Rèn luyện kỹ năng sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12

18 913 0
Rèn luyện kỹ năng sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu - Lí chọn đề tài + Nghị luận sáu phương thức biểu đạt quen thuộc người nhận thức đời sống, xã hội Vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội hoạt động quan trọng, cần thiết phù hợp với nhu cầu biểu đạt tự nhiên Trong thực tế, khơng có văn nghị luận dù dạng nói viết mà từ đầu đến cuối sử dụng phương thức biểu đạt Muốn diễn đạt rõ ràng sáng tỏ tư tưởng, quan điểm mình, người nói, người viết thường phải sử dụng kết hợp nhiều phương thức khác để hỗ trợ làm tăng sức thuyết phục văn nghị luận + Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận xã hội kĩ khó chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn THPT Mặc dù, chương trình SGK Ngữ văn 8,9 bậc THCS tách để rèn luyện riêng PTBĐ, phương thức biểu đạt kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm kiểu văn nghị luận, phải đến lớp 12 học sinh rèn luyện vận dụng cách tổng hợp, toàn diện phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh + Do tính chất phức tạp việc vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt văn nghị luận xã hội lớp 12 khiến GV HS gặp nhiều khó khăn, bất cập trình dạy học Chất lượng văn nghị luận xã hội học sinh lớp 12 nhiều hạn chế chưa biết vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích nghị luận Xuất phát từ lí trên, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12” - Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất nguyên tắc, biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 - Đối tượng nghiên cứu Rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội cho học sinh lớp 12 - Phương pháp nghiên cứu + Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết gồm: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp nhằm hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài + Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp khảo sát; Phương pháp phân tích, tổng hợp; Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp thực nghiệm sư phạm (tổ chức thiết kế giáo án dạy học thực nghiệm biện pháp, hình thức tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ văn nghị luận xã hội cho HS lớp 12) Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận việc Rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội 2.1.1 Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận loại văn đẹp riêng cách lập luận lơi lí lẽ thuyết phục, có tác dụng to lớn đời sống nhà trường Ta bắt gặp văn nghị luận đâu, họp, diễn thuyết, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí trao đổi, tranh luận vấn đề cụ thể sống thường ngày, Ở nước ta, văn nghị luận có lịch sử lâu đời, có sứ mệnh lớn lao trường kì lịch sử, cơng dựng nước giữ nước Cho đến nay, văn nghị luận tiếp tục phát triển mạnh mẽ ngày trở nên đa dạng, phong phú Do vậy, vấn đề nghiên cứu văn nghị luận tiếp tục tiêu tốn khơng giấy mực, cơng sức nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm đến Về khái niệm văn nghị luận có nhiều quan niệm khác nhau: 2.1.2 Văn nghị luận xã hội Nghị luận xã hội phận kiểu văn nghị luận sử dụng phương thức lập luận nhằm trình bày quan điểm, tư tưởng, ý kiến người viết vấn đề có ý nghĩa xã hội, thuyết phục người đọc chủ yếu lí lẽ dẫn chứng Dạng nghị luận tư tưởng đạo lí; Nghị luận tượng đời sống sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt điểm đổi quan trọng dạy học làm văn chương trình, sách Ngữ văn 12 hành Dạng nghị luận tư tưởng đạo lí thường bàn luận vấn đề tư tưởng đạo lí có ý nghĩa đời sống xã hội (giải thích tư tưởng đạo lí; phân tích mặt đúng, bác bỏ biểu sai lệch tư tưởng; Nêu ý nghĩa, rút học nhận thức hành động) Dạng nghị luận tượng đời sống thường bàn luận việc, tượng xã hội, cộng đồng quan tâm (nêu rõ tượng; liên hệ thực tế phân tích mặt biểu – sai – lợi – hại việc, tượng; bày tỏ ý kiến, thái độ người nói, người viết việc, tượng) 2.1.3 Các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội * Khái niệm: Phương thức biểu đạt hiểu cách thức phản ánh tái lại đời sống (thiên nhiên, xã hội, người) người viết, người nói Mỗi phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích, ý đồ phản ánh, tái định thực thao tác Thơng thường người viết sử dụng phương thức mà trái lại sử dụng nhiều phương thức văn Khi gọi kiểu văn vào phương thức biểu đạt * Phân biệt phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt kết hợp Mỗi phương thức biểu đạt sử dụng văn phải phù hợp với mục đích, ý đồ giao tiếp Chẳng hạn, tạo lập kiểu văn tự người viết, người nói cần sử dụng kết hợp phương thức miêu tả phù hợp với ý đồ xây dựng nhân vật (kể kết hợp với tả hình dáng, tính tình, nội tâm, hành động việc làm nhân vật) Khi tạo lập kiểu văn nghị luận, người ta thường hay sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh phù hợp với u cầu mục đích văn nghị luận làm tăng thêm sức thuyết phục cho văn nghị luận Để tránh nhầm lẫn phương thức biểu đạt với phương thức biểu đạt kết hợp kiểu văn bản, vào khác biệt xác định bảng so sánh sau: Bảng 1: So sánh PTBĐ YTBĐ kết hợp Phương thức biểu đạt Yếu tố biểu đạt kết hợp - Được sử dụng chủ yếu VB - Là phương thức vận dụng cách thứ yếu bên cạnh PTBĐ chủ yếu khác - Chi phối tồn q trình tạo - YTBĐ lúc sử dụng xen kẽ lập VB từ mục đích giao tiếp VB, thường có tác dụng đến VB đến yếu tố tạo nên nội phận, tạo thêm đặc điểm dung hình thức VB như: đề VB không tạo nên thay đổi tổng tài, kết cấu nội dung VB, từ ý thể bố cục, kết cấu nội dung hình thức đến lời văn, VB * Phương thức tự “Tự” có nghĩa kể, “sự” việc Tự kể việc Trong trình bàn luận vấn đề, để người nghe, người đọc hiểu rõ trình hình thành phát triển vật, tượng người viết phải sử dụng phương thức tự Bản chất tự trình bày việc, kiện diễn theo trình tự thời gian, diễn biến việc Trong văn nghị luận, tự phương thức sử dụng kết hợp, đan xen người nói người viết muốn trình bày trình tự phát triển vật, việc vấn đề bàn luận Việc sử dụng tự làm tăng tính xác hấp dẫn cho nội dung vấn đề bàn luận * Phương thức miêu tả Trong trình tạo lập văn bản, muốn giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh làm cho đối tượng nói tới lên trước mắt người đọc người viết phải dùng động tác miêu tả Như thế, phương thức miêu tả phương thức dùng động tác miêu tả để phản ánh tái đời sống Tuy nhiên văn miêu tả người ta sử dụng đến phương thức miêu tả diện tất kiểu văn khác với tư cách phương thức biểu đạt kết hợp, bổ trợ Đối với kiểu văn nghị luận vậy, nhờ có phương thức miêu tả mà đối tượng bàn luận khắc họa rõ nét, nội dung bàn luận trở nên cụ thể sinh động hơn, qua người tiếp nhận có điều kiện hiểu rõ đối tượng bàn luận * Phương thức biểu cảm: Biểu cảm biểu tình cảm, tư tưởng người nhờ ngôn ngữ hay số phương tiện khác nhu cầu tất yếu người sống hàng ngày Biểu cảm lấy việc biểu lộ nội tâm chủ thể làm mục đích Nếu phương thức miêu tả sử dụng chất liệu tạo hình, phương thức biểu cảm sử dụng chất liệu gợi tình Văn nghị luận có mối quan hệ gắn bó khăng khít với biểu cảm biểu cảm khơng có mục đích biểu thị tình cảm mà cịn có chức diễn đạt tư tưởng Vì vậy, vài trường hợp, khó phân biệt văn nghị luận biểu cảm Nếu nghị luận thiên lập luận, sử dụng nhiều chứng lí lẽ để giải thích, phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận, biểu cảm thiên việc biểu thị tư tưởng cảm xúc Biểu cảm thiên cảm nhận có tính tự cảm tính cịn nghị luận thiên hoạt động nhận thức lí tính, tư locgic * Phương thức thuyết minh: Phương thức thuyết minh trình bày, giới thiệu, giải thích cách khách quan đối tượng người nói, người viết muốn làm rõ đặc điểm đối tượng, cung cấp tri thức việc, tượng tự nhiên xã hội Trong văn nghị luận, kiến thức đem lại từ phương thức thuyết minh để trả lời câu hỏi : việc, tượng ? có đặc điểm gì? nguồn gốc, lịch sử hình thành phát triển sao? Có tác dụng lợi ích ? giúp cho nội dung nghị luận với diễn thực tiễn có sức thuyết phục người nghe, người đọc 2.2 Thực trạng dạy học NLXH cho học sinh lớp 12 trường phổ thông 2.2.1 Giờ dạy làm văn NLXH lớp 12 giáo viên: Quan sát dạy giáo viên trường phổ thông cho thấy, tiết dạy thực hành phần lớn giáo viên tỏ lúng túng trình tổ chức hoạt động thực hành luyện tập học sinh Trong học thực hành luyện tập giáo viên phải hướng học sinh vào số cơng đoạn để đảm bảo kĩ trọng tâm học học sinh cần đạt Giờ thực hành phổ thông phần nhiều giáo viên chưa quan tâm đầu tư cho vấn đề Cụ thể nội dung thực hành tiến hành tiến hành cách dàn trải khơng có trọng tâm; thiếu hẳn thao tác cơng đoạn cụ thể, cần thiết để hình thành rèn luyện kĩ cho học sinh Các hình thức tổ chức luyện tập, thực hành rèn luyện kĩ cho học sinh giáo viên đơn điệu, buồn tẻ, chủ yếu cho học sinh làm tập Sách giáo khoa hướng dẫn sơ sài, giáo viên thả cho học sinh tự làm dẫn đến tình trạng học sinh mông lung, mơ hồ, phương hướng thực hành luyện tập Đa số học sinh hỏi trả lời thực hành làm văn hứng thú, tác dụng Trong thực hành luyện tập, đa số giáo viên dạy theo kinh nghiệm làm văn tùy hứng, không bám sát nội dung dạy học sách giáo khoa Không vậy, luyện tập thực hành, nhiều giáo viên giao tập cho học sinh, khơng có hướng dẫn, hỗ trợ, đánh giá, bổ sung giúp học sinh kịp thời nhận ưu điểm, hạn chế, biết cách khắc phục hạn chế làm văn 2.2.2 Bài làm văn NLXH học sinh lớp 12: Ưu điểm bật làm văn theo chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn hành học sinh chủ động bày tỏ ý kiến, quan điểm riêng vấn đề bàn luận sử dụng đan xen kết hợp nhiều phương thức biểu đạt thao tác lập luận văn Tuy nhiên, qua khảo sát, đa số học sinh làm văn nghị luận việc, tượng đời sống không nêu ý kiến nhận xét, đánh giá thân việc, tượng đó, khơng tỏ rõ ý thức thái độ đắn trước vấn đề NLXH mà sa vào kể lể, miêu tả, phát biểu cảm nghĩ lan man việc, tượng đời sống, xã hội Số học sinh lại mắc lỗi sử dụng phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh phương thức để tạo lập văn Từ đầu đến cuối văn, học sinh phát biểu cảm nghĩ quan điểm sống, kể, liệt kê ô nhiễm môi trường tình khác dẫn đến sai bố cục văn kết cấu ý văn, sai phương thức biểu đạt, không đáp ứng yêu cầu đề Cách sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội học sinh lớp 12 đơn điệu, thiếu sáng tạo Điều làm cho văn nghị luận trở nên khn sáo khó tạo đồng cảm người đọc Có thể nói, xem xét hai phương diện kiến thức kĩ năng, học sinh lớp 12 nhiều hạn chế khả sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm thuyết minh văn NLXH Sự hạn chế lực học sinh trước hết có nguyên nhân từ nội dung dạy học sách giáo khoa sơ sài tiết luyện tập chưa đủ để chuyển hóa thành kỹ năng, thành lực thực học sinh Thêm nhiều giáo viên lại chưa ý đầu tư, tìm hiểu để bổ sung, nâng cao kiến thức Do vậy, hầu hết tiết học nội dung tiến hành theo quy trình: Tìm hiểu ví dụ, giáo viên ý làm rõ vai trò, tác dụng phương thức biểu đạt mà chưa giúp học sinh nắm cách vận dụng phương thức biểu đạt Phần luyện tập tập trung chủ yếu đến việc phân tích tác dụng mà chưa ý mức tới tập tạo lập, tập rèn luyện kỹ tập sửa lỗi cho học sinh Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến hạn chế nói cịn bắt nguồn từ thiếu hụt tri thức đời sống kinh nghiệm giao tiếp học sinh lớp 12 Điều làm cho văn nghị luận em thiếu tính thuyết phục mà cịn nghèo nàn thơng tin, đơn điệu cách thức diễn đạt Một số học sinh dù có hiểu biết định lại chưa biết cách vận dụng cho phù hợp với vấn đề nghị luận, làm cho lý lẽ dẫn chứng thiếu tính qn Ngồi ra, kĩ dụng kết hợp PTBĐ văn NLXH học sinh lớp 12 tùy tiện, chung chung xu hướng xem nhẹ việc học văn làm văn Phần lớn học sinh làm văn không xuất phát từ nhu cầu tự thân học sinh, làm văn theo kiểu đối phó, hứng thú Một số lượng không nhỏ văn học sinh cóp nhặt nội dung từ nguồn tài liệu tham khảo khác nhau, kết q trình suy nghĩ nghiêm túc, khơng phải tiếng nói hay thái độ, hành động người viết trước vấn đề đời sống, xã hội 2.3 Giải pháp Rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn NLXH cho học sinh lớp 12 2.3.1 Hệ thống hóa kiến thức phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội phương pháp phân tích mẫu Trước rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn NLXH, học sinh trang bị kiến thức phương thức riêng lẻ lớp 6, kiến thức kết hợp chúng lớp chương trình THCS Cho nên rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức văn NLXH cho học sinh lớp 12 giáo viên cần định hướng, khơi gợi để học sinh huy động cách tổng lực, tối đa tri thức cũ học lớp trước để hình thành kiến thức phát triển kĩ làm văn NLXH mức độ khó hơn, phức tạp Mục tiêu phần củng cố kiến thức lí thuyết giúp học sinh nhớ lại kiến thức phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, thấy vai trò quan trọng kết hợp chúng văn NLXH Đồng thời giúp học sinh biết cách vận dụng kết hợp từ hai phương thức hay kết hợp nhiều phương thức viết đoạn văn, văn NLXH Khi hình thành tri thức cho học sinh, giáo viên thực theo trình tự sau: Bước 1: Cung cấp ngữ liệu, yêu cầu học sinh đọc, quan sát ngữ liệu giáo viên cung cấp Bước 2: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu cách đưa câu hỏi gợi mở, câu hỏi có tính khám phám, phát hiện, câu hỏi lí giải, phân tích câu hỏi tích hợp huy động Từ việc phân tích văn ngữ liệu, học sinh xác định phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh sử dụng văn NLXH, cách vận dụng kết hợp chúng văn Bước 3: Học sinh tổng hợp, ghi nhớ kiến thức, kĩ trọng tâm học Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kết học cần ghi nhớ 2.3.2 Tổ chức cho học sinh nhận biết phương thức biểu đạt cách thức vận dụng tổng hợp chúng văn NLXH kĩ thuật dạy học tương tác Nhận biết làm văn mức độ nhận thức tương ứng với mức độ “Biết” thang phân loại Bloom Mức độ nhận biết giúp giáo viên kiểm tra khả ghi nhớ học sinh đặc điểm phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Yêu cầu học sinh nhận biết kết hợp bốn phương thức biểu đạt văn NLXH loại tập có mức độ yêu cầu đơn giản thang phân loại mức độ nhận thức Bloom Loại tập thường mang tính ơn tập sau học lí thuyết mang tính chất khởi động, khơi gợi khả nhớ lại kiến thức học sinh Phần trình bày yêu cầu thường diễn đạt theo hình thức khác nhau: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt đóng vai trị chủ yếu? Phương thức biểu đạt sử dụng đan xen (kết hợp) đóng vai trò bổ trợ? Hãy kết hợp PTBĐ đoạn văn? Tác giả vận dụng PTBĐ đoạn văn/văn nào? Để hướng dẫn học sinh nhận biết cách thức kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh đoạn ngữ liệu trên, giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu theo quy trình sau: Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn xác định chủ đề bàn luận Bước 2: Xác định mục đích nghị luận đoạn văn Bước 3: Xác định luận điểm luận đoạn văn Bước 4: Xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt kết hợp đoạn văn Bước 5: Xác định cách vận dụng kết hợp PTBĐ 2.2.3 Học sinh lí giải cần thiết kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn NLXH Lí giải khả giải thích, cắt nghĩa, diễn đạt kiến thức biết theo yêu cầu khác theo quan điểm Học sinh sử dụng kiến thức học phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh để lí giải vai trị, tác dụng chúng sử dụng kết hợp đoạn văn, văn NLXH Mục đích loại tập khơng nhằm làm cho học sinh hiểu giá trị việc sử dụng kết hợp mà biết cách sử dụng kết hợp chúng trình viết văn 2.3.4 Hướng dẫn học sinh xác định PTBĐ PTBĐ kết hợp để làm sáng tỏ chủ đề, đề làm văn NLXH Tìm hiểu đề, tìm ý hay gọi định hướng cho nội dung viết khâu quan trọng trình làm văn NLXH Để xác định PTBĐ cần kết hợp để làm sáng tỏ chủ đề, đề tài đề văn nghị luận xã hội, trước hết học sinh cần xác định đề hướng tới nội dung nghị luận nào? Vấn đề cần làm sáng tỏ? Học sinh tiến hành theo bước sau: Bước 1: Học sinh tìm hiểu đề Ở bước này, học sinh cần đọc kĩ đề bài, nhận diện đề, xác định mục đích, yêu cầu chủ đề, đề tài cần bàn luận, phạm vi viết, phương thức biểu đạt Bước 2: Học sinh xác định nội dung bàn luận, tìm ý, xác định thao tác lập luận cần sử dụng phương thức biểu đạt kết hợp Bước 3: Học sinh lập dàn ý (tổ chức xếp ý) cho văn đảm bảo bố cục kiểu mà đề yêu cầu tạo lập Căn vào ý dàn ý học sinh xác định xác PTBĐ cần sử dụng kết hợp văn Bước 4: Nhận xét, đánh giá 2.3.5 Tổ chức cho học sinh viết đoạn văn NLXH có sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Bên cạnh việc đảm bảo tiêu chí trên, để trình bày đoạn văn nghị luận học sinh cần biết vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt thao tác lập luận Việc sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh có vai trị quan trọng việc tạo sinh động, cụ thể, chặt chẽ sức thuyết phục cho luận điểm, luận đoạn văn, văn nghị luận Bài tập yêu cầu học sinh viết đoạn văn, văn nghị luận văn học sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt không giúp học sinh nâng cao lực tạo lập văn bản, lực vận dụng sáng tạo mà nâng cao chất lượng làm văn Để giúp HS rèn luyện kĩ viết đoạn văn văn NLXH có vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt, GV cần tổ chức hướng dẫn cho HS thực bước sau: Bước 1: Xác định vai trò, vị trí đoạn văn (đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài) Xác định nội dung (chủ đề), mục đích nghị luận đoạn văn Bước 2: Từ việc xác định trên, lựa chọn phương thức biểu đạt chính, xác định phương thức biểu đạt thao tác lập luận kết hợp, chọn kiểu kết cấu đoạn văn phù hợp Bước 3: Đặt câu liên kết câu để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh ngữ pháp 2.3.6 Học sinh nhận xét, sửa lỗi kết hợp phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm, thuyết minh văn NLXH phương pháp đánh giá đồng đẳng Một phương pháp học tập môn làm văn hiệu học sinh học tập qua thực hành trải nghiệm học qua sai lầm « Đọc văn người để sửa văn » Việc làm cho học sinh có khả phát lỗi sai khắc phục lỗi sai tạo lập văn khâu cần thiết giúp em nâng cao lực làm văn phù hợp với mục đích giao tiếp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh đòi hỏi phải thay đổi nội dung cách thức đánh giá Học sinh tự đánh giá kết thực hành viết đoạn văn, văn nghị luận văn học sử dụng kết hợp PTBĐ vừa có ý nghĩa tăng cường tình khách quan đánh giá đồng thời phát huy vai trị tích cực, sáng tạo chủ thể học sinh học tập GV cần tổ chức, thực bước sau: Bước 1: Giáo viên cho học sinh đánh giá kết thực hành bạn theo hình thức đổi Bươc 2: Học sinh nhận thực hành bạn đánh giá Học sinh kiểm tra lại trao đổi với bạn có vấn đề thắc mắc Bước 3: Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh 2.2.7 Học sinh tự rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp PTBĐ có hướng dẫn giáo viên Để kích thích tinh thần hăng say học tập rèn luyện học sinh, giáo viên kiểm tra đánh giá kết tự học, tự thực hành luyện tập nhà em cách kiểm tra miệng, kiểm tra làm tập nhà vào đầu tiết học Những biện pháp, cách thức tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn NLXH góp phần thực hóa mục tiêu dạy học kiểu văn nghị luận chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12, nâng cao lực tạo lập văn học sinh 2.2.8 Tổ chức thực nghiệm: Thiết kế giáo án thực nghiệm Tiết 38: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN (Nghị luận tư tưởng đạo lí, Nghị luận tượng đời sống) A Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức: - Thấy cần thiết phải vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận - Hiểu yêu cầu cách thức vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận (NLXH) 2/ Kĩ năng: - Bước đầu biết vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí 3/ Thái độ: Có ý thức vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh viết văn nghị luận (nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí) B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Chuẩn bị giáo viên - Giáo án - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 - Laptop máy chiếu - Một số ngữ liệu phục vụ tiết học Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị nhà kiểu văn nghị luận (đã học lớp 7), cách làm dạng văn nghị luận xã hội có sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm (đã học lớp 8, lớp 9) C Tiến trình tổ chức dạy học: I Ổn định tổ chức lớp II Kiểm tra cũ chuẩn bị nhà học sinh III Dạy học Giới thiệu mới: Trong sáu kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành - cơng vụ, kiểu văn nghị luận học nhiều tập trung lớp 7, lớp 8, lớp bậc THCS tồn chương trình lớp 11 lớp 12 bậc THPT Học nhiều nhằm mục đích giúp học sinh có lực tạo lập tốt kiểu văn nghị luận đặc biệt với dạng NLXH thông dụng giúp em thành đạt sống: Nghị luận việc tượng đời sống; Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí Một kĩ quan trọng giúp em viết văn nghị luận có sức lơi cuốn, thuyết phục kĩ vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Hoạt động GV HS Kết cần đạt Phần 1: Luyện tập lớp Bài tập 1: Tìm hiểu yêu cầu cách HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu yêu thức vận dụng kết hợp phương thức cầu cách thức vận dụng kết biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, hợp phương thức biểu đạt tự thuyết minh văn NL sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết NLXH minh văn nghị luận nói chung dạng NLXH nói  HS thấy cần thiết phải vận riêng dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn ? Văn nghị luận nói chung, nghị nghị luận nói chung, dạng luận xã hội nói riêng viết NLXH nói riêng nhằm mục đích gì? (1) Xác lập cho người đọc, người nghe - GV chiếu lên bảng văn/đoạn tư tưởng, quan điểm, lập trường văn nghị luận Sự lãng phí định tượng đời sống sống hay tư tưởng đạo lí - HS quan sát đoạn văn để tìm thơng tin trả lời câu hỏi sau: ? HS xác định PTBĐ PT kết hợp đoạn văn? (2) PTBĐ chính: Nghị luận ? Sự kết hợp PTBĐ tự sự, (3) PTBĐ kết hợp: tự sự, miêu tả, biểu miêu tả, biểu cảm, thuyết minh cảm, thuyết minh đem lại giá trị cho đoạn văn (4) Giá trị biểu đạt: giúp cho đoạn văn trên? trình bày lãng phí sống ? Vì văn rõ ràng, cụ thể, sinh động, đoạn văn NLXH cần vận dụng kết xác hợp phương thức biểu đạt tự “Lãng phí sống biểu sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết phong phú nhiều hình thức, nhiều cấp minh? độ” 10 ? Để việc vận dụng kết hợp PTBĐ có tác dụng nâng cao hiệu nghị luận, người viết cần ý yêu cầu gì? ? HS nêu số cách vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn/đoạn văn NL? HOẠT ĐỘNG 2: HS thực hành cách làm văn nghị luận tư tưởng sống đẹp diễn đạt hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận có sử dụng kết hợp PTBĐ a) GV tổ chức cho HS tìm hiểu đề ? Chủ đề phát biểu gì? ? Xác định yêu cầu đề ? Yêu cầu tạo lập kiểu văn bản/dạng văn nào? ? Sử dụng phương thức biểu đạt PT để viết văn? b) GV tổ chức cho HS tìm ý: xác định luận điểm phương thức biểu đạt kết hợp (5) Làm cho nội dung nghị luận đoạn văn/bài văn NL rõ ràng, cụ thể, xác, có sức thuyết phục mạnh mẽ  HS hiểu yêu cầu cách thức vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận NLXH (6) Những yêu cầu sử dụng kết hợp: - Phù hợp với yêu cầu mục đích nghị luận - Không phá vỡ mạch nghị luận (7) Cách thức vận dụng kết hợp: - Các PT tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh sử dụng linh hoạt, đan xen với việc trình bày lí lẽ, dẫn chứng văn/đoạn văn NL NLXH - Sử dụng linh hoạt hay nhiều phương thức biểu đạt tùy theo đích lập luận đoạn văn/bài văn NL Bài tập Thực hành cách làm văn nghị luận tư tưởng sống đẹp diễn đạt hoàn chỉnh đoạn văn nghị luận có sử dụng kết hợp PTBĐ HS biết vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh để phát biểu ý kiến tư tưởng “Sống đẹp” HS biết viết văn/đoạn văn nghị luận về tư tưởng đạo lí a) Tìm hiểu đề (1) Chủ đề: Sống đẹp (2) Yêu cầu: Bày tỏ ý kiển, quan điểm, thái độ người viết quan niệm “sống đẹp” (3) Dạng bài: nghị luận tư tưởng, đạo lí (4) Phương thức biểu đạt chính: nghị luận b) Tìm ý: xác định luận điểm phương thức biểu đạt kết hợp (5) Các luận điểm viết/ý lớn: 11 cho phát biểu ? Tìm luận điểm cần thiết để làm sáng rõ chủ đề “Sống đẹp” - GV tổ chức cho học sinh tìm ý trình bày, thảo luận theo nhóm/tổ - Sống đẹp sống có ích - Sống đẹp sống có khát vọng hồi bão - Sống đẹp sống có niềm tin nghị lực - Sống đẹp sống có tâm hồn lạc quan, yêu đời - Phê phán lối sống không đẹp ? Để làm sáng tỏ luận điểm (6) Các phương thức biểu đạt cần kết đó, em cần sử dụng kết hợp hợp: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết PTBĐ nào? minh ? Kết hợp phương thức biểu đạt chỗ kết hợp để ý kiến em có sức thuyết phục, hấp dẫn? c) GV tổ chức cho học sinh lập dàn ý cho phát biểu: ? HS dựa vào bố cục văn nghị luận tư tưởng đạo lí để lập dàn ý cho phát biểu chủ đề “Sống đẹp” ? Mở phát biểu em nói gì? ? Phần nội dung phát biểu em giải ý nào? HS trình bày, thảo luận theo tổ/nhóm HS liên hệ với thực tế mặt tốt lợi ích tư tưởng sống đẹp HS liên hệ với thực tế (7) Kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh chỗ luận bàn tư tưởng sống đẹp tư tưởng đắn Liên hệ thực tế tốt, lợi ích tư tưởng sống đẹp; đồng thời phê phán biểu lối sống không đẹp (8) Kết hợp phương thức biểu đạt đan xen trình bày lí lẽ, dẫn chứng, bày tỏ thái độ trước biểu lối sống đẹp lối sống không đẹp c) Lập dàn ý cho phát biểu tư tưởng “Sống đẹp” I Mở bài: - Giới thiệu tư tường sống đẹp dẫn câu thơ Tố Hữu thơ “Một khúc ca” II Thân bài: Giải thích tư tưởng “Sống đẹp”: Sống đẹp sống có ích, sống có khát vọng hồi bão, sống có tâm hồn yêu đời có niềm tin nghị lực Luận bàn tư tưởng sống đẹp: Sống đẹp tư tưởng sống đắn, làm cho sống có ý nghĩa, xã hội tốt đẹp, văn minh - Sống đẹp sống có ích - Sống đẹp sống có khát vọng hồi bão - Sống đẹp sống có niềm tin nghị 12 mặt xấu tác hại lực biểu sống không đẹp - Sống đẹp sống có tâm hồn lạc quan, yêu đời Nhận thức hành động thân: ? Bản thân phải làm để có lối - Phê phán lối sống không đẹp sống đẹp? + Biểu + Tác hại: d) GV tổ chức cho HS thực hành viết đoạn văn NL có sử dụng kết hợp PTBĐ ? HS diễn đạt số luận điểm thành đoạn văn NL hồn chỉnh có sử dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh - Bản thân muốn có lối sống đẹp: + Rèn luyện tư tưởng, nhân cách, sống u thương chan hịa + Ln tâm làm việc tốt, tránh điều xấu, điều ác không làm + Luôn biết tự học cách lắng nghe nhiều hơn, quan sát sống nhiều III Kết luận: Khẳng định sống đẹp thân hạnh phúc xã hội tốt đẹp d) HS diễn đạt luận điểm thành đoạn văn hoàn chỉnh có sử dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Sống đẹp tư tưởng sống đắn Có nhiều quan niệm khác sống đẹp Đối với tôi, sống đẹp sống biết hy sinh Người biết nghĩ cho người khác, ln quan tâm đến người người có lịng vị tha, giàu tình u thương sống có trách nhiệm Chủ tịch Hồ Chí Minh u nước thương dân mà hy sinh trọn đời để đấu tranh cho độc lập, tự dân tộc, hạnh phúc nhân dân Những người lính đảo Trường Sa muốn bảo vệ chủ quyền độc lập toàn vẹn lãnh thổ đất nước mà ngày đêm kiên cường trước sóng, gió chiến đấu với ngoại xâm Nhiều học sinh quê hương Thanh Hóa dù hồn cảnh gia đình khó khăn dành dụm đồng tiền bé nhỏ ủng hộ bạn nghèo vùng lũ Quảng Bình sớm đến trường Sống 13 Phần 2: Luyện tập nhà HOẠT ĐỘNG 3: HS trả lời câu hỏi tập 1, sách Ngữ văn 12, tập 1, trang 161 ? Bài văn nghị luận có vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh định phải hay văn NL không sử dụng phương thức đó? Đúng hay sai? Vì sao? ? Bài văn nghị luận vận dụng kết hợp PTBĐ không hay văn vận dụng đồng thời bốn PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Đúng hay sai? Vì sao? HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng kết hợp phương thức biểu đật tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh đề viết văn nghị luận chủ đề sau: - Ô nhiễm mơi trường - An tồn vệ sinh thực phẩm - Tai nạn giao thơng - Bạo lực gia đình,…  GV hướng dẫn HS cách làm văn nhà hy sinh đem lại cho sống ý nghĩa, góp phần làm cho xã hội tốt đẹp Bài tập 3: Bài tập nhà (1) Bài văn nghị luận vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh phù hợp với yêu cầu mục đích nghị luận văn hay có sức thuyết phục mạnh mẽ (2) Nếu sử dụng không phù hợp khiến cho văn nghị luận bị lan man, lạc chủ đề, không đạt yêu cầu nghị luận (3) Việc vận dụng kết hợp hay nhiều PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh đoạn văn/bài văn NL phải xuất phát từ yêu cầu mục đích nghị luận Do vậy, vận dụng không yêu cầu mục đích làm hỏng văn nghị luận Bài tập 4: HS viết văn nghị luận tượng đời sống theo chủ đề tự chọn - Hướng dẫn: cách làm tiến hành theo bước: + Tìm hiểu đề + Tìm ý/xác định luận điểm PTBĐ kết hợp + Lập dàn ý + Viết văn hoàn chỉnh theo dàn ý + Đọc sửa lỗi văn IV Củng cố dặn dị: HS nhà hồn thành tập 2, sách Ngữ văn tập một, trang 161 Đọc thêm “Môi trường phát triển” (sách Ngữ văn 12, tập một, trang 162) để nắm vững cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận tượng đời sống Sau dạy học thực nghiệm, tổ chức cho học sinh viết nghị luận ngắn tư tưởng đạo lí, thu thập thơng tin tiết dạy học thực 14 nghiệm, tiết dạy đối chứng, thông tin kiểm tra học sinh, thống kê, xử lí kết dạy học thực nghiệm phương diện định tính định lượng - Đề kiểm tra Trong ca khúc “Để gió đi”, nhạc sĩ Trịnh Công Sơn viết: “Sống đời sống cần có lịng” Hãy viết văn nghị luận (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ em vấn đề - Thời gian làm kiểm tra: 45 phút - Đối tượng địa bàn kiểm tra dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng: Lớp 12A5 lớp 12A1 trường PT Nguyễn Mộng Tuân (Đơng Sơn, Thanh Hóa) 2.4 Hiệu Rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội 2.4.1 Kết dạy học thực nghiệm - đối chứng: Kết kiểm tra Bảng 2: Kết làm văn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sĩ Điểm Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 1,2 Tên 9,10 Lớp số trường HS SL % SL % SL % SL % SL % PT Lớp thực 30, Nguyễn nghiệm 40 0 12 25 62,5 7,5 0 Mộng 12A5 Tuân Lớp đối 10, 37, (Đông chứng 40 0 21 52,5 15 2,5 Sơn) 12A1 2.4.2 Nhận xét chung Căn vào thông tin thu thập từ kết kiểm tra lớp dạy học thực nghiệm lớp dạy học đối chứng trường PT Nguyễn Mộng Tuân (Đông Sơn) rút số nhận xét đánh giá sau: - Ở học thực nghiệm, học sinh phải thực hành nhiều hơn, học sinh chủ động, tích cực giải yêu cầu thực hành luyện tập theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp: từ tập yêu cầu nhận biết –> đến tập thông hiểu, lí giải –> đến tập vận dụng theo mẫu –> cuối học sinh làm văn sáng tạo Các kiến thức kĩ tìm hiểu để, tìm ý, lập dàn ý, xác định phương thức biểu đạt kết hợp học sinh chủ động khám phá, chiếm lĩnh thông qua hoạt động thực hành, nêu câu hỏi, tìm kiếm thơng tin trả lời câu hỏi, vận dụng sáng tạo để giải vấn đề Học sinh khơng bị gị bó áp đặt suy nghĩ cách giải vấn đề giáo viên Chính vậy, khơng khí học sơi trao đổi, đối thoại giáo viên với học sinh, học sinh với Các hình thức tổ chức luyện tập thực hành rèn kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận cụ thể, phong phú, có sức lơi so với hoạt động học tập dạy đối chứng 15 - Nếu để đánh giá chung tiết dạy thực nghiệm kiểm tra thực nghiệm, đa số học sinh hiểu cần thiết phải vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, biết viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí có vận dụng kết hợp PTBĐ - Ở làm văn lớp học thực nghiệm đạt điều quan trọng mà lớp học đối chứng chưa có nhiều học sinh biết nêu ý kiến, luận điểm cho văn nghị luận, biết tìm ý, biết vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh để làm sáng rõ luận điểm, giúp cho việc trình bày luận văn trở nên sinh động, cụ thể, có sức thuyết phục So với lớp dạy học đối chứng, lớp thực nghiệm có kết có kết cao Tỷ lệ học sinh lớp thực nghiệm đạt kết giỏi (điểm từ - 10) nhiều hơn: HS thực tốt yêu cầu đề bài, biết cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với yêu cầu, mục đich nghị luận Tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình giảm hẳn so với lớp đối chứng Qua hoạt động thực nghiệm: thiết kế giáo án; tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng, xây dựng đề, đáp án kiểm tra đánh giá; học sinh làm kiểm tra; giáo viên chấm thực nghiệm - đối chứng; họp tổng kết rút kinh nghiệm dạy thực nghiệm…v.v giúp cho chúng tơi kịp thời bổ sung, điều chỉnh nâng cao tính hiệu quả, tính khả thi nguyên tắc, biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn NLXH cho học sinh lớp 12 Từ đó, nâng cao lực viết văn nghị luận cho học sinh lớp 12 Giúp phát triển kĩ năng, lực làm văn học sinh, đem lại niểm vui hứng thú học tập cho em, trang bị cho học sinh phương pháp tự học, tự rèn luyện để phát triển lực đáp ứng nhu cầu xã hội 16 Kết luận kiến nghị * Kết luận - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội kĩ cần thiết làm cho vấn đề nghị luận trình bày cách sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục - Qua khảo sát 12 tiết dạy học làm văn nghị luận trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho thấy giáo viên học sinh cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng tiết rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận thời lượng ít, lí thuyết làm văn chung chung, thiếu dẫn cụ thể; học sinh hứng thú với công việc làm văn; giáo viên đầu tư cho tiết dạy làm văn Đây nguyên vấn đề học sinh học tất kiểu văn bản, dạng làm văn thực hành, viết lại khơng thể viết đúng, viết đạt u cầu theo chuẩn kiến thức, kĩ - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận dạng nghị luận xã hội kĩ khó học sinh lớp 12 Việc vận dụng kết hợp hai hay nhiều phương thức biểu đạt phải xuất phát từ yêu cầu mục đích nghị luận Các nguyên tắc, biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ cho học sinh mà chúng tơi đề xuất chương góp phần hóa giải khó khăn lúng túng thực tế dạy học làm văn nghị luận lớp 12 hành nâng cao lực tạo lập văn đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh THPT * Kiến nghị Chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn cần tiếp tục dạy cho học sinh kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận; tăng thêm thời lượng thực hành rèn luyện kĩ làm văn nghị luận cho học sinh lớp 12 để đảm bảo sau tiết học, kiến thức kĩ làm văn học sinh đạt so với Chuẩn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Thị Hoàng Yến 17 18 ... dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận - Hiểu yêu cầu cách thức vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị. .. sở lí luận việc Rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận xã hội 2.1.1 Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận loại văn đẹp riêng cách... cầu cách HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu yêu thức vận dụng kết hợp phương thức cầu cách thức vận dụng kết biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, hợp phương thức biểu đạt tự thuyết minh văn NL sự, miêu tả, biểu

Ngày đăng: 16/10/2017, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

  • - Lí do chọn đề tài

  • - Mục đích nghiên cứu

  • - Đối tượng nghiên cứu

  • - Phương pháp nghiên cứu

  • 2. Nội dung

  • 2.1. Cơ sở lí luận của việc Rèn luyện kĩ năng sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận xã hội

  • 2.2. Thực trạng dạy và học NLXH cho học sinh lớp 12 ở trường phổ thông

  • 2.2.3. Học sinh lí giải sự cần thiết của sự kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn NLXH

  • 2.3.4. Hướng dẫn học sinh xác định PTBĐ chính và các PTBĐ kết hợp để làm sáng tỏ chủ đề, đề bài làm văn NLXH

  • 2.3.6. Học sinh nhận xét, sửa lỗi kết hợp phương thức tự sự, miêu tả biểu cảm, thuyết minh trong bài văn NLXH bằng phương pháp đánh giá đồng đẳng

  • 2.2.7. Học sinh tự rèn luyện kĩ năng sử dụng kết hợp các PTBĐ có sự hướng dẫn của giáo viên

  • 2.2.8. Tổ chức thực nghiệm: Thiết kế giáo án thực nghiệm

  • 2.4. Hiệu quả Rèn luyện kĩ năng sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh trong bài văn nghị luận xã hội

  • 2.4.1. Kết quả dạy học thực nghiệm - đối chứng: Kết quả bài kiểm tra

  • 3. Kết luận và kiến nghị

  • * Kết luận

  • * Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan