Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đợt cấp COPD và đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc hít tại bệnh viện đa khoa tứ kỳ hải dương

77 2.1K 18
Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đợt cấp COPD và đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc hít tại bệnh viện đa khoa tứ kỳ   hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH NGỰ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC HÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỨ KỲ - HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH NGỰ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC HÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỨ KỲ - HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ – DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ tận tình từ Thầy, Cô, gia đình bạn bè Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Hoàng Thị Kim Huyền, người thầy tận tình dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, toàn thể Thầy, Cô Trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện lĩnh hội kiến thức quý giá mẻ ngành Dược suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tập thể y, bác sĩ, điều dưỡng khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Nội - Nhi tập thể phòng Kế hoạch tổng hợpBệnh viện đa khoa huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương tạo điều kiện thuận lợi cho trình thu thập số liệu Tôi xin cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể khoa Dược Bệnh viện đa khoa huyện Tứ Kỳ tạo điều kiện cho học tập hoàn thành luận văn Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tớigia đình, bạn bè sát cánh, động viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn./ Hà Nội, ngày 04 tháng năm 2017 Học viên Phạm Đình Ngự MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Các yếu tố nguy 1.1.3 Phân loại giai đoạn COPD 1.1.4 Chẩn đoán đợt cấp COPD 1.2 Điều trị COPD đợt cấp 1.2.1 Mục tiêu điều trị 1.2.2 Nguyên tắc điều trị .10 1.2.3 Các thuốc sử dụng điều trị COPD 11 1.3 Các thuốc dạng hít điều trị COPD 16 1.3.1 Vai trò dạng thuốc hít điều trị COPD .16 1.3.2 Một số dạng thuốc hít thường gặp .17 1.3.3 Một số sai sót hay gặp sử dụng dạng bình xịt định liều điều trị COPD [9] [11] 18 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu .19 2.2.3 Cách thức thu thập số liệu 19 2.2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá .20 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Đặc điểm BN mẫu NC 20 2.3.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc 21 2.3.3 Đánh giá kỹ thuật bệnh nhân việc sử dụng dụng cụ hít trước viện 21 2.4 Xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đặc điểm phân bố độ tuổi giới tính 25 3.1.2 Thời gian mắc bệnh COPD 26 3.1.3 Trình độ học vấn .26 3.1.4 Nơi đối tượng nghiên cứu .27 3.1.5 Bệnh mắc kèm 28 3.1.6 Tiền sử hút thuốc thuốc lào 29 3.1.7 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 30 3.2 Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đợt cấp bệnh copd bệnh viện đa khoa huyện tứ kỳ 30 3.2.1 Khảo sát nhóm thuốc có bệnh án .30 3.2.2 Chỉ định thuốc theo mức độ nặng bệnh .31 3.2.3 Tình hình sử dụng thuốc giãn phế quản theo mức độ bệnh .32 3.2.4 Tình hình sử dụng thuốc chống viêm glucocorticoid theo mức độ bệnh 33 3.2.5 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh theo mức độ bệnh 34 3.3 Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân copd kê trước viện bệnh viện đa khoa huyện tứ kỳ .37 3.3.1 Các loại thuốc hít kê cho bệnh nhân sử dụng trước viện 37 3.3.2 Đánh giá kỹ sử dụng bình xịt định liều MDI bình hít bột khô DPI theo bước bảng kiểm .38 3.3.3 Phân tích hồi quy đa biến yếu tố liên quan đến kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều MDI, bình hít bột khô DPI 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 51 4.1 BÀN LUẬN VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 51 4.1.1 Về đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .51 4.1.2 Về đặc điểm bệnh lý COPD .52 4.2 BÀN LUẬN VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP BỆNH NHÂN COPD 52 4.2.1 Về nhóm thuốc có bệnh án nghiên cứu 52 4.2.2 Chỉ định thuốc theo mức độ nặng bệnh .53 4.2.3 Về tình hình sử dụng thuốc kháng sinh 53 4.2.4 Bàn luận thuốc giãn phế quản .54 4.2.5 Bàn luận nhóm thuốc chống viêm glucocorticoid .55 4.3 BÀN LUẬN VỀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ HÍT CỦA BỆNH NHÂN COPD KÊ TRƯỚC KHI RA VIỆN 56 4.3.1 Về loại thuốc hít sử dụng bệnh viện .56 4.3.2 Về kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều MDI bình hít bột khô DPI 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ATS : American Thoratis Society (Hội lồng ngực Mỹ) BN : Bệnh nhân BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease (Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) DPI : Dry Power Inhaler (Bình hít bột khô) ERS : European Respiratory Society (Hội hô hấp Châu Âu) FEV1 : Foreed Expiratory Volum One Second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) FEV1/FVC : Chỉ số Gaensler FEV1/VC : Chỉ số Tiffenean FVC : Foreed Vital Capacity (Dung tích sống thở mạnh) GC : Glucocorticoid GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) ICS Inhaled corticosteroid (Glucocorticoid dùng theo đường hít) LABA Long agonist beta adrenergic (Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng kéo dài) LAMA Long-acting muscarinic antagonist (Thuốc kháng cholinergic tác dụng kéo dài) MDI : Metered Dose Inhaler (Bình xịt định liều) PEF Peak Expiratory Fow (Lưu lượng đỉnh thở ra) SABA Short agonist beta adrenergic (Thuốc chủ vận beta-adrenergic tác dụng nhanh) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chuẩn đánh giá mức độ nghiêm trọng COPD GOLD Bảng 1.2: Mục tiêu điều trị COPD giai đoạn cấp Bảng 2.1 Định nghĩa mức độ trình bày bảng 22 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi giới tính 25 Bảng 3.2 Thời gian mắc COPD 26 Bảng 3.3.Bệnh mắc kèm 28 Bảng 3.4 Các nhóm thuốc sử dụng điều trị COPD 30 Bảng 3.5 Thực trạng sử dụng thuốc theo mức độ nặng bệnh 31 Bảng 3.6 Các thuốc giãn phế quản 32 Bảng 3.7 Liều dùng Salbutamol 33 Bảng 3.8 Các thuốc corticoid 33 Bảng 3.9 Liều dùng thuốc corticoid 34 Bảng 3.10 Các nhóm thuốc kháng sinh liều dùng sử dụng điều trị cho bệnh nhân 35 Bảng 3.11 Sự phối hợp kháng sinh sử dụng điều trị COPD 36 Bảng 3.12 Thời gian sử dụng kháng sinh bênh nhân 36 Bảng 3.13 Các thuốc dạng hít 37 Bảng 3.14: Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước dùng bình xịt định liều MDI 38 Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót bước dùngbình hít bột khô DPI 39 Bảng 3.16 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót tính theo tổng số bước chung 40 Bảng 3.17 Tỷ lệ bệnh nhân mắc sai sót tính theo tổng số bước quan trọng 41 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân theo phân mức kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít 41 Bảng 3.19 Kết phân tích hệ số hồi quy 43 Bảng 3.20 Mức độ giải thích mô hình 45 Bảng 3.21 Bảng thống kê giá trị phần dư 45 Bảng 3.22 Kết phân tích hệ số hồi quy 47 Bảng 3.23 Kết phân tích ANOVA 48 Bảng 3.24 Mức độ giải thích mô hình 49 Bảng 3.25 Bảng thống kê giá trị phần dư 49 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Trình độ học vấn bệnh nhân COPD 27 Biểu đồ 3.2 Nơi bệnh nhân nghiên cứu 28 Biểu đồ 3.3 Tiền sử hút thuốc bệnh nhân 29 Biểu đồ 3.4 Mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 30 4.2.2 Chỉ định thuốc theo mức độ nặng bệnh Tỷ lệ định thuốc nhóm theo mức độ nặng bệnh lúc nhập viện lần cuối trước viện gần tương đương nhau, nghĩa lúc vào viện lúc viện dùng phác đồ điều trị nhau, điều không phù hợp với hướng dẫn, cần phải thay đổi phác đồ (giảm thuốc người bệnh có triển đỡ, tăng thuốc bệnh không thuyên giảm, nặng lên Tất các mức độ bệnh nhân sử dụng glucocorticoid, từ lần lúc nhập viện, theo hướng dẫn dùng giai đoạn nặng, việc lạm dụng corticoids gây nhiều tác dụng không mong muốn cho bệnh nhân, không với hướng dẫnđiều trị [1] 4.2.3 Về tình hình sử dụng thuốc kháng sinh 4.2.3.1 Các nhóm kháng sinh sử dụng bệnh án, liều dùng phối hợp kháng sinh Tỷ lệ kháng sinh sử dụng mẫu nghiên cứu 100% nhóm kháng sinh dùng chủ đạo nhóm cephalosporin số bệnh nhân có sử dụng kháng sinh Nhóm cephalosporin hệ III sử dụng với tỷ lệ cao 77,4% Trong 106 bệnh nhân nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân điều trị đợt cấp bệnh COPD vào bệnh viện chủ yếu mức độ tắc nghẽn giai đoạn III, COPD đợt cấp giai đoạn nặng, nên tỷ lệ sử dụng kháng sinh hệ III cao phù hợp Điều phù hợp với hướng dẫn sử dụng kháng sinh điều trị đợt cấp bệnh COPD [7] Mặt khác, mẫu nghiên cứu có phối hợp với số nhóm kháng sinh khác làm hiệp đồng tăng tác dụng diệt khuẩn kháng sinh cephalosporin, giảm khả kháng thuốc Nhóm thuốc lựa chọn phối hợp fluoroquinolon (cụ thể bệnh viện sử dụng ciprofloxacin dạng truyền tĩnh mạch) nhóm aminoglycosid (cụ thể gentamicin), hai nhóm có chế tác dụng khác khác với chế tác dụng cephalosporin Đây nhóm kháng sinh gây độc với thận, cần đánh giá, thay 53 kháng sinh, giảm liều theo dõi chức thận sử dụng, đặc biệt dùng phối hợp Thực tế, kiểm tra chức thận bệnh nhân trước sử dụng bệnh viện tiến hành thường quy giám sát trình sử dụng chưa thực hiện, điều chỉnh liều bệnh nhân có chức thận giảm chưa quan tâm Liều dùng kháng sinh nhóm cephalosporin phù hợp với hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế, ceftazidime cefotaxime khoảng 60% liều 4g/24 giờ, 40% với liều 2g/24 giờ, theo hướng dẫn Bộ Y tế liều 3g/24 So với liều hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế khoảng 60% cao liều quy định khoảng 40% liều thấp liều quy định Với cefuroxim dùng liều 2.25g/24 giờ, cao hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế 1.5g/24 Sở dĩ có khác biệt điều trị với kháng sinh cephalosporin hệ III trình cung ứng không đủ thuốc để dùng hết lượng thuốc kế hoạch đấu thầu phải chuyển sang thuốc khác thói quen bác sĩ 4.2.3.2 Về thời gian sử dụng kháng sinh Đa số bệnh nhân có thời gian sử dụng kháng sinh từ đến 12 ngày Có 25 bệnh nhân (23,5%) sử dụng kháng sinh 10 ngày, theo hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế sử dụng kháng sinh cho COPD đợt cấp đến 10 ngày, không phù hợp với hướng dẫn [7] Vì vậy, cần có phối hợp, kết nối bác sĩ khoa lâm với dược sĩ lâm sàng để cập nhật thông tin phác đồ hướng dẫn điều trị 4.2.4 Bàn luận thuốc giãn phế quản Các nhóm thuốc giãn phế quản sử dụng bệnh án chủ yếu nhóm thuốc cường β2-adrenergic tác dụng ngắn với hoạt chất salbutamol, số tỷ lệ sử dụng salbutamol dạng khí dung dùng với tỷ lệ cao (50%), đường dùng mà thuốc có tác dụng nhanh, dễ chịu 54 cho bệnh nhân an toàn sử dụng Đường uống nhóm sử dụng tương đối cao, gần đường khí dung (42,5%), đường tác dụng chậm đường khí dung thuận tiện cho bệnh nhân sử dụng Đường truyền tĩnh mạch chậm sử dụng cho bệnh nhân cần giãn phế quản nhanh, trường hợp tắc nghẽn đường thở mức độ III, mức độ IV, cho người già có chống định uống khí dung Nhóm Xanthin phối hợp dùng điều trị, chiếm tỷ lệ không cao (28,3% dùng diaphylin 0,24g 16,0% theophylin 100mg) Nhóm có khoảng điều trị hẹp nên không quan tâm [3] Liều dùng có dạng thuốc giãn phế quản không thay đổi bệnh nhân Việc định liều lượng bệnh nhân quan trọng, giúp tăng hiệu điều trị, giảm tác dụng không mong muốn Qua đây, việc sử dụng thuốc giãn phế quản bệnh viện chủ yếu thuốc truyền thống salbutamol, theophylin thuốc có tác dụng nhanh, ngắn, phải dùng ngày nhiều lần, nhiều tác dụng không mong muốn run chân tay gặp nhiều Nhưng điều trị đợt cấp nên việc sử dụng thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh, ngắn phù hợp hướng dẫn điều trị 4.2.5 Bàn luận nhóm thuốc chống viêm glucocorticoid 100% bệnh nhân mẫu nghiên cứu sử dụng nhóm thuốc glucocorticoid Tuy nhiên chủ yếu đường tiêm tĩnh mạch chậm, chế phẩm dùng methylprednisolon 40mg với liều chủ yếu 80mg/ ngày dùng 15 phút 14 30 phút, dạng glucocorticoid đường uống chiếm tỷ lệ cao (69,8%) với liều 32mg/ngày uống lúc sáng liều 16mg/ngày uống lúc sáng Trong đó, dạng khí dung dùng với tỷ lệ thấp (22,6%) Đường tiêm đường uống hai đường dùng tác dụng toàn thân có nhiều tác dụng không mong muốn, đặc biệt bệnh nhân chủ yếu người cao tuổi nên gặp nhiều tác dụng không mong muốn Vì bệnh viện quan tâm việc sử dụng glucocorticoid dạng khí dung 55 4.3 BÀN LUẬN VỀ KỸ THUẬT SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ HÍT CỦA BỆNH NHÂN COPD KÊ TRƯỚC KHI RA VIỆN 4.3.1 Về loại thuốc hít sử dụng bệnh viện Bình xịt định liều dùng cho bệnh nhân COPD ngoại trú cần thiết, đặc biệt dạng phối hợp hai hoạt chất LABA+ICS có tác dụng kéo dài, bệnh nhân dùng nhiều lần Tuy nhiên đặc thù bệnh viện bệnh viện tuyến huyện nên trần bảo hiểm cho đơn ngoại trú không cao nên tỷ lệ bệnh nhân định thuốc hít dạng DPI hoạt chất formoterol+budesonid thấp (33,3%) chủ yếu dạng MDI hoạt chất salbutamol (66,7%) [6] 4.3.2 Về kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều MDI bình hít bột khô DPI 4.3.2.1 Về tỷ lệ sai sót kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân COPD Trong kỹ thuật sử dụng MDI DPI, tỷ lệ bệnh nhân mắc lỗi theo tất bước 91,3% 89,6% Kết tương tự so với nghiên cứu trước [15, 16, 26] Tỷ lệ bệnh nhân mắc lỗi nghiêm trọng kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều MDI bình hít bột khô DPI 84,5% 89,2% Kết cao so sánh với nghiên cứu Adrea S cộng 12% bệnh nhân mắc lỗi nghiêm trọng dùng MDI dùng DPI 43,5%, so với nghiên cứu Joshua Batterink cộng 59% mắc lỗi nghiêm trọng [15, 26] Có thể giải thích lý tỷ lệ sai sót bước quan trọng lại cao vậy, nghiên cứu lựa chọn bước quan trọng bước không quan trọng khác Trong nghiên cứu, với MDI bước nín thở khoảng 10 giây đến không chịu 86,2%, bước thở 75,9%, xịt ống đồng thời hít chậm 70,7% bước lắc hộp thuốc 55,2% bệnh nhân mắc lỗi với tỷ lệ cao Với DPI bước nín thở khoảng 10 giây đến không chịu 89,7%, thở 75,9% bước hít vào miệng thật nhanh, thật sâu, 56 thật dài 51,7% Các bước Chaicharn Pothirat Piyush Arora bệnh nhân gặp sai sót phổ biến [14] [29] [32] Bước thở hai dụng cụ bệnh nhân mắc sai sót với tỷ lệ cao, bước bước đơn giản không khó thực hiện, ảnh hưởng lớn đến hiệu tác dụng việc hít thuốc Do việc tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân để họ ghi nhớ thực bước cần thiết Kiểm tra liều lại với bình xịt định liều MDI có 38% bệnh nhân kiểm tra liều lại Sau dùng glucocorticoid dạng hít có 31% bệnh nhân không súc miệng Không súc miệng sau hít corticoids gây tác dụng không mong muốn họng nhiễm nấm Candida [17] 4.3.2.2.Về yếu tố liên quan đến kỹ thuật sử dụng dạng bình hít Do số bệnh nhân sử dụng bình hít bột khô DPI có 29 bệnh nhân, cỡ mẫu nhỏ nên nhóm nghiên cứu thực phân tích yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều MDI với 58 bệnh nhân Trong phân tích hồi quy biến phụ thuộc kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều MDI với biến độc lập: thuốc hít sử dụng, trình độ học vấn, số năm mắc bệnh, giai đoạn mắc bệnh, nơi ở, giới tính, độ yếu tố “giai đoạn mắc”, “nơi ở”, “giới tính”, ‘trình độ học vấn”, “số năm mắc bệnh’’, “thuốc hít sử dụng” có ý nghĩa thống kê Trong đó, kỹ thuật nữ cao nam, người có học vấn cao có kỹ thuật cao, người thành thị có kỹ thuật cao nông thôn, số năm mắc bệnh lâu kỹ thuật cao, giai đoạn mắc bệnh cao kỹ thuật cao, thuốc hít sử dụng loại kỹ thuật so với thuốc hít sử dụng loại Như vậy, kết phù hợp với nghiên cứu Andrea Piyush [15] [29] 57 KẾT LUẬN Quan nghiên cứu 106 bệnh nhân điều trị bệnh COPD đợt cấp bệnh viện đa khoa huyện Tứ Kỳ, Hải Dương nhằm phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đợt cấp bệnh nhân COPD đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân COPD kê trước viện, thu kết sau: Về đặc điểm bệnh nhân - Nhóm tuổi 60 đến 69 tuổi 28,3%, 70 đến 79 tuổi 34,9%, 80 tuổi 26,4% - Giới tính tỷ lệ nam 80,2% nữ 19,8% - Tiền sử hút thuốc thuốc lào, có 50% bệnh nhân có tiền sử hút thuốc năm - Mức độ tắc nghẽn, 71,7% tắc nghẽn giai đoạn III Về tình hình sử dụng thuốc - Các nhóm thuốc sử dụng, kháng sinh glucocorticoid chiếm tỷ lệ 100%, nhóm giãn phế quản 92,5% - Chỉ định thuốc theo mức độ nặng bệnh, có nhóm thuốc giãn phế quản không định cho bệnh nhân lúc nhập việc GOLD tất nhóm thuốc định lúc nhập viện lần cuối trước viện, Ở GOLD 2, nhóm thuốc định lúc nhập viện trước viện giãn phế quản 80% 72%, corticoid 96% 100%, kháng sinh 92% 100% Ở GOLD 3, giãn phế quản 84,2% 90,8%, corticoid 97,4% 60,5%, kháng sinh 96% 100% - Nhóm thuốc kháng sinh, sử dụng ba nhóm, cephalosporin sử dụng ba hệ (thế hệ I 2,8%; hệ II 19,8%, hệ III 77,4%); nhóm fluoroquinolon nhóm aminoglycosid phối hợp với tỷ lệ thấp Thời gian sử dụng kháng sinh chủ yếu dao động từ đến 10 ngày 58 - Nhóm thuốc giãn phế quản sử dụng hai nhóm, SABA Xanthin Trong nhóm SABA dạng khí dung 50% với liều 25mg/ngày, dạng uống 42,5% với liều 8mg/ngày dạng tiêm 25,5% với liều 2,5mg/ngày Nhóm Xanthin aminophylin 28,3%, theophylin 16% - Nhóm thuốc glucocorticoid, có 85,8% dạng tiêm đơn độc với liều 80mg/ngày 81,4%; dạng tiêm phối hợp với glucocorticoids khác (phối hợp với dexamethasone) 5,7%; dạng khí dung 22,6% dạng uống 69,8% liều 32mg/ngày 70% Về kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít - Thuốc sử dụng bệnh viện: bình xịt định liều MDI chứa hoạt chất SABA (salbutamol) sử dụng 66,7%, bình hít bột khô DPI phối hợp LABA ICS sử dụng 33,3% - Tỷ lệ mắc sai lỗi tổng tất bước với dụng cụ MDI 91,3% với DPI 89,6% - Tỷ lệ mắc sai lỗi tổng bước quan trọng, với bình xịt định liều MDI 84,5%, bình hít bột khô DPI 89,2% - Bình xịt định liều MDI có 38% bệnh nhân kiểm tra liều lại Sau dùng glucocorticoid dạng hít có 31% số bệnh nhân không súc miệng sau hít - Yếu tố ảnh hưởng đến kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít, bình xịt định liều MDI bình hít bột khô DPI nữ kỹ thuật cao nam, người có học vấn cao có kỹ thuật cao, người thành thị có kỹ thuật cao nông thôn, số năm mắc bệnh lâu kỹ thuật cao, giai đoạn mắc bệnh cao kỹ thuật cao, thuốc hít sử dụng loại kỹ thuật so với thuốc hít sử dụng hai loại 59 KIẾN NGHỊ - Bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ cần thường xuyên cập nhật cập nhật lại hướng dẫn điều trị bệnh COPD, hướng dẫn sử dụng kháng sinh cho khoa lâm sàng - Bổ sung thêm số nhóm thuốc giãn phế quản tác dụng kéo dài, thuốc giãn phế quản kháng cholinergic vào danh mục thuốc bệnh viện - Phòng quản lý COPD, khoa lâm sàng thuộc bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ triển khai số biện pháp can thiệp giúp bệnh nhân sử dụng kỹ thuật dạng thuốc hít có dược sĩ tư vấn In tờ rơi, góc truyền thông giáo dục sức khỏe, clip tờ tóm tắt bước dán vào hộp thuốc để bệnh nhân người nhà bệnh nhân đọc để sử dụng Hướng dẫn bệnh nhân cách kiểm tra liều lại (đối với bình xịt định liều) súc miệng sau sử dụng (đối với thuốc hít, xịt định liều có chứa glucocorticoid) 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2001), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị Bệnh nội khoa, Bệnh viện Bạch Mai, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Dược lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Ban hành kèm theo Quyết định số 2866/QĐ-BYT ngày 08/7/2015 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Ban hành kèm theo Quyết định số 2866/QĐ-BYT ngày 08/7/2015 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, Ban hành kèm theo Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Hoàng Chân Phương (2011), Hướng dẫn sử dụng cách dụng cụ hít – xịt Hen COPD, bvndgiadinh.org.vn ngày 18/4/2011 Lê Văn Nguyên (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc đơn viện có đánh giá kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện 71 Trung Ương, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 10 Ngô Quý Châu (2011), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Nguyễn Hoài Thu (2016), Đánh giá tuân thủ điều trị kỹ thuật sử dụng dạng thuốc hít bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Hồi (2015), "Các thuốc điều trị Hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ", Dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn quốc gia benhphoitacnghen.com.vn 13 Đinh Ngọc Sỹ Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Viết Nhung cộng sự, (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi phế quản tắc nghẽn mạn tính Việt Nam", Tạp chí Y học thực hành Tập 704 (số 2) 14 P Arora cộng (2014), "Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and bronchial asthma patients", Respir Med 108(7), tr 992-8 15 A S Melani cộng (2011), "Inhaler mishandling remains common in real life and is associated with reduced disease control", Respir Med 105(6), tr 930-8 16 C Pothirat cộng (2015), "Evaluating inhaler use technique in COPD patients", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 10, tr 1291-8 17 H Yokoyama cộng (2006), "Influence of mouth washing procedures on the removal of drug residues following inhalation of corticosteroids", Biol Pharm Bull 29(9), tr 1923-5 18 American Thoracic Society (ATS/ERS) (2005), "Standards for the Diagnosis and care of patients with Chronic Obstructive pulmonary Disease", Am.J.Respir Crit Care Med 19 Alessandro Sanduzzi et al (2014), "COPD: adherence to therapy", Multidiscriplinary Medicine 2014, 9(60), pp.1-9 20 Barnes P.T (2007), "Chronic obstructive pulmonary disease", The New England Journal of Medicine 21 Bertram G.Kratzung Basic and Clinical Pharmacology 9th, MeGaw Hill 22 Carol L Armour PhD et al (2014), Checklists for Powder Inhaler Technique: A Review and Recommendations, Respiratory care, Vol 59, No 23 GOLD (2015), Global trategy for dialosis management and prevention of COPD, Update 2015 24 GOLD (2017), Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease 25 J.C.Virchow et al (2008), "Importance of inhaler devices in the managerment of airway disease", Respiratory Medicine (2008)102, 10-19 26 Joshua Batterink et al (2012), "Evaluation of the Use of Inhaled Medications by Hospital Inpatients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Can J Hosp Pharm 2012 Mar-Apr; 65(2): 111–118 27 Kaufman.G (2013), "The role of inhaled dronchodilators and inhaler devices in COPD managerment ", Primary Health Care, tr 23(8), pp.33-40 28 Molimard M et al (2003), "Assessment of handling of inhaler devices in real life: an observational study in 3811 patients in primary care", J Aerosol Med 2003 Fall;16(3):249-54 29 Piyush Arora (2014), "Evaluating the technique of using inhalation device in COPD and Bronchial Asthma patients", Respiratory Medicine (2014) 108, 992-998 30 Dennis M.Williams Sharya V.Bourdet (2015), Pharmacotherapy: A Pathophysiologic Approach, Chapter 16, Night edetion 31 European Respiratory Society (2003), "European Lung White Book", Huddersfield, European Society Journals, Ltd 32 Joshua Batterink cộng (2012), "Evaluation of the Use of Inhaled Medications by Hospital Inpatients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease", The Canadian Journal of Hospital Pharmacy 65(2), tr 111-118 33 Catherine E Rycroft cộng (2012), "Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease: a literature review", International Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease 7, tr 457-494 34 Marie Waatevik cộng sự., "Increased prevalence of chronic obstructive pulmonary disease in a general population", Respiratory Medicine 107(7), tr 1037-1045 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG KIỂM DẠNG BÌNH XỊT KHÍ DUNG ĐỊNH LIỀU (MDI-Metered Dose Inhaler) MDI Bước 1: Mở nắp hộp thuốc Bước 2: Lắc hộp thuốc lên xuống – nhịp (nếu tá dược HFA bỏ qua bước này) Phân loại* x x Bước 3: Giữ hộp thuốc thẳng đứng, miệng ống xịt Bước 4: Thở x Bước 5: Đặt miệng ống hai môi (và răng), đảm bảo môi trùm kín miệng ống xịt, giữ lưỡi phía để không cản ttrowr hay che miệng ống xịt Bước 6: Xịt ống đồng thời hít chậm, sâu khikhông hít vào nữa, Bước 7: Nín thở khoảng 10 giây đến không chịu x x Bước 8: Lấy ống thuốc khỏi miệng, thở bình thường, đóng nắp hộp thuốc Ông (bà) có biết kiểm tra liều lại lọ thuốc không ? ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM DẠNG THUỐC HÍT CHỨA BỘT KHÔ TUBULALER (DPI-Dry Power Inhaler) DPI Phân loại* Bước 1: Vặn mở nắp hộp thuốc: tay cầm phần đế hộp thuốc (màu đỏ), tay cầm thân hộp thuốc, sau vặn thân hộp thuốc ngược chiều kim đồng hồ để mở nắp hộp x thuốc Bước 2: Giữ tubuhaler vị trí thẳng đứng, đáy màu đỏ x Bước 3: Nạp thuốc: Giữ tubuhaler vị trí thẳng đứng, vặn phần đế qua bên phải hết mứcvà sau vặn ngược vị trí ban đầu Bất bạn nghe thấy tiếng “click” điều x khẳng định thuốc nạp xong Bước 4: Thở (lưu ý không thở qua đầu ngậm) x Bước 5: Ngậm kín ống thuốcgiữa hai hàm đảm bảo môi bao trùm kín miệng ống thuốc Bước 6: Hít vào miệng thật nhanh, thật sâu, thật dài Bước 7: Nín thở khoảng 10 giây đến không chịu x x Bước 8: Lấy ống thuốc khỏi miệng, thở bình thường (không thở qua ống thuốc), đóng nắp hộp thuốc Ông (bà) có súc miệng sau hít thuốc không ? ……………………………………………………………………… *(x) bước quan trọng : Các bước mà thực sai bỏ qua thuốc làm giảm lượng thuốc vào vị trí tác dụng Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHI VÀO VIỆN Mã bệnh nhân NC: Họ tên BN: Giới: Nam , Nữ Địa chỉ: Ngày sinh: / / (Tuổi: .) Trình độ học vấn (trình độ cao Tiền sử mắc bệnh hen Số năm mắc bệnh nhất): phế quản: COPD: - Phổ thông - Có - Dưới năm - Đại học (Thời gian mắc bệnh từ: - Từ – 10 năm - Không biết chữ - Trên 10 năm - Khác: - Không: Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào Bệnh mắc kèm Giai đoạn: - Không hút -Bệnh tăng huyết p I - Hút năm - Đái tháo đường - Hút từ – năm - Bệnh gan - Khác: - Bệnh thận (Từ năm bao nhiêu: ) III III IV - Không bệnh mắc kèm Kết đo chức hô hấp: Tên thông số SVC FVC FEV1 FEV1/FVC FEV1/SVC Kết Ngày đo Tên thông số Kết Ngày đo Thuốc điều trị bệnh viện: Tên thuốc, nồng độ, hàm lượng Hoạt chất Dạng thuốc Cách dùng, liều dùng lần Số lần dùng/ngày Ngày kê ... Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị COPD đánh giá kỹ thuật sử dụng thuốc hít Bệnh viện đa khoa Tứ Kỳ - Hải Dương với hai mục tiêu: Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc điều trị đợt cấp bệnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM ĐÌNH NGỰ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD VÀ ĐÁNH GIÁ KỸ THUẬT SỬ DỤNG THUỐC HÍT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỨ KỲ... Đánh giá kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít bệnh nhân copd kê trước viện bệnh viện đa khoa huyện tứ kỳ .37 3.3.1 Các loại thuốc hít kê cho bệnh nhân sử dụng trước viện 37 3.3.2 Đánh giá kỹ sử

Ngày đăng: 19/10/2017, 12:19

Mục lục

  • 1.1.2. Các yếu tố nguy cơ

  • - Các yếu tố bên ngoài có thể là:

  • 1.1.3. Phân loại giai đoạn COPD

  • GOLD I: COPD nhẹ

  • GOLD II: COPD trung bình

    • 1.1.4. Chẩn đoán đợt cấp COPD

    •  Theo khuyến cáo của GOLD 2015 [23], Gợi ý chẩn đoán COPD ở bất kỳ bệnh nhân nào trên 40 tuổi có ít nhất một trong các chỉ điểm sau:

    • - Khó thở với đặc điểm:

    • 1.2. Điều trị COPD đợt cấp

      • 1.2.1. Mục tiêu điều trị

      • 1.2.2. Nguyên tắc điều trị

      • 1.2.2.1. Điều trị đợt cấp COPD có suy hô hấp trung bình và nặng tại khoa cấp cứu [1]

      • 1.2.2.2. Điều trị đợt cấp có suy hô hấp nguy kịch [1]

      • 1.2.3. Các thuốc sử dụng trong điều trị COPD

      • 1.2.3.1. Thuốc giãn phế quản

      • 1.2.3.2. Nhóm thuốc chống viêm glucocorticoid

      • 1.3. Các thuốc dạng hít trong điều trị COPD

        • 1.3.1. Vai trò các dạng thuốc hít trong điều trị COPD

        • 1.3.2. Một số dạng thuốc hít thường gặp

        • 1.3.3. Một số sai sót hay gặp khi sử dụng các dạng bình xịt định liều trong điều trị COPD [9] [11]

        • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

            • 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu

            • 2.2.3. Cách thức thu thập số liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan