Một số phương pháp dạy học nhằm nâng bậc học sinh đại trà

20 94 0
Một số phương pháp dạy học nhằm nâng bậc học sinh đại trà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHẰMNÂNG BẬC CHẤT LƯỢNG HỌC SINH ĐẠI TRÀ” 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong thời kỳ đất nước tiến lên “công nghiệp hoá, đại hoá” Ngành giáo dục ngành quan trọng nhất, người thầy đóng vai trò chủ đạo Ở họ lòng “yêu nghề mến trẻ” đem hết nhiệt tình để truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải có biện pháp quản lí học sinh, làm để đạt hiệu cao công tác giảng dạy Muốn học sinh tiếp cận trí thức, người giáo viên phải có biện pháp giúp em có ý thức học tập chủ động tiếp thu kiến thức, hăng say thi đua học tập, có phương pháp phù hợp chất lượng tiết học tốt, học sinh có hứng khởi tiết dạy Hoạt động học tập hoạt động có ý thức, có chủ định người tiến hành điều kiện sư phạm định Hoạt động học sinh THPT nhằm mục đích biến đổi người học sinh từ chỗ có học vấn phổ thông tiến tới người lao động có trình độ cao, có kĩ năng, phẩm chất người mới, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi xã hội Chất lượng thực lớp, năm lãnh đạo nhà trường, hội đồng sư phạm nhà trường quan tâm đánh giá cao cho giáo viên, xây dựng cho kế hoạch, đề tài “ Phương pháp Nâng bậc chất lượng học sinh đại trà” 1.2 Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài mục đích giúp tất e HS học yếu tiến bạn học lớp để em không chán nản tự ti học làm tiết tập Để buổi học, tiết học không ảm đạm, buồn tẻ Đồng thời chất lượng HS cần nâng cao sau kì thi định kì, học kì, THPT Quốc gia 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lớp dạy C3, A5 khoá 2014 -2017, sau nghiên cứu đề tài cần tổng kết chất lượng tiến HS yếu, kém 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin 1.5 Những điểm mới của SKKN: - Tiếp tục nghiên cứu đề tài thấy cần thiết thiết thực với tình hình HS nói chung lớp dạy nói riêng - Rà soát phân loại HS chuẩn xác - Liên tục gần gũi bám sát HS hơn, có tập phân loại cho HS lớp - Phù hợp với tình hình thi NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm Trong trình giảng dạy người giáo viên phải nắm vững đặc điểm tri thức phương pháp dạy học Như biết môn khoa học có đặc điểm riêng, có đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu tương ứng, mang đặc điểm môn Môn phương pháp giảng dạy vật lý có nhiệm vụ tìm đường ngắn nhất, hợp lý để trang bị cho học sinh phổ thông kiến thức sở khoa học phương pháp vật lý, đồng thời rèn luyện cho em kỹ kỹ xảo ứng dựng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn sản xuất đấu tranh Như góp phần trau dồi cho học sinh phương pháp lực nhận thức giới cải tạo giới theo hướng có lợi cho loài người Giáo viên người thầy đào tạo kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn, người thầy trang bị kiến thức chuyên môn, kiến thức liên môn tiết dạy nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt cho xã hội Đây công tác mà người giáo viên có tâm huyết cũng xem nhẹ Tuy nhiên nhà trường gặp phải không khó khăn việc quản lý, giáo dục học sinh sa sút đạo đức, thiếu ý thức việc học tập, đặc biệt học sinh cá biệt, chậm tiến 2.2-Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trường THPT Đinh Chương Dương xuất thân trước từ trường bán công , trường có nhiều học sinh học lực yếu, hạnh kiểm không tốt tham dự thi vào trường, điểm đầu vào thấp so trường huyện Vì vậy, thân trau dồi kiến thức học hỏi kinh nghiệm phải có biện pháp thiết thực việc quản lí học sinh, nhẹ nhàng tiết dạy, nhằm nâng cao chất lượng học sinh thực ( không ảo ) sau học kỳ, sau năm học, có nhiều học sinh học lực yếu, kém Vậy cần phải nắm rõ phân tích thuận lợi, khó khăn lớp giảng dạy a Thuận lợi Được đạo sâu sắc ban giám hiệu nhà trường đề kế hoạch cụ thể tuần, tháng, thường xuyên theo dõi kiểm tra đôn đốc Sự kết hợp hỗ trợ kịp thời đoàn niên ban thi đua nhà trường Sự cộng tác chặt chẽ từ phía giáo viên môn với giáo viên chủ nhiệm Sự quan tâm từ phía gia đình địa phương b Khó khăn Thứ em có học lực yếu nên em lười học nên học kém - Chưa có mục đích học tập rõ ràng, chưa nhận thức trách nhiệm bổn phận thân - Có nhiều học sinh có tiềm cảm thấy chán nản lực mình, dần hứng thú, động học tập Học sinh tin lên được, đánh giá thấp thân mình, không vượt qua khó khăn, dễ bỏ chừng, kém tự tin - Chán nản nguyên nhân hầu hết thất học đường, đặc biệt với học sinh độ tuổi lớn Một số em cho không đáp ứng yêu cầu thầy cô, cha mẹ, không đánh giá mức Trong trường hợp học sinh định không đáp lại mong mỏi, yêu cầu người lớn đề Thứ hai thời đại bùng nổ thông tin em thường lơ việc học trọng vào trò chơi điện tử máy tính, mạng hoặc điện thoại di động để có lúc + Có nhiều mức độ biểu khác như: - Dửng dưng trước tình cảm người xung quanh - Coi thường chuẩn mực cũng nghĩa vụ xã hội - Không có khả cảm nhận tội lội, hoặc rút học có ích từ sống sau lần bị phạt phạm lỗi không học cũ, làm bị điểm kém Thứ ba em phát triển giới tính sớm có nhiều dấu hiệu yêu đương thẩn thờ mệt mỏi buổi học, tiết học Thứ tư thực trạng dư thừa nhân lực sinh viên trường việc làm nên nhiều học sinh xác định làm công ty… - Trong thực tế nhiều học sinh không nhận thức được: Học để làm gì, phải học, hoặc chưa biết hài hòa quyền bổn phận, trách nhiệm người sống chưa nhận thức đầy đủ hoặc chưa cách, hoặc thân thiếu tự giác chấp nhận bổn phận, trách nhiệm mình, bên cạnh việc hưởng thụ quyền lợi gia đình, nhà trường xã hội Vì em học, đến trường ý muốn gia đình, cha mẹ mà không nhận thức học hội để thành công hạnh phúc sau Kết em thiếu tự giác, chí thiếu trách nhiệm với việc học tập tu dưỡng - Một số em có niềm tin sai giá trị người sống - Bên cạnh em thiếu tự giác có em có niềm tin, quan niệm chưa hợp lí giá trị người sống Các em không tin việc học đem lại cho người giá trị sống có chất lượng Có em lại quan niệm: Tiền bạc quyền uy làm nên giá trị người, sống mà không tin rằng: Sự hiểu biết, tình người, danh dự người giá trị thứ quyền lực vô hình người - Khi học sinh chuyển trường, hoặc chuyển lên bậc học cao hơn, thường năm học đầu tiên, em tập thích nghi với môi trường mới, mắc lỗi hoặc bị phạt, học sinh dễ thu mình, cảm thấy không an toàn, giảm hứng thú, động học tập, hoặc không thích học Ngoài phương pháp học tập không hiệu cũng làm học sinh hứng thú học tập 2.3 Giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề Ngày nhận lớp sau vài tuần đầu làm quen nắm sĩ số lớp Tôi bao quát lớp lượt, gặp mặt học sinh, ban cán lớp, hỏi qua tình hình lớp học, kết học lực môn Vật lí hạnh kiểm năm trước ( học sinh 11-12) lớp 10 lấy điểm khảo sát đầu năm Tôi mượn sổ điểm lớn nhà trường thống kê theo dõi chất lượng học lực hạnh kiểm lớp dạy năm mà năm trước không dạy lớp Với lớp dạy năm vào điểm thi đầu vào lớp 10 Cụ thể: + Học lực: 10C3 Năm trước ( Tôi dạy từ lớp 11 12 ) Môn Vật lí Năm lớp 10 C3 Giỏi: 0% Khá: 6,67 % TB: 68,8 % Yếu: 24,53 % Kém: % + Học lực: 10A5 Lấy kết điểm thi vào 10 đầu năm 2,2 đ/ HS/ môn Nhìn vào kết ta cũng thấy điểm chất lượng thấp đáp ứng nhu cầu kì thi Trước khó khăn tự hứa với lòng cố gắng thực thật tốt “Nâng bậc chất lượng học sinh đại trà ” + Kế hoạch thực Giáo viên môn người trực tiếp giảng dạy em tiết dạy nhà trương Nếu không hiểu đặc điểm, trình độ, diễn biến trình giáo dục, tự rèn luyện học sinh giáo dục em,không thể có định hướng kịp thời trình tự rèn luyện học sinh Vì lẽ đó, trường học học sinh cũng chia thành khối nhỏ (lớp học) vào trình độ, đặc điểm nhận thức - Thống kê học sinh xã, số lượng đơn vị, nam/ nữ STT lớp Tªn x· Tæng sè HS Sè HS nam Sè HS n÷ 12C3 Xuân lộc, Thị trấn, lộc tân, lộc sơn… 39 26 13 11A5 Hoà lộc, Thị trấn, lộc tân, lộc sơn, phú lộc 41 28 13 Thống kê chung: Tổng số học sinh 80: Nữ 26; Nam 54; Con thương binh ; BB : Hộ nghèo 7; cận nghèo 3; bãi ngang - Kế hoạch cụ thể tháng Tháng Nội dung triển khai - Kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm, phân loại học sinh - Cần nâng bậc học sinh lớp dạy: Từ yếu, kém lên TB, từ TB lên Khá - Ra đề phân loại theo mức: nhận biết, thông hiểu đê kiểm tra Biện pháp thực hiện - Tìm biện pháp giảng dạy phù hợp với Hs - Có dấu hiệu tiến - Lập danh sách HS cần quan tâm - Không chán nản với HS cố tình, chậm tiến - Chấm điểm góp ý, sủa nhận xét - Có dấu hiệu tiến - Tuyên dương tiến HS - Tuyên dương tiến HS số - Giới hạn kiến thức cho HS ôn thi HK điều chỉnh - Phân loại cụ thể HS, - Chất lượng chưa cao, HS lập danh sách HS cần chưa tiến bộ, cần tìm hiểu kèm cặp, động viên HS thêm nguyên nhân - Khi giảng liên tục để mắt đến em - Tiếp tục phân loại nhắc nhở e đối tượng HS cụ thể hơn, đề mức độ cao không ý hơn: Thông hiểu, vận - Nêu câu hỏi dể dụng, vận dụng cao cho HS vận dụng thay - Hệ thống hoá kiến thức trọng tâm Đánh giá, kinh nghiệm - Tăng cường kiểm tra kiến thức tiết tập - Photo tập TN nhà cho HS đủ cấp độ 1-4 - Cần tăng cường - Cần tăng cường - Có dấu hiệu tiến - Tiếp tục tăng cường - Tuyên dương tiến HS - Kiên trì với HS chưa tiến - Chấm điểm tập nhà lấy điểm miệng - Phân nhóm hoạt động dạng tập theo mức: Khá TB - Khen ngợi cố gắng HS + Lập kế hoạch cụ thể cho học kì cho năm học lớp dạy để đảm bảo tính hệ thống, phát triển giáo dục nhân cách học sinh Kế hoạch cần thể số nội dung sau: Khái quát chung đặc điểm học sinh lớp dạy - Lớp có nhiều HS ngoan, chịu khó, kiến thức vận dụng tự nhiên kém ( Lớp khối C ) 12 C5 KHXH Khoá học 2005 -2008 12 C1,C2 ( Học sinh Khối C ) - Lớp có nhiều thành phần HS kiến thức kém, học lực không đồng ( Lớp khối A ) Đại trà tốp cuối C3, A5 KHTN Muốn giảng dạy tốt, tri thức, phương pháp mà phải truyền đạt nhiệt huyết người giáo viên với hiệu “tất học sinh thân yêu”, “vì em hôm tương lai dân tộc, đất nước” + Để làm tốt công tác mình, giáo viên phải đặt kế hoạch tự hoàn thiện thân mặt - Nâng cao không ngừng trình độ học vấn, văn hóa chung: Tự học,tự bồi dưỡng thường xuyên, dự đồng nghiệp - Trình độ chuyên môn, phương pháp: Liên tục thay đổi phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng HS, lớp - Rèn luyện đạo đức tác phong: Tác phong lên lớp phải trững trạc, gọn gàng, có chuẩn bị đầy đủ, giáo án, hệ thống tập, thiết bị đồ dùng dạy học - Trao đổi kinh nghiệm, lý luận sư phạm: Cần trao đổi với đồng nghiệp tổ với dạy khó, phương pháp cho HS dễ hiểu - Mẫu mực giao tiếp xã hội, đồng nghiệp, thầy trò: Luôn mẫu mực giao tiếp với đồng nghiệp cũng với HS chuẩn mực nghiêm túc Xây dựng gia đình hạnh phúc, văn minh: Trong gia đình xã hội cần xây dựng mối quan hệ lành mạnh hạnh phúc đoàn kết Đứng trước tình trạng tập thể lớp có số lượng học sinh học lực yếu nhiều, đạo đức không tốt làm gì, suy nghĩ đề số biện pháp a Chức Giáo viên môn, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học cần nắm nắm vững tình hình chất lượng học sinh, phân loại đối tượng học sinh: Khá, TB, yếu, kém + Hoàn cảnh thay đổi, tác động gia đình đến học sinh Nhiều gia đình học sinh trường bố mẹ làm ăn xa, biển nhiều ngày nên em học sinh bỏ nhà chơi, qua đêm với bạn, nên việc học cũ, làm tập nhà ít, chí không làm nên ảnh hưởng đến việc em vận dụng + Hiểu biết đặc điểm em học sinh (về sức khỏe, sinh lý, trình độ nhận thức, lực hoạt động, khiếu, sở thích, nguyện vọng, quan hệ xã hội, bạn bè….) + Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo,giáo dục mặt nhân cách kết học tập học sinh, đồng thời nắm vững hoàn cảnh em để kết hợp giáo dục Ví dụ cụ thể: + Tôi cần chia làm giai đoạn để nâng bậc HS : HK1, HK2 năm Mục tiêu cụ thể : Nâng bậc sau kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên từ 2-4 HS Có nhiều dư luận cho việc nâng bậc không khó thầy giáo dạy cần cho em điểm lần sau cao lần trước hoặc đề dễ điểm cao ý muốn kính thưa đồng chí: - Thứ trường vấn đề nhà trường: BGH, tổ trưởng làm việc kiểm tra quản lí nghiêm túc như: Ra đề ma trận, GV đề bắt thăm, chấm trả phải tổ trưởng kiểm tra kí duyệt, lần kiểm tra khảo sát nhà trường làm phách, GV dạy khối không chấm khối …… - Thứ hai chất lượng thực đầu HS cần thiết, em có kiến thức thực thụ đầu nên thi ( thực không cặp sách ) em làm tốt - Thứ ba em thấy tiến rõ rệt lực thân phấn đấu cho, tặng điểm Tôi lập danh sách HS yếu kém cần quan tâm gồm: Lớp C3: Thành Công, Minh Công, Đức, Thuỷ, Nam, Trọng Xuân, Cao Lớp A5: Tiến Anh, Đức Anh , Hồng Anh , Thanh Tôi lập danh sách HS cần quan tâm gồm: Lớp C3: Linh Chi, Hiệp, Linh, Mão, Xuân, Uyên Lớp A5: Vân, Nga, Hiệu, Ánh, Chiến Tìm hiểu nguyên nhân: Em H Anh không ý nghe giảng, có dấu hiệu quan hệ Nam Nữ sớm Em Hồng kiến thức sở hổng nhiều, tiếp thu kiến thức chậm, vận dụng kém Em Bắc, Đại, Hiệp, Thành thường xuyên vắng học, sáng, chiều, lên lớp hay ngủ gật Từ phân tích đối tượng HS cụ thể mà giáo viên có biện pháp cụ thể: HS yếu kém gồm: Em H Anh không ý nghe giảng, dạy ý nhắc nhở em tập trung cách nhẹ nhàng khéo léo, có dấu hiệu quan hệ Nam – Nữ, thường tách em với số bạn có liên quan, nói chuyện với em tuổi em nhỏ dại…., kết hợp với GVCN, phụ huynh, giáo viên phụ trách dạy chuyên đề “ Sinh sản vị thành niên vào dịp 8-3 hoặc 20-10 ” Em Hồng, Trang kiến thức cấp hổng nhiều, dạy lí thuyêt yêu cầu em sau học thuộc cũ 1- công thức, kiểm tra cũ cho em hội 2-3 lần để 10 em lấy điểm miệng, tiết tập liên tục gần gũi giúp em thay số vào công thức đơn giản, hướng dẫn em dùng máy tính để làm toán dể, Em Bắc, Đại, Hiệp, Thành thường xuyên vắng học, phối hợp với GVCN động viên em, GVCN liên tục theo dõi, liên hệ với phụ huynh buổi em nghĩ học vô lí HS TB - Khá cần quan tâm gồm: Tìm hiểu nguyên nhân: Em Vân, Nga cần cù chịu khó, học lực mức độ TB đưa em lên học lực khá, em làm tập bạn Hồng, Trang nhanh mức độ thấp, cho nhóm phải biến đổi công thức, không thay trực tiếp nhóm trên, đại lượng phải đổi đơn vị đưa chuẩn với công thức Em Hải, Thu có khả tiếp thu kiến thức, chăm nghe giảng, chữ viết xấu, không rỏ ràng Em Chiến, Hiệu có phần thông minh, yêu thích môn vật lí , thường cho em giải thích tượng tự nhiên: Khi phanh xe gấp, người ngã phía trước, xe đoạn vòng cua không nên nhanh, phải hướng người nào… Em Thu C3 có khả tiếp thu kiến thức, chăm nghe giảng, chữ viết xấu, không rỏ ràng, vấn đề yêu cầu em viết lại công thức hoặc làm tập yêu cầu em viết lại 1-2 lần nhắc nhở em phải cẩn thận trình bày Các em HS phô tô thêm tập nhà cho em làm tuần sau chấm bài, sửa bài, nhận xét cho điểm rút kinh nghiệm nhận xét, phê - Khi kiểm tra cũ cẩn phân biệt đối tượng HS để hỏi cụ thể để không dễ hoặc khó - Khi đề cần ma trận cấp độ 1,2,3,4 phù hợp với em từ 4-6 mã đề 11 - Khi chấm phải phê duyệt, nhận xét, sửa lỗi cho HS b Nhiệm vụ - Nhiệm vụ chủ yếu người giáo viên bao gồm: + Người giáo viên , trước hết phải thực tốt nhiệm vụ thầy cô giáo, nói chung mẫu mực đạo đức, gương mẫu việc chấp hành luật pháp qui định nhà nước, nắm vững đường lối, quan điểm, lý luận giáo dục, biết vận dụng sáng tạo vào thực tiễn giáo dục hệ trẻ, làm tốt công tác giáo dục, vũ trang tri thức khoa học, phát triển trí tuệ học sinh + Giáo viên có trách nhiệm nắm vững tình hình học tập, chất lượng học sinh lớp , báo cáo cho hiệu trưởng lãnh đạo nhà trường biết theo định kỳ hoặc đột xuất có vấn đề cần giải + Thường xuyên liên hệ với gia đình, với GVCN cần thiết, cần giúp đở , cộng đồng tổ chức nhà trường để phối hợp giáo dục, động viên giúp đỡ học sinh nâng cao chất lượng học tập, rèn luyện phát triển trí tuệ, lực + Giáo viên cần quan tâm, hỗ trợ em vượt qua khó khăn Để làm điều này, giáo viên cần lưu ý vấn đề sau đây: - Để Hs cảm thấy an toàn - Để Hs thấy yêu thương - Để Hs thấy hiểu, thông cảm - Để Hs thấy tôn trọng - Để Hs thấy có giá trị Ví dụ: Em Uyên C3, Hà A5 thích lên bảng làm tập mặc dù đôi lúc làm sai bạn hay nói Uyên béo hoặc Hà lùn nên em lại ngại không tự tin, GV phải làm để em cảm thấy an toàn, yêu thương tôn trọng 12 + Động viên, khích lệ, tạo động lực cho Hs cá biệt, tạo động lực học tập hoàn thiện nhân cách cho Hs - Người giáo viên phải chăm lo, giáo dục động học tập, giá trị hành vi tích cực, lành mạnh mặt cho Hs - Bằng nhiều biện pháp khác phối hợp với nhiều giáo viên môn, giáo viên cần tạo trạng thái cảm nhận cần thiết tri thức giá trị khác biệt việc học phát triển thân Muốn học người giáo viên cần phải ý khai thác trải nghiệm Hs trình tạo tri thức mới, tạo nên hấp dẫn nội dung tri thức, quan tâm truyền cảm hứng đam mê qua kích thích hứng thú học, hành Hs Ví dụ: Trong tiết dạy phải vận dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực như: Khăn phủ bàn, phân nhóm – hoạt động nhóm Phải sử dụng thí nghiệm thực kết hợp với TN ảo cho học sinh động, dễ hiểu Cho tổ làm thí nghiệm môn Vật lí có nhiều thí nghiệm lí thú bổ ích nên e hứng thú - Ngoài giáo viên cần làm cho Hs hiểu rõ bổn phận trách nhiệm trước gia đình xã hội để tự giác học tập Đặc biệt giáo viên cần có dẫn chứng gương vượt khó học tập để Hs noi gương, hoặc em Hs có hoàn cảnh khó khăn không học, phải làm việc mưu sinh để em thấy hạnh phúc việc học tạo điều kiện học tập - Đối với Hs chán nản, chậm tiến thường dễ mặc cảm nên thường ngại tham gia vào công việc chung tập thể Do giáo viên cần tiếp cận để hiểu tác động vào sở thích em, qua giúp em trải nghiệm niềm vui hoạt động …từ dần làm nảy sinh Hs nhu cầu muốn chiếm lĩnh tri thức, muốn người có giá trị, người tôn trọng quý mến Đồng thời giáo viên cần tôn trọng em làm cho em thấy có nhiều điểm mạnh, giá trị, cần phải nỗ lực, khai thác phát huy, đồng thời khắc phục 13 điểm yếu thói quen chưa tốt để tự em nhận thấy cần phải thay đổi - Xây dựng môi trường, lớp học thân thiện nhằm đáp ứng nhu cầu yêu thương, tôn trọng có giá trị thành viên tập thể lớp, đặc biệt Hs chán nản chậm tiến để Hs thấy có giá trị, có khả năng, người tôn trọng, qua giúp em gạt bỏ nhứng mặc cảm để từ gần gũi hòa đồng với tập thể Ví dụ: Tôi thân thiện, gần gủi động viên hay khích lệ em cách kịp thời em tiến bộ, sau em học thuộc cũ, hay giải tập đơn giản, sau kiểm tra… - Ngoài giáo viên phải biết sử dụng tối đa khích lệ sử dụng biện pháp củng cố tích cực, khích lệ, giúp nâng cao lòng tự trọng động cho Hs.Việc khen ngợi khích lệ phải nhằm vào việc làm cụ thể, Hs nhớ cố gắng thực tốt hành vi giáo viên tuyên dương, từ em có thêm động lực để phấn đấu, lí tưởng để tỏ rõ giá trị thân Để khích lệ, động viên em thường thể kĩ cụ thể như: “Em chịu khó học, điểm thấp kì thi vừa qua” Hoặc “Thầy biết em cố gắng, thầy tin lần sau em vượt qua” “Thầy vui em cố gắng, thầy tin em làm được”… Để khích lệ Hs, giáo viên không nên so sánh Hs với bạn lớp, làm giảm tự tin Hs, đồng thời cũng đánh giá thấp nỗ lực, cố gắng em Học sinh cần khích lệ để cảm thấy có giá trị, có khả năng, đáp ứng yêu cầu mà nhà trường đề ra, cũng vượt qua khó khăn thách thức, áp lực với bạn bè trang lứa có trách nhiệm với thân + Tránh sử dụng củng cố tiêu cực 14 Một số Hs có biểu chán nản, dần chống đối việc học tập Hs cảm thấy bất lực buồn bã, số khác cảm thấy tổn thương sợ hãi, phẫn nộ, có hành động bạo lực Gv cũng cảm thấy căng thẳng bất lực có học sinh hư gây rối lớp Nếu người lớn trừng phạt Hs không mang lại hiệu mà gây hại cho Hs, làm cho Hs có biểu tiêu cực Vì muốn thay đổi hành vi Hs cách tích cực cần có hợp tác Hs, Hs cần cảm thấy khích lệ để có tự tin động hoạt động c Phương pháp tác động cá biệt và giáo dục tập thể - Người giáo viên cần nắm vững vận dụng phương pháp giáo dục cá biệt, phương pháp giáo dục tập thể biết kết hợp chúng hoàn cảnh cụ thể Phương pháp giáo dục cá biệt không nên hiểu giáo dục học sinh đặc biệt (hư, ngoan) quan niệm thường thấy số người.- Cần hiểu phương pháp giáo dục cá biệt tác động tới cá nhân cách chuyên biệt để đảm bảo tính phù hợp với đối tượng Ví dụ: biểu hư nhau, có em phải phê bình nghiêm khắc, có em nhắc nhẹ, có nhắc chung hoặc có phải trực tiếp, có thông qua bạn bè, gia đình tập thể…- Bằng uy tín vị giáo viên môn, phương pháp tác động trực tiếp đem lại hiệu giáo dục tức thời, ví dụ: học sinh nói chuyện học, không làm đầy đủ hoặc có nhiều biểu hành vi tốt làm hay, sáng tạo giáo viên nhắc nhở, tuyên dương, động viên, khen thưởng lời, cho điểm tốt… - Nếu giáo viên không đo mức độ hành vi, sử dụng không tương ứng, dẫn tới phản tác dụng giáo dục, không đáng khen mà khen lời cũng không tốt, đáng nhắc nhở mà lẽ giáo viên cảnh cáo phê bình dễ làm cho học sinh hậm hực, lòng tin, bi quan - Muốn phát huy hiệu qủa phương pháp giáo dục tập thể, giáo viên trước hết phải người có uy tín, có trách nhiệm, nắm vững đối tượng, xây dựng tập thể học sinh thành tập thể vững mạnh: 15 + Đảm bảo quyền lợi, nghĩa vụ chung thành viên lớp + Tổ chức hoạt động chung để thực mục tiêu + Có kỉ luật chặt chẽ, có quy định, nội quy phải rõ ràng, người tôn trọng tự giác chấp hành + Có dư luận tập thể lành mạnh, dư luận tập thể phản ánh sức mạnh,là lĩnh thành viên 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường - Nề nếp lớp học tiến em hiểu nên em chăm học không làm việc riêng, nói chuyện riêng - Chất lượng học sinh khá, giỏi tăng lên, HS trung bình, yếu Giảm - Đáp ứng yêu cầu gia đình, nhà trường, xã hội giao cho KẾT LUẬN, KIẾN NGHI 3.1 Kết quả - Khoá học 2004 -2007 Tôi vừa GV môn vừa GVCN dạy 10 -11-12 A3 ( năm ) năm em đậu tốt nghiệp cao toàn trường học sinh đậu tốt nghiệp, - Khoá học 2005 -2008 Tôi GV môn dạy 12 C1,C2 ( Học sinh Khối C ) năm em đậu tốt nghiệp Môn Vật lí cao đứng thứ sau môn Địa, Văn Nhiều học sinh đạt 8,5 – em L Huyền, Thu, Phương Lan… - Năm học 2006 -2007 Chất lượng chuyên môn công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm đạt kết cao Sở GD tặng giấy khen hoàn thành suất xắc nhiệm vụ - Khoá học 2007 -2009 Tôi vừa GV môn vừa GVCN dạy 11-12 A3 (2 năm ) khoá học lại thành công lớp đậu tốt nghiệp 12 cao toàn trường 16 ( Những năm học trường bán công nên việc đậu tốt nghiệp niềm vui nhà trường thầy cô dạy) - Năm học 2009 -2010 Chất lượng chuyên môn công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm đạt kết cao Sở GD tặng giấy khen hoàn thành suất xắc nhiệm vụ Tôi tiếp tục áp dụng biện pháp mà đề kết năm học 2014-2015 học lực lớp có tiến rõ, cụ thể học lực hạnh kiểm đạt sau: ( Kết BGH tổ trưởng theo dõi, đánh giá ) Học kì TT Sĩ Lớp Giỏi số 12 A3 12A4 12A6 10C5 SL Khá TL SL TL 17 5 42,5% 11,36% 11,63% 0 37 TB SL Yếu TL 21 31 26 16 SL 52,5% 70,45% 60,47% Kém TL 12 12 SL 5% TL 0 27,91% 0.00% Học kì TT Sĩ Lớp Giỏi số 12 A3 12A4 12A6 10C5 SL 40 Khá TL Yếu SL TL SL TL 37 34 11 42,5% % % 31 17 52,5% % % 0 34 TB SL 0 Kém TL SL 0 0% TL 0.00% b Chất lượng giảng dạy GV * Môn Vật lý TT Giáo viên Sĩ số Giỏi SL Mai Văn Hoá Nguyễn Thế Phương Khá TL SL TB TL SL Yếu TL SL TL SL 0.00 165 Nơi nhận: % So với đăng Kém TL ký đầu năm Đạt K.đạt 0.00 79 47.88% 73 44.24% 5.45% Hậu Lộc, ngày 17 tháng 05 năm 2015 TỔ TRƯỞNG - Ban giám hiệu (đế b/c) - Lưu hồ tổ CM Đã ký 17 % Đạt Mai Văn Hóa SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT ĐINH CHƯƠNG DƯƠNG BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ THI KHẢO SÁT HỌC THÊM LẦN 1, VÀ NĂM HỌC 2016-2017 Lần STT Lần Lớp A5 C3 Vật lí 5,41 4,11 TB Môn Lí 5,86 4,14 STT Lần Lớp A5 C3 Vật lí 5,44 4,77 TB Môn 6,16 4,83 STT Lớp A5 C3 Vật lí 6,6 7,13 TB Môn 6,6 6,64 Cụ thể: Môn Vật lí Năm lớp 11 C3 Năm học 2015- 2016 dạy Giỏi: % Khá: 46 % TB: 51 % Yếu: % Kém: % Môn Vật lí Năm lớp 12 C3 Năm học 2016 - 2017 tiếp tục dạy Giỏi: 10,53% Khá: 55,26 % TB: 34,21 % Yếu: % Kém: % Môn Vật lí Năm lớp 10 A5 vào dạy Giỏi: % Khá: 37,5 % TB: 52,5 % Yếu: 10 % Kém: % Môn Vật lí Năm lớp 11 A5 tiếp tục dạy Giỏi: 2,44 % Khá: 56,1 % TB: 39,02 % Yếu: 2,44 % Kém: % 3.2 Kết luận Trên kinh nghiệm riêng thành tích đạt với chất lượng giảng dạy nhiều năm tôi, Nếu thầy cô vận dụng tốt sáng kiến tin hiệu quả, mang đến chất lượng cho Hs đại trà có nhiều Hs có học 18 lực yếu tiến lần thi Tuy chắc nhiều hạn chế mà chưa nghiệm ra, mong hội đồng, đồng chí có nhiều kinh nghiệm Có lòng cao cả, yêu thương học sinh đạt kết cao góp ý để ngày hoàn thiện Và nhà trường cũng quan tâm đến đề xuất chưa tế nhị riêng Qua đây, cũng mong tất thầy cô giáo môn cũng phát huy hết chức năng, nhiệm vụ đưa tập thể lớp quản lý ngày vững mạnh 3.3 Kiến nghị: Qua năm công tác giảng dạy nhiều lớp xin có vài kiến nghị đề xuất thiết thực: Thứ nhà trường cần cân nhắc kỹ công việc, điều kiện công tác để phân công, công tác giảng dạy theo em năm học tốt để giáo viên tiện theo dõi tình hình nắm bắt uốn nắn học sinh, không nên thay đổi nhiều người khoá Thứ hai cần cho giáo viên có quyền cao việc đánh giá xếp loại học sinh lớp dạy, thông cảm với cách sử lí GV với số HS HS chậm tiến, cá biệt Thứ ba vấn đề cộm nước tình hình giải vấn đề công việc trường, HS đặt câu hỏi cho GV cấp 3: Học trường ? Để làm gi ? Ra trường không xin việc làm em lại làm công ty thầy… Vậy kính mong cấp nghành cần nghiên cứu tìm hướng giải cụ thể cho tình hình dư thừa nhân lực ? Để học sinh chọn trường, chọn nghành cho phù hợp Cuối xin hứa SKKN trăn trở qua nhiều năm giảng dạy trường tự viết đánh máy không chép, copy Nếu sai xin chịu trách nhiệm trước nhà trường, trước Sở Giáo Dục 19 Tôi xin cảm ơn! Xác nhận BGH Hậu lộc: Tháng 5/2017 Người viết SKKN Nguyễn Thế Phương 20 ... biện pháp thiết thực việc quản lí học sinh, nhẹ nhàng tiết dạy, nhằm nâng cao chất lượng học sinh thực ( không ảo ) sau học kỳ, sau năm học, có nhiều học sinh học lực yếu, kém Vậy cần phải nắm... thể lớp có số lượng học sinh học lực yếu nhiều, đạo đức không tốt làm gì, suy nghĩ đề số biện pháp a Chức Giáo viên môn, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý học sinh lớp học cần nắm... lượng học sinh, phân loại đối tượng học sinh: Khá, TB, yếu, kém + Hoàn cảnh thay đổi, tác động gia đình đến học sinh Nhiều gia đình học sinh trường bố mẹ làm ăn xa, biển nhiều ngày nên em học sinh

Ngày đăng: 17/10/2017, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan