Vai trò của hiệp định thương mại song phương trong việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc

226 373 0
Vai trò của hiệp định thương mại song phương trong việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam - Hàn Quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI BÙI HUY SƠN VAI TRÒ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM – HÀN QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Hà Nội – 2016 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI BÙI HUY SƠN VAI TRÒ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM – HÀN QUỐC Chuyên ngành: Kinh doanh Thương mại Mã số: 62.34.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Hướng dẫn 1: PGS.TS Đinh Văn Thành Hướng dẫn 2: GS TS Hoàng Đức Thân Hà Nội – 2016 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN v BẢNG CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận án TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO SONG PHƯƠNG TRONG XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC 13 1.1 Phân định số khái niệm chủ yếu 13 1.1.1 Khái luận hội nhập kinh tế quốc tế 13 1.1.2 Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế hiệp định thương mại tự (FTA) 25 1.1.3 Đối tác hợp tác chiến lược 36 1.2 Cơ sở lý luận vai trò hiệp định thương mại tự song phương xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 41 1.2.1 Hội nhập kinh tế quốc tế tham gia FTA 41 1.2.2 Quá trình phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 45 1.2.3 Vai trò hiệp định FTA song phương xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 53 1.3 Các nhân tố tác động đến phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 61 1.3.1 Các nhân tố quốc tế 61 1.3.2 Các nhân tố nội nước 63 1.3.3 Các nhân tố đặc thù cặp quan hệ 65 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM- HÀN QUỐC 66 2.1 Phân tích thực trạng trình phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc 66 2.1.1 Khái quát thực trạng quan hệ thương mại đầu tư hai nước 66 2.1.2 Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc 76 2.1.3 Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc 81 2.2 Tổng quan trình đàm phán, ký kết Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc 86 2.2.1 Khái quát tiến trình đàm phán Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc 86 iv 2.2.2 Nguyên tắc đàm phán Hiệp định VKFTA 90 2.2.3 Các nội dung Hiệp định VKFTA 91 2.3 Đánh giá tổng quát thực trạng xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc vai trò hiệp định FTA 95 2.3.1 Những kết đạt nguyên nhân 95 3.3.2 Một số hạn chế nguyên nhân 99 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO SONG PHƯƠNG NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM – HÀN QUỐC 102 3.1 Bối cảnh dự báo tác động 102 3.1.1 Bối cảnh Việt Nam 102 3.1.2 Bối cảnh quốc tế 104 3.1.3 Dự báo tác động Hiệp định VKFTA quan hệ hợp tác Việt Nam – Hàn Quốc 107 3.2 Quan điểm định hướng phát huy vai trò Hiệp định thương mại tự việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc 116 3.2.1 Các quan điểm 116 3.2.2 Định hướng chung 117 3.2.3 Định hướng cụ thể 118 3.3 Các giải pháp huy vai trò Hiệp định FTA song phương việc xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc 120 3.3.1 Chủ động chuẩn bị nội dung triển khai đàm phán tiếp cam kết đầu tư dịch vụ, đàm phán giải vấn đề phát sinh 120 3.3.2 Khẩn trương rà sốt, nội luật hóa cam kết, hồn thiện hệ thống văn pháp luật để thực Hiệp định 124 3.3.3 Triển khai đồng giải pháp để nâng cao lực cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam nhằm khai thác hội, hạn chế thách thức từ Hiệp định 125 3.3.4 Nâng cao hiệu toàn diện, lâu dài Hiệp định VKFTA nhằm góp phần củng cố quan hệ đối tác hợp tác chiến lược 129 3.3.5 Thống nâng cao nhận thức hành động, tăng cường phối hợp chặt chẽ quan quản lý Nhà nước cấp với doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng 149 KẾT LUẬN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 166 PHỤ LỤC v LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các tư liệu nêu Luận án trung thực Nếu sai, xin chịu trách nhiệm Nghiên cứu sinh Bùi Huy Sơn vi BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AKFTA ASEAN-Korea Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hàn Quốc CEP Comprehensive Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện CIEM Central Institute for Economic Management Viện Quản lý Kinh tế Trung ương EPA Economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự KIEP Korea Institute for International Economic Policy Viện Nghiên cứu sách kinh tế quốc tế Hàn Quốc PCA Partnership and Cooperation Agreement Hiệp định đối tác hợp tác VKFTA Vietnam – Korea Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc WTO World Trade Organisation Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC BẢNG, ĐỒ THỊ Bảng 1.1: Các hình thức hội nhập kinh tế quốc tế Bảng 1.2: Tỷ trọng đối tác FTA số đối tác chiến lược số nước Bảng 2.1: Một số dự án đầu tư lớn Hàn Quốc Việt Nam (tính đến 1/2016) Bảng 2.2: Tỷ trọng sử dụng ưu đãi từ Hiệp định FTA Việt Nam Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng xuất nhập song phương năm 2015 Đồ thị 1.1: Tác động thuế nhập thương mại Đồ thị 1.2: Tác động xuất tăng trưởng giảm nghèo Đồ thị 1.3: Số lượng cấu Hiệp định RTA/FTA thông báo cho WTO xét theo sở ký kết Đồ thị 1.4: Tỷ trọng Hiệp định nội vùng (intraregional) Hiệp định liên vùng (Cross-regional), đến năm 2006 Đồ thị 1.5: Số lượng Hiệp định RTA thông báo với WTO Đồ thị 1.6: Tỷ trọng Hiệp định FTA song phương, Hiệp định Liên minh thuế quan, Hiệp định phần, tính đến năm 2006 Đồ thị 2.1: Quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Hàn Quốc, 20002015 Đồ thị 2.2: Tổng số dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam (tính đến tháng 12 năm 2015) Đồ thị 2.3: Tổng số vốn FDI đăng ký Việt Nam số nước vùng lãnh thổ (tính đến tháng 12 năm 2015) viii Đồ thị 2.4: So sánh tỷ trọng nguyên liệu cấu xuất Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc sang Việt Nam (đơn vi:̣ %) Đồ thị 2.5: Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 2005-2015 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Các Hiệp định thương mại tự (Free Trade Agreement – FTA) từ nhiều thập kỷ qua nước sử dụng nhằm tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư Ngay khuôn khổ hợp tác kinh tế khu vực đa phương khác liên tiếp hình thành hiệp định FTA khẳng định vị trí Trên thực tế, năm gần đây, hiệp định FTA ngày nhiều nước lựa chọn để làm sâu sắc mối liên kết với đối tác Việt Nam Hàn Quốc khơng nằm ngồi xu chung Cho đến trước đàm phán Hiệp định FTA với Hàn Quốc, Việt Nam ký kết tham gia 10 hiệp định FTA, với 21 đối tác, có FTA nước ASEAN Hàn Quốc Trong đó, Hàn Quốc ký kết đàm phán 21 Hiệp định FTA với đối tác giới, đồng thời tiếp tục nghiên cứu khả đàm phán với đối tác khác Thực sách đàm phán FTA, Hàn Quốc trở thành trung tâm liên kết ưu đãi thương mại, đầu tư khu vực thông qua FTA với đối tác kinh tế lớn giới Tuy nhiên, đến tháng năm 2012, hai nước thức khởi động đàm phán hiệp định FTA song phương Việt Nam Hàn Quốc hai quốc gia có nhiều điểm tương đồng, gắn bó Kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992, quan hệ hợp tác song phương phát triển toàn diện ngày mở rộng lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa, xã hội giao lưu nhân dân Riêng lĩnh vực thương mại, đầu tư, theo thống kê sơ Tổng cục Hải quan Việt Nam, kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Hàn Quốc tăng 73 lần, từ 0,5 tỷ USD năm 1992 lên 36,5 tỷ USD năm 2015 Riêng Hàn Quốc chiếm 11,2% tổng kim ngạch thương mại hai chiều Việt Nam giới năm 2015 (sơ đạt 327,7 tỷ USD) Đồng thời, Hàn Quốc thị trường xuất lớn thứ thị trường nhập lớn thứ Việt Nam Về đầu tư, đến tháng 12 năm 2015, Hàn Quốc dẫn đầu số dự án quy mô vốn đăng ký với gần 5000 dự án 44,9 tỷ USD [81] Hàn Quốc đối tác quan trọng Việt Nam diễn đàn hợp tác kinh tế khu vực quốc tế Trong khuôn khổ hợp tác ASEAN, Việt Nam nước ASEAN khác thường xuyên trì đối thoại với Hàn Quốc theo nhiều chế khác ASEAN-Hàn Quốc, ASEAN Cộng (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) Đông Á (ASEAN với nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Niu-Zi- Lân Ấn Độ) Trên sở quan hệ hợp tác ngày phát triển sâu rộng mong muốn tăng cường quan hệ hai bên, nhân chuyến thăm Việt Nam vào tháng 10 năm 2009 Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-Park, hai nước trí nâng cấp quan hệ Việt Nam Hàn Quốc lên thành quan hệ “Đối tác hợp tác chiến lược” hịa bình, ổn định phát triển [7] Cụ thể hóa định hướng đạo nêu trên, ngày 06 tháng năm 2012, sau hoàn tất thủ tục nội cần thiết, hai nước tuyên bố thức khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự Việt Nam-Hàn Quốc Hà Nội Phiên đàm phán tổ chức Seoul, Hàn Quốc ngày 03-04 tháng năm 2012 Sau hai năm đàm phán, ngày 10 tháng 12 năm 2014, hai Bên ký Biên thoả thuận việc kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) Busan, Hàn Quốc Ngày 28 tháng năm 2015, toàn nội dung Hiệp định VKFTA rà soát kỹ thuật ký tắt cấp Trưởng đoàn đàm phán Xơ-un, Hàn Quốc Sau hoàn tất thủ tục nội nước, ngày 05 tháng năm 2015, đại diện Chính phủ hai nước thức ký kết Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc Thỏa thuận thực thi cam kết hợp tác kinh tế Hà Nội Ngày 20 tháng 12 năm 2015, Hiệp định thức có hiệu lực Dự thảo Hiệp định quy định nghĩa vụ dành đối xử cơng bình đằng, bảo hộ an toàn đầy đủ cho nhà đầu tư, với việc làm rõ phạm vi đối xử cơng bình đẳng, bảo hộ an toàn đầy đủ phù hợp với tập quán quốc tế nhằm hạn chế trường hợp trọng tài quốc tế giải thích nghĩa vụ theo hướng bất lợi cho nước chủ nhà Các vấn đề khác, Bên đạt thoả thuận điều khoản khác như: Tước quyền sở hữu, Bồi thường thiệt hại, Chuyển tiền, Thế quyền, Từ chối lợi ích, cụ thể: Về tước quyền sở hữu, Bên cam kết không tước quyền sở hữu nhà đầu tư trừ trường hợp lợi ích cơng cộng, sở khơng phân biệt đối xử, phù hợp với thủ tục pháp luật có đền bù thoả đáng Về bồi thường thiệt hại, trường hợp nhà đầu tư bị thiệt hại xung đột vũ trang tình trạng khẩn cấp nước chủ nhà bồi thường cho nhà đầu tư nước nước thứ ba khác, nước chủ nhà bồi thường cho nhà đầu tư Bên ký kết khác sở NT MFN Về chuyển tiền, Bên cam kết cho phép nhà đầu tư tự chuyển nước vốn, lợi nhuận thu nhập hợp pháp khác từ hoạt động đầu tư, sau thực đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước Về quyền, điều khoản cho phép Bên ký kết thay mặt nhà đầu tư nước thực quyền khiếu nại nước chủ nhà bên ký kết bồi thường cho nhà đầu tư theo thoả thuận bảo đảm đầu tư Về từ chối lợi ích, điều khoản cho phép nước chủ nhà từ chối khơng dành lợi ích Chương cho nhà đầu tư pháp nhân sở hữu, kiểm sốt nhà đầu tư nước chủ nhà nước thành viên Hiệp định, pháp nhân khơng có hoạt động kinh doanh chủ yếu lãnh thổ Bên ký kết khác Về thủ tục đặc biệt tiết lộ thông tin, điều khoản cho phép Bên trì quy định thủ tục đặc biệt liên quan đến đầu tư đầu tư phải thực theo pháp luật Bên ký kết thu thập thơng tin nhằm mục đích thống kê Về giải tranh chấp Nhà nước nhà đầu tư, điều khoản tương tự chế giải tranh chấp ta cam kết hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư chế ICSID, UNCITRAL chế giải tranh chấp hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư ký Việt Nam Hàn Quốc Theo đó, chế áp dụng cho tranh chấp phát sinh từ giai đoạn sau thành lập Chương Đầu tư, với cam kết khác Hiệp định VKFTA tạo môi trường đầu tư thơng thống, ổn định, phù hợp với thơng lệ quốc tế, góp phần thu hút đầu tư từ Hàn Quốc, mục tiêu quan trọng việc đàm phán, ký kết thực Hiệp định VKFTA Chương 10 (Thương mại điện tử), gồm Điều, đề cập đến Những quy định chung, Thuế hải quan, Chứng thực điện tử, Chữ ký điện tử Xác thực số, Khung quản lý nước, Bảo vệ khách hàng trực tuyến, Bảo vệ liệu cá nhân, Thương mại phi giấy tờ, Hợp tác lĩnh vực thương mại điện tử Khái niệm Nội dung xuyên suốt Chương nhấn mạnh tầm quan trọng thương mại điện tử phát triển kinh tế hướng đến việc tăng cường phát triển lĩnh vực thương mại điện tử Hai Bên thống số nguyên tắc như: - Đối với giao dịch điện tử trao đổi qua mạng qua biên giới Bên khơng áp dụng thuế hải quan theo thỏa thuận khuôn khổ WTO Tuy nhiên, Bên áp dụng loại thuế, phí nước nội dung giao dịch phương thức điện tử - Các Bên nỗ lực thúc đẩy tạo hành lang pháp lý kỹ thuật, kể hình thức thừa nhận lẫn nhau, để tạo thuận lợi hóa cho thương mại điện tử phát triển nội dung liên quan đến chứng thực điện tử, chữ ký điện tử xác thực chữ ký số, điện tử hóa thủ tục hành chính, bảo vệ khách hàng trực tuyến hay bảo vệ liệu cá nhân người sử dụng tham gia vào hoạt động thương mại mạng điện tử - Các Bên cam kết trì chế phù hợp để thúc đẩy hợp tác thương mại điện tử hợp tác lĩnh vực nghiên cứu đào tạo thương mại điện tử Việc cam kết Chương góp phần tăng cường hợp tác phát triển lĩnh vực thương mại điện tử mang lại số lợi ích cho Việt Nam như: - tạo lập khuôn khổ pháp lý quốc tế để mở hội thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam Hàn Quốc lĩnh vực thương mại điện tử - Việt Nam khai thác điều khoản liên quan đến hợp tác để tạo hội cho Việt Nam chiến lược nâng cao lực cán quản lý hoạch định sách phát triển thương mại điện tử Việt Nam - với mức độ cam kết này, Việt Nam thay đổi bổ sung văn quy phạm pháp luật nước, mục tiêu phát triển lĩnh vực thương mại điện tử nói chung hội học hỏi kinh nghiệm, nâng cao lực tổ chức nhân nói riêng đạt được, ta biết tận dụng khai thác điều ước quốc tế Chương 11 (Cạnh tranh) gồm 11 Điều gồm Mục tiêu, Nguyên tắc thực thi luật, Điều khoản thực thi, Thực thi pháp luật cạnh tranh, Hợp tác, Trao đổi thông tin, Bảo mật, Tham vấn, Hỗ trợ kỹ thuật, Giải tranh chấp Điều khoản định nghĩa Trong nhấn mạnh hợp tác kỹ thuật hai Bên nhằm củng cố sách cạnh tranh đẩy mạnh thực thi luật cạnh tranh Cam kết Chương Cạnh tranh không tạo thêm nghĩa vụ cho ta Chương 12 (Sở hữu trí tuệ) đàm phán với mục tiêu: (i) thúc đẩy hoạt động thương mại đầu tư hai Bên, (ii) thúc đẩy hoạt động sáng chế, sáng tạo chuyển giao công nghệ, (iii) thúc đẩy hoạt động hợp tác hai Bên, đặc biệt lĩnh vực mà Hàn Quốc mạnh nhằm nâng cao lực Việt Nam bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ Các nội dung sở hữu cơng nghiệp gồm: Các điều khoản chung: Bao gồm mục tiêu, nguyên tắc chung việc bảo hộ sở hữu trí tuệ VKFTA; khẳng định quyền nghĩa vụ điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ (SHTT) mà hai Bên thành viên, nguyên tắc bảo hộ cao không trái với quy định Chương này, định nghĩa công dân bảo hộ theo Chương này; Gia nhập điều ước quốc tế: Cam kết Bên có nỗ lực hợp lý để gia nhập Hiệp ước WIPO quyền tác giả (WCT) Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm (WPPT); Bảo hộ nhãn hiệu: Cam kết bảo hộ đầy đủ hiệu nhãn hiệu phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS; khẳng định quyền chủ sở hữu nhãn hiệu ngoại lệ quyền nhãn hiệu quy định TRIPS; trí Bên phải xây dựng hệ thống đăng ký nhãn hiệu, cho khiếu nại định Cơ quan SHTT cho phép chế phản đối đăng ký nhãn hiệu, thống thời hạn bảo hộ nhãn hiệu 10 năm gia hạn nhiều lần; khẳng định nhãn hiệu tiếng khơng cần phải đăng ký trí nội dung quyền nhãn hiệu tiếng quy định Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp Hiệp định TRIPS; Về bảo hộ chống cạnh tranh khơng lành mạnh: Nhất trí số hành vi làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh lành mạnh trật tự thị trường cần phải bị cấm bị xử lý, phù hợp với Điều 10bis Công ước Paris, Điều 39 Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam; Về bảo hộ sáng chế: Nhất trí bảo hộ độc quyền cho sáng chế có tính mới, trình độ sáng tạo khả áp dụng công nghiệp; đồng ý đối tượng loại trừ không bảo hộ sáng chế quy định Điều 27.2 27.3 Hiệp định TRIPS; trí ân hạn tính sáng chế thơng tin khơng làm tính sáng chế gồm thông tin “được công bố người nộp đơn người phép người nộp đơn, công bố mà không phép người nộp đơn”; cho phép khả yêu cầu thẩm định nhanh đơn sáng chế theo quy định pháp luật quốc gia Về Thực thi quyền SHTT: Công nhận tầm quan trọng thực thi quyền SHTT quy định Hiệp định TRIPS; thống quy tắc thực thi dân hành liên quan đến chế bồi thường dân sự, việc tốn án phí phí th luật sư Bên thua kiện, việc bồi thường thiệt hại, việc thu giữ hàng hóa, nguyên liệu phương tiện vụ xâm phạm, việc xử phạt bên liên quan vi phạm quy định tòa, nguyên tắc, thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời vụ kiện dân sở hữu trí tuệ; nguyên tắc, chế thủ tục áp dụng biện pháp hải quan hành vi xâm phạm quyền SHTT biên giới; và, khẳng định lại thủ tục chế tài hình hành vi giả mạo nhãn hiệu chép lậu quy mô thương mại quy định Hiệp định TRIPS; Hợp tác sở hữu trí tuệ: Để đạt mục tiêu Chương này, Bên trí hợp tác vấn đề (i) Xây dựng lực cho cán chuyên gia quyền SHTT; (ii) Quản trị SHTT hệ thống đăng ký, bao gồm xây dựng sở liệu để cơng chúng truy cập được; (iii) Giáo dục nâng cao nhận thức công chúng quyền SHTT; (iv) Thương mại hoá tài sản trí tuệ chuyển giao cơng nghệ; (v) Nâng cao quy trình quản lý chất lượng; (vi) Các lĩnh vực khác Bên thỏa thuận Về tham gia Hiệp định quốc tế, Bên nỗ lực hợp lý để phê chuẩn gia nhập Hiệp ước Hiệp ước Tổ chức SHTT giới (WIPO) quyền tác giả (1996) Hiệp ước WIPO biểu diễn ghi âm (1996); Quyền tác giả Quyền liên quan: Các Bên thừa nhận quyền SHTT quyền cá nhân thừa nhận mục tiêu sách lược xã hội hệ thống quốc gia việc bảo hộ SHTT, có mục tiêu phát triển công nghệ Không quy định Chương hiểu cấm Bên thực hành động mà Bên coi cần thiết việc bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia Nội dung được trích từ phần chung Điều 71 Hiệp định TRIPS Về Thực thi quyền SHTT Giả định Quyền tác giả Quyền sở hữu, hai Bên trí thủ tục dân sự, hình áp dụng thủ tục hành chính, liên quan đến quyền tác giả quyền liên quan, Bên quy định với giả định rằng, trường hợp khơng có chứng ngược lại, người có tên nêu theo cách thơng thường chủ thể quyền tác phẩm, buổi biểu diễn chương trình phát sóng nêu Chương 13 (Hợp tác kinh tế) Chương mang lại lợi ích cụ thể Việt Nam quan tâm suốt trình đàm phán Chương với cam kết cụ thể Chương khác thể rõ nguyên tắc dành ưu đãi đặc biệt khác biệt, phù hợp với trình độ phát triển Việt Nam Ngay từ đầu tiến trình đàm phán, ta chủ động dự thảo Chương Hợp tác kinh tế Hiệp định VKFTA nhằm đề nghị phía Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam nâng cao lực thực thi thông qua dự án hỗ trợ cụ thể nâng cao lực, xây dựng sách, chuyển giao công nghệ, môi trường, Các lĩnh vực hợp tác, dự án hợp tác cụ thể, bố trí kinh phí phương thức thực cụ thể dự án thể Thỏa thuận thực thi Chương để giảm bớt sức ép phía Hàn Quốc phải trình Quốc hội có giá trị cam kết Cách thức phía Hàn Quốc áp dụng với đối tác khác Hai Bên xác định lĩnh vực cụ thể tăng cường hợp tác có lĩnh vực ta cần nâng cao lực để cạnh tranh xuất bền vững Nông nghiệp, Thủy sản Lâm nghiệp; Quy tắc Thủ tục Thương mại Các nội dung hợp tác khác Hai Bên trí tiến hành tham vấn vịng tháng kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực để sớm thống dự án cụ thể Ủy ban hợp tác kinh tế thành lập nhóm cơng tác gồm đại diện quan hữu quan Chính phủ cần thiết mời thêm đại diện tổ chức phi phủ, doanh nghiệp Trong q trình triển khai, Bên linh hoạt sửa đổi bổ sung thêm hoạt động hợp tác kinh tế quan tâm, dành quan tâm dự án hợp tác hỗ trợ kỹ thuật tăng cường lực lĩnh vực mơi trường, biến đổi khí hậu Việt Nam Hàn Quốc Kinh phí thực hoạt động hợp tác kinh tế ước tính khoảng 5.000.000 $ hai Bên đóng góp dựa mức độ khác phát triển lực Bên Chi phí bổ sung hai Bên xem xét định Các dự án hợp tác đề xuất trình đàm phán gồm: Dự án Hàn Quốc đề xuất: Chương trình đào tạo nguồn nhân lực Việt Nam- Hàn Quốc linh kiện ôtô; Chiến lược phát triển chung ngành công nghiệp vật liệu linh kiện Việt Nam; Chương trình phát triển chung công nghiệp lọc dầu; Thành lập Trung tâm đào tạo công nghiệp điện tử Việt Nam – Hàn Quốc Dự án Việt Nam đề xuất: Phát triển kỹ công nghiệp tiên tiến lĩnh vực điện tử tự động hóa; Xây dựng lực quốc gia hoạch định thực thi sách cơng nghiệp Việt Nam; Hợp tác xây dựng mơ hình tiêu thụ hiệu sản phẩm nông nghiệp Việt Nam Thỏa thuận thực thi nội dung Chương Hợp tác kinh tế Bộ trưởng hai Bên ký danh nghĩa Chính phủ Bộ trưởng hai Bên ủy quyền ký Thỏa thuận Tuy nhiên, khác với Hiệp định, Thỏa thuận không tạo thêm nghĩa vụ pháp lý Bên nêu Hiệp định Thỏa thuận không coi điều ước quốc tế theo quy định Công ước Viên Luật điều ước quốc tế Chương 14 (Minh bạch hóa) gồm Điều, quy định công bố văn quy phạm pháp luật, văn hành chính…, biện pháp dự kiến áp dụng, cung cấp thông tin tố tụng hành Tất nội dung cam kết minh bạch hóa khơng vượt q mức độ cam kết FTA mà ta ký kết, dẫn chiếu việc thực cam kết theo quy định luật quy định nước Chương 15 (Giải tranh chấp) gồm quy định chế giải tranh chấp hai Bên, bao gồm bước giải qua tham vấn, trung gian, hòa giải thành lập hội đồng trọng tài Cơ chế giải tranh chấp Hiệp định theo mơ hình chung FTA mà ta ký kết Bên cạnh Chương 15, Hiệp định cịn có thêm Phụ lục giải tranh chấp, quy định trình tự thủ tục cụ thể hội đồng trọng tài quy tắc ứng xử trọng tài viên, giúp việc thực thi hiệp định sau dễ dàng Cơ chế giải tranh chấp Hiệp định áp dụng để hạn chế giải tất tranh chấp phát sinh hai Bên trình áp dụng diễn giải Hiệp định Tuy nhiên, số nội dung cụ thể sau Hiệp định không thuộc phạm vi điều chỉnh giải tranh chấp: Chương (Vệ sinh an toàn thực phẩm Kiểm dịch động thực vật), Chương 11 (Cạnh tranh), Chương 13 (Hợp tác kinh tế), Điều 8.19 Chương Dịch vụ (Đàm phán lại sở cách tiếp cận chọn bỏ) Phụ lục 3-B Chương Quy tắc xuất xứ (Quy định số hàng hóa đặc biệt) Chương 16 (Ngoại lệ) gồm số trường hợp ngoại lệ ngoại lệ chung ngoại lệ an ninh, ngoại lệ thuế nội địa ngoại lệ cung cấp thông tin (các Bên cung cấp thơng tin mật ảnh hưởng tới việc thực thi pháp luật hay ảnh hưởng tới quyền lợi cộng đồng hay lợi ích doanh nghiệp) Các trường hợp ngoại lệ theo Hiệp định giống quy định WTO (ngoại lệ chung ngoại lệ an ninh) không vượt FTA trước ta ký kết (đối với ngoại lệ thuế nội địa ngoại lệ cung cấp thông tin) Chương 17 (Các điều khoản thể chế điều khoản cuối cùng) gồm phần chính: (i) Các điều khoản chế (ii) Các điều khoản cuối Các điều khoản thể chế quy định việc thành lập, chức trình tự thủ tục Ủy ban hỗn hợp Các điều khoản cuối quy định đầu mối thực thi hiệp định, sửa đổi hiệp định, phụ lục, phụ chương thích, hiệu lực hiệp định ngôn ngữ hiệp định./ PHỤ LỤC 5: CÁC HIỆP ĐỊNH FTA CỦA HÀN QUỐC (đến 6/2015) I Các Hiệp định có hiệu lực (11 Hiệp định) Đối tác Chile Khởi động đàm phán 12/1999 Thời điểm ký kết 2/2003 Thời điểm có hiệu lực 4/2004 Singapore 1/2004 8/2005 3/2006 Khu vực Thương mại tự Châu Âu (EFTA gồm Thụy Sỹ, Nauy, Iceland Liechtenstein) 1/2005 12/2005 9/2006 ASEAN (10 thành viên) 2/2005 Hiệp định thương mại hàng hóa: 8/2006 6/2007 Ấn Độ 3/2006 Liên minh Châu Âu (28 thành viên) 5/2007 Peru 3/2009 Hoa Kỳ 6/2006 Hiệp định 5/2009 thương mại dịch vụ: 11/2007 Hiệp định 9/2009 đầu tư: 6/2009 8/2009 10/2010 Đạt thỏa thuận 7/2009, ký tắt 10/2009, ký kết 10/2010 Đạt thỏa thuận 8/2010, ký tắt 11/2010, ký kết 3/2011 Có hiệu lực phần 7/2011 6/2007 3/2012 Đạt thỏa thuận 8/2011 Ghi FTA cầu nối tới khu vực Trung Nam Mỹ Cầu nối tới khu vực ASEAN Cầu nối tới thị trường Châu Âu Đối tác thương mại lớn thứ hai Hàn Quốc năm 2013 Thành viên BRIC với thị trường rộng lớn Khối liên minh kinh tế lớn giới Đối tác giàu tài nguyên, cầu nối tới khu vực Trung Nam Mỹ Quốc gia phát triển giới Thổ Nhĩ Kỳ Nghiên cứu chung: 6/20085/2009 Quá trình đàm phán 4/20103/2012 Australia Khởi động đàm phán 5/2009 Đạt thỏa thuận 12/2013 Canada Việt Nam Khởi động đàm phán 7/2015 Đạt thỏa thuận 4/2014 Nghiên cứu chung: 7/20106/2012 bổ sung 12/2010 Nghị viện Mỹ thông qua Luật thực FTA Hàn – Mỹ vào 10/2011 Quốc hội Hàn Quốc phê chuẩn 11/2011 Ký thỏa thuận 5/2013 Hiệp định thương mại hàng hóa 8/2012 Quốc hội Hàn Quốc phê chuẩn 11/2012 Ký tắt 2/2014, 12/2014 Ký thức 4/2012 Ký tắt 6/2014 1/2015 Ký thức 9/2014 Đạt thỏa thuận: 12/2014 12/2015 Ký tắt 3/2015 Khởi động đàm phán: 8/2012 Cầu nối tới khu vực Châu Âu Trung Á Quốc gia giàu tài nguyên thị trường lớn khu vực Châu Đại dương Thị trường lớn khu vực Bắc Mỹ Đối tác hợp tác chiến lược Đông Nam Á Ký thức: 5/2015 II Các Hiệp định ký/ kết thúc đàm phán (4 Hiệp định) Đối tác Columbia Quá trình đàm phán Nghiên cứu chung 3-9/2009 Đạt thỏa thuận 6/2012 Thời điểm ký kết ký tắt 8/2012, ký thức 2/2013 Ghi Quốc gia giàu tài nguyên cầu nối tới khu vực Trung Nam Mỹ Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc Khởi động đàm phán: 5/2012 Đạt thỏa thuận Hiệp định thương mại dịch vụ Hiệp định đầu tư: 9/2014 Đạt thỏa thuận 11/2014 Ký kết 4/2015 Đối tác thương mại lớn Hàn Quốc năm 2013 III Các Hiệp định đàm phán (3 Hiệp định) Đối tác Indonesia Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản Tiến trình đàm phán Hồn thành nghiên cứu chung: 10/2011 Khởi động đàm phán: 3/2012 Ghi Đối tác thương mại lớn Hàn Quốc ASEAN Đã đàm phán thức vịng Nghiên cứu chung khu vực tư nhân: 2003-2009 Cơ sở hình thành cộng đồng kinh tế Bắc Á Nghiên cứu chung quan Chính phủ, giới học giả: 5/2010-12/2011 Khởi động đàm phán: 5/2012 Đã tiến hành vòng đàm phán Sáng kiến ASEAN: 11/2011 Khởi động đàm phán: 11/2012 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) IV Đã tiến hành vòng đàm phán đến 6/2014 Các đàm phán nối lại (3 đàm phán) Đối tác Nhật Bản Tiến trình đàm phán Khởi động đàm phán 12/2003 Dừng đàm phán sau vòng thứ 6: 11/2004 Mexico Hội đồng Hợp tác Vùng vịnh (GCC) (Saudi Arabia, Kuwait, UAE, Ghi Đối tác thương mại lớn thứ tư Hàn Quốc năm 2013 Quá trình chuẩn bị nối lại đàm phán: 2008-2012 Nối lại đàm phán 12/2007 sau nâng câp từ Hiệp định hợp tác kinh tế thành Hiệp định FTA Dừng đàm phán sau vòng vào 6/2008 Khởi động đàm phán 7/2008 Dừng đàm phán sau vòng vào 7/2009 Khu vực giàu tài nguyên, Hiệp định FTA với nước Trung Đông đối tác lớn thứ Hàn Quốc năm 2013 Qatar, Oman, Bahrain) V Các Hiệp định chuẩn bị đàm phán tiến hành nghiên cứu chung (4 Hiệp định) Đối tác MERCOSUR (Brazil, Argentina, Uruguay, Paraguay) Israel Khối nước Trung Mỹ (Panama, Costa Rica, Guatemala, Honduras, El aSalvador) Malaysia Tiến trình đàm phán Hồn thành nghiên cứu chung 5/200512/2006 Ghi Thông qua Báo cáo nghiên cứu chung 10/2007 Khởi động nghiên cứu chung quan nghiên cứu tư nhân 8/2009 hoàn thành nghiên cứu 8/2010 Nghiên cứu chung 10/2010-4/2011 Nghiên cứu chung từ 5/2011 đến 12/2012 Đối tác Trung Đơng Vị trí chiến lược nối Bắc Mỹ Nam Mỹ PHỤ LỤC 6: CÁC HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM ĐÃ KÝ KẾT/ ĐANG THAM GIA ĐÀM PHÁN (đến 8/2015) Các Hiệp định thương mại tự Việt Nam ký kết, thực I STT Đối tác Hiệp định Hiệp định thành lập khu vực Các thành mậu dịch tự ASEAN viên ASEAN (AFTA) Hiệp định khung hợp tác kinh tế ASEAN – Trung Quốc Trung Quốc năm 2002 (thành lập Khu vực thương mại tự ASEANTrung Quốc) Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN – Trung Quốc (ACTIG) Biên ghi nhớ Việt Nam – Trung Quốc (cam kết đàm phán song phương khuôn khổ đàm phán gia nhập WTO Việt Nam) Hàn Quốc Khu vực thương mại ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định đối tác kinh tế toàn Nhật Bản diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Khu vực thương mại tự ASEAN – Úc Niu Dilân (AANZFTA) Úc, Hiệp đinh thương mại tự New Di-lân quan hệ kinh tế thân thiện toàn diện ASEAN – Úc NiuDilân (AANZCERFTA) Ấn Độ Khu vực thương mại tự Thời điểm ký Thời điểm hiệu lực 1995 1996 2002 2003 2004 1/7/2005 7/2005 2005 8/2006 6/2007 5/2015 2003 2016 (dự kiến) 2008 12/2008 2009 02/2009 01/2010 10 II STT ASEAN - Ấn Độ (AIFTA) Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN - Ấn Độ (AICECA) Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AITIG) Hiệp định FTA song phương Chile Việt Nam – Chile Liên minh Hiệp định thương mại tự với Kinh tế Á-Âu Liên minh Kinh tế Á-Âu (Nga, Belarus, Kazastant, Armenia, Turgikistant) 2003 2009 6/2010 10/2011 5/2015 10/2016 Các Hiệp định FTA kết thúc đàm phán/chưa ký kết/ chưa có hiệu lực/ đàm phán Đối tác 28 thành viên Liên minh Châu Âu 11 thành viên lại gồm Brunei, Singpare, Malaysia, Úc, Niu Dilan, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Canada, Mehico, Peru Các nước ASEAN Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật bản, Hàn Quốc, Úc, Niu Dilan Nauy, Thụy Sỹ, Scotland, Leisteinstan Hiệp định Thời điểm ký kết dự kiến Hiệp định thương mại tự 2017 Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) Hiệp định đối tác xuyên Đã ký Thái Bình Dương (TPP) 2/2016 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) Hiệp định thương mại tự với Khu vực thương mại tự châu Âu (EFTA) 2016 - Thời điểm hiệu lực dự kiến - - 2017 - ... dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc, luận án đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp phát huy vai trò Hiệp định FTA Việt Nam – Hàn Quốc việc xây dựng quan hệ đối tác hợp. .. quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam Hàn Quốc Trong bao gồm nội dung trước, sau ký kết nhằm phát huy vai trò Hiệp định xây dựng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược Việt Nam – Hàn Quốc Về... ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU THƯƠNG MẠI BÙI HUY SƠN VAI TRÒ CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI SONG PHƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG QUAN HỆ ĐỐI TÁC HỢP TÁC CHIẾN LƯỢC VIỆT NAM – HÀN QUỐC Chuyên ngành:

Ngày đăng: 17/10/2017, 13:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan