khái niệm:

Chi phí sản xuất chung là các chi phí liên quan đến việc quản lý, phụcvụ sản xuất và các chi phí sản xuất ngoài hai khoản chi phí nguyên vật liệutrực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp trong phạm vi các phân xởng, tổđội sản xuất nh chi phí về tiền công và các khoản phải trả cho tổ đội sảnxuất, chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phân xởng

Chi phí sản xuất chung đợc mở chi tiết cho từng phân xởng, bộ phậnsản xuất, chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ ở phân xởng, bộ phậnsản xuất nào sẽ đợc phân bổ hết cho các đối tợng tập hợp chi phí mà phânxởng, bộ phận sản xuất đó có tham gia sản xuất không phân biệt đã hoànthành hay cha.

Theo chuẩn mực số 02 - Hàng tồn kho (Hệ thống chuẩn mực kế toánViệt Nam, Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày31/12/2001) thì chi phísản xuất chung đợc chi tiết thành chi phí sản xuất chung cố định và chi phísản xuất chung biến đổi.

- Chi phí sản xuất chung cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, ờng không thay đổi theo số lợng sản phẩm sản xuất nh: chi phí khấu hao,chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị, nhà xởng và chi phí quản lý hànhchính ở các phân xởng sản xuất.

Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗiđơn vị sản phẩm đợc dựa trên công suất bình thờng của máy móc sản xuất.

Trang 16

Công suất bình thờng là số lợng sản phẩm đạt đợc ở mức trung bình trongcác điều kiện sản xuất bình thờng.

+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình ờng thì chi phí sản xuất chung cố định đợc phân bổ cho mỗi đơn vị sảnphẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

+ Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình ờng thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ đợc phân bổ vào chi phí chế biếncho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thờng Khoản chi phí sảnxuất chung không phân bổ đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanhtrong kỳ.

- Chi phí sản xuất chung biến đổi là những chi phí sản xuất gián tiếp, th-ờng thay đổi trực tiếp hoặc gần nh trực tiếp theo số lợng sản phẩm sản xuất,nh chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp.

th-Chi phí sản xuất chung biến đổi đợc phân bổ hết vào chi phí chế biếncho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.

1.3.3.2 Tài khoản sử dụng, phơng pháp hạch toán a) Tài khoản sử dụng:

Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tàikhoản 627 và các tài khoản liên quan.

Tài khoản 627 không có số d cuối kỳ.

Theo Thông t 89/2002/TT-BTC (Hớng dẫn thực hiện 04 chuẩn mực kếtoán) thì việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung thay đổi nh sau:- Khi phát sinh chi phí sản xuất chung cố định, kế toán ghi:

Nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định) Có TK 152, TK153, TK214, TK331

- Cuối kỳ, phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định vào chiphí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình th ờng , kếtoán ghi:

Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Chi tiết chi phí sản xuất chung cố định)

Trang 17

- Trờng hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình th - ờng thì kế toán phải tính và xác định chi phí sản xuất chung cố định phânbổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bìnhthờng Khoản chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tínhvào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cốđịnh thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định đợc tính vàogiá thành sản phẩm) đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ, kế toánghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán(chi tiết chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ) Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung.

So với hệ thống kế toán đang áp dụng (Quyết định 1141) thì hệ thốngchuẩn mực kế toán mới về chi phí sản xuất chung cố định có nhiều tiến bộ,đó là việc phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung cố định một phầnđợc ghi vào TK154 (theo mức công suất bình thờng) một phần vào TK 632(dới mức công suất bình thờng) còn trớc đây ghi hết vào TK 154 Ngoài ra,các chi phí nh chi phí khấu hao, chi phí bão dỡng sẽ đợc phản ánh chínhxác hơn trong khoản mục chi phí sản xuất chung cố định Tuy nhiên, hệthống chuẩn mực kế toán mới về chi phí sản xuất chung cố định này có hạnchế là các doanh nghiệp phải ớc lợng đợc mức công suất bình thờng

Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp hai:- TK6271 : Chi phí nhân viên phân xởng- TK6272 : Chi phí vật liệu.

- TK6273 : Chi phí công cụ dụng cụ.- TK6274 : Khấu hao tài sản cố định.- TK6277 : Chi phí dịch vụ mua ngoài - TK6278 : Chi phí khác bằng tiền.

b) Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất chung: Xem Sơ đồ 3

1.3.4 Kế toán tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp:

Các chi phí sản xuất trên sau khi đã tập hợp riêng từng khoản mục đợckết chuyển để tập hợp chi phí của toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từngngành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí Tuỳ thuộc vào phơng pháp kếtoán hàng tồn kho mà doanh nghiệp áp dụng là kê khai thờng xuyên haykiểm kê định kỳ mà kế toán sử dụng tài khoản thích hợp để tập hợp chi phísản xuât.

Trang 18

- Đối với doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kêkhai thờng xuyên thì sử dụng tài khoản 154'' Chi phí sản xuất kinh doanhdở dang'' để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

Nội dung phản ánh tài khoản 154 nh sau:

Bên nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất trong kỳ.Bên có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất

- Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đãhoàn thành.

D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ dịch vụ dở dang cha hoànthành.

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai ờng xuyên có thể biểu hiện theo Sơ đồ 4.

th Đối với doanh nghiệp áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng phápkiểm kê định kỳ thì sử dụng tài khoản 631'' Giá thành sản xuất '' để tậphợp chi phí sản xuất cho toàn doanh nghiệp, còn TK 154 chỉ dùng để phánánh chi phí sản xuất của những sản phẩm còn đang dở dang cuối kỳ.

Nội dung phản ánh của TK 631:

Bên nợ: Phản ánh giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuấtphát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ,dịch vụ.

Bên có: -Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

-Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ , dịch vụ hoàn thành.

-Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sảnxuất.

Tài khoản 631 cuối kỳ không có số d.

Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ có thể biểu diễn theo Sơ đồ 5.

1.4 Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ

Tại các doanh nghiệp sản xuất, quá trình công nghệ sản xuất thờngliên tục và xen kẽ nhau Vì vậy, ở thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuốinăm bên cạnh những thành phẩm thờng có một khối lợng sản phẩm, côngviệc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến đang nằm trên dâychuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhngvẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm Đó chính làsản phẩm làm dở Trong trờng hợp này, chi phí sản xuất đã tập hợp trongkỳ không chỉ liên quan đến những sản phẩm, công việc đã hoàn thành màcòn liên quan đến cả những sản phẩm, công việc còn đang sản xuất dởdang nữa Do đó, để có thể tính toán giá thành đợc chính xác, doanh

Trang 19

nghiệp phải tiến hành đánh giá sản phẩm làm dở, tức là phải tính toán xácđịnh phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Mộtcách đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ hợp lý là một trong những nhân tốquyết định đến tính trung thực của giá thành sản phẩm hoàn thành trongkỳ Kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về tổ chức sảnxuất, về quy trình công nghệ, về tính chất cấu thành của chi phí sản xuấtvà yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp mà vận dụng phơngpháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp.

Trong các doanh nghiệp hiện nay có thể đánh giá sản phẩm làm dởtheo một trong các phơng pháp sau:

a) Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính

Nội dung: Theo phơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính

phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp còn các chi phí khác (chi phí vật liệuphụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) tính cả cho sảnphẩm hoàn thành chịu Công thức tính toán nh sau:

Trang 20

Chi phí của SP + Chi phí NVL chính Số sản dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ phẩm Chi phí sản xuất 

của SP dở dang = dở dangcuối kỳ Số sản phẩm + Sản lợng sản phẩm cuối kỳ hoàn thành làm dở

Nếu doanh nghiệp có quy trình sản xuất sản phẩm phức tạp, chế biếnkiểu liên tục gồm nhiều giai đoạn công nghệ sản xuất kế tiếp nhau thì sảnphẩm làm ở giai đoạn công nghệ đầu tiên đợc tính theo chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp, sản phẩm làm dở ở các giai đoạn sau tính theo chi phí sảnxuất của nửa thành phẩm giai đoạn trớc chuyển sang.

Ưu điểm: Phơng pháp này tính toán đơn giản, khối lợng công việc tính

toán ít.

Nhợc điểm: Vì chỉ tính cho sản phẩm làm dở phần chi phí nguyên vật

liệu trực tiếp nên giá trị sản phẩm làm dở không chính xác.

Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có chi phí nguyên vật liệu chính (chi

phí nguyên vật liệu trực tiếp) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sảnxuất, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít biến động và không biếnđộng nhiều so với đầu kỳ.

b) Đánh giá sản phẩm dở dangtheo khối l ợng sản phẩm hoàn thành t ơngđ

ơng.

Nội dung: Theo phơng pháp này, trớc hết kế toán phải căn cứ vào khối

lợng sản phẩm dở dang và mức độ hoàn thành của chúng, để tính khối ợng sản phẩm dở dang ra khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng Sauđó, lần lợt tính toán từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang.

l Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền côngnghệ nh chi phí nguyên vật liệu chính (hoặc chi phí nguyên vật liệu trựctiếp dùng cho sản xuất)

Trang 21

Chi phí của SP + Chi phí NVL chính Số sản dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ phẩm Chi phí sản xuất 

của SP dở dang = dở dang cuối kỳ Số sản phẩm + Sản lợng sản phẩm cuối kỳ hoàn thành làm dở

- Đối với các chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất nh : chi phí vậtliệu phụ, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.

Chi phí của SP + Chi phí phát sinh Sản lợng SP Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ trong kỳ làm dở tính của SP dở dang =  theo khối lợng SP cuối kỳ Số sản phẩm + Sản lợng SP làm dở hoàn thành hoàn thành tính theo khối lợng SP tơng đơng hoàn thành tơng đơng

Ưu điểm: Kết quả tính toán có mức độ chính xác cao hơn vì chúng đợc

tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí.

Nhợc điểm:Khối lợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, khi kiểm kê

sản phẩm dở dang cần phải xác định mức độ chế biến hoàn thành của sảnphẩm dở dang ở từng bớc công nghệ, công việc này khá phức tạp Cácdoanh nghiệp áp dụng phơng pháp này thờng phải lập các bảng tính sẵn đểtính toán đợc nhanh.

Điều kiện áp dụng:Phơng pháp này thích hợp với những đơn vị sản xuất

sản phẩm có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu chính trong tổng chi phí sảnxuất không lớn lắm, khối lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều, và biếnđộng lớn so với đầu kỳ.

c) Đánh giá sản phẩm dở dangtheo chi phí sản xuất định mức.

Nội dung:Theo phơng pháp này, căn cứ vào số lợng sản phẩm làm dở

đã kiểm kê xác định ở từng công đoạn sản xuất và định mức từng khoảnmục đã tính ở từng công đoạn sản xuất đó cho từng đơn vị sản phẩm đểtính ra chi phí định mức của khối lợng sản phẩm dở dang của từng côngđoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sản phẩm.

Ưu điểm: Tính toán nhanh chóng, cung cấp số liệu kịp thời cho việc

tính giá thành sản phẩm

Trang 22

Nhợc điểm: Kết quả không chính xác Để khắc phục phần nào nhợc

điểm này, có thể xác định giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phíđịnh mức có tính đến mức độ hoàn thành.

Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp đã xây dựng đợc định mức chi phí

sản xuất hợp lý hoặc đã thực hiện phơng pháp tính giá thành định mức.

d) Đánh giá sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành bình quân 50%Nội dung: Phơng pháp này giả định mức độ hoàn thành bình quân của

sản phẩm dở dang là 50% Đối với những sản phẩm có khối lợng sảnphẩm dở dang ở các khâu trên dây chuyền sản xuất tơng đối đồng đềunhau, có thể vận dụng tỷ trọng hoàn thành chung của sản phẩm dở dang là50% Thực chất đây là một dạng của phơng pháp ớc tính theo sản lợng t-ơng đơng.

Ưu điểm : Phơng pháp này giảm bớt đợc công việc xác định mức độ

hoàn thành ở từng công đoạn.

1.5 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm:

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm là phơng pháp sử dụng những sốliệu về chi phí sản xuất đã đợc tập hợp trong kỳ để xác định giá thành vàgiá thành đơn vị theo 3 khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chiphí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho các đối tợng tính giáthành Tơng tự nh việc lựa chọn phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dangcuối kỳ, việc lựa chọn phơng pháp tính giá thành cho từng doanh nghiệpcần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, đặcđiểm sản phẩm, mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tínhgiá thành, yêu cầu trình độ cụ thể của doanh nghiệp và những quy địnhthống nhất chung của Nhà nớc.

1.5.1 Phơng pháp tính giá thành giản đơn (phơng pháp trực tiếp )

1.5.1.1 Nội dung:

Trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ và chi phí củasản phẩm dở dang đã xác định để tính từng khoản mục chi phí của sảnphẩm hoàn thành

- Đối với doanh nghiệp có số lợng sản phẩm làm dở nhiều, không ổn định Z =Dđk + C -Dck

Giá thành đơn vị tính nh sau: Z

J = Q

Trang 23

1.5.1.2 Điều kiện áp dụng:

Phơng pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc cóquy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều,chu kỳ ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng tính giá thành tơng ứng phù hợpvới đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳhàng tháng (quý) phù hợp với kỳ báo cáo Nh tính giá thành sản phẩmđiện, nớc, bánh kẹo, than, quặng kim loại.

1.5.2 Phơng pháp tính giá thành phân bớc.

Điều kiện áp dụng: Phơng pháp tính giá thành phân bớc áp dụng thích

hợp đối với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạpkiểu liên tục, quá trình sản xuất sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn côngnghệ chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định, tổ chức sản xuấtnhiều và ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục, đối tợng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất là quy trình công nghệ sản xuất của từnggiai đoạn (từng phân xởng, đội sản xuất), đối tợng tính giá thành là thànhphẩm ở giai đoạn công nghệ sản xuất cuối cùng, hoặc cũng có thể là nửathành phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn công nghệ và thành phẩm ở giaiđoạn công nghệ cuối, kỳ tính giá thành định kỳ hàng tháng vào ngày cuốitháng phù hợp với kỳ báo cáo.

Phơng pháp tính giá thành phân bớc có 2 phơng pháp nhỏ:

- Phơng pháp tính giá thành phân bớc có tính giá thành nửa thành phẩm.- Phơng pháp tính giá thành phân bớc không tính giá thành nửa thànhphẩm.

1.5.3 Phơng pháp tính giá thành theo hệ số.

1.5.3.1 Nội dung:

- Trớc hết căn cứ vào đặc điểm kinh tế hoặc kỹ thuật của sản phẩm để quyđịnh cho mỗi loại sản phẩm một hệ số, trong đó chọn loại sản phẩm có đặctrng tiêu biểu nhất làm sản phẩm tiêu chuẩn có hệ số là 1.

Trang 24

- Căn cứ vào sản lợng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ sốgiá thành đã quy định để tính đổi sản lợng từng loại ra sản lợng sản phẩmtiêu chuẩn (sản phẩm có hệ số = 1)

- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả quy trình côngnghệ sản xuất sản phẩm và chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuốikỳ để tính tổng giá thành của cả liên sản phẩm theo từng khoản mục (theophơng pháp giản đơn)

- Tính giá thành của từng loại sản phẩm

- Tính giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm

1.5.3.2 Điều kiện áp dụng:

Phơng pháp tính theo hệ số áp dụng thích hợp trong trờng hợp cùngmột quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu,kết quả sản xuất thu đợc đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau(liên sản phẩm) Nh trong công nghiệp hoá chất, công nghiệp hóa dầu,nuôi ong, nuôi bò sữa

Trong các trờng hợp này đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là toànbộ quy trình công nghệ sản xuất, còn đối tợng tính giá thành là từng loạisản phẩm do quy trình công nghệ sản xuất đó hoàn thành.

1.5.4 Phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ:

1.5.4.1 Nội dung:

- Kế toán giá thành phải dựa vào một tiêu chuẩn hợp lý để làm căn cứ tínhtỷ lệ phân bổ giá thành thực tế cho các loại quy cách sản phẩm trongnhóm Tiêu chuẩn phân bổ thờng đợc lựa chọn là giá thành định mức haygiá thành kế hoạch.

- Tính tổng giá thành của từng quy cách với giá thành đơn vị định mứchoặc kế hoạch từng khoản mục.

- Tính tổng giá thành định mức hoặc kế hoạch của cả nhóm theo sản lợngthực tế dùng làm tiêu chuẩn phân bổ.

- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ cho cả nhóm sản phẩmvà chi phí sản phẩm dở dang đầu và cuối kỳ để tính ra tổng giá thành thựctế của cả nhóm sản phẩm

- Tính tỷ lệ giá thành từng khoản mục:

Giá thành thực tế cả nhóm sản phẩm Tỷ lệ giá thành =

từng khoản mục Tiêu chuẩn phân bổ

Trang 25

-Tính giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm theo từng khoản mục:

Tiêu chuẩn phân bổ có Tỷ lệ tính Tổng giá thành thực = trong từng quy cách  giá thànhtế từng quy cách (theo khoản mục)

1.5.4.2 Điều kiện áp dụng:

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ áp dụng thích hợp trongtrờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là mộtnhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khácnhau Nh sản xuất ống nớc, quần áo dệt kim, chè

Trong trờng hợp này, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trìnhcông nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, còn đối tợng tính giá thành sẽ làtừng quy cách trong nhóm sản phẩm đó.

1.5.5 Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.

1.5.5.1 Nội dung:

Khi một đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng mới đa vào sản xuất, kếtoán phải mở ngay cho mỗi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đó một bảng tínhgiá thành, cuối mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã tập hợp ở từng phânxởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng hoặc loạt hàng trong sổ kế toánchi tiết chi phí sản xuất để ghi sang các bảng tính giá thành có liên quan.Khi nhận đợc chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đã đợc sảnxuất hoàn thành (phiếu nhập kho, phiếu giao nhận sản phẩm), kế toán ghitiếp chi phí sản xuất trong tháng của đơn đặt hàng hoặc loạt hàng cònđang sản xuất dở thì chi phí đã ghi trong các bảng tính giá thành đều là chiphí của sản phẩm dở dang.

1.5.5.4 Điều kiện áp dụng:

Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng thích hợp vớinhững sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục,kiểu song song (lắp ráp), tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặchàng loạt vừa theo các đơn đặt hàng (hợp đồng kinh tế) Chu kỳ sản xuất

Trang 26

dài và riêng rẽ Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng phân ởng sản xuất (đội sản xuất) và từng đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đợc sảnxuất ở từng phân xởng (đội sản xuất) đó Còn đối tợng tính giá thành làthành phẩm của từng đơn đặt hàng hoặc hàng loạt hàng Kỳ tính giá thànhphù hợp với chu kỳ sản xuất, chỉ khi nào sản xuất hoàn thành đơn đặt hànghoặc hàng loạt kế toán mới tính giá thành sản xuất cho thành phẩm cácđơn đặt hàng hoặc loạt hàng đó.

1.5.6 Phơng pháp tính giá thành loại trừ chi phí:

1.5.6.1 Nội dung:

- Căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc cho cả quy trình công nghệ sảnxuất xác định giá thành sản xuất của sản phẩm chính bằng cách loại trừ chiphí sản xuất của loại sản phẩm phụ.

Z = Dđk + C - Dck - Clt

Trong đó:

Z: Tổng giá thành của sản phẩm chính.C: Tổng chi phí sản xuất đã tổng hợp.

Dđk , Dck: Chi phí dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.

Clt: Chi phí cần để loại trừ ra khỏi tổng chi phí đã tập hợp.- Tính chi phí loại trừ:

Căn cứ vào giá thành kế hoạch sản phẩm phụ hay căn cứ vào giá bán củasản phẩm phụ để tính chi phí sản xuất của sản phẩm (lấy giá bán trừ lãiđịnh mức của doanh nghiệp trừ VAT nếu có)

1.5.6.2 Điều kiện áp dụng:

Phơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp trong cùng một quytrình công nghệ sản xuất đồng thời với việc thu đợc sản phẩm chính còn tạora sản phẩm phụ Kết quả sản xuất ngoài thành phẩm đủ tiêu chuẩn chất l-ợng quy định còn có sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc mà khoản thiệt hạinày không đợc tính cho sản phẩm hoàn thành chịu Ngoài ra còn áp dụngcho trờng hợp các phân xởng sản xuất phụ có cung cấp sản xuất hoặc lao vụlẫn nhau, cần loại trừ ra khỏi giá thành của sản phẩm lao vụ phục vụ chosản xuất chính.

Ngoài các phơng pháp tính giá thành sản phẩm trình bày ở trên, tuỳtheo đặc điểm của mỗi doanh nghiệp có thể áp dụng các phơng pháp tínhgiá thành khác nh:

- Phơng pháp tổng cộng chi phí: Phơng pháp này áp dụng khi một đối tợngtính giá thành tơng ứng với nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, một sảnphẩm trải qua nhiều giai đoạn chế biến, mỗi giai đoạn là một phân xởnghoặc tổ, đội sản xuất nh các doanh nghiệp dệt, giày da, giấy

Trang 27

- Phơng pháp liên hợp: Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệpcó tổ chức sản xuất có tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩmlàm ra đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phơng pháp khác nhauđể tính giá thành đơn vị sản phẩm.

Trong thực tế thờng áp dụng các phơng pháp sau:

+ Phơng pháp trực tiếp kết hợp với phơng pháp hệ số (hoặc tỷ lệ) + Phơng pháp trực tiếp kết hợ p với phơng pháp tổng cộng chi phí.

+ Phơng pháp trực tiếp kết hợp với phơng pháp hệ số (hoặc tỷ lệ) kết hợpvới phơng pháp tổng cộng.

Trang 28

Chơng 2

Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và tính giá thành

ở côngty In và Văn hoá phẩm.

2.1.Đặc điểm, tình hình chung về Công ty In và Văn hoá phẩm

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty In và Văn hoáphẩm

Cuối năm 1996, thực hiện chỉ thị 500 TTg-CP của thủ tớng chính phủvề việc sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc, Bộ VH- TT đã tiến hành sápnhập ba đơn vị gồm công ty Văn hóa phẩm, công ty phát triển kỹ thuật in,Xí nghiệp nhạc cụ Việt Nam theo quyết định số 3839/ TC-QĐ Sau khi sápnhập, công ty trở thành thành viên của Tổng công ty In Việt Nam, tiếnhành hạch toán độc lập, có con dấu riêng, số ĐKKD 111920 Trụ sở côngty đóng tại Hà Nội, công ty có hai trụ sở chính:

- Cơ sở 1: Nhân chính - Thanh Xuân - Hà Nội.

- Cơ sở 2 : 83- Hào Nam- Ô chợ dừa - Đống Đa- Hà Nội.

Tổng diện tích mặt bằng khoảng 11.000m2 Hiện nay toàn bộ hoạt độngsản xuất kinh doanh đã tập trung về cơ sở 2.

Năng lực sản xuất ban đầu:- In trên 3 tỷ trang in / năm- Nhạc cụ 6000 chiếc / năm.

- Đồ gỗ xuất khẩu: 500.000 chiếc / năm.

Ngay từ khi mới thành lập công ty đã phải đối mặt với nhiều khó khăn,thách thức Bên cạnh những khó khăn chung của ngành nh sự cạnh tranhgay gắt thì một khó khăn riêng của công ty chính là làm sao có thể nhanhchóng ổn định tổ chức, sản xuất sau khi sáp nhập, đặc biệt là khi bản thâncác công ty thành viên trớc đây đang nằm trong tình trạng hết sức phứctạp Trong số ba đơn vị thì chỉ có công ty Văn hoá phẩm là hoạt động cóhiệu quả Hai đơn vị còn lại đều nợ ngân sách và ngân hàng từ một đến haitỷ đồng, gần 100 trờng hợp không giải quyết đợc chế độ hu cũng vì đơn vịkhông còn tiền nộp bảo hiểm Tổng số cán bộ, công nhân viên kể cả số ch-a có điều kiện giải quyết chính sách tăng đến 500 Cơ sở vật chất nghèonàn, manh mún, lụp xụp.

Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do khi chuyển sang cơ chếthị trờng, cả hai đơn vị đều cha xác định đúng hớng đi, cha gạt hết nhữngsuy nghĩ, tác phong làm việc thời bao cấp Cán bộ công nhân viên tuy

Trang 29

nhiều nhng hiệu quả lao động thấp do làm trái ngành, trái nghề Ngoàinhững khó khăn nh vậy thì một thử thách vô cùng to lớn là làm sao bảođảm sự đoàn kết nhất trí giữa cán bộ công nhân viên vốn đợc tập trung từcác công ty khác nhau.

Để ổn định tình hình việc đầu tiên Đảng uỷ và Ban giám đốc đã sắpxếp lại tổ chức, đào tạo, phân công lại lao động cho phù hợp, đề nghị cáccán bộ nêu cao tinh thần trách nhiệm tập thể, chống t tởng cục bộ T tởngchỉ đạo đó đợc Đảng uỷ và Ban giám đốc gơng mẫu thực hiện, tạo điềukiện để công ty mới hợp nhất ổn định ngay từ ban đầu Đồng thời, công tyxác định mũi nhọn chủ yếu cần đẩy mạnh là khối sản xuất in, tổ chức lại,mở thêm ngành nghề và phát huy vai trò của khối sản xuất nhạc cụ, đàotạo tại chỗ cho những ngời trái ngành nghề, bố trí công nhân đan xen giữangời giỏi và ngời yếu để kèm cặp giúp đỡ lẫn nhau Công ty cũng tiếnhành soạn thảo và ban hành điều lệ hoạt động, quy định về quản lý tàichính, vật t theo nhóm sản phẩm, quy định về trách nhiệm bảo đảm antoàn cho tài sản của công ty không bị thất thoát.

Nhờ những biện pháp đúng đắn và quyết tâm của Đảng uỷ, Ban giámđốc cùng tập thể cán bộ công nhân viên nên chỉ sau một thời gian ngắn,công ty đã đi vào ổn định, mặt hàng từng bớc đợc mở rộng, ngời lao độngcó thu nhập khá Chỉ sau 3 năm công ty đã trả xong nợ cho ngân hàng vàngân sách số nợ cũ, vốn cố định của công ty tăng lên gấp rỡi, còn vốn luđộng tăng lên gấp nhiều lần, tín nhiệm của công ty ngày càng cao Độingũ cán bộ đợc quan tâm đào tạo, bồi dỡng về chuyên môn nghiệp vụ vàcó đủ năng lực hoàn thành mọi nhiệm vụ của công ty giao trong bất cứhoàn cảnh nào.

Do có những thành tích nh vậy, Công ty đã đợc chính phủ và Bộ TT tặng cờ thi đua xuất sắc nhiều năm liền, bản thân giám đốc Trần VănCờng đợc công nhận là giám đốc doanh nghiệp giỏi của thành phố Hà Nội.Một số kết quả kinh doanh trong những năm gần đây của công ty đợc biểuhiện qua bảng sau:

Trích: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

1 Doanh thuđồng74.211.043.330105.526.215.510117.648.342.6102 Số nộp NS-847.703.28818.320.563.1075.317.892.4893 Tổng số vốn sxkd26.654.483.88440.379.722.838102.0640523.009

Trang 30

Công ty có chức năng là sử dụng một cách có hiệu quả các nguồn lựcsản xuất (lao động, thiết bị, vốn ) để sản xuất các ấn phẩm, văn hoáphẩm phục vụ cho nhu cầu thị trờng trong ngoài nớc.

Các chức năng cụ thể của công ty nh sau:

- Chức năng nhân sự: Bao gồm các công tác tuyển dụng, đào tạo, bố trílao động, định mức lao động

- Chức năng kỹ thuật: Bao gồm các công tác hoạt động về cơ điện và kỹthuật công nghệ của công ty.

- Chức năng hạch toán: Bao gồm kế toán và hạch toán thống kê.

- Chức năng kiểm tra: Kiểm tra kỹ thuật và chất lợng sản phẩm trong suốtquá trình sản xuất và sau sản xuất.

- Sản xuất, kinh doanh các loại đồ gỗ.

- Kinh doanh các mặt hàng văn hóa phẩm khác theo quy định của phápluật.

2.1.2.2 Các mặt hàng trong danh mục sản xuất của công ty.

Sản phẩm của công ty rất đa dạng và phong phú bao gồm:

Sản phẩm in: Rất đa dạng, sản xuất theo hợp đồng bao gồm:

Trang 31

- Các loại sách báo: sách giáo khoa, giáo trình, truyện ngắn, truyện KimĐồng, từ điển

- Các loại tạp chí, đặc san, báo: Tạp chí sinh viên, tạp chí Thuỷ sản, tạpchí vì trẻ thơ, tạp chí Sân khấu điện ảnh

- Các loại ấn phẩm khác nh: tranh ảnh, bu thiếp, nhãn màu cho các sảnphẩm rợu, bia, dầu ăn, bánh kẹo, xà phòng, các tờ gấp quảng cáo, tuyêntruyền, các loại giấy tờ trong đơn vị sản xuất kinh doanh nh: Hợp đồng,đơn xin vay, khế ớc

Sản phẩm nhạc cụ: Rất đa dạng về chủng loại, phong phú về kích cỡ,

kiểu dáng, chất lợng từ phổ thông tới cao cấp.

- Nhạc cụ phơng Tây: Đàn ghi ta, violon các cỡ, đàn Mandolin

- Nhạc cụ cổ truyền: Đàn bầu, đàn thập lục, tam thập lục, hồ, nhị, tam, tứ,nguyệt

Các sản phẩm trên đợc sản xuất hàng loạt hoặc theo đơn chiếc.

Do nhu cầu của xã hội ngày càng cao hơn, số lợng đơn đặt hàng củacông ty ngày càng nhiều chứng tỏ chất lợng của công ty ngày càng đợchoàn thiện.

2.1.2.3 Kết cấu sản xuất và quy trình công nghệ.

Là một doanh nghiệp có quy mô lớn, chủng loại sản phẩm đa dạng, dovậy hoạt động sản xuất của công ty chia làm 3 khối với những nhóm sảnphẩm và quy trình công nghệ khác nhau:

Khối in, bao gồm:

Trang 32

- Bộ phận ký hợp đồng, cung cấp vật t, nguyên liệu, giao nhận, bảo quảnhàng hoá thuộc phòng kế hoạch vật t.

- Bộ phận trớc in: phân xởng chế bản.- Bộ phận in: Phân xởng in.

- Bộ phận gia công sách: Phân xởng sách, bao gồm các tổ: tổ lồng sách,máy gấp, gấp tay, tổ bó gói, tổ vận chuyển, tổ dỡ lô, tổ cán, tổ KCS.

Đây là khối chủ lực quan trọng nhất của công ty với số lợng lao động trên200 ngời, doanh thu đạt gần 100 tỷ.

Dây chuyền công nghệ là in và gia công sách: Hai dây chuyền này có mối

quan hệ khá chặt chẽ với nhau.

Dây chuyền công nghệ in (gồm khâu trớc in và khâu in)

Công ty sản xuất theo phơng pháp in tiên tiến là OFFSET, trình độ tựđộng hóa dây chuyền sản xuất đợc thể hiện qua hệ thống điều khiển ở mứcđộ tự động và bán tự động, trình độ kỹ thuật công nghệ ở mức trung bình,máy móc thiết bị đợc trang bị từ những năm của thập kỷ 90 và vẫn cònphát huy tác dụng trong cạnh tranh trên thị trờng Dây chuyền công nghệnày bao gồm phân xởng in và phân xởng chế bản.

- Phân xởng chế bản: là phân xởng đợc đầu t máy móc, thiết bị hiện đạinh máy vi tính, máy phơi Tại đây, các bản thảo của khách hàng đợc đavào bộ phận sắp chữ điện tử để tạo ra các bản in mẫu Sau đó, các bản inmẫu đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định rồi đợc chuyển tới bộ phậnsửa - chụp phim - bình bản để tạo nên các tờ inh theo từng tiêu chuẩn kỹthuật và đợc chuyển tới bộ phận phơi bản để hiện hình trên bản nhôm.- Phân xởng in: là phân xởng có vai trò trọng yếu trong toàn bộ quy trìnhsản xuất do các tổ máy in đảm nhận Khi nhận đợc bản khuôn in do phânxởng chế bản chuyển sang, phân xởng in sử dụng kết hợp bản in, giấy,mực để tạo ra các trang in theo yêu cầu

Trang 33

Sơ đồ 6: Dây chuyền công nghệ in.

+ Dây chuyên gia công sách: đã đợc cơ khí hoá chỉ còn khâu bắt sách vàđóng gói là thủ công Thiết bị đợc bố trí hợp lý cân đối với bộ phận trớc.

Sơ đồ 7 : Dây chuyền gia công sách.

Bản thảo

chuẩn bị bản gốc

Bản gốc

Sắp chữbằng vi tính

ghép ảnh+ ấnphẩm thờng

Sửa phim

Bình phimPhơi bản, in thử

In

Bản nhômTờ in

Pha cắt tờ inGấp thành tay

sáchBắt thành sách

Bìa cứngVào bìa

mềm

Trang 34

Khối sản xuất kinh doanh nhạc cụ:

Có một phân xởng sản xuất (gồm tổ sản xuất nhạc cụ truyền thống, tổsản xuất nhạc cụ phơng Tây), một kho hàng và hai cửa hàng buôn bánnhạc cụ và văn hoá phẩm Sản phẩm nhạc cụ đợc sản xuất đơn chiếc hoặchàng loạt trên dây chuyền bán cơ khí Máy móc thiết bị bao gồm loại sảnxuất trong nớc, nhập ngoại và tự chế.

Khối sản xuất đồ gỗ xuất khẩu:

Có một phân xởng sản xuất gồm: Bộ phận điều hành, tổ sấy, tổ tinhchế, tổ sơn, tổ chế biến đầu sơn, tổ đóng gói.

Sản phẩm đồ gỗ của công ty khá phong phú, trong đó có chổi lông, bút vẽcác loại chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Nguyên liệu gỗ sử dụng phải đúng chủng loại, đạt yêu cầu về thớ gỗ,màu sắc, tuổi, đờng kính gỗ phải lớn hơn 40 cm Các sản phẩm thuộc khốisản xuất này đợc xuất sang các nớc có độ ẩm môi trờng thấp (40%) nênchúng phải có độ ẩm hợp lý, thành phẩm và bán thành phẩm phải đợc bảoquản cẩn thận trong quá trình sản xuất.

2.1.3.Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý ở công ty In và Văn hoá phẩm

Là một doanh nghiệp nhà nớc, công ty đợc tổ chức theo cơ chế Đảnglãnh đạo, chính quyền điều hành, Công đoàn tham gia quản lý Bộ máyquản lý của công ty là một bộ máy quảnlý theo kiểu trực tuyến- chứcnăng Đâylà kiểu tổ chức ở hầu hết các doanh nghiệp hiện nay, nó vừaphát huy tính chủ động sáng tạo thúc đẩy năng lực chuyên môn của các bộphận chức năng, đồng thời vẫn đảm bảo tính chỉ huy thống nhất của Banlãnh đạo Đó là mô hình trực tuyến một cấp, từ giám đốc xuống thẳng cácphòng ban, phân xởng không qua trung gian Các phòng ban tham mu chogiám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình, giúp cho giám đốc ranhững quyết định đúng đắn có lợi cho công ty Bộ máy quản lý của công

Vào bìa

Kiểm tra(KCS)Đóng góiVào bìa

Cắt 3 mặt

Trang 35

ty gọn nhẹ, thông tin kịp thời chính xác góp phần phục vụ sản xuất có hiệuquả cao nhất và nhanh chóng tìm hiểu thị hiếu của khách hàng để cónhững phơng án chỉ đạo và điều hành thích hợp Cơ cấu bộ máy quản lýcủa công ty đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 36

Sơ đồ 8 : Bộ máy quản lý của công ty

- Ban giám đốc : Hiện có 3 ngời

+ Giám đốc: Do bộ chủ quản (Bộ VH- TT) quyết định bổ nhiệm, cónhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Nhà nớc, điều hành công ty theochế độ một thủ trởng, chịu trách nhiệm trớc cấp trên và trớc cán bộ côngnhân viên của Công ty.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc về kỹ thuật côngnghệ.

+ Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc về mặt kinhdoanh.

- Phòng tổ chức hành chính:

Là phòng chức năng làm nhiệm vụ tham mu cho giám đốc trong côngtác tổ chức bộ máy, tổ chức quản lý sản xuất, quản lý đội ngũ cán bộ côngnhân trong công ty Ngoài ra, còn điều động, sắp xếp lao động, thực hiệncông tác bảo hộ lao động, kỹ thuật, an toàn sản xuất, công tác bảo vệ,BHXH, BHYT, công tác hành chính quản trị.

- Phòng kế hoạch tài vụ:

Giúp cho giám đốc tổ chức chỉ đạo thực hiện công tác kế toán và thốngkê, đồng thời kiểm tra kiểm soát công tác tài chính của công ty Phòng tàivụ có trách nhiệm quản lý tài sản, vốn quỹ, bảo toàn và sử dụng có hiệuquả, thanh toán các hợp đồng kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất,dịch vụ kế toán giá thành số lợng in ấn, doanh thu của doanh nghiệp.Cung cấp số liệu cho việc điều hành sản xuất, kiểm tra và phân tích hoạt

Ban giám đốc

Phòng tổchức hành chính

Phòng kế hoạch vật t

Phòng điều hành s.xuât

Phòng

tài vụ Phòng xuất nhập khẩu

Phòng kỹ thuật

Phân ởng chế bản

Phân

x-ởng in Phân x-ởng sách

P.X đồ gỗ xuấtkhẩu

Tổ sản xuất nhạc cụ 1

Tổ sản xuất nhạc cụ 2

Ngày đăng: 13/10/2012, 17:05

Hình ảnh liên quan

2.1.4.2 Hình thức kế toán: là hệ thống tổ chức sổ kế toán, bao gồm số l- l-ợng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ và phơng pháp, trình  tự ghi sổ nhằm cung cấp tài liệu có liên quan phục vụ cho việc lập báo cáo  tài chính. - công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc

2.1.4.2.

Hình thức kế toán: là hệ thống tổ chức sổ kế toán, bao gồm số l- l-ợng sổ, kết cấu mẫu sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ và phơng pháp, trình tự ghi sổ nhằm cung cấp tài liệu có liên quan phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính Xem tại trang 45 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: chuyển khoản Mã số thuế: 01 00 11 05 74 SttTên   hàng   hoá,   dich  - công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc

Hình th.

ức thanh toán: chuyển khoản Mã số thuế: 01 00 11 05 74 SttTên hàng hoá, dich Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 01 00 11 05 74 S - công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc

Hình th.

ức thanh toán: Tiền mặt Mã số thuế: 01 00 11 05 74 S Xem tại trang 52 của tài liệu.
 Hình thức trả lơng theo nhóm lao động: đợc áp dụng ở các tổ máy nh tổ máy in, máy gấp, máy dao... - công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc

Hình th.

ức trả lơng theo nhóm lao động: đợc áp dụng ở các tổ máy nh tổ máy in, máy gấp, máy dao Xem tại trang 59 của tài liệu.
Dựa vào số liệu trên các sổ chi phí sản xuất, kế toán lập các bảng phân bổ, Bảng kê 4 (các tài khoản đợc chi tiết cho từng phân xởng) - công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc

a.

vào số liệu trên các sổ chi phí sản xuất, kế toán lập các bảng phân bổ, Bảng kê 4 (các tài khoản đợc chi tiết cho từng phân xởng) Xem tại trang 76 của tài liệu.
2. CPNCTT 3. CPSXC - công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc

2..

CPNCTT 3. CPSXC Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng tính giá thành - công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty In và Văn hoá phẩm.doc

Bảng t.

ính giá thành Xem tại trang 78 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan