Bao cao KQ giao dich cua CTy CP Hop Thanh To chuc lien quan den ong Tuan UVHDQT

1 115 0
Bao cao KQ giao dich cua CTy CP Hop Thanh   To chuc lien quan den ong Tuan UVHDQT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: CÁC TỔ CHỨC LIÊN QUAN ĐẾN SỰ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN  Công ty chứng khoán  Trung tâm lưu ký chứng khoán và thanh toán bù trừ  Quỹ đầu tư chứng khoán và Cty quản lý quỹ  Công ty đầu tư chứng khoán SƠ ĐỒ TỔ CHỨC THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ỦY BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NUỚC SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TRUNG TÂM PHÂN TÍCH CHỨNG KHOÁN TRUNG TÂM LƯU KÝ CHỨNG KHOÁN & THANH TOÁN BÙ TRỪ NGÂN HÀNG VÀ CÔNG TY TÀI CHÍNH CÔNG TY CHỨNG KHOÁN CÔNG TY KIỂM TOÁN CÔNG CHÚNG NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUỸ ĐẦU TƯ QUỸ BẢO HIỂM QUỸ XÃ HỘI CHÍNH PHỦ & CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG DOANH NGHIỆP CÔNG TY CHỨNG KHOÁN Khái niệm về công ty chứng khoán - Công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực CK - Do UBCK Nhà nước cấp giấy phép hoạt động - Tồn tại dưới 2 hình thức: công ty cổ phần hoặc công ty TNHH Điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động của công ty chứng khoán - Có phương án hoạt động khả thi - Có mức vốn pháp định theo qui định (tương ứng với từng nghiệp vụ) - Có đủ cơ sở vật chất kỹ thuật (trừ nghiệp vụ bảo lênh phât hănh vă tư vấn) - GĐ, nhân viên kinh doanh phải có chứng chỉ hănh nghề kinh doanh CK. Có ít nhất 3 người hành nghề CK cho mỗi nghiệp vụ Hồ sơ xin cấp phép thành lập công ty chứng khoán - Giấy đề nghị cấp Giấy phép thành lập và hoạt động - Bản thuyết minh về cơ sở vật chất, kỹ thuật - Nghị quyết thành lập cty CK. - Xác nhận của ngân hàng về mức vốn pháp định đã được phong toả - Danh sách dự kiến GĐ/TGĐ; cổ đông sáng lập (thành viên sáng lập) - Danh sách người hành nghề CK + bản sao Chứng chỉ hành nghề CK Hồ sơ xin cấp phép thành lập Cty CK - Bản sao báo cáo tài chính năm gần nhất có xác nhận củaquan kiểm toán độc lập của cổ đông sáng lập hoặc thành viên góp vốn (pháp nhân) có mức vốn góp ≥ 10% vốn điều lệ - Dự thảo bản Điều lệ công ty, - Phương án hoạt động trong 3 năm đầu UBCKNN xem xét cấp Giấy phép trong 30 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN  Môi giới chứng khoán  Tự doanh chứng khoân  Tư vấn đầu tư chứng khoán  Bảo lãnh phát hành chứng khoán (chỉ thực hiện khi đã được phĩp t/hiện NV tự doanh) Ngòai ra công ty còn có thể cung cấp các dịch vụ tư vấn và dịch vụ tài chính khác Nghiệp vụ: MÔI GIỚI CHỨNG KHOÁN  Mức vốn pháp định là 25 tỷ đồng ♦ Cty chứng khoán đứng ra thực hiện lệnh mua lệnh bán CK cho nhà đầu tư để hưởng hoa hồng ♦ Mức hoa hồng phí: không quá 0,5% tổng giá trị hợp đồng mua - bán (BTC qui định) Môi giới toàn bộ dịch vụ - Đại diện thương lượng & thực hiện mua bán CK cho khách hàng - Được ủy nhiệm giải quyết các vấn đề liên quan đến CK - Giữ hộ CK và thu lợi tức cho khách hàng - Cho khách hàng ứng tiền trước để mua CK hoặc cho mượn CK bán trước trả sau - Thu thập & cung cấp đầy đủ thông tin cho khách hàng về chứng khoán - Tư vấn về việc mua - bán CK cho khách hàng Môi giới không toàn bộ dịch vụ Chỉ thực hiện 1 trong số những dịch vụ nói trên Chủ yếu là hoạt động thương lượng và thực hiện mua - bán chứng khoán [...]... NN Lưu ký chứng khoán hoạt động cất giữ chứng khoán tại TT lưu ký chứng khoân Là điều kiện để chứng khoán được giao dịch trên thị trường tập trung Tạo điều kiện cho người chủ sở hữu c6xc ry cp ngp urANH sii: el ,r"*, ceNG HoA xA ngr cHu Ncnia vrET NAM DOc l0p - Tq - Henh phric Hdi Duong, ngdy NAO CAO rNr co Kfnh gti : 4J thdng cl ndm 2012 QUA GIAO DICH 90 NU CUA TO CHUC LrEN euAN onN co ooNCidr no B - 0y ban Chring khor{n Nhi nu6c - s& Giao dich chr?ng kho6n Thinh prrii uo chi Minh - Cdng ty Cd ph6n O tO fVfr TCn to chric thgc hi6n giao dich: c6ng ty c6 phan Hgp Thdnh 55 chrlmg nhfln cldng ky kinh doanh:0800294119 Di6n tho4i li6n hd: 0320.3783888 Fax: 0320.3782333 4.}l4d, chfng khoiin giao dich: TMT ,; tyTq,.rv t5 lQ c6 phieu nim chi6m 2,l6Yo SO gir tru6c thuc hiQn giao dfch: 61 s.62sc6 phitiu, tdi khoin giao dich : 021C090968 cria ngudi c6 li6n quan tai t6 chric ni6m ytlt, ddng lqf giao dich: Dd Manh T* Tu6nJQ _ ichrlmg minh96 th] (!6 chring nh0n dang ky kinh doanh n6u ld t6 chr?c) cria ngudi c6 li6n quan: 017123102 - ? Fha:t:,l?.nsjii li6n quan.hiCn tai t6 chric ni€m ytit, ddng hy giao dich (n6u c6): U;i vi6n HQi il6ng quAn tri :: 10 Quan hQ cria r_1.hl: thpc hiQn giao dich vdi nguoi c6 li6n quan: T6ng Girim d6c C6ng ty CO phAn Hgp Thdnh 1 so lu-o ng, tf lQ co phitiu ngudi c6 li6n quan dang nim git: 24.360 c6 phi€u 12 SO lugng c6 phiiSu dd ddng lcj,b6n: 615.625 c6 phiiiu 13 56 lusng c6 phi6u dd giao dich (b6n): c6 phi6u 14 So lugn8 cd phi6u nEm giff sau thuc hi6n giao dich: 615.625 c6 phitiu, chi6m 2,l6yo 15 Phuong thric giao dich: Tho6 thufln hopc khop lQnh qua sdn 16 Thdi gian dd dang ky giao dich: Tu ngdy t2l0t/20t2 d6n ngdy 17 Nguy6n nhdn khdng thr,rc hiQn s6 lumg c15 t2/03/20t2 ddng ky brin: Do di6n bi6n thi truong kh6ng thupn lqi PHAN HgP THANH c0xc H HOtDdNG 'll M ANH OUin trt TUAN x©y dùng ph¸p luËt 54 T¹p chÝ luËt häc sè 4/2006 ThS. NguyÔn Minh H»ng * hào bán chứng khoán ra công chúng là một trong những hoạt động huy động vốn quan trọng của tổ chức phát hành. Hoạt động này không những giúp cho tổ chức phát hành có khả năng huy động vốn để sản xuất kinh doanh mà còn là nguồn cung cấp hàng hoá cho thị trường chứng khoán tập trung. Xét trên góc độ lập pháp, đây cũng là vấn đề được nhiều giới quan tâm kể từ Nghị định số 48/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 đến Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 và đặc biệt trong Dự thảo Luật chứng khoán lần 13 được trình xin ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 04/04/2006 (sau đây xin gọi tắt là Dự thảo). Bài viết này đề cập chế độ chào bán chứng khoán ra công chúng hiện hành và một số ý kiến cá nhân về vấn đề này tại Dự thảo. 1. Nội hàm khái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng Theo cách hiểu chung nhất, chào bán chứng khoán ra công chúng là tập hợp tất cả những hoạt động từ khâu mời chào, phát hành và bán chứng khoán nhằm đưa chứng khoán từ tổ chức phát hành đến đông đảo các nhà đầu tư. Với cách hiểu như thế, khái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng có phạm vi rộng, trong đó, phát hành chứng khoán ra công chúng chỉ là công đoạn cuối khi mọi thủ tục chào bán của chủ thể phát hành đã hoàn tất. Thành công của Dự thảo là mở rộng tương đối toàn diện nội hàm khái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng với nhiều nội dung mới. Bên cạnh việc xác định các công đoạn của quá trình “chào bán”, Dự thảo cũng mở rộng yêu cầu về số lượng người đầu tư nắm giữ chứng khoán trong đợt phát hành, phù hợp với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, khái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng được giải thích trong Dự thảo xét cụ thể chưa thực sự bao quát được những nội dung này. Thứ nhất, ở khía cạnh lập pháp, việc giải thích khái niệm bằng chính khái niệm không đạt được mục đích. Khoản 12 Điều 6 Dự thảo định nghĩa: “Chào bán chứng khoán ra công chúng là việc chào bán chứng khoán thông qua phương tiện thông tin đại chúng kể cả Internet hoặc chào bán chứng khoán cho trên 100 nhà đầu tư, trừ các tổ chức đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp hoặc chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định”. Thứ hai, về phương diện nội dung, C * Giảng viên Khoa pháp luật kinh tế Trường Đại học Luật Hà Nội x©y dùng ph¸p luËt T¹p chÝ luËt häc sè 4/2006 55 đây là định nghĩa mang tính liệt kê nhưng chưa đầy đủ. Có những hành vi chào bán chứng khoán ra công chúng không nhất thiết phải thông qua các phương tiện thông tin đại chúng (trường hợp đấu giá cổ phần của các doanh nghiệp nhà nước tại sàn giao dịch chứng khoán có trên 100 nhà đầu tư tham gia). Khái niệm chào bán chứng khoán ra công chúng tại khoản 12 Điều 6 Dự thảo chưa mô tả đầy đủ những hành vi trong quá trình chào bán. Do vậy, có sự không đồng nhất giữa định nghĩa và nội dung của hoạt động chào bán. 2. Đối tượng được chào bán chứng khoán ra công chúng Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003, 1 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VĂN PHÒNG BAN CHỈ ĐẠO NHÀ NƯỚC VỀ KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2011 – 2020 BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ RÀ SOÁT CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG GIAI ĐOẠN 2012-2020 Tháng 9 - 2012 i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN I 3 KẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ VĂN BẢN QPPL THEO CÁC NHÓM VẤN ĐỀ 3 I. THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI CÁC VĂN BẢN QPPL 3 II. KẾT QUẢ RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC VĂN BẢN QPPL THEO CÁC NHÓM VẤN ĐỀ 3 1. Quản lý rừng 3 1.1. Bất cập, hạn chế 3 1.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 7 2. Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học 8 2.1. Bất cập, hạn chế 8 2.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 9 3. Phát triển rừng 10 3.1. Bất cập, hạn chế về phục hồi rừng, cải tạo rừng 10 3.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 11 4. Khai thác, sử dụng rừng 11 4.1. Bất cập, hạn chế 11 4.1.1. Khai thác lâm sản 11 4.1.2. Sản xuất nông lâm kết hợp 12 4.1.3. Cho thuê rừng đặc dụng để kinh doanh du lịch sinh thái 13 4.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 13 4.2.1. Nghiên cứu khoa học trong RPH 13 4.2.2. Dịch vụ môi trường rừng 13 5. Đầu tư, tín dụng, tài chính 14 5.1. Bất cập, hạn chế 14 5.1.1. Cơ chế đầu tư, hỗ trợ đầu tư 14 5.1.2. Tín dụng 15 5.1.3. Thuế và các khoản thu nộp ngân sách 16 5.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điểu chỉnh 17 6. Tổ chức hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp 18 6.1. Cơ quan quản lý chuyên ngành về lâm nghiệp 18 6.2. Tổ chức hệ thống sản xuất lâm nghiệp 18 6.2.1. Bất cập, hạn chế 18 6.2.2. Những vấn đề chưa được pháp luật điều chỉnh 20 III. CÁC VĂN BẢN QPPL ĐƯỢC TIẾP TỤC ÁP DỤNG 20 IV. CÁC VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ HẾT HIẸU LỰC THI HÀNH 22 1. Văn bản của Thủ tưóng Chính phủ, Chính phủ (3 văn bản) 22 I. GIAI ĐOẠN 2012-2015 24 1.1. Giai đoạn 2012 – 2013 24 1.2. Giai đoạn 2013-2014 29 1.3. Giai đoạn 2014 - 2015 29 2.2. Giai đoạn 2013-2014 33 2.3. Giai đoạn 2014 - 2015 35 II. GIAI ĐOẠN 2016-2020 35 PHỤ LỤC ii CÁC TỪ VIẾT TẮT BV&PTR Bảo vệ và phát triển rừng LTQD Lâm trường quốc doanh LSNG Lâm sản ngoài gỗ NTQD Nông trường quốc doanh NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn PTR Phát triển rừng QPPL Quy phạm pháp luật RĐD Rừng đặc dụng RPH Rừng phòng hộ RSX Rừng sản xuất PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLR Quản lý rừng UBND UBND 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Kế hoạch Bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 9/1/2012. Đây là văn bản quan trọng nhằm triển khai thực hiện Nghị quyết số 18/2011/QH13 ngày 25/11/2011 của Quốc hội về kết thúc việc thực hiện Nghị quyết số 08/1997/QH10 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Trọng Tài MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Nguyễn Thị Vân MSV: 09A450335 – K2NH2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Trọng Tài DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AGRB : Agribank BL : Bảo lãnh DSCV : Doanh số cho vay DNCV : Dư nợ cho vay DSTN : Doanh số thu nợ HSX : Hộ sản xuất HĐV : Huy động vốn NHNN&PTNT : Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn NHNN : Ngân hàng nhà nước NQH : Nợ quá hạn NH : Ngân hàng TD : Tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm TG :Tiền gửi TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TM – DV : Thương mại – dịch vụ XDCB : Xây dựng cơ bản Nguyễn Thị Vân MSV: 09A450335 – K2NH2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Trọng Tài Nguyễn Thị Vân MSV: 09A450335 – K2NH2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Trọng Tài DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Nguyễn Thị Vân MSV: 09A450335 – K2NH2 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Trọng Tài LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển, Từ một nước thường xuyên thiếu và đói, hàng năm phải nhập hàng triệu tấn lương thực của nước ngoài, hơn 2 thập niên qua, Việt Nam đã trở thành nước thứ 2 Thế giới về xuất khẩu lương thực, các sản phẩm nông, lâm, thuỷ hải sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu (sau Thái Lan), tốc độ xuất khẩu gạo hàng năm tăng trưởng bình quân đạt 5,3%/năm. GDP trong lĩnh vực nông nghiệp bình quân hàng năm tăng 3,3%; thu nhập và đời sống nhân dân ngày càng cải thiện hơn, tỉ lệ hộ nghèo ở nông thôn giảm bình quân 1,5%/ năm; bộ mặt nông thôn thay đổi theo hướng văn minh; trình độ văn hoá, khoa học, kỹ thuật của nhiều nông dân được nâng lên cao hơn trước. Để có được những thành công như vậy, là sự cộng hưởng của rất nhiều các yếu tố mang tính chủ quan và khách quan cùng tác động vào. Trong đó tín dụng Ngân hàng có một đóng góp hết sức to lớn . Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn qua kênh tín dụng Ngân hàng tăng 30 - 40% / năm. Một trong những thay đổi cơ bản trong tín dụng Ngân hàng đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn là chuyển hướng cho vay hộ sản xuất. Vốn tín dụng Ngân hàng đầu tư cho kinh tế hộ chiếm 60% - 70% tổng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn. Cơ chế cho vay đối tượng này ngày càng được hoàn thiện. Chính sách của Đảng, Chính Phủ ngày càng cởi mở và sát với thực tiễn, được NHNN cụ thể bằng các cơ chế và Agribank hướng dẫn trong các quy định cho vay. Có thể nói, việc mở rộng cho vay kinh tế hộ đã giúp cho hàng triệu hộ nông dân được tiếp cận với tín dụng Ngân hàng, có nhiều cơ hội để xoá đói, giảm nghèo và làm giầu, làm thay đổi cuộc sống người dân và bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới. Phù Cừ là một huyện phía nam của Tỉnh Hưng Yên, sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, Công nghiệp, thương mại dịch vụ ….còn chậm phát triển, do đó việc đầu tư vốn Ngân hàng cho hộ nông dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội của huyện, hàng năm hoạt động cho vay hộ sản xuất chiếm từ 88% tới hơn 90% kế hoạch cho vay của chi nhánh Agribank Phù Cừ . Tuy nhiên, trong quá trình Ngân hàng vận động, phát triển kinh tế thị trường, quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và các hộ sản xuất ngoài những mặt tích cực đã đạt được thì vẫn còn những hạn chế nhất định. Để có thể giải quyết được những hạn chế Nguyễn Thị Vân MSV: 09A450335 – K2NH2 1 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Trọng Tài và hoàn thiện hơn công tác cho vay đối với các hộ kinh tế thì cần phải có những giải pháp cụ thể, rõ ràng nhằm nâng cao chất lượng cho vay HSX, đây là một vấn đề thật sự rất quan trọng, vì hoạt động cho vay HSX tại ngân hàng Agribank luôn chiếm tỷ lệ cao và là hoạt động chủ yếu. 2. Mục đích nghiên cứu - Khái quát hóa các vấn đề lý luận về chất lượng cho vay HSX của NHTM - Phân tích thực trạng chất lượng cho vay HSX tại Agribank Phù Cừ. - Đề xuất các giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng cho vay HSX tại Agribank Phù Cừ những năm tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễn J. Sci. & Devel., Vol. 11, No. 6: 814-825 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 6: 814-825 www.hua.edu.vn 814 RICE NITROGEN USE EFFICIENCY: GENETIC DISSECTION Nguyễn Thị Thúy Hạnh 1* , Phạm Văn Cường 2 , Bertin Pierre 3 1 Department of Biology, Faculty of Biotechnology, Hanoi University of Agriculture, Vietnam; 2 Department of food crop science, Faculty of Agronomy, Hanoi University of Agriculture, Vietnam; 3 Earth and Life Institute, Faculty of Biological Engineering, Agriculture and Environment, Université catholique de Louvain, Belgium Email*: thuyhanh@hua.edu.vn Received date: 11.07.2013 Accepted date: 22.09.2013 ABSTRACT A better understanding of genomic region might provide a genetic basic for the improvement of nitrogen use efficiency (NUE). The objective of this study was to identify the genetic regions affecting NUE in rice through the study of contrast cultivars and recombinant inbred lines (RILs) for QTLs analysis. A total of 169 RILs and their parents IR64 and Azucena were cultivated in the same conditions under different nitrogen conditions in two separated experiments. The WinQTL Cartographer version 2.5 was used to analyze joint QTL for multiple traits of each experiment. The first mapping experiment showed a total of 44 QTLs for all 15 observed parameters including number of leaves (NL), number of tillers (NT) , plant height (PH), total fresh matter (FM), dry weight of roots (DWR), dry weight of leaf sheaths plus stems (DWS), dry weight of leaf blades (DWL), total dry matter (DM), chlorophyll content index (CCI), N concentration in roots (%NR), N concentration in leaf sheaths plus stems (%NS), N concentration in leaf blades (%NL), absorption NUE (aNUE), physiological NUE (pNUE) and agronomical NUE (agNUE) on chromosome 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10 and 12. The second experiment detected 44 QTLs for NL, NT, PH, FM, DWR, DWS, DWL, DM, CCI, %NR, %NL, aNUE and agNUE on chromosome 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8 and 12. Key words: nitrogen use efficiency (NUE), recombinant inbred lines (RILs), quantitative trait loci (QTL) Phân tích thông tin di truyền liên quan đến hiệu suất sử dụng đạm ở lúa TÓM TẮT Những thông tin đầy đủ hơn về các vùng di truyền trong hệ gen sẽ là cơ sở cho việc nâng cao hiệu suất sử dụng đạm ở cây trồng. Mục đích của nghiên cứu này nhằm xác định các vùng di truyền trong hệ gen của lúa có liên quan đến hiệu suất sử dụng đạm thông qua việc phân tích QTL đối với các dòng thuần tái tổ hợp (RILs) từ hai dòng bố mẹ Azucena và IR64. 169 RILs và hai dòng bố mẹ được trồng trong cùng điều kiệ n môi trường trong phytotron với các mức bón đạm khác nhau. Thí nhiệm được lặpp lại hai lần riêng biệt. Phần mềm WinQTL Cartographer version 2.5 được sử dụng trong việc phân tích QTL với từng thí nghiệm riêng biệt. Thí nghiệm thứ nhất xác định được 44 QTL cho 15 tính trạng theo dõi bao gồm: số lá (NL), số nhánh (NT), chiều cao cây (PH), tổng khối lượng chất tươi (FM), khối lượng rễ khô (DWR), khối lượng thân và cuống lá khô (DWS), khối lượng phiến lá khô (DWL), tổng khối lượng chất khô (DM), hàm l ượng chlorophyll (CCI), hàm lượng N trong rễ (%NR), hàm lượng N trong thân và cuống lá (%NS), hàm lượng N trong phiến lá (%NL), hiệu suất sử dụng đạm hấp thụ (aNUE), hiệu suất sử dụng đạm sinh lý (pNUE), hiệu suất sử dụng đạm nông học (agNUE). Các QTL này nằm trên các nhiễm sắc thể 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,10 và12. Thí nghiệm lặp lại thứ 2 xác định được 44 QTL cho các tính trạng: NL, NT, PH, FM, DWR, DWS, DWL, DM,CCI, %NR, %NL, aNUE và agNUE trên các nhiễm sắc thể 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8 và 12. Từ khóa: Dòng thuần tái tổ hợp (RILs), hiệu suất sử dụng đạm (NUE), QTL. Rice nitrogen use efficiency: Genetic

Ngày đăng: 21/10/2017, 03:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan