Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam

91 771 5
Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhắc đến các tập đoàn nhà nước, không thể không nhắc đến tập đoàn công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước nhà, tập đoàn đã thực sự khẳng định vai trò của mình: không chỉ là một tập đoàn nhà nước có các hoạt động truyền thống, bề dày thành tích trong ngành công nghiệp mà còn là một đơn vị tích cực đổi mới trong nền kinh tế.

trờng đại học kinh tế quốc dân KHOA đầu t -------- CHUYÊN Đề thực tập TốT NGHIệP đề tài: CÔNG TáC QUảN Dự áN TạI TậP ĐOàN CÔNG NGHIệP THAN - KHOáNG SảN VIệT NAM. THựC TRạNG Và GIảI PHáP Giáo viên hớng dẫn : Th.S nguyễn thị ái liên Sinh viên thực hiện : nguyễn thanh loan Lớp : kinh tế đầu t 48d MSSV : CQ481643 Chuyên đề tốt nghiệp Hµ Néi, 2010 MỤC LỤC SV: Nguyễn Thanh Loan Kinh tế đầu tư 48D 2 Chuyên đề tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, Viêt Nam đã, đang và tiếp tục tăng cường công cuộc đổi mới kinh tế trên nhiều lĩnh vực và đạt được những thành tựu đáng kể. Tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỉ trọng sủa công nghiệp, dịch vụ và giảm tỉ trọng của nông nghiệp. Đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO thì toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế khách quan chi phối sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta cũng như sự phát triển của các quốc gia khác. Trong quá trình phát triển đó, vai trò của các tổng công ty nhà nước ngày càng được khẳng định. Các tổng công ty không chi thực hiện SXKD với giá trị lớn, mà qua quá trình hoạt động của mình, đã định hướng phát triển cho các bộ phận kinh tế khác trong nền kinh tế, tạo công ăn việc làm, góp phần nâng cao đời sống người dân, tạo sự ổn định về kinh tế và chính trị cho đất nước. Nhắc đến các tập đoàn nhà nước, không thể không nhắc đến tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam. Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước nhà, tập đoàn đã thực sự khẳng định vai trò của mình: không chỉ là một tập đoàn nhà nước có các hoạt động truyền thống, bề dày thành tích trong ngành công nghiệp mà còn là một đơn vị tích cực đổi mới trong nền kinh tế. Được sự giúp đỡ của tập đoàn, tôi xin vào thực tập tại ban đầu tư để tìm hiểu hoạt động kinh doanh và đầu tư của đơn vị và thực hiện chuyên đề tốt nghiệp “ Công tác quản dự án đầu tư tại tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam. Thực trạng và giải pháp”. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo ThS. Nguyễn Thị Ái Liên đã giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này. SV: Nguyễn Thanh Loan Kinh tế đầu tư 48D 3 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TKV Tập đoàn công nghiệp than - khoáng sản Việt Nam CP Chính phủ XDCB Xây dựng cơ bản ĐTXD Đầu tư xây dựng TNHH Trách nhiệm hữu hạn FIDIC Hiệp hội quốc tế các kĩ sư tư vấn NĐ-CP Nghị định chính phủ ISO Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa BXD Bộ xây dựng TCT/HĐQT Tổng công ty/ Hội đồng quản trị NCKT Nghiên cứu khả thi TKKT Thiết kế kĩ thuật EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam BQL Ban quản GDP Tổng thu nhập quốc nội ODA Hỗ trợ phát triển chính thức GPMB Giải phóng mặt bằng SXKD Sản xuất kinh doanh HSMT Hồ sơ mời thầu BẢNG BIỂU Bảng 1: Sơ đồ tổ chức của tập đoàn than- khoáng sản Việt Nam Bảng 2: Giá trị thực hiện đầu tư năm 2008 của Công ty mẹ Bảng 3 : Tình hình thực hiện dự án năm 2008 Bảng 4: Sơ đồ quy trình quản thực hiện dự án đầu tư SV: Nguyễn Thanh Loan Kinh tế đầu tư 48D 4 Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 5: Các bên liên quan đến dự án đầu tư của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam Bảng 6: Nội dung quản dự án Bảng 7 : Thứ bậc phân tách công việc của một dự án xây dựng văn phòng Bảng 8 : Bảng tiến độ công việc của dự án xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp Bảng 9: Quy trình quản phạm vi Chương I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM SV: Nguyễn Thanh Loan Kinh tế đầu tư 48D 5 Chuyên đề tốt nghiệp 1.1. Quá trình hình thành tập đoàn (10/1994-7/2005) Tổng công ty than Việt Nam (TKV) được thành lập theo quyết định số 563/TTg ngày 10/10/1994 của Thủ tướng chính phủ. Tổng công ty than Việt Nam phải tự cân đối lấy vốn để phát triển theo cơ chế thị trường, đảm bảo các cân đối lớn về nhu cầu sử dụng than của đất nước. nhà nước giao tài nguyên, vốn và các nguồn lực khác cho tổng công ty than Việt Nam để sản xuất và kinh doanh, TKV phải chịu trách nhiệm quản lý, bảo vệ và khai thác tài nguyên một cách tiết kiệm, đồng thời chịu trách nhiệm bảo toàn, phát triển vốn đước giao, xây dựng Than Việt Nam thành một tổng công ty vững mạnh, phát triển kinh doanh đa ngành trên nền công nghiệp than. Theo từng giai đoạn và mục tiêu đặt ra, có thể hệ thống lại 4 lần sắp xếp đổi mới cơ cấu tổ chức Tổng công ty than Việt Nam như sau: a. Sắp xếp đổi mới tổ chức lần thứ nhất (1996-1997) Ngày 06/05/1996, chính phủ ban hành Nghị định 27/CP phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của tổng công ty than Việt Nam. Theo mô hình đó, tổng công ty than gồm 46 đơn vị thành viên thay cho 24 đơn vị thành viên, trong đó có 32 doanh nghiệp thành viên hoạch toán độc lập, 3 doanh nghiệp thành viên hoạch toán phụ thuộc và 11 đơn vị sự nghiệp. b. Sắp xếp đổi mới tổ chức lần 2 (1997-1999) Để tạo điều kiện cho phát triển các mỏ than hầm lò cho giai đoạn sau năm 2010 khi phần khai thác lộ thiên giảm dần, tổng công ty than Việt Nam đã đề nghị thủ tướng chính phủ cho phép tách câc mỏ than hầm lò ra khỏi các công ty than để trở thành doanh nghiệp hoạch toán độc lập. Như vậy, kể từ 01/01/1998 vai trò trung gian của các công ty vùng hầu như không còn nữa, các đơn vị sản xuất đều có điều kiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong khuôn khổ của điều lệ tổng công ty. c. Sắp xếp, đổi mới tổ chức lần thứ ba (1999 -2002) SV: Nguyễn Thanh Loan Kinh tế đầu tư 48D 6 Chuyên đề tốt nghiệp Trong giai đoạn này, tổng công ty itếp tục triển khai sắp xếp tổ chức nội bộ theo hướng giảm bớt đầu mối trực thuộc tổng công ty. Đồng thời công tác chuyển đổi sở hữu doanh nghiệp bắt đầu được triển khai thực hiện thí điểm. d. Sắp xếp đổi mới tổ chức lần thứ 4 (2003-7/2005) TKV tập trung đẩy mạnh triển khai việc chuyển đổi sở hữu các đơn vị thành viên mà chủ yếu là cổ phần hóa các đơn vị không cần nắm giữ 100% vốn và chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty TNHH một thành viên nhằm phù hợp với quy định của luật doanh nghiệp 1999. Sau hơn 10 năm hoạt động theo mô hình tổng công ty 91, thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định 345/2005 thành lập Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam (từ 8/2005- đến nay). Tập đoàn đã sắp xếp tổ chức nội bộ thông qua các việc: - Cổ phần hóa và chuyển đổi doanh nghiệp - Tiếp nhận doanh nghiệp gia nhập tập đoàn - Thành lập doanh nghiệp mới - Mua lại doanh nghiệp - Giải thể, rút vốn tại một số doanh nghiệp - Tiếp tục sắp xếp tổ chức sản xuất nội bộ 1.2. Cơ cấu tổ chức 1.2.1. Mô hình tổ chức Bảng 1: SV: Nguyễn Thanh Loan Kinh tế đầu tư 48D 7 Chuyên đề tốt nghiệp - Hội đồng quản trị - Ban lãnh đạo - Ban kiểm soát - Các ban chức năng - Các đơn vị trong cơ cấu các công ty con - Các công ty cổ phần 1.2.2. Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan đại diện trực tiếp trụ sở hữu nhà nước tại Tập đoàn; nhân danh tập đoàn để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của Tập đoàn, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền hoặc trách nhiệm của thủ tướng Chính phủ hoặc phân cấp cho các cơ quan, tổ chức khác. 1.2.3. Ban kiểm soát SV: Nguyễn Thanh Loan Kinh tế đầu tư 48D 8 Chuyên đề tốt nghiệp Ban kiểm soát do hội đồng quản trị thành lập, có tối đa 5 thành viên và hoạt động theo quy chế do Hội đồng quản trị phê duyệt, có quyền và nhiệm vụ sau: - Kiểm tra giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản điều hành hoạt động kinh doanh, trong báo cáo tài chính. - Thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao và báo cáo định kì hàng tháng, quý, năm và theo vụ việc về kết quả kiểm tra, giám sát của mình. 1.2.4. Mạng lưới hoạt động a. Công ty mẹ - TKV (công ty cấp 1) Công ty mẹ- TKV là công ty nhà nước do Thủ tướng chính phủ quyết định thành lập, có tư cách pháp nhân, có cơ cấu tổ chức bao gồm: - Cơ quan quản lý, điều hành Tập đoàn - Các đơn vị trực thuộc, hạch toán phụ thuộc công ty mẹ- Tập đoàn, gồm 24 đơn vị, bao gồm 16 đơn vị trực thuộc hoạt động kinh doanh, 02 đơn vị trực thuộc hoạt động sự nghiệp có thu, 04 ban quản trực thuộc và 02 văn phòng đại diện ở nước ngoài. b. Các công ty con TKV (công ty cấp 2) Gồm 66 công ty con do TKV sở hữu 100% vốn điều lệ, hoặc nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối, trong đó: - 14 công ty con nhà nước đang chờ chuyển đổi sang hoạt động theo Luật Doanh Nghiệp (Công ty TNHH một thành viên, công ty cổ phần), trong đó có 2 tổng công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con là Tổng công ty khoáng sản –TKV và Tổng công ty Đông Bắc - 08 công ty con TNHH một thành viên, trong đó có 2 công ty hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con và 01 công ty ở nước ngoài. - 03 công ty con TNHH từ hai thành viên trở lên (được thành lập ở lào và Campuchia) - 36 công ty con cổ phần SV: Nguyễn Thanh Loan Kinh tế đầu tư 48D 9 Chuyên đề tốt nghiệp - 05 công ty con hoạt động sự nghiệp có thu (viện nghiên cứu, trường cao đẳng nghề) c. Các công ty con và đơn vị phụ thuộc công ty con TKV (công ty cấp 3) Các công ty con của Tập đoàn hoạt động theo mô hình công ty mẹ- công ty con hoặc công ty hoạt động theo mô hình 2 cấp đã hình thành 32 công ty con TKV (công ty cấp 3) và 120 đơn vị trực thuộc (hạch toán phụ thuộc các công ty con dưới hình thức chi nhánh, văn phòng đại diện) d. Các công ty liên kết Gồm 17 công ty, trong đó có 4 công ty do Tập đoàn giữ vai trò là cổ đông chính, cổ đông điều hành và 13 công ty Tập đoàn chỉ giữ vai trò nhà đầu tư tài chính. e. Các khối kinh doanh của tập đoàn - Khối công nghiệp than - Khối công nghiệp khoáng sản luyện kim - Khối công nghiệp hóa chất - Khối công nghiệp nhôm - Khối công nghiệp cơ khí - Khối công nghiệp điện - Khối kinh doanh hạ tầng và bất động sản - Khối thương mại và dịch vụ 1.3. Chức năng nhiệm vụ lĩnh vực hoạt động 1.3.1 Lĩnh vực hoạt động Tập đoàn có nhiệm vụ kinh doanh theo qui hoạch, kế hoạch và chính sách của Nhà nước, bao gồm trực tiếp thực hiện các hoạt động đầu tư sản xuất, kinh doanh hoặc đầu tư vào các doanh nghiệp khác trong ngành, nghề lĩnh vực kinh doanh sau: SV: Nguyễn Thanh Loan Kinh tế đầu tư 48D 10 [...]... hoạch và quản rủi ro cần được thực hiện đầy đủ và cẩn thận 3.2 Quy trình quản dự án tại Tập đoàn than khoáng sản Việt NamTập đoàn than khoáng sản Việt Nam là một công ty lớn và có đặc thù riêng nên trong quy trình quản dự án đầu tư có những nét khác biệt Các dự án đầu tư mà Tổng công ty đảm nhận có thể chia làm 2 loại chính: a) Đối với các dự án do tập đoàn làm chủ đầu tư - Chuẩn bị dự án đầu... 5: Các bên liên quan đến dự án đầu tư của tập đoàn công nghiệp than khoáng sản Việt Nam * Các dự ántập đoàn là nhà thầu Bên liên quan Chủ đầu tư Vai trò đối với dự án Sự quan tâm Tác động đến Chiến lược quản đến dự án dự án Thông qua ngân sách cho Tương đối/ dự án, phê duyệt đề án, ra Cao quy t định đầu tư Cao Báo cáo khi yêu cấu Ban quản dự ánQuản trực tiếp dự án do chủ đầu tư lập đầu... lược đến dự quản án Cao công ty, Tổng giám đốc… đề án, ra quy t định đầu tư Ban quản dự án do TậpQuản trực tiếp dự án đầu tư yêu cầu Cao Cao đoàn thành lập Tập đoàn Báo cáo khi Quản chặt chẽ Thực hiện dự án Cao Cao Quản chặt chẽ Các công ty thành viên vàThực hiện dự án Cao Cao các nhà thầu khác Quản chặt chẽ Người dân trong khu vựcNgười bị ảnh hưởng Thấp Cao có dự án Quản chặt chẽ... quá trình quản của mình 3.3.2 Các ban quản dự án do tập đoàn thành lập Ban quản dự án được thành lập để giúp tập đoàn thực hiện dự án một cách hiệu quả, là đối tượng quản trực tiếp dự án. Một dự án đựoc thực hiện có hiệu quả, đảm bảo chất lượng, thời gian tiến độ hay không phụ thuộc rất lớn vào quá trình quản của Ban quản dự án Do đó, trong quá trình hoạt động, để nâng cao hiệu quả quản. .. khai dự án, quan tâm đến quá trình thi công của dự án, quy t định có chấp nhận nghiệm thu dự án sau khi dự án đã hoàn thành Chủ đầu tư là bên liên quantập đoàn cần quan tâm nhất trong quá trình quản các dự án của mình Chủ đầu tư của SV: Nguyễn Thanh Loan 25 Kinh tế đầu tư 48D Chuyên đề tốt nghiệp các dự án do tập đoàn thực hiện thường là các tập đoàn lớn như Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN, Tập đoàn. .. kết thúc đầu tư Tất cả nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng những yêu cầu đã được đề ra Đối với một tập đoàn lớn như tập đoàn than khoáng sản Việt Nam thì quy trình quản dạng trên là khá hiệu quả bởi vì những dự ántập đoàn quản là những dự án với quy mô lớn, mang tính trọng điểm đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương nơi xây dựng dự án và góp phần vào sự công nghiệp hóa, hiện... tiết từng bước của quy trình quản dự án tại tập đoàn Than khoáng sản Việt Nam 3.2.1 Xin giao đất, thuê đất hoặc chuyển đổi mục đích sử dụng đất (đối với dự án có sử dụng đất) - Ban quản dự án của tập đoàn, đơn vị thành viên có dự án đầu tư itến hành làm các thủ tục và hoàn thiện hồ sơ xin giao đất, thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Việc thu hồi đất, giao nhận đất tại hiên trường được... của các cấp chính quy n địa phương Ngoài ra, các kế hoạch, quy hoạch phát triển, ưu đãi của địa phương cũng là thứ mà các nhà đầu tư phải quan tâm khi thực hiện các dự án của mình 3.4 Các nội dung quản dự án tại Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam Quản dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng... thuộc rất nhiều vào vai trò quản của Ban quản dự án Do đó, trong quá trình quản lý, Ban quản kiểm tra giám sát việc thực hiện của các nhà thầu Đồng thời hoàn thiện công tác chuyên môn hoá công tác quản dự án tại phòng nghiệp vụ của ban quản dự án Ngoài ra, việc thường xuyên động viên cán bộ công nhân viên lao động cũng là một nhiệm vụ quan trọng của Ban quản dự án, giúp người lao động... lớn các dự án, Tổng công ty áp dụng hình thức chỉ định thầu, chào giá cạnh tranh) SV: Nguyễn Thanh Loan 18 Kinh tế đầu tư 48D Chuyên đề tốt nghiệp -Hoàn thành, bàn giao dự án đầu tư + Hoàn thành dự án đầu tư + Bàn giao: khi đó, Ban quản dự án, các công ty dự án sẽ chịu trách nhiệm bàn giao dự án đó cho tập đoàn Sau đó, Ban quản dự án và các công ty dự án sẽ giải thể hoăc tiếp tục tồn tại, tìm . quản lý rủi ro cần được thực hiện đầy đủ và cẩn thận. 3.2. Quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam Vì Tập đoàn than khoáng sản Việt Nam. TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI TẬP ĐOÀN THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 1. GIỚI THIỆU VỀ TẬP ĐOÀN THAN - KHOÁNG SẢN VIỆT NAM SV: Nguyễn Thanh Loan Kinh

Ngày đăng: 18/07/2013, 10:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Giỏ trị thực hiện đầu tư năm 2008 của Cụng ty mẹ như sau: - Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam

Bảng 2.

Giỏ trị thực hiện đầu tư năm 2008 của Cụng ty mẹ như sau: Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3: Tỉnh hỡnh thực hiện dự ỏn năm 2008 - Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam

Bảng 3.

Tỉnh hỡnh thực hiện dự ỏn năm 2008 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 4: Sơ đồ quy trỡnh quản lý thực hiện dự ỏn đầu tư - Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam

Bảng 4.

Sơ đồ quy trỡnh quản lý thực hiện dự ỏn đầu tư Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6: Nội dung quản lý dự ỏn - Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam

Bảng 6.

Nội dung quản lý dự ỏn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 7: Thứ bậc phõn tỏch cụng việc của một dự ỏn xõy dựng văn phũng - Giải pháp hoàn thiện quy trình quản lý dự án tại Tập đoàn than – khoáng sản Việt Nam

Bảng 7.

Thứ bậc phõn tỏch cụng việc của một dự ỏn xõy dựng văn phũng Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan