phong trào cách mạng theo khuynh hướng cách mạng vô sản và tư sản

58 875 0
phong trào cách mạng theo khuynh hướng cách mạng vô sản và tư sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng cô bạn đến với thuyết trình nhóm Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta năm 1858 đến năm 1884 Pháp thức đặt ách thống trị toàn cõi nước ta Năm 1883 triều đình phong kiến nhà Nguyễn ký hiệp ước Ác- Măng, năm 1884 ký hiệp ước Patơnốt, đầu hàng thực dân Pháp, song nhân dân ta trỗi dậy đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược mộ cách mạnh mẽ Tiêu biểu hong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến chủ tư sản sĩ phu yêu nước Việt Nam →∞∞∞← I.Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) vua Hàm Nghi cụ Tôn Thất Thuyết lãnh đạo Khởi nghĩa Ba Đình (1881-1887) Phạm Bành Đinh Công Tráng lãnh đạo Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) Phan Đình Phùng Cao Thắng lãnh đạo Khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1885 – 1913) Hoàng Hoa Thám Lương Văn Nắm Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Tiểu sử Tôn Thất Thuyết Tôn Thất Thuyết (1839 –1913) Phụ đại thần nhà Nguyễn Ông quan nhà Nguyễn chống Pháp tiêu biểu nhất, vua Hàm Nghi phát động phong trào Cần Vương Xuất thân Tôn Thất Thuyết sinh ngày 29 tháng năm Kỷ Hợi, tức 12 tháng năm 1835 làng Phú Mộng, bên bờ sông Bạch Yến cạnh Kinh thành Thuận Hóa, thuộc thôn Phú Mộng, phường Kim Long, thành phố Huế Ông thứ hai Đề đốc Tôn Thất Đính bà Văn Thị Thu, cháu đời chúa Hiền vương Nguyễn Phúc Tần Tiểu sử Hàm Nghi Hàm Nghi vị vua thứ tám triều Nguyễn, tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch, sinh năm 1872 Ông là con Kiến Thái vương Nguyễn Phúc Hồng Cai, em ruột vua Kiến Phúc, cháu vua Tự Đức Năm 1884, ông đưa lên lúc 13 tuổi, lấy niên hiệu Hàm Nghi Tiểu sử Hàm Nghi Ngày tháng năm 1885, đại thần Tôn Thất Thuyết, lãnh đạo phái chủ chiến triều đình Huế huy công quân Pháp Huế Cuộc công thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi rút lên miền núi tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh, nhân danh vua chiếu Cần Vương kêu kêu gọi nhân dân sức giúp vua, cứu nước, nhân dân nước tích cực hưởng ứng Ngày 01 tháng 01 năm 1888, Hàm Nghi bị Trương Quang Ngọc phản bội, bắt giao cho Pháp Sau đó, thực dân Pháp đưa ông an trí Angiêri Ông năm 1943 Phong trào Cần Vương Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) vua Hàm Nghi cụ Tôn Thất Thuyết lãnh đạo, hoạt động Bắc Kỳ Trung Kỳ (Ngày 13/7/1885, vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương Phong trào Cần Vương phát triển mạnh nhiều địa phương Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ Ngày 1/11/1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt phong trào tiếp tục phát triển năm 1896 kết thúc Thất bại phong trào chứng tỏ hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước giải thành công nhiệm vụ dân tộc Việt Nam.)  Nét phong trào Đông Du  Năm 1904, nhà yêu nước lập Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu Mục đích Hội lập nước Việt Nam độc lập  Đầu năm 1905, Phan Phội Châu sang Nhật Bản nhờ giúp khí giới, tiền bạc để đánh Pháp Tiếp đó, Hội Duy Tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông Du Lúc đầu, phong trào Đông du hoạt động thuận lợi, số học sinh sang Nhật Bản có lúc lên tới 200 người   Đến đầu tháng 9/1908, thực dân Pháp câu kết với Nhật Tháng 3/1909, Phan Bội Châu buộc phải rời Nhật Bản Đến đây, Phan Bội Châu rút học: “Đã phường đế quốc dù da trắng hay da vàng chúng lũ cướp nước nhau” -> Phong trào Đông Du tan rã, Hội Duy Tân ngừng hoạt động Phan Bội Châu chủ trương bạo động vũ trang dựa vào Nhật để giành độc lập vì:  Phan Bội Châu cho độc lập dân tộc nhiệm vụ cần làm trước để tới phú cường Muốn giành độc lập có đường bạo động vũ trang, nên ông chủ trương lập Hội Duy Tân với mục đích lập nước Việt Nam độc lập việc chuẩn bị lực lương, tuyên truyền yêu nước, liên kết quốc tế chống chủ nghĩa đế quốc  Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập ông cho rằng: Nhật Bản màu da, văn hóa, lại theo đường tư châu Âu giàu mạnh lên, đánh thắng đế quốc Nga thoát khỏi đế quốc xâm lược nên nhờ cậy được, nên ông định xuất dương sang Nhật (1905) cầu viện Bài học học rút từ phong trào Đông Du  Chủ trương bạo động đúng, tư tưởng cầu viện sai “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau” dựa vào đế quốc để đánh đế quốc  Cần xây dựng thực lực nước, sở mà tranh thủ hỗ trợ quốc tế chân Nguyên nhân thất bại - Phong trào yêu nước đầu kỷ XX sĩ phu Nho học tiến khởi xướng Họ tiếp thu  ảnh hưởng tư tưởng tư sản từ bên đội vào theo nhãn quan trị bị hạn chế, thiếu hệ thống thiếu xác - Cơ sở xã hội trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản nước ta yếu ớt (giai cấp TS yếu lực), chưa đủ sức mạnh tạo thành cách mạng xã hội từ bên trong, theo nghĩa - Phong trào thiếu lãnh đạo, đạo thống nhất, có tổ chức chặt chẽ, tôn mục đích hướng rõ ràng Do phong trào không tránh khỏi tình trạng phân tán, tự phát - Trong điều kiện đất nước bị độc lập tự do, giai cấp thống trị với quyền thực dân sẵn sàng dùng vũ lực để chặn đứng biểu tiến tư tưởng hành động hướng tới độc lập, tự phong trào bị thất bại đàn áp điều dễ hiểu Tuy vậy, cánh cửa khép lại hội để cánh cửa mở Ý nghĩa phong trào yêu nước nửa cuối kỷ XIX đầu kỷ thứ XX đời ĐCSVN - Phong trào yêu nước đầu kỷ XX, tiếp nối truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất, kiên cường độc lập tự nhân dân ta bối cảnh dân tộc trở thành thuộc địa Đay phong trào có tính cách mạng cách rõ rệt - Phong trào đa đề xướng chủ trương cứu nước mới, thoát khỏi phạm trù cách thức cứu nước theo tư tưởng phong kiến, hướng theo đường dân chủ tư sản, gắn giải phóng dân tộc với cải biến xã hội, hòa nhập vào trào lưu tiến hóa nhân loại - Phong trào thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, làm thức tỉnh dân tộc, dấy lên ý thức tự lực, tự cường, với nhiều hình thức hoạt động cách biểu vô phong phú - Phong trào đạt bước tiến rõ rệt trình độ tổ chức, cách thức hoạt động, cách thức đấu tranh vói quy mô rộng lớn, vượt khỏi phạm vi quốc gia, đặt sở bước đầu cho việc tập hợp giai cấp, đoàn kết dân tộc có cảnh ngộ chống chủ nghĩa đế quốc, chống áp cường quyền - Phong trào có đóng góp xuất sắc mặt văn hóa, tạo bước ngoặt ngôn ngữ, chữ viết cải cách giáo dục Việt Nam Ngoài ra, thời kỳ Việt nam nhiều phong trào đấu tranh khác như: Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907); Phong trào “tẩy chay Khách trú”(1919); Phong trào chống độc quyền xuất nhập cảng Sài Gòn (1923); đấu tranh hội đồng quản hạt, hội đồng thành phố… đòi cải cách tự dân chủ…  Từ phong trào đấu tranh, tổ chức đảng phái đời : Tân Việt cách mạng Đảng Việt Nam quốc dân Đảng Tân Việt Cách mệnh Đảng (hay gọi tắt Đảng Tân Việt) đảng tồn Việt Nam vào năm đầu kỷ 20 với chủ trương "Đánh đổ đế quốc, xây dựng xã hội bình đẳng, bác ái" Đảng Tân Việt chấm dứt hoạt động vào năm 1929, phân chia làm hai phái Một phái với xu hướng thành lập Liên đoàn Quốc gia phái với ảnh hưởng tư tưởng cộng sản tách thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn, sau Đông Dương Cộng sản Liên đoàn sáp nhập vào Đảng Cộng sản Việt Nam Việt Nam Quốc Dân Đảng thành lập vào cuối năm 1927 kết sản phẩm vận động phát triển của  phong trào dân tộc Việt Nam năm sau chiến tranh giới thứ I Nhưng tồn hoạt động tổ chức suốt năm 1927 – 1930 với tư cách đảng cách mạng, có tác động tác động đến phong trào dân tộc Việt Nam? Bài viết đưa nhìn nhằm nhận thức rõ thêm  vấn đề Thanks you ... mạnh mẽ Tiêu biểu hong trào đấu tranh theo khuynh hướng tư tưởng phong kiến chủ tư sản sĩ phu yêu nước Việt Nam →∞∞∞← I .Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến Phong trào Cần Vương (1885.. .Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX Thực... sinh, phong trào Yên Thế tất bại Nguyên nhân khởi nghĩa lâu dài phần kết hợp vấn đề dân tộc dân chủ (ruộng đất) cho dân II .Phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản Đầu kỷ XX, phong trào yêu

Ngày đăng: 17/10/2017, 22:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Phong trào Cần Vương (1885 – 1896)

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Khởi nghĩa Ba Đình (1881-1887)

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Khởi nghĩa Ba Đình

  • Diễn biến

  • Giá trị lịch sử

  • Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)

  • Slide 18

  • Khởi nghĩa Bãi Sậy

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan