Nghiên cứu điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe bệnh tật của người lao động tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên tỉnh Nam Định và hiệu quả một số biện pháp can thiệp (FULL TEXT)

189 504 0
Nghiên cứu điều kiện lao động, tình trạng sức khỏe bệnh tật của người lao động tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên tỉnh Nam Định và hiệu quả một số biện pháp can thiệp (FULL TEXT)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Tái chế phế liệu nói chung và tái chế kim loại nói riêng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia. Tái chế kim loại giúp giảm thiểu sử dụng tài nguyên, tạo việc làm, góp phần bảo tồn hệ sinh thái và tạo cơ hội cho phát triển bền vững [33]. Để thực hiện được những vai trò trên thì việc đảm bảo điều kiện lao động an toàn tại các khu vực tái chế kim loại là điều cần thiết. Vì điều kiện lao động đóng vai trò cốt lõi trong hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo an toàn cho người lao động và là tiền đề cho sự phát triển của xã hội [24]. Mặc dù có tầm quan trọng như vậy, nhưng thực tế hiện nay cho thấy điều kiện lao động tại cơ sở tái chế kim loại đang tồn tại nhiều yếu tố có hại và yếu tố nguy hiểm gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người lao động. Tỷ lệ mẫu đo vi khí hậu vượt tiêu chuẩn tại làng Phù Ủng là 53,7% [28], số mẫu đo tiếng ồn vượt tiêu chuẩn tại làng Đại Bái là 90,9% [38], hàm lượng bụi toàn phần tại làng Tống Xá vượt tiêu chuẩn từ 1,1-4,6 lần [14]. Bên cạnh đó người lao động cũng phải làm việc với các loại máy và thiết bị không an toàn như các bộ phận truyền động không được che chắn hoặc không được bảo dưỡng định kỳ [12]. Trong khi đó đa số người lao động tái chế kim loại có trình độ học vấn chưa cao, thiếu hiểu biết về các qui định an toàn - vệ sinh lao động [8], [22]. Đồng thời nhiều cơ sở sản xuất, chính quyền địa phương chưa quan tâm và hiểu rõ về mục đích, ý nghĩa cũng như hiệu quả của việc đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động [9], [31]. Đây là nguyên nhân góp phần làm gia tăng tình trạng bệnh tật và tai nạn lao động. Tỷ lệ người lao động làng Vân Chàng mắc bệnh hệ hô hấp lên tới 48% [25], có tới 38,9% người lao động làng Đồng Sâm bị bệnh về tâm thần kinh [54], tỷ lệ tai nạn lao động tại làng Văn Môn khoảng 75% [47]. Chính vì vậy việc đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động thông qua việc thực hiện các giải pháp cải thiện điều kiện lao động tại các làng nghề tái chế kim loại là vấn đề cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn và nhân đạo sâu sắc. Cho đến nay đã có nhiều giải pháp cải thiện điều kiện lao động được nghiên cứu và áp dụng vào thực tế. Kết quả áp dụng các giải pháp này tại các làng nghề đã mang lại hiệu quả tích cực trong việc cải điều kiện lao động, đồng thời nâng cao nhận thức của người lao động về an toàn - vệ sinh lao động qua đó góp phần đảm bảo an toàn và nâng cao sức khỏe người lao động [12], [102]. Tuy nhiên tại Việt Nam hiện nay việc nghiên cứu cải thiện điều kiện lao động tại các làng nghề có quy mô nhỏ lẻ còn thiếu hụt. Bên cạnh đó hiệu quả của các giải pháp can thiệp đến sức khỏe người lao động chưa được phân tích rõ ràng. Làng nghề tái chế nhôm Bình Yên là một đơn vị hành chính thuộc xã Nam Thanh tỉnh Nam Định. Cho đến nay Bình Yên là làng nghề tái chế kim loại duy nhất của tỉnh Nam Định còn sản xuất theo hình thức hộ cá thể. Do công nghệ sản xuất lạc hậu, nguyên, nhiên liệu sản xuất phức tạp đã tạo ra nhiều yếu tố có hại và yếu tố nguy hiểm gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người lao động. Tuy nhiên khoảng trống tri thức về điều kiện lao động và sức khỏe người lao động tại làng Bình Yên vẫn đang tồn tại. Vậy điều kiện lao động tại đây là như thế nào? Sức khỏe của người lao động ra sao? Liệu có cải thiện được vấn đề này không? Đáp án của các câu hỏi trên có thể giúp đánh giá được quy mô và nguyên nhân của vấn đề để từ đó đưa ra các giải pháp can thiệp phù hợp và khả thi nhằm đảm bảo an toàn và nâng cao sức khỏe cho người lao động tại đây. Với ý nghĩa như trên, nghiên cứu này đã được tiến hành với 03 mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng điều kiện lao động tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. 2. Mô tả tình trạng sức khỏe, bệnh tật của người lao động làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. 3. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cải thiện điều kiện lao động tại làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÁI BÌNH ĐỖ MINH SINH NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG, TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE, BỆNH TẬT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ NHÔM BÌNH YÊN TỈNH NAM ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG THÁI BÌNH - 2017 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan điều kiện lao động làng nghề 1.2 Thực trạng điều kiện lao động làng nghề/cơ sở tái chế kim loại 1.3 Thực trạng sức khỏe, bệnh tật người lao động tái chế kim loại 15 1.4 Tổng quan số giải pháp cải thiện điều kiện lao động phù hợp với loại hình sản xuất tái chế kim loại 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 33 2.2 Phương pháp nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 3.1 Thực trạng điều kiện lao động làng nghề tái chế nhôm Bình Yên 59 3.2 Thực trạng sức khỏe, bệnh tật người lao động 67 3.3 Kết can thiệp cải thiện điều kiện lao động 81 Chương 4: BÀN LUẬN 94 4.1 Thực trạng điều kiện lao động làng nghề tái chế nhôm Bình Yên xã Nam Thanh huyện Nam Trực tỉnh Nam Định 94 4.2 Thực trạng sức khỏe, bệnh tật người lao động làng nghề tái chế nhôm Bình Yên xã Nam Thanh huyện Nam Trực tỉnh Nam Định 105 4.3 Kết can thiệp cải thiện điều kiện lao động 118 4.4 Một số ưu điểm hạn chế nghiên cứu 126 KẾT LUẬN 129 KIẾN NGHỊ 131 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số mục tiêu mô tả điều kiện lao động 48 Bảng 2.2 Các biến số mục tiêu mô tả tình trạng sức khỏe 49 Bảng 2.3 Các biến số mục tiêu đánh giá hiệu can thiệp 50 Bảng Mức độ cấp bách phải thực biện pháp điều chỉnh tư 52 Bảng Giới hạn cho phép vi khí hậu (QCVN 26:2016/BYT) 54 Bảng Giới hạn cho phép ánh sáng, độ ồn bụi 54 Bảng Giới hạn cho phép kim loại khí độc 54 Bảng 3.1 Quy mô sản xuất hộ gia đình làng Bình Yên 59 Bảng 3.2 Một số đặc điểm hộ sản xuất làng Bình Yên 59 Bảng 3.3 Một số đặc điểm người lao động sản xuất tái chế nhôm (n=350) 60 Bảng 3.4 Thời gian làm việc thu nhập người lao động (n=350) 60 Bảng 3.5 Phân bố NLĐ theo nhóm tuổi đời, tuổi nghề, thời gian làm việc 61 Bảng 3.6 Thực trạng sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân người lao động tái chế nhôm làng Bình Yên 61 Bảng 3.7 Cảm nhận gánh nặng lao động người lao động (n=350) 62 Bảng 3.8 Đánh giá gánh nặng tư người lao động (n=350) 62 Bảng 3.9 Phân loại mức tư lao động theo OWAS (n = 404) 63 Bảng 3.10 Kết đo điều kiện vi khí hậu sở sản xuất 64 Bảng 3.11 Phân bố cường độ tiếng ồn ánh sáng sở sản xuất 65 Bảng 3.12 Nồng độ bụi toàn phần bụi hô hấp sở sản xuất 65 Bảng 3.13 Nồng độ số khí độc sở sản xuất 66 Bảng 3.14 Hàm lượng số kim loại (mg/m3) sở sản xuất 66 Bảng 3.15 Phân loại sức khỏe người lao động theo giới tính 67 Bảng 3.16 Phân loại sức khỏe người lao động theo nhóm tuổi đời 67 Bảng 3.17 Phân loại sức khỏe người lao động theo nhóm tuổi nghề 68 Bảng 3.18 Tình hình bệnh tật người lao động theo giới tính 69 Bảng 3.19 Tình hình bệnh tật theo công đoạn sản xuất 70 Bảng 3.20 Tình hình bệnh tật người lao động theo tuổi đời 70 Bảng 3.21 Tình hình bệnh tật người lao động theo tuổi nghề 71 Bảng 3.22 Tình hình bệnh tật theo thời gian làm việc ngày 71 Bảng 3.23 Mô hình hồi quy logistic mô tả nguy mắc bệnh người lao động với yếu tố liên quan 72 Bảng 3.24 Phân loại mức độ thấm nhiễm chì máu người lao động 73 Bảng 3.25 Thực trạng thấm nhiễm chì theo công đoạn sản xuất 73 Bảng 3.26 Thực trạng thấm nhiễm chì người lao động theo giới tính 74 Bảng 3.27 Thực trạng thấm nhiễm chì người lao động theo tuổi đời 74 Bảng 3.28 Thực trạng thấm nhiễm chì theo thời gian làm việc ngày 75 Bảng 3.29 Thực trạng thấm nhiễm chì người lao động theo tuổi nghề 75 Bảng 3.30 Mô hình hồi quy logistic mô tả nguy thấm nhiễm chì người lao động với yếu tố liên quan 76 Bảng 3.31 Phân loại tai nạn lao động theo thời gian làm việc ngày 77 Bảng 3.32 Phân loại tình trạng tai nạn lao động theo tuổi nghề 78 Bảng 3.33 Phân bố tính chất tổn thương theo công đoạn (n=350) 79 Bảng 3.34 Phân bố nguyên nhân gây tai nạn theo công đoạn sản xuất 80 Bảng 3.35 Kết cải thiện “Mang vác vận chuyển nguyên vật liệu” 81 Bảng 3.36 Kết cải thiện “Đảm bảo an toàn máy” 81 Bảng 3.37 Kết cải thiện “Thiết kế nơi làm việc” 82 Bảng 3.38 Kết cải thiện nhóm “Môi trường lao động” 82 Bảng 3.39 Kết cải thiện “Cơ sở phúc lợi Tổ chức công việc” 83 Bảng 3.40 Thay đổi mức độ tư trước sau can thiệp (n=404) 84 Bảng 3.41 Cảm nhận người lao động tình trạng mệt mỏi (n=73) 85 Bảng 3.42 Kết cải thiện tình trạng mệt mỏi theo thang đo FAS (n=73) 86 Bảng 3.43 Tình trạng đau mỏi cơ, xương người lao động (n=73) 87 Bảng 3.44 Phân loại tai nạn lao động trước sau can thiệp 88 Bảng 3.45 Phân bố tính chất tổn thương tai nạn lao động 88 Bảng 3.46 Phân bố nguyên nhân gây tai nạn lao động 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại mức tư OWAS theo công đoạn (n=404) 63 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mẫu đo vi khí hậu không đạt công đoạn 64 Biểu đồ 3.3 Tình hình bệnh tật người lao động (n=350) 68 Biểu đồ 3.4 Một số bệnh phổ biến người lao động tái chế nhôm (n=350) 69 Biểu đồ 3.5 Phân loại tình trạng tai nạn lao động theo công đoạn (n=350) 77 Biểu đồ 3.6 Phân bố tính chất tổn thương tai nạn lao động (n=350) 78 Biểu đồ 3.7 Phân loại nguyên nhân gây TNLĐ làng Bình Yên (n=350) 80 Biểu đồ 3.8 Kết cải thiện điều kiện lao động phân nhóm theo WISH 83 Biểu đồ Kết giảm gánh nặng tư lao động theo OWAS 84 Biểu đồ 10 Phân bố tình trạng mệt mỏi trước sau can thiệp 86 Biểu đồ 11 Tần suất xảy tai nạn lao động người lao động (n=73) 87 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Khung lý thuyết nghiên cứu (mô theo mô hình Lalonde) 32 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tái chế nhôm làng Bình Yên 35 Hình 2 Sơ đồ tóm tắt Quy trình can thiệp cải thiện điều kiện lao động 46 Hình Quá trình thay đổi hành vi cải thiện điều kiện lao động theo mô hình “Lý thuyết trình thay đổi hành vi” 47 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình triển khai nghiên cứu 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Tái chế phế liệu nói chung tái chế kim loại nói riêng đóng vai trò quan trọng phát triển quốc gia Tái chế kim loại giúp giảm thiểu sử dụng tài nguyên, tạo việc làm, góp phần bảo tồn hệ sinh thái tạo hội cho phát triển bền vững [33] Để thực vai trò việc đảm bảo điều kiện lao động an toàn khu vực tái chế kim loại điều cần thiết Vì điều kiện lao động đóng vai trò cốt lõi hiệu sản xuất kinh doanh, đảm bảo an toàn cho người lao động tiền đề cho phát triển xã hội [24] Mặc dù có tầm quan trọng vậy, thực tế cho thấy điều kiện lao động sở tái chế kim loại tồn nhiều yếu tố có hại yếu tố nguy hiểm gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người lao động Tỷ lệ mẫu đo vi khí hậu vượt tiêu chuẩn làng Phù Ủng 53,7% [28], số mẫu đo tiếng ồn vượt tiêu chuẩn làng Đại Bái 90,9% [38], hàm lượng bụi toàn phần làng Tống Xá vượt tiêu chuẩn từ 1,1-4,6 lần [14] Bên cạnh người lao động phải làm việc với loại máy thiết bị không an toàn phận truyền động không che chắn không bảo dưỡng định kỳ [12] Trong đa số người lao động tái chế kim loại có trình độ học vấn chưa cao, thiếu hiểu biết qui định an toàn - vệ sinh lao động [8], [22] Đồng thời nhiều sở sản xuất, quyền địa phương chưa quan tâm hiểu rõ mục đích, ý nghĩa hiệu việc đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động [9], [31] Đây nguyên nhân góp phần làm gia tăng tình trạng bệnh tật tai nạn lao động Tỷ lệ người lao động làng Vân Chàng mắc bệnh hệ hô hấp lên tới 48% [25], có tới 38,9% người lao động làng Đồng Sâm bị bệnh tâm thần kinh [54], tỷ lệ tai nạn lao động làng Văn Môn khoảng 75% [47] Chính việc đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động thông qua việc thực giải pháp cải thiện điều kiện lao động làng nghề tái chế kim loại vấn đề cần thiết cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn nhân đạo sâu sắc Cho đến có nhiều giải pháp cải thiện điều kiện lao động nghiên cứu áp dụng vào thực tế Kết áp dụng giải pháp làng nghề mang lại hiệu tích cực việc cải điều kiện lao động, đồng thời nâng cao nhận thức người lao động an toàn - vệ sinh lao động qua góp phần đảm bảo an toàn nâng cao sức khỏe người lao động [12], [102] Tuy nhiên Việt Nam việc nghiên cứu cải thiện điều kiện lao động làng nghề có quy mô nhỏ lẻ thiếu hụt Bên cạnh hiệu giải pháp can thiệp đến sức khỏe người lao động chưa phân tích rõ ràng Làng nghề tái chế nhôm Bình Yên đơn vị hành thuộc xã Nam Thanh tỉnh Nam Định Cho đến Bình Yên làng nghề tái chế kim loại tỉnh Nam Định sản xuất theo hình thức hộ cá thể Do công nghệ sản xuất lạc hậu, nguyên, nhiên liệu sản xuất phức tạp tạo nhiều yếu tố có hại yếu tố nguy hiểm gây ảnh hưởng tiêu cực tới sức khỏe người lao động Tuy nhiên khoảng trống tri thức điều kiện lao động sức khỏe người lao động làng Bình Yên tồn Vậy điều kiện lao động nào? Sức khỏe người lao động sao? Liệu có cải thiện vấn đề không? Đáp án câu hỏi giúp đánh giá quy mô nguyên nhân vấn đề để từ đưa giải pháp can thiệp phù hợp khả thi nhằm đảm bảo an toàn nâng cao sức khỏe cho người lao động Với ý nghĩa trên, nghiên cứu tiến hành với 03 mục tiêu: Mô tả thực trạng điều kiện lao động làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Mô tả tình trạng sức khỏe, bệnh tật người lao động làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Đánh giá hiệu số biện pháp can thiệp cải thiện điều kiện lao động làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Di rời vật cản ánh sáng khu vực cửa sổ Đi dạo quanh khu làm việc bạn tìm công việc cần thêm ánh sáng Hãy chuyển công việc chỗ nhiều ánh sáng gần cửa sổ Sử dụng vật liệu kính mờ làm trần nhà để tăng thêm ánh sáng khu làm việc thiếu ánh sáng Nếu hợp lý, làm thêm cửa sổ mở rộng cửa sổ có để lấy thêm ánh sáng ban ngày 4.2 Cung cấp đủ ánh sáng nhân tạo ánh sáng chỗ cho loại công việc 4.2.1 Lợi ích người lao động gia đình Không phải lúc dễ dàng khai thác ánh sáng tự nhiên để sử dụng cho nơi làm việc nơi làm việc bạn bao bọc tường Trong trường hợp này, cần phải sử dụng ánh sáng nhân tạo ánh sáng chỗ để bổ sung cho ánh sáng tự nhiên cải thiện ánh sáng cho nơi làm việc bạn 4.2.2 Làm để cải thiện Xác định rõ khu vực làm việc đủ ánh sáng tự nhiên Lên kế hoạch bổ sung nguồn ánh sáng nhân tạo Cải thiện nguồn ánh sáng nhân tạo sử dụng nơi làm việc bạn Lau chùi bóng đèn Kiểm tra xem điều kiện ánh sáng có cải thiện không cách xếp lại vị trí nguồn sáng xếp lại vị trí khu làm việc máy móc Sử dụng gương phản chiếu để tăng hiệu ánh sáng nhân tạo Sử dụng dụng cụ chiếu sáng chỗ cho công việc cần độ xác cao công việc nguy hiểm, nơi mà người lao động cần nhiều ánh sáng Gắn chụp đèn vào phận đèn chiếu sáng chỗ giảm chói cho người lao động 4.3 Tăng cường thông gió tự nhiên cách bố trí nhiều cửa sổ mở rộng cửa 4.3.1 Lợi ích người lao động gia đình Khu vực làm việc nhà với thông gió dễ dàng tích tụ nhiệt không khí bị ô nhiễm Nhiều người lao động ngồi làm việc nhiều ngày nhà Cả người lao động thành viên gia đình họ bị ảnh hưởng bất lợi Một môi trường lưu thông không khí đặc biệt có hại cho người già trẻ em Khi thời tiết nóng, cần phải làm tăng lưu lượng không khí tự nhiên Càng nhiều cửa sổ cửa thông gió tự nhiên làm tăng lưu thông gió tự nhiên giúp nơi làm việc thoải mái dễ chịu Những cải tiến thực tế làm với chi phí thấp, bạn ngạc nhiên với tác động tích cực đến sức khỏe suất lao động 4.3.2 Làm để cải thiện Hãy dạo quanh nơi làm việc bạn kiểm tra lượng không khí tự nhiên đủ hay chưa Lắng nghe ý kiến người lao động khác Sắp xếp lại khu vực làm việc chuyển công việc đến vị trí có luồng khí tự nhiên tốt Nếu luồng khí lưu thông có không đủ, bạn tăng số lượng khe mở, cửa sổ cửa mở Cân nhắc hướng gió hướng mặt trời để tăng hiệu tích cực khe mở cửa sổ Một phương án khả thi khác mở rộng cửa sổ có Sử dụng quạt điện khu vực làm việc thiếu không khí tự nhiên 4.4 Cung cấp quần áo phù hợp trang bị bảo vệ cá nhân 4.4.1 Lợi ích người lao động gia đình Người lao động làm việc gia đình xử lý vật liệu độc hại cần trang bị đầy đủ quần áo phương tiện bảo hộ cá nhân kính mắt, giày găng tay Chúng bảo vệ phần thể tránh chất độc hại Mặc dù việc cô lập ngăn cách lựa chọn để bảo vệ người lao động khỏi nguồn độc hại bụi, hoá chất, tiếng ồn nhiệt, người lao động cần bảo vệ cách sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân để giảm thiểu tiếp xúc với nguồn gây độc hại Chọn thiết bị bảo vệ cá nhân cách cẩn thận, sử dụng chúng cách Nếu không, người lao động gia đình hiểu nhầm họ bảo vệ thực tế không Trong sử dụng phương tiện bảo hộ cá nhân, người lao động cần phải tiếp tục nỗ lực để cô lập nguồn gây độc hại 4.4.2 Làm để cải thiện Kiểm tra xem liệu áp dụng biện pháp bổ sung để cô lập ngăn ngừa nguồn nguy hiểm hay không Nếu biện pháp không phát huy tác dụng, người lao động cần phải mang phương tiện bảo hộ cá nhân Tại khu vực làm việc có sử dụng hóa chất, lửa, hàn, kim loại…, người lao động cần phải mặc áo sơ mi dài tay, mặc quần bảo hộ giầy để che chân Giày nhà xăng-đan không phù hợp với môi trường làm việc Lựa chọn găng tay bảo vệ phù hợp với công việc bạn Găng tay dày cần thiết cho công việc đòi hỏi cầm nắm chặt (cắt vật liệu gỗ dài…) công việc di chuyển vật liệu sắc nhọn (sản xuất thép…) Sử dụng găng tay phù hợp làm việc với hóa chất Mặt nạ phải vừa với khuôn mặt bạn Mặt nạ có lọc chứa than hoạt tính cần thiết làm việc với hóa chất bay dung môi keo Thay quần áo sau làm việc Đừng vào phòng khách nhà bạn với quần áo lao động Bạn làm dính hóa chất độc hại cho gia đình bạn Cơ sở phúc lợi tổ chức công việc 5.1 Cung cấp đủ nước uống an toàn tất nơi làm việc 5.1.1 Lợi ích người lao động gia đình Người lao động gia đình cần nước uống an toàn họ làm việc Đặc biệt môi trường nóng bức, bạn dễ dàng bị nước từ thể cảm thấy khát Điều làm tăng mệt mỏi giảm suất Hãy để nước uống gần bạn để thường xuyên uống đủ nước tiết kiệm thời gian uống nước Chọn nơi hợp vệ sinh thuận tiện để giữ nước uống Những nơi cần xa nhà vệ sinh, nơi cất giữ hóa chất máy móc nguy hiểm Nước uống không nhiễm bụi, hóa chất chất nguy hại khác 5.1.2 Làm để cải thiện Tìm địa điểm thuận lợi đặt nước gần nơi làm việc bạn Đảm bảo nước uống hợp vệ sinh Thông thường, cần phải đun sôi nước lấy từ hệ thống cung cấp nước công cộng Nếu bạn sử dụng nước mưa nước ngầm, nên lọc nước để loại bỏ mảnh vụn chất gây ô nhiễm khác Đun sôi 15 phút Đổ vào chai thùng chứa đóng nút thật chặt Giữ thùng chứa nước nơi an toàn vệ sinh Nước thùng chứa phải thay thường xuyên Cung cấp cốc riêng cho người Rửa thường xuyên, giữ chúng Để nước uống tránh xa nguồn hóa chất nơi làm việc để ngăn chặn ô nhiễm Khi sử dụng thùng chứa lọc, nên làm chúng thường xuyên 5.2 Cung cấp dụng cụ sơ cấp cứu 5.2.1 Lợi ích người lao động gia đình Trong trường hợp có tai nạn, việc cấp cứu, sơ cứu thích hợp cứu sống người lao động gia đình Một kế hoạch thực hành sơ cấp cứu thiết thực cần thiết cho người lao động làm việc gia đình bao gồm cung cấp dụng cụ cấp cứu gần nơi làm việc vận chuyển nhanh chóng nạn nhân đến bệnh viện gần 5.2.2 Làm để cải thiện Đặt tủ cứu thương nơi dễ nhìn thấy Hãy để tất người lao động nơi làm việc bạn thành viên gia đình biết đâu Tủ cứu thương nên đặt tầm với trẻ em Chọn loại thuốc dụng cụ cần thiết cho việc điều trị chấn thương khẩn cấp cho tủ cứu thương, bao gồm: vệ sinh, gạc, cồn, băng, kéo Bạn bổ sung loại thuốc để làm giảm triệu chứng phổ biến như: thuốc cảm cúm, sốt tiêu chảy thông thường Tuy nhiên, thuốc nên để khoang riêng biệt với sơ cứu khẩn cấp cần phải giữ nơi tối mát mẻ Phụ lục 8.2: Tài liệu truyền thông “Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất khí” (Biên soạn dựa tài liệu “An toàn sản xuất khí”) Các yếu tố nguy hiểm sản xuất khí 1.1 Các yếu tố nguy hiểm sản xuất khí Các phận cấu máy: cấu chuyển động, trục, khớp nối, đồ gá, máy công cụ thiết bị khí văng quần áo vào vùng nguy hiểm Các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công bắn ra: mảnh công cụ cắt; đá mài, phoi, mảnh vật liệu làm vật đúc, đập gang, Điện giật: rò điện vỏ máy, thiết bị… phụ thuộc vào yếu tố cường độ dòng điện, điện áp, đường dòng điện qua thể người, thời gian tác động Các yếu tố nhiệt: kim loại nóng chảy đúc, khí nóng, vật liệu chi tiết nung nóng gia công nóng gây bỏng cho phận thể người Các chất gây cháy nổ hàn, rót kim loại lỏng vào khuôn có độ ẩm cao 1.2 Phân loại nguy gây tai nạn lao động, cố sản xuất 1.2.1 Nguy nguyên nhân kỹ thuật Các máy, thiết bị sản xuất, quy trình công nghệ chứa đựng yếu tố nguy hiểm, có hại bụi độc, ồn, rung, xạ, điện áp nguy hiểm Máy, thiết bị thiết kế không phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý người sử dụng Độ bền chi tiết máy không đảm bảo, thiếu thiết bị che chắn an toàn Không thực hay thực không quy tắc an toàn, ví dụ thiết bị chịu áp lực không kiểm nghiệm trước đưa vào sử dụng Không thực khí hoá, tự động hoá khâu lao động nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại, vận chuyển vật nặng lên cao Thiếu phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp 1.2.2 Các nguy tổ chức sản xuất quản lý Bố trí lao động chưa hợp lý: Tổ chức lao động không phù hợp với trình độ nghề, sức khoẻ, trạng thái tâm, sinh lý người lao động nên không đảm bảo suất, chất lượng, an toàn phòng tránh bệnh nghề nghiệp Không xây dựng quy trình, quy phạm, nội quy an toàn phù hợp với quy định pháp luật chung, với máy, thiết bị chỗ làm việc không thường xuyên bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với thực tế sản xuất giai đoạn Không tổ chức tổ chức huấn luyện phương pháp làm việc an toàn cho người lao động cách hình thức, thiếu cụ thể, thiết thực 1.2.3 Các nguy không thực biện pháp vệ sinh lao động Các máy, thiết bị, khu vực sản xuất phát sinh nhiều yếu tố nguy hiểm độc hại như: bụi, hơi, khí độc, bố trí không phù hợp, thiếu thiết bị lọc bụi, thông gió, khử độc Điều kiện vi khí hậu xấu, vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh lao động Chiếu sáng không hợp lý, ồn, rung, vượt tiêu chuẩn cho phép Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân không phù hợp Không thực quy định pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh cá nhân cho người lao động, nơi có nhiều lao động nữ, nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại nguy hiểm Các yếu tố có hại sản xuất khí 2.1 Ảnh hưởng vi khí hậu đến sức khỏe Nhiệt độ không khí lưu chuyển không khí định trao đổi nhiệt đối lưu; bề mặt vật rắn tường, trần, sàn nhà, máy, tạo trao đổi nhiệt xạ; độ ẩm không khí nhiệt độ tạo trao đổi nhiệt bay mồ hôi Ảnh hưởng vi khí hậu nóng: Biến đổi sinh lý nhiệt độ da (đặc biệt da trán) nhạy cảm với nhiệt độ không khí bên Biến đổi cảm giác nhiệt da trán sau: 28-290C cảm giác lạnh; 29-310C cảm giác mát dễ chịu; 31,5-33,50C cảm giác nóng; > 33,50C cảm giác cực nóng; Ảnh hưởng vi khí hậu lạnh: Lạnh làm cho thể nhiều nhiệt, nhịp tim, nhịp thở giảm tiêu thụ oxy tăng Lạnh làm cho co lại gây tượng da gà, mạch máu co thắt sinh cảm giác tê cóng chân tay Vi khí hậu lạnh dễ sinh bệnh viêm khớp, viêm phế quản, hen 2.2 Ảnh hưởng tiếng ồn đến sức khỏe Con người thu nhận tiếng ồn qua quan thính giác tiếng ồn ảnh hưởng trước hết đến hệ thần kinh trung ương, đến hệ tim mạch quan khác Sự thay đổi quan thính giác phát triển muộn tác động tới quan thính giác gây nên tổn thương vĩnh viễn mức độ giảm thính lực điếc nghề nghiệp Bệnh điếc nghề nghiệp bệnh không hồi phục Tác hại tiếng ồn phụ thuộc chủ yếu vào tính chất vật lý mức ồn định Tiếng ồn phổ liên tục gây khó chịu tiếng ồn phổ không liên tục, tiếng ồn tần số cao gây khó chịu tiếng ồn tần số thấp, thời gian bị kích thích tiếng ồn dài có hại Tác động có hại phụ thuộc vào hướng lượng âm tới, thời gian tiếp xúc người lao động, mức độ nhạy cảm, địa đáp ứng thể, giới tính tác động tiếng ồn 2.3 Ảnh hưởng bụi đến sức khỏe Bụi gây bệnh đường hô hấp, bệnh da, bệnh đường tiêu hoá Các hạt bụi có kích thước lớn 5µm bị giữ lại hốc mũi đến 90% Các hạt bụi nhỏ vào tận phế nang, bụi bị lớp thực bào bao vây diệt khoảng 90%, số lại đọng phổi gây bệnh bụi phổi hay bệnh khác Bệnh nhiễm bụi phổi thường gặp công nhân khai thác, vận chuyển quặng đá, kim loại, than Bệnh silicose bệnh phổi nhiễm bụi silic thường gặp công nhân khoan đá, thợ mỏ bệnh chiếm 40 - 70% bệnh phổi; có bệnh asbestose (nhiễm bụi amiăng), athracose (nhiễm bụi than) Các bệnh da: gây kích thích da, gây mụn nhọt, lở loét như: bụi vôi, thiếc, thuốc trừ sâu Bệnh đường hô hấp như: viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản Tổn thương đến mắt, bụi vào mắt gây kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, bỏng mắt Bệnh đường tiêu hoá gây tổn thương niêm mạc, rối loạn tiêu hoá 2.4 Ảnh hưởng khí CO đến sức khỏe CO khí không màu, không mùi gây nhiều tác động xấu đến sức khỏe người tiếp xúc Các triệu chứng nhiễm độc CO gồm: nhức đầu, chóng mặt gắng sức, mệt mỏi, buồn nôn, ói mửa, khó thở gắng sức, tim đập nhanh, rối loạn thị giác, bắp co giật, chí tử vong Phơi nhiễm với CO nồng độ thấp thời gian dài dẫn đến loạt triệu chứng giống cảm cúm Bởi triệu chứng nhiễm độc mạn tính khác với triệu chứng cấp tính có nhiều khả nguyên nhân phổ biến stress, nhiễm trùng, dị ứng, căng thẳng tâm lý, ngộ độc CO mạn tính bị chẩn đoán nhầm 2.5 Ảnh hưởng kim loại chì đến sức khỏe Phơi nhiễm với chì thời gian dài dẫn đến tính trạng thấm nhiễm chì gây tình trạng nhiễm độc chì Phơi nhiễm chì với nồng độ 10 µg/dl gây nhiều tác hại đến phận quan thể Tăng huyết áp xảy với người có phơi nhiễm với chì thời gian ngắn với nồng độ chì vào khoảng 50µg/dl Ngoài việc phơi nhiễm với Pb dẫn đến vấn đề khác sức khỏe như: chức thận bất thường, viêm thận, ảnh hưởng đến hồng cầu, não hệ thần kinh Phụ lục 8.3: Tư làm việc bắt buộc, biện pháp phòng ngừa kiểm tra Khái niệm tư bắt buộc tư dễ chịu Trong trình làm việc, người lao động phải giữ tư để khỏi ảnh hưởng đến sản xuất gọi tư bắt buộc Trong trình làm việc người lao động có thay đổi từ tư sang tư khác mà không ảnh hưởng đến sản xuất gọi tư dễ chịu Tác hại tư bắt buộc 2.1 Tư đứng Một công việc phải đứng suốt ca gây căng tức bắp chân Vì bắp không vận động làm máu lưu thông Công việc phải uốn vặn người theo tư lâu dài gây vẹo cột sống, làm tổn thương dây chằng cột sống Nếu lao động nặng kéo dài gây vôi hoá cột sống, gai đôi cột sống chèn ép lên nhánh dây thần kinh gây viêm dây thần kinh toạ, có trường hợp bị liệt chi Đứng lâu làm dãn tĩnh mạch bắp chân, gây đau nhức Đứng lâu làm tăng áp lực ổ bụng, gây sa trực tràng, bệnh trĩ, phụ nữ gây biến dạng xương chậu, sa con, lệch Đứng lâu gây đau mỏi lưng, thắt lưng, ống chân, đùi, gây bệnh khớp xương Đứng lâu gây bệnh bàn chân bẹt làm khớp xương bàn chân đau nhức ảnh hưởng đến lại, chạy nhảy, đến xuất lao động Khuân vác nặng gây biến dạng khớp xương đầu gối, làm đầu gối hai chân sát vào hình chữ X vòng kiềng gây đau cột sống, đau thắt lưng, tức ngực 2.2 Tư ngồi Ngồi lâu gây cảm trở đến lưu thông huyết, làm ảnh hưởng đến co bóp dày, nhu động ruột gây táo bón, đau bụng, tiêu hoá Đối với nữ ảnh hưởng đến lưu thông máu quan sinh dục, gây rối loạn kinh nguyệt, gây đau bụng dội trước sau ngày thấy kinh Có thể gây viêm tử cung, buồng trứng, sảy thai Ngồi làm việc lâu gây đau mỏi cổ, vai, lưng thắt lưng Biện pháp dự phòng Điều chỉnh chiều cao bề mặt phương tiện làm việc ngang cao hay thấp khớp khuỷu tay chút cho người lao động tạo điều kiện làm việc thoải mái (tư đứng, chiều cao bề mặt làm việc trung bình 78-91 cm, ngồi từ 64-77 cm) Tạo điều kiện đảm bảo người thấp bé với tới phận điều khiển vật liệu gia công tư tự nhiên Đặt vật liệu, dụng cụ phận điều khiển ngang tầm tay để dễ với, dễ lấy, dễ điều khiển cho suất cao phòng ngừa gây tác hại sức khoẻ Đảm bảo công nhân cao lớn có đủ không gian để chuyển dịch chân thể dễ dàng, gắng sức thuận lợi Các thao tác ngang khuỷu tay Dùng kệ chân cho lao động đảm bảo ngang khuỷu tay Đảm bảo người lao động đứng tự nhiên, trọng lượng hai chân Phải có bề mặt làm việc đa dạng vững vị trí lao động Tạo điều kiện cho người lao động thay đổi tư đứng ngồi lao động để tránh đơn điệu, nhàm chán, gò bó Trang bị ghế ngồi có tựa lưng ghế đẩu cho công nhân làm việc đứng để họ ngồi làm việc tạo điều kiện thay đổi tư chống mệt mỏi Trang bị ghế điều chỉnh có tựa lưng cho người lao động ngồi làm việc ngả lưng cho đỡ đau mỏi Thiết kế phương tiện làm việc điều chỉnh cho người lao động làm việc với vật có kích thước khác Phải có phương tiện để ngồi cho người thực công việc đòi hỏi xác đỡ mệt mỏi Kiểm tra mắt trang bị kính thích hợp cho người bị cận thị viễn thị để làm việc đỡ căng thẳng, đỡ mệt mỏi, đỡ giảm thị lực, phòng tai nạn Tổ chức tập thể dục để thay đổi tư cho phục hồi sức khoẻ nhanh Huấn luyện cho người làm việc để nâng cao nhận thức tư thể làm việc cho phù hợp để họ tự bảo vệ lấy Kỹ quan sát kiểm tra 4.1 Quan sát Quan sát không gian, mặt nơi làm việc chật hẹp hay rộng rãi Quan sát công nghệ sản xuất, phương tiện, dụng cụ làm việc có phù hợp với nhân trắc người lao động Tư làm việc người lao động phải đứng ngồi thao tác thời gian dài liên tục Người lao động phải uốn phía trước, phía sau, sang phải hay sang trái thời gian dài Tư người lao động khuân vác vật nặng Nâng vật nặng phía trước thể, giữ lưng thẳng, chân đứng vững Phụ nữ có thai phải đứng lâu hay ngồi lâu làm việc Ngồi xổm ngồi phệt làm việc kéo dài Vị trí thao tác cao hay thấp so với nhân trắc người lao động Bàn làm việc vị trí thao tác có ngang nếp khuỷu tay hay không? Ghế ngồi có tựa hay có cần điều chỉnh cao, thấp Khoảng không gian đặt hai chân ngồi/ đứng làm việc có thoải mái không? Độ cao làm việc có đảm bảo lưng thẳng, hai vai thả lỏng không? Vị trí làm việc có vừa tầm tay hay tầm tay với Dụng cụ, nguyên vật liệu xếp gọn gàng hay bừa bãi 4.2 Kiểm chứng Hỏi người lao động dấu hiệu đau mỏi xương khớp trình sản xuất, như: đau mỏi lưng, thắt lưng, cột sống, bả vai, cổ, cánh tay, cổ tay, bắp chân, ngón tay ca sau ca làm việc hay nhà nằm nghỉ ngơi thấy đau mẩy Nếu họ trả lời có vài triệu chứng tư làm việc ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ Nhìn thể trạng người lao động góp phần đánh giá rủi ro Nghe thấy người lao động kêu ca, phàn nàn điều kiện làm việc gò bó, mệt mỏi, đau xương cốt, đau bắp hay nhà nằm đêm thấy đau mỏi xương khớp Tham khảo kết khám sức khoẻ, tình trạng ốm đau, nghỉ việc để đánh giá Mô tả chụp ảnh để làm chứng cho việc ưu tiên cải thiện Phụ lục 9: Một số biện pháp để giảm thiểu gánh nặng tư lao động Người lao động sản xuất “Ấm nhôm” công đoạn tạo hình phải cúi, vặn người chân di chuyển theo máy Tư phân loại mức tư mức số Tư thay đổi cách sử dụng vải dầy kích thước 20x40cm để đỡ lưng NLĐ, hai đầu dây vải cột chặt vào thân máy Mục đích để giúp lưng NLĐ thẳng người không bị vặn thực thao tác Sau cải thiện chuyển mức tư số mức tư số Người lao động vận chuyển sản phẩm phải cúi, vặn người, giơ tay lên cao khuỵu hai chân Tư phân loại mức số (cần phải cải thiện lập tức) Tư điều chỉnh cách chia đôi số sản phẩm thành chồng, người lao động ngồi xổm bê hai tay đế sản phẩm Điều chỉnh giúp chuyển mức tư số mức tư số Tại công đoạn cô, đúc nhôm với thao tác khuấy trộn nguyên liệu NLĐ phải cúi, vặn người, với 01 tay lên cao đứng làm việc Tư xác định mức số Tư cải thiện cách NLĐ đứng chân trước chân sau để tạo trụ vững đồng thời giúp người không bị vặn thực thao tác Mặc quần áo bảo hộ để làm gần lò lưng không bị cúi Điều chỉnh giúp chuyển mức tư số mức tư số Tại công đoạn tạo hình số NLĐ phải cúi khuỵu gối quỳ mặt sàn làm việc Tư phân loại mức độ cải thiện số Để điều chỉnh thực làm bục kê có độ cao mức khuỷu tay NLĐ Bục làm gỗ đơn giản NLĐ tự làm Sau điều chỉnh tư 2331 (mức số 3) chuyển 1131 (mức số 1) Các tư phân loại mức (cải thiện tương lai gần) NLĐ phải cúi làm việc cải thiện sau: Ở khâu cô nhôm sử dụng “Cào răng” để đưa vỏ lon bia vào thúng/chậu Ở công đoạn tạo hình điều chỉnh chiều cao ghế ngồi với chi tiết máy dán miếng băng dính cố định máy thụt NLĐ khâu tẩy rửa phải cúi nhúng sản phẩm cải thiện cách kê “Thùng nhúng” kệ làm gạch NLĐ vận chuyển nguyên liệu nặng cúi lưng để nhấc vật liệu điều chỉnh cách ngồi xổm bê vật hai tay để không ảnh hưởng đến cột sống Đối với NLĐ có tư mức phải vặn người với tay lên cao làm việc cải thiện cách điều chỉnh chiều cao chỗ đứng/ngồi người làm việc với chi tiết máy, làm giá để đồ để thuận tiện sử dụng, xếp chồng sản phẩm đến tầm với cho phép tay Phụ lục 10: Một số hình ảnh triển khai nghiên cứu Ban quản lý Đề tài hiệp y với Lãnh đạo UBND xã Nam Thanh Trạm Y tế xã Nam Thanh việc triển khai nghiên cứu Họp Ban quản lý đề tài để triển khai hoạt động nghiên cứu Đoàn cán khám sức khỏe cho người lao động Khám sức khỏe lấy máu xét nghiệm hàm lượng chì cho người lao động Thảo luận chủ hộ biện pháp cải thiện điều kiện lao động Thảo luận người lao động để cải thiện ĐKLĐ TTLĐ Kết cải thiện điều kiện lao động Lắp chắn an toàn Cải thiện hoạt động Vận Cải thiện hoạt động Đảm bảo chuyển nguyên liệu sản xuất an toàn máy Tạo bục đứng để thay đổi chiều cao với máy Kê cao ghế ngồi để thay đổi chiều cao với máy Cải thiện nhóm Thiết kế nơi làm việc Thay fibroximang composite để tăng ánh sáng tự nhiên Lắp thêm bóng điện để tăng cường độ sáng cho người lao động làm việc Cải thiện Môi trường lao động Cải tạo hệ thống dẫn khí độc khỏi khu vực sản xuất Lắp thêm quạt để tăng cường thông gió nhân tạo Cải thiện Môi trường lao động Người lao động ăn nhẹ ca làm việc Dán nhãn đánh dấu điểm đưa nguyên liệu Cải thiện nhóm Thiết bị phúc lợi tổ chức công việc Tư sau can thiệp Tư trước can thiệp Cải thiện thay đổi tư làm việc người lao động Trước can thiệp Sau can thiệp Cải thiện thực hành an toàn vệ sinh lao động ... chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định Mô tả tình trạng sức khỏe, bệnh tật người lao động làng nghề tái chế nhôm Bình Yên, xã Nam Thanh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định. .. Thực trạng sức khỏe, bệnh tật người lao động làng nghề tái chế nhôm Bình Yên xã Nam Thanh huyện Nam Trực tỉnh Nam Định 105 4.3 Kết can thiệp cải thiện điều kiện lao động 118 4.4 Một số ưu... [34] làng nghề tái chế nhựa [31] 15 1.3 Thực trạng sức khỏe, bệnh tật người lao động tái chế kim loại 1.3.1 Thực trạng sức khỏe người lao động tái chế kim loại giới Sức khỏe người lao động chịu

Ngày đăng: 20/10/2017, 09:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan