Giải pháp tăng cường thu hút kiều hối vào Việt Nam

62 1.1K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giải pháp tăng cường thu hút kiều hối vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút kiều hối hiện nay của Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO và dự báo, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút kiều hối

1 MụC LụC Danh mục các bảng biểu: Số bảng, đồ thị Tên Trang Bảng 1.1 So sánh lợng kiều hối nhận đợc ở hai nhóm nớc 21 Bảng 1.2 Chuyển tiền t nhân và cán cân vãng lai của Việt Nam 27 Bảng 2.1 Tình hình kiều hối vào Việt Nam từ năm 1991- 1998 35 Bảng 2.2 Kiều hối vào Việt Nam năm 1999-2009 36 Bảng 2.3 Nguồn kiều hối đổ vào Việt Nam từ các quốc gia 37 Bảng 2.4 Số lợng kiều hối qua các kênh 40 Bảng 2.5 Phân bố kiều hối tại Việt Nam 46 Đồ thị 2.1 Tỷ lệ kiều hối thu hút từ các đối tợng 38 Đồ thị 2.2 So sánh giữa kiều hối và FDI 41 Đồ thị 2.3 So sánh giữa kiều hối và ODA 42 Đồ thị 2.4 Tình hình sử dụng kiều hối tại Việt Nam 45 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ nhận kiều hối 12 Danh mục các từ viết tắt 2 Từ viết tắt Diễn giải FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài ODA Quỹ hỗ trợ phát triển chính thức NHNN Ngân hàng Nhà nớc WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức thơng mại thế giới 3 Mở Đầu 1) Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới, vốn đầu t cho phát triển là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công hay thất bại của mỗi quốc gia. Vì vậy thu hút vốn và sử dụng vốn có hiệu quả là vấn đề đợc rất nhiều sự quan tâm của các quốc gia. Đặc biệt đối với một quốc gia thiếu vốn nh Việt Nam thì việc tìm câu trả lời cho ba câu hỏi: Huy động vốn nh thế nào? Làm thế nào để huy động vốn ? Và đồng vốn đợc đa vào sử dụng ra sao cho hiệu quả đã trở nên hết sức cần thiết, thậm chí là vấn đề bức thiết đặt ra khi Việt Nam gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO. Có thể nói tăng thu hút nguồn vốn nớc ngoài là cơ hội lớn nhất mà chúng ta có đợc khi gia nhập WTO. Vì vậy để việc thu hút vốn có hiệu quả, ngoài việc tận dụng các nguồn vốn sẵn có trong nớc chúng ta còn cần phải khai thác tốt nguồn vốn bên ngoài này. Nếu nh trong giai đoạn trớc thời kỳ đổi mới, khi đề cập đến nguồn ngoại tệ đổ vào nớc ta thì hầu nh chỉ xem xét các nguồn vốn chủ yếu nh nguồn vốn đầu t trực tiếp FDI, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA mà không mấy mặn mà với kiều hối. Nhng trớc tình hình dòng kiều hối đổ vào Việt Nam tăng liên tục trong hơn 20 năm qua, nhận thức về kiều hối ở nớc ta có những thay đổi hết sức quan trọng. Các nhà kinh tế cùng với các nhà chính sách đã nhận ra đây là một trong những nguồn thu hút ngoại tệ hiệu quả, dồi dào, tiềm năng thu hút lớn và đem lại nhiều lợi ích cũng nh có vai trò quan trọng cho sự phát triển của đất nớc ta. Vì vậy việc nghiên cứu lý thuyết về kiều hối và phân tích đánh giá thực trạng lợng kiều hốiViệt Nam từ đó đề ra những giải pháp cụ thể nhằm tăng cờng thu hút kiều hối ở nớc ta trong những năm tới là rất quan trọng, có ý nghĩa to lớn và cần thiết. Do đó chúng em chọn đề tài : Giải pháp tăng c- ờng thu hút kiều hối vào Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoa học. 2) Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Bài viết tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ 3 vấn đề chính sau: 4 _ Thứ nhất: Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về kiều hối. _ Thứ hai: Phân tích và đánh giá thực trạng thu hút kiều hối hiện nay của Việt Nam trong điều kiện hội nhập WTO. _ Thứ ba: Dự báo, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thu hút kiều hối của Việt Nam trong những năm tới. 3) Đối tợng và phạm vi nghiên cứu _ Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề kiều hối tại Việt Nam. _ Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình thu hút kiều hối vào Việt Nam từ những năm 90 cho tới nay. 4) Phơng pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng các phơng pháp nghiên cứu thống kê, phân tích logic, kết hợp giữa lý luận và tình hình thực tế. Đồng thời vận dụng phơng pháp tổng hợp số liệu, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích đánh giá báo cáo để đa ra những nhận định xác đáng và giải pháp phù hợp. 5) Bố cục bài viết Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài viết gồm 3 chơng: _ Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về thu hút kiều hối và sự cần thiết phải tăng cờng thu hút kiều hối vào Việt Nam . _ Chơng 2: Thực trạng thu hút kiều hối vào Việt Nam trong thời gian qua. _ Chơng 3: Dự báo và giải pháp nhằm tăng cờng thu hút kiều hối vào Việt Nam trong những năm tới. 5 Nội Dung Chơng 1: Những vấn đề cơ bản về kiều hối và sự cần thiết phải tăng cờng thu hút kiều hối vào việt Nam 1.1. Tổng quan về kiều hối 1.1.1. Kiều hối là gì? Hiện nay có rất nhiều cách hiểu cũng nh ý kiến khác nhau về định nghĩa kiều hối. Theo Puri & Ritzema (1999) Kiều hối (international remittances) có thể đợc định nghĩa là phần thu nhập của ngời lao động ở nớc ngoài gửi về nớc. Một cách chi tiết hơn, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) định nghĩa kiều hối của ngời lao động là hàng hoá và các công cụ tài chính do ngời lao động sống và làm việc ở nớc ngoài từ một năm trở lên chuyển về đất nớc họ Theo quyết định 170/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng chính phủ ngày 19/08/1999 có giải thích định nghĩa về kiều hối: Kiều hối là các loại ngoại tệ tự do chuyển đổi đợc chuyển vào Việt Nam theo các hình thức sau: _ Chuyển ngoại tệ thông qua các tổ chức tín dụng đợc phép; _ Chuyển ngoại tệ thông qua các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính bu chính quốc tế; _ Cá nhân mang ngoại tệ theo ngời vào Việt Nam. Cá nhân ở nớc ngoài khi nhập cảnh vào Việt Nam có mang theo ngoại tệ hộ cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài phải kê khai với Hải quan cửa khẩu số ngoại tệ mang hộ từ nớc ngoài gửi về cho Ngời thụ hởng ở trong nớc. Còn theo ý kiến của một số lãnh đạo các Ngân hàng thơng mại cổ phần trong nớc về kiều hối, điển hình là ông Nguyễn Thanh Toại - Phó tổng giám đốc ACB phát biểu vào cuối năm 2007 trích trong bài báo Kiều hối lũ lợt đổ về đăng trên báo Tuổi trẻ ngày 15/12/2007: " Trớc đây, chúng ta hiểu kiều hối là tiền kiều bào gửi cho thân nhân với ý nghĩa trợ cấp tiêu dùng. Nh- ng nay trong số này còn có tiền ngời lao động gửi về nhà, tiền kiều bào gửi về đầu t, ngời thân của khách du lịch chuyển về tiếp tế khi họ dừng chân ở Việt 6 Nam, ngời thân của du học sinh ngời nớc ngoài du học tại Việt Nam. Gọi chung nhóm này là chuyển tiền bank-to-bank Nhng để hiểu một cách đầy đủ hơn, chúng ta cần kết hợp các định nghĩa trên để có một định nghĩa tổng quan về Kiều hối nh sau: Kiều hối là toàn bộ tiền kiều bào gửi cho thân nhân với ý nghĩa trợ cấp tiêu dùng, tiền ngời lao động gửi về nhà, tiền kiều bào gửi về đầu t, ngời thân của khách du lịch chuyển về tiếp tế khi họ dừng chân ở Việt Nam, ngời thân của du học sinh ngời nớc ngoài du học tại Việt Nam và phải thông qua con đờng chính thức nh: thông qua các tổ chức tín dụng đợc phép; thông qua các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính bu chính quốc tế; cá nhân mang ngoại tệ theo ngời vào Việt Nam có khai báo với Hải quan cửa khẩu. 1.1.2 Các dòng kiều hối Hiện nay tồn tại rất nhiều cách phân chia, tùy theo những căn cứ khác nhau mà chia nguồn tiền kiều hối thành các loại khác nhau. Cụ thể là: 1.1.2.1 Căn cứ theo phơng thức chuyển tiền Theo phơng thức này thì nguồn tiền kiều hối chuyển vào một quốc gia có thể phân thành 2 loại sau: a) Kiều hối chuyển theo kênh chính thức: Là lợng kiều hối đợc chuyển qua các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế đợc Ngân hàng Nhà Nớc cho phép làm dịch vụ nhận và chi trả ngoại tệ, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tài chính bu chính quốc tế và các cá nhân mang theo ngoại tệ hộ cho kiều bào ở nớc ngoài có khai báo với Hải Quan cửa khẩu số ngoại tệ mang hộ từ nớc ngoài gửi cho ngời thụ hởng ở trong nớc. Hiện nay phơng thức chuyển tiền thông qua con đờng chính thức đã phổ biến rộng rãi bởi phơng thức này có nhiều u điểm, nổi bật trong số đó là nhanh chóng, tiền nhận đợc ngay không phải chờ lâu (trong trờng hợp khách hàng sử dụng dịch vụ chuyển tiền ngay của các tổ chức chuyển tiền nhanh có các đại lý đặt tại Ngân hàng, công ty kiều hối) và an toàn. Tuy nhiên cũng rất 7 nhiều kiều bào e ngại vì phải chứng minh tính pháp lý của món tiền, đồng thời phí dịch vụ của Ngân hàng còn cao, giá ngoại tệ mà ngân hàng bán ra cao hơn (mua vào thấp hơn) thị trờng tự do, ngoài ra còn phải xuất trình nhiều giấy tờ. b) Kiều hối chuyển theo kênh phi chính thức: Là lợng kiều hối đợc chuyển vào một quốc gia do kiều bào nhập cảnh vào quốc gia đó mà không khai báo tại Hải Quan cửa khẩu hoặc qua đờng dây ngầm của dịch vụ chuyển tiền t nhân không qua hệ thống ngân hàng và các công ty kiều hối đợc cấp giấy phép nhận và chi trả ngoại tệ. Phơng thức chuyển tiền này đơn giản, chỉ cần điện 2 lần điện thoại: một cho cá nhân làm dịch vụ chuyển tiền và một cuộc điện thoại cho thân nhân ở Việt Nam đến địa điểm chi trả hoặc đờng dây chi trả sẽ đến tận nhà của kiều quyến để thực hiện chi trả. Do đó có u điểm là tiền nhận đợc ngay không phải chờ lâu. Ngoài ra phơng thức này còn có các u điểm là: giá ngoại tệ bán ra thấp hơn (mua vào cao hơn) tỷ giá bán ra và mua vào của các ngân hàng thơng mại, và không đòi hỏi phải xuất trình nhiều giấy tờ nh phơng thức trên. Tuy nhiên do phơng thức này có đặc trng là đợc thực hiện trên cơ sở quen biết và tin tởng lẫn nhau nên phơng thức này còn tồn tại 2 nhợc điểm lớn là không an toàn và phí cao. Theo nghiên cứu của Ngân Hàng Thế Giới, quy mô của thị truờng kiều hối đợc chuyển qua kênh phi chính thức xấp xỉ ngang bằng với thị trờng kiều hối đợc chuyển qua kênh chính thức. (Nguồn www.vnmedia.vn). 1.1.2.2 Căn cứ theo nguồn gốc của nguồn tiền kiều hối Gửi tiền của cá nhân qua biên giới với đặc điểm là ngoại tệ đối với quốc gia nhận tiền đợc gọi là remittance và thông dụng ở nớc ta với tên gọi là kiều hối. Theo phân loại của Ngân hàng Thế giới (WB), gửi tiền cá nhân qua biên giới bao gồm 3 hình thức sau: 8 _ Gửi tiền của ngời lao động (workers remittance): tiền gửi từ những ngời lao động làm việc ở nớc ngoài trên 1 năm. _ Trợ cấp cho ngời làm công (compensation of employees): tiền gửi từ những ngời lao động làm việc thời vụ, không thờng xuyên ở nớc ngoài dới 1 năm. _ Chuyển tiền của ngời di c (migrants transfers): tài sản tài chính và tài sản tính bằng tiền theo ngời chuyển sang định c ở nớc khác. 1.1.2.3 Các dòng kiều hối vào Việt Nam a) ý nghĩa của việc nghiên cứu các dòng kiều hối vào Việt Nam Việc nghiên cứu các dòng kiều hối vào Việt Nam có vai trò hết sức to lớn, thể hiện: Thứ nhất, nghiên cứu các dòng kiều hối theo phơng thức chuyển tiền, xác định số dòng tiền hiện tại từ đó có thể xác định số lợng kiều hối cũng nh có những biện pháp thu hút kiều hối phù hợp với tình hình cụ thể. Thứ hai, nghiên cứu các dòng kiều hối theo nguồn gốc của nguồn kiều hối ta sẽ xác định đợc qui mô, tiềm năng của từng dòng tiền cũng nh tác động của nó tới nền kinh tế, căn cứ vào đó đa ra chính sách cụ thể phát huy thế mạnh của từng dòng tiền. b) Các dòng kiều hối vào Việt Nam Nguồn kiều hối vào Việt Nam cũng đợc chia thành các loại khác nhau, tuỳ theo căn cứ phân chia. Cụ thể là: _ Theo phơng thức chuyển tiền: hiện nay ở Việt Nam kiều hối chảy về nớc cũng theo hai phơng thức trên. Theo đánh giá của các nhà kinh tế, lợng kiều hối chúng ta thống kê đợc qua kênh chính thức chênh lệch khá nhiều so với lợng kiều hối thực tế đổ vào nớc ta do có một lợng không nhỏ kiều hối chảy qua kênh phi chính thức. Tính đến trớc năm 2006 thì phần lớn lợng kiều hối chảy trong nền kinh tế là nguồn vốn không chính thức và không danh xng rõ ràng. Song từ đầu tháng 6/06 Pháp lệnh Ngoại hối của Việt Nam đã bắt 9 đầu có hiệu lực. Đây cũng là bớc đổi mới quan trọng trong chính sách quản lý ngoại hối, góp phần thu hút dòng kiều hối chảy mạnh về Việt Nam trong thời gian gần đây. Những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc khơi thông dòng chảy kiều hối bằng chính sách ngày càng thông thoáng, tạo điều kiện để kiều hối chuyển về qua các kênh chính thức dễ dàng và thuận tiện, góp phần giảm thiểu việc chuyển ngân qua t nhân hoặc các đờng không chính thức. Cùng với chính sách thông thoáng của Chính phủ, các ngân hàng cũng đang ráo riết đa ra hàng loạt những chơng trình hoạt động nhằm thu hút kiều hối và tạo điều kiện chuyển kiều hối thông qua con đờng chính thức. _ Còn nếu dựa vào nguồn gốc của nguồn kiều hối, dòng kiều hối đổ về Việt Nam xuất phát từ 3 nguồn chính: Kiều bào, ngời lao động làm việc ở n- ớc ngoài và ngời nớc ngoài gửi ngời thân đi du học hoặc du lịch ở Việt Nam. Theo ý kiến chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa tại Canifornia phát biểu trong bài báo Kiều hối chuyển về Việt Nam có nguy cơ sụt giảm trong năm 2009 đăng trên thời báo Kinh tế ngày 07/09/2009 thì kiều hối nói chung xuất phát từ hai nguồn chính: tiền dành dụm của ngời Việt Nam trong nớc đi xuất khẩu lao động gởi về cho gia đình, và tiền của ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài gởi về giúp đỡ thân nhân trong nớc. Trong đó số tiền gửi về nớc của các lao động Việt Nam hiện ở nớc ngoài chỉ chiếm một phần nhỏ trong số kiều hối gửi về nớc. Theo nhật báo Mỹ Wall Street Journal, gần hai phần ba lợng kiều hốiViệt Nam nhận đợc trong thời gian qua đến từ Hoa Kỳ, nơi có một cộng đồng ngời Việt hải ngoại đông đảo. 1.1.3. Quy trình nhận kiều hối 1.1.3.1 Sơ đồ nhận tiền kiều hối: Sơ đồ 1.1: Sơ đồ nhận kiều hối Ngân hàng, Bưu điện, Các Đại lý tổ chức chuyển tiền Quốc tế ở Nước ngoài Người chuyển tiền (Nước Ngoài) Người nhận tiền (Việt Nam) (2) (1) (3) Ngân hàng, Bưu điện, Các Đại lý tổ chức chuyển tiền Quốc tế ở Việt Nam (5) (4) 10 (Nguồn: Ngân hàng Vietcombank) (1) Ngời có nhu cầu chuyển tiền về Việt Nam sẽ lựa chọn tổ chức chuyển tiền phù hợp đến liên hệ. (2) Các Tổ chức chuyển tiền sẽ kiểm tra tính hợp lệ của các chứng từ chuyển tiền, nếu đồng ý, sẽ nhận tiền của khách hàng và chuyển đi theo yêu cầu. (3) Thông báo đã chuyển tiền, cung cấp thông tin cần thiết cho ngời thụ hởng để nhận tiền (nếu có). (4) Các tổ chức chuyển tiền thông qua các hệ thống liên kết toàn cầu để xử lý các món tiền chuyển lẫn nhau. (5) Ngời thụ hởng ở Việt Nam đến nhận tiền tại các tổ chức phù hợp. 1.1.3.2 Các cách thức nhận tiền kiều hối. a) Nhận tiền kiều hối thông qua tài khoản tại Ngân hàng. Các khách hàng sẽ tự lựa chọn Ngân hàng đại diện cho mình, mở một tài khoản cá nhân sau đó sẽ cung cấp cho ngời thân của mình những thông tin sau: _ Họ và tên (full name): . _ Số tài khoản (accounts number): [...]... Tình hình thu hút kiều hối tại Việt Nam Kiều hối của Việt Nam trong những năm vừa qua có những thay đổi rõ rệt, có những ảnh hởng tới nền kinh tế ngày càng đậm nét hơn Phần tiếp theo này sẽ phân tích và đa ra một vài nét tiêu biểu trong quá trình thu hút kiều hối vào Việt Nam trên các phơng diện: Số lợng kiều hối thu hút đợc, Nguồn kiều hối và các kênh thu hút kiều hối 2.2.1 Số lợng kiều hối thu hút đợc... ngời Việt Nam chúng ta dù ở phơng trời nào là vô cùng cần thiết và cấp bách Do đó việc tăng cờng thu hút kiều hối là hết sức cần thiết thậm chí là cấp thiết Chơng 2: Thực trạng thu hút kiều hối vào Việt Nam trong thời gian qua 2.1 Cơ sở pháp lý về kiều hối tại Việt Nam Kiều hối là một nguồn vốn, nguồn ngoại tệ vô cùng quan trọng và không thể lãng phí, chính vì vậy, Nhà nớc ta đã có những biện pháp. .. tại Việt Nam nếu có quốc tịch Việt Nam hoặc có ngời có gốc Việt Nam thu c diện đầu t tại Việt Nam, theo pháp luật đầu t Tất cả các chính sách trên đã tạo một hành lang pháp lý quan trọng không chỉ góp phần ổn định cuộc sống, bảo vệ quyền lợi đồng bào Việt kiều hiện đang làm việc và sinh sống tại nớc ngoài đồng thời cũng thoả mãn phần nào nguyện vọng của họ và góp phần thu hút kiều hối chảy vào Việt Nam. .. quá yếu kém về trình độ kỹ thu t nên có thể bị sa thải hoặc giảm lơng trong trờng hợp các nớc mà họ làm việc gặp nhiều khó khăn Còn kiều hối từ Việt kiều không có sự dịch chuyển quá lớn và vẫn giữ vị trí số một về thu hút kiều hối về Việt Nam 2.2.3 Các kênh thu hút kiều hối 36 Kiều hối không nh các nguồn ngoại tệ khác có thể xác định dễ dàng luồng vốn đổ vào trong nớc mà kiều hối rất khó xác định đợc... sách về thu hút kiều hối đã đợc thông qua nh: Việt kiều nhập cảnh vào Việt Nam có thể mang theo ngoại tệ mà không hạn chế số lợng nhng phải báo cáo Hải quan Việt Nam, đồng thời cũng bãi bỏ sổ nhận tiền Tất cả những điều trên đã khiến cho lợng kiều hối chảy về Việt Nam có sự khởi sắc những số lợng vẫn còn quá nhỏ và cha đợc sử dụng một cách hợp lý Để tạo điều kiện hơn nữa cho hoạt động thu hút kiều hối, ... Nam ở nớc ngoài, tạo điều kiện đầu t và chuyển tiền về nớc đã tạo ra một bớc tiến mới trong thu hút kiều hối của Việt Nam trong vòng 11 năm từ 1999 tới 2009 Số lợng kiều 33 hối năm sau cao hơn năm trớc, với tốc độ tăng ngày càng cao hơn có thể thấy tiềm năng thu hút kiều hối vào nớc ta Bảng 2.2: Kiều hối vào Việt Nam năm 1999 2009 Đơn vị: tỷ USD Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009... ảnh hởng đến việc thu hút kiều hối Dựa trên nguồn gốc, thành phần tham gia quá trình nhận chuyển kiều hối cũng nh các đặc điểm của dòng kiều hối, chúng ta có thể xác định đợc các nhóm nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới việc thu hút kiều hối nh sau: 1.1.5.1 Các nhân tố thu c về ngời chuyển và ngời nhận kiều hối _ Các nhân tố thu c về ngời chuyển kiều hối Đầu tiên phải kể đến là số lợng kiều bào sinh sống... Việt kiều ở những nớc này chuyển về Việt Nam cũng giảm đi Tuy nhiên do số Việt kiều không lớn nên sự tác động của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 không quá lớn tới lợng kiều hối chuyển về Việt Nam Mặc dù có sự khởi sắc trong thu hút ngoại tệ thông qua kênh kiều hối nhng kiều hối vẫn cha thực sự là nguồn lực cần đầu t hơn nữa Chính vì vậy năm 1999, với một loạt chính sách mới đối với ngời Việt Nam. .. thị 2.1: Tỷ lệ kiều hối thu hút từ các đối tợng Năm 2006 35 Năm 2009 (Nguồn: Uỷ ban ngời Việt Nam ở nớc ngoài) Đồ thị 2.1 cho thấy đối tợng đóng vai trò quan trọng nhất trong thu hút kiều hối tại Việt Nam vẫn là số lợng lớn Việt kiều đang làm việc và sinh sống ở nớc ngoài Lực lợng lao động xuất khẩu cũng ngày càng thể hiện vị trí của mình khi đóng góp một phần không nhỏ vào lợng kiều hối chuyển về nớc... với Việt kiều đang làm ăn sinh sống ở nớc khác Năm 2006, Việt Nam đã thu hút đợc 4,8 tỷ USD kiều hối, là quốc gia đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam á sau Philipin ( 14,8 tỷ USD ) Năm 2007, lợng kiều hối tăng 36% so với năm 2006 và năm 2008, Việt Nam là một trong 10 quốc gia có lợng kiều hối chuyển về nớc trên thế giới ( theo đánh giá của World Bank) Tuy nhiên năm 2009 có một sự sụt giảm về lợng kiều . đề cơ bản về thu hút kiều hối và sự cần thiết phải tăng cờng thu hút kiều hối vào Việt Nam . _ Chơng 2: Thực trạng thu hút kiều hối vào Việt Nam trong thời. 1.1.2.3 Các dòng kiều hối vào Việt Nam a) ý nghĩa của việc nghiên cứu các dòng kiều hối vào Việt Nam Việc nghiên cứu các dòng kiều hối vào Việt Nam có vai trò

Ngày đăng: 18/07/2013, 08:54

Hình ảnh liên quan

Danh mục các bảng biểu: - Giải pháp tăng cường thu hút kiều hối vào Việt Nam

anh.

mục các bảng biểu: Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 1.1: So sánh lợng kiều hối nhận đợc (%GDP) ở hai nhóm nớc Cao   hơn   trung  - Giải pháp tăng cường thu hút kiều hối vào Việt Nam

Bảng 1.1.

So sánh lợng kiều hối nhận đợc (%GDP) ở hai nhóm nớc Cao hơn trung Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nguồn kiều hối đổ vào Việt Nam từ các quốc gia - Giải pháp tăng cường thu hút kiều hối vào Việt Nam

Bảng 2.3.

Nguồn kiều hối đổ vào Việt Nam từ các quốc gia Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số lợng kiều hối qua các kênh - Giải pháp tăng cường thu hút kiều hối vào Việt Nam

Bảng 2.4.

Số lợng kiều hối qua các kênh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng trên đã đa ra số liệu về kiều hối thu hú tở các vùng trong nớc. Về mặt địa lý, Đồng bằng sông Hồng (nơi có thủ đô Hà Nội) và khu vực Đông  Nam Bộ (nơi có thành phố Hồ Chí Minh) là hai khu vực chính dẫn đầu không  chỉ về số dân mà còn về lợng kiều hối - Giải pháp tăng cường thu hút kiều hối vào Việt Nam

Bảng tr.

ên đã đa ra số liệu về kiều hối thu hú tở các vùng trong nớc. Về mặt địa lý, Đồng bằng sông Hồng (nơi có thủ đô Hà Nội) và khu vực Đông Nam Bộ (nơi có thành phố Hồ Chí Minh) là hai khu vực chính dẫn đầu không chỉ về số dân mà còn về lợng kiều hối Xem tại trang 43 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan