Tiết 5 2008-2009

2 130 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tiết 5 2008-2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần : 3 Ngày soạn: 31/8/2008 Tiết : 5 Ngày dạy : 01/9/2008 Bài 4: Nguyên tử A. Mục tiêu: - HS biết đợc thế nào là nguyên tử và các ký hiệu về nguyên tử. - Rèn kỹ năng quan sát. - Lòng yêu thích môn học. B. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: Tranh vẽ về nguyên tử hiđro, oxi, natri. - HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. - Phơng pháp : Quan sát tìm tòi, đàm thoại. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Ta biết mọi vật thể đợc tạo ra từ chất hay một số chất. Thế chất đợc tạo ra từ đâu? Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bổ SUNG Hoạt động 1: Nguyên tử là gì? - GV: Mọi vật thể xung quanh chúng ta đợc tạo ra từ đâu? - HS trả lời. - GV sử dụng câu hỏi: các chất đợc tạo ra từ đâu? để gợi mở cho HS tìm hiểu mục 1. - GV giải thích thế nào là trung hòa về điện. Hoạt động 2: Hạt nhân nguyên tử. -HS đọc thông tin mục 2, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: * Nhóm 1,2,3: ? Hạt nhân cấu tạo gồm những thành phần nào? Trong hạt nhân thành phần nào mang điện tích dơng? Những nguyên tử cùng loại có đặc điểm gì? ? Nhờ đâu mà nguyên tử trung hòa về điện? * Nhóm 4,5,6: ? Muốn tính khối lợng của nguyên tử ta làm cách nào? Vì sao? ? Nếu ký hiệu khối lợng là m thì khối lợng nguyên tử sẽ bằng gì? I. Nguyên tử là gì? - Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ bé ( có kích thớc 10 -8 cm), trung hòa về điện, từ đó tạo ra mọi chất. - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm. II. Hạt nhân nguyên tử: - Hạt nhân nguyên tử đợc tạo bởi proton và nơtron, proton (p) mang điện tích dơng, nơtron không mang điện. - Những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân, tức có cùng điện tích hạt nhân. - Trong mỗi nguyên tử luôn có số p = số e. - Vì e có khối lợng rất bé nên khối lợng của hạt nhân đợc coi là khối l- ợng nguyên tử = m P + m n . III. Lớp electron: Hoạt động 3: Lớp electron. -GV: cho HS làm bài tập 2/15. - GV hớng dẫn cho HS quan sát sơ đồ minh họa các nguyên tử và nhận xét về số p trong hạt nhân và số e trong nguyên tử, số lớp electron. - GV chỉ ra số e lớp ngoài cùng, nhắc HS lu ý số e này. - GV giải thích sự liên kết giữa các nguyên tử là nhờ e ở lớp ngoài cùng. Hoạt động 4 :. Củng cố - HS làm bài tập 1 /15 và 5/16 SGK Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. D. Dặn dò: - HS về nhà học bài. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 5. E. Rút kinh nghiệm . 1 / 15 và 5/ 16 SGK Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. D. Dặn dò: - HS về nhà học bài. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài 5. . Tuần : 3 Ngày soạn: 31/8/2008 Tiết : 5 Ngày dạy : 01/9/2008 Bài 4: Nguyên tử A. Mục tiêu: - HS biết đợc thế nào

Ngày đăng: 18/07/2013, 01:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan