Dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy bài bảo vệ tổ quốc GDCD lớp 9 trường THCS vĩnh tân

19 293 0
Dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy bài bảo vệ tổ quốc   GDCD lớp 9 trường THCS vĩnh tân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Năm học 2015 - 2016 năm học thứ ba thực mục tiêu “đổi toàn diện giáo dục Việt Nam” theo Nghị Đại hội lần thứ XI Đảng Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nhiệm vụ giáo dục toàn ngành giai đoạn Đổi phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen lực tự học, tinh thần hợp tác, kỹ vận dụng kiến thức học sinh Hiện nay, dạy học tích hợp quan điểm giáo dục quan tâm Thực tích hợp dạy học mang lại nhiều lợi ích cho việc góp phần hình thành phát triển lực hành động, lực giải vấn đề cho học sinh Trong năm gần Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn dành cho học sinh” thi “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho giáo viên trung học” Các thi tạo hiệu ứng tích cực qua trình dạy – học, việc thực dạy học “tích hợp ” mức độ “phong trào hình thức” Thực trạng việc dạy môn nói chung, môn GDCD lớp nói riêng quan niệm dạy học tích hợp vận dụng vào giảng dạy, song hiệu đạt chưa cao Hơn nữa, em học sinh khối lớp 9, năm học cuối cấp, em có tâm lý đặc biệt coi trọng môn thi vào Trung học phổ thông Toán – Văn – Anh, môn học khác, môn Giáo dục công dân bị xem nhẹ, học sinh hứng thú học Giáo viên nhà trường chưa thực hiểu nghĩa, tầm quan trọng việc dạy học liên môn, đặc biệt việc dạy học liên môn môn GDCD Quá trình vân dụng tích hợp liên môn vào dạy gặp nhiều lúng túng nên trình giảng dạy thường tập trung vào kiến thức đặc thù môn mà thiếu quan tâm, liên hệ với môn khác Về phía học sinh xuất tâm lí coi nhẹ, chủ quan môn Các em thường cho kiến thức môn nhẹ, tác dụng nhiều việc học tập nên thiếu quan tâm, chí bỏ rơi môn thấy có đủ số điểm cần thiết Vì nên hỏi, khai thác sâu vào vấn đề em thường tỏ lúng túng trả lời câu hỏi Dạy – Học GDCD có tính thực tiễn cao có liên hệ trực tiếp với môm học khác nhà trường vấn đề xã hội Vì để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học, lựa chọn đề tài "Dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Bảo vệ Tổ quốc – GDCD lớp 9" 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài "Dạy học tích hợp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Bảo vệ Tổ quốc- GDCD 9" đề tìm phương pháp, biên pháp, hình thức tổ chức cách thức vận dụng kiến thức liên môn dạy cụ thể từ : - Khuyến khích học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp môn học khác để giải tình thực tiễn; tăng cường khả vận dụng tổng hợp, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh; - Thúc đẩy việc gắn kiến thức lý thuyết thực hành nhà trường với thực tiễn đời sống; đẩy mạnh thực dạy học theo phương châm "học đôi với hành"; - Góp phần đổi hình thức, phương pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập; thúc đẩy tham gia gia đình, cộng đồng vào công tác giáo dục - Khuyến khích giáo viên sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều môn học gắn liền với thực tiễn; - Góp phần đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập; tăng cường ứng dụng hiệu công nghệ thông tin dạy học 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài giáo viên học sinh trực tiếp Dạy – Học môn GDCD lớp ; phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích hợp 14 Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành đề tài sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : SGK; SGV tài liệu phương pháp dạy học tích hợp; - Phương pháp điều tra, khảo sát phân loại; - Phương pháp tổng hợp, so sánh đối chiếu; - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê số phương pháp khác … 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động, chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa thống nhất, hòa hợp, kết hợp” Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Trong tiếng Anh, tích hợp viết “integration” từ gốc Latin (integer) có nghĩa “whole” hay “toàn bộ, toàn thể” Có nghĩa phối hợp hoạt động khác nhau, thành phần khác hệ thống để bảo đảm hài hòa chức mục tiêu hoạt động hệ thống Dạy học tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học tích hợp hình thức tìm tòi nội dung giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung môn học, tức đường tích hợp nội dung từ số môn học có liên hệ với Từ năm 60 kỉ XX, người ta đưa vào giáo dục ý tưởng tích hợp việc xây dựng chương trình dạy học Tích hợp khái niệm lí thuyết hệ thống, trạng thái liên kết phần tử riêng rẽ thành toàn thể, trình dẫn đến trạng thái Tùy theo khoa học cụ thể mà tích hợp môn khoa học khác lại với như: Lí- Hóa- Sinh, Văn- Sử- Địa Hoặc tích hợp môn tự nhiên với môn xã hội như: Văn, Toán, Hóa, Sinh, GDCD…Ở mức độ cao, tích hợp hình thành môn học mới, lắp ghép thông thường môn riêng rẽ lại với Tuy nhiên, môn giữ vị trí độc lập với nhau, tích hợp phần gần Ở mức độ thấp việc tích hợp thực mối quan hệ liên môn Những môn học riêng rẽ cần ý đến nội dung có liên quan đến môn khác, trình dạy học cần khai thác, vận dụng kiến thức có liên quan đến giảng thực Dạy học theo quan điểm liên môn có ba mức độ: mức độ thấp, giáo viên nhắc lại tài liệu, kiện, kĩ môn có liên quan, cao đòi hỏi học sinh nhớ lại vận dụng kiến thức học môn học khác, cao đòi hỏi học sinh phải độc lập giải toán nhận thức vốn kiến thức biết, huy động môn có liên quan theo phương pháp nghiên cứu Dạy học vận dụng kiến thức liên môn giúp cho học trở nên sinh động hơn, giáo viên người trình bày mà học sinh tham gia vào trình tiếp nhận kiến thức, từ phát huy tính tích cực học sinh Dạy học liên môn góp phần phát triển tư liên hệ, liên tưởng học sinh Tạo cho học sinh thói quen tư duy, lập luận tức xem xét vấn đề phải đặt chúng hệ quy chiếu, từ mời nhận thức vấn đề cách thấu đáo 2.2 Thực trạng Đối với môn Giáo dục công dân, môn học trang bị cho học sinh kiến thức giá trị đạo đức, pháp luật, lối sống Mặt khác, môn học hình thành phát triển em tình cảm, miền tin, hành vi thói quen đạo đức, pháp luật, giúp em có thống cao ý thức hành vi Qua nhiều năm giảng dạy nhận thấy phương pháp giảng dạy truyền thống phân môn chưa có liên kết chặt chẽ với tách rời phương diện kiến thức, học sinh hoạt động chưa tích cực, hiệu đem lại chưa cao Chính lẽ đó, dạy học theo quan điểm tích hợp xu hướng tất yếu dạy học đại, biện pháp để tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lôgic Qua học sinh thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình, vận dụng kiến thức lí thuyết kĩ thực hành giải vấn đề thực tiễn Đối với “Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc”, trước theo phân phối chương trình tiết, chuyển thành hai tiết(tiết 29 tiết 30), kiến thức cần đạt theo Chuẩn kiến thức - kĩ ngắn, nhiên có khái niện trừu tượng, khó hiểu học sinh trung học sở “bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” hay nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc như: Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân; thực sách hậu phương quân đội Điều đòi hỏi người giáo viên cần có vốn hiểu biết, vốn kiến thức phong phú giảng giải hướng dẫn cho học sinh hiểu liên hệ thực tế Trong năm học 2014- 2015, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh khối chưa áp dụng tích hợp kiến thức liên môn vào học, cụ thể 17 lớp 9: "Bảo vệ Tổ quốc" với nội dung khảo sát: - Nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Những việc làm thể nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc địa phương em Kết đạt sau: Xếp loại Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 9A 35 22.9 15 42.9 12 34.2 0 9B 33 10 30.3 14 42.4 27.3 0 Từ kết khảo sát đó, rút nguyên nhân sau: Thứ nhất, giáo viên dạy môn chưa thực tâm huyết với môn giảng dạy, truyền thụ kiến thức theo chiều mà không đặt học sinh vào đối tượng trung tâm, không phát huy tinh thần tự học học sinh Mặt khác việc kiểm tra đánh giá giáo viên chưa thực chặt chẽ, nhiều câu hỏi mang tính nhận biết, thông hiểu, vân dụng mức độ thấp mà chưa có câu hỏi liên hệ với môn để giải vấn đề đặt Thứ hai, phía học sinh học tập chưa xác định tầm quan trọng môn Khi kiểm tra đánh giá thường tự xếp vào dạng " Trung bình chủ nghĩa" an toàn Thứ ba, phía phụ huynh học sinh, họ chưa thực nhận thức đắn vai trò, ý nghĩa môn Mục đích họ em học tốt môn Toán, Lí, Hóa môn lại, kể môn GDCD chung số phận cần biết đủ, không cần giỏi 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp: * Đối với giáo viên: Như biết, môn Giáo dục công dân xem môn học có kiến thức khô khan, quy định pháp luật khó học, khó nhớ, xem môn học phụ, môn thi vào cấp nên học sinh, chí phụ huynh xem nhẹ việc học môn Đó vấn đề thách thức người giáo viên dạy Giáo dục công dân Vì muốn hút học sinh, muốn học sinh tích cực tham gia vào học giáo viên trước hết phải người thầy giỏi kiến thức, không kiến thức môn mà bao gồm kiến thức lĩnh vực khác Chúng ta phải thực thầy trò, tạo niềm tin, hứng thú cho học trò để hút em sẵn sàng tham gia tích cực vào học Để làm điều đó, người giáo viên cần tích lũy cho kiến thức phong phú từ môn học, từ thực tiễn sống Tuy nhiên, môn học có đặc trưng riêng, lạm dụng việc tích hợp làm loãng kiến thức, biến môn học thành môn học khác Vì dạy học tích hợp, giáo viên cần đảm bảo nguyên tắc sau: + Đảm bảo tính mục tiêu: Việc lựa chọn liên kết kiến thức, kĩ phải nhằm tới mục tiêu giáo dục lớp học, học mà mục tiêu hết tạo nên người có khả hành động tảng kiến thức, kĩ vững + Đảm bảo tính khoa học: Các kiến thức phải khách quan, phản ánh chất vật, tượng + Có nét tương đồng nội dung, phương pháp môn học được tích hợp để kiến thức kĩ hỗ trợ cho nhau, giúp người học có thuận lợi học tập vận dụng vào sống + Đảm bảo tính khả thi: Người học tiếp thu vận dụng kiến thức, kĩ liên môn, người dạy có điều kiện tổ chức, hướng dẫn việc học tập + Tránh gò ép, ôm đồm, dàn trải: Phải chấp nhận việc coi kiến thức môn học có liên quan đóng vai trò công cụ cho nội dung Nội dung hoạt động phải cấu trúc cho đáp ứng mục tiêu phát triển lực người học * Đối với học sinh: Các môn học nhà trường góp phần trang bị cho em kiến thức, kỹ để em vận dụng linh hoạt, giải vấn đề thực tiễn Môn Giáo dục công dân bậc trung học sở kiến thức hàn lâm, khoa học mà gắn liền với thực tiễn sống ngày em 2.3.2 Tổ chức thực Khi tiến hành tích hợp kiến thức liên môn vào giảng Bảo vệ Tổ quốc giáo viên cần thực bước sau: Xác định nội dung kiến thức cần đạt: Bài học chia làm phần: Phần 1: Thế bảo vệ Tổ quốc Phần 2: Nội dung nghĩa vụ bảo Vệ Tổ quốc Phần 3: Giới thiệu số quy định Hiến pháp pháp luật có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Xác định môn có nội dung kiến thức tích hợp phần học * Phần giới thiệu bài: + Tích hợp với môn Ngữ văn : GV trình chiếu lên bảng cho HS đọc thơ: Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc giữ cớ phạm đến Chúng mày định phải tan vỡ (Lê Thước Nam Trân dịch) Các em cho biết thơ có tên gì? Do sáng tác? Nội dung thơ nói vấn đề gì? Giáo viên chốt ý dẫn vào * Phần 1: Tìm hiểu khái niệm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc + Tích hợp với môn Lịch sử: Giáo viên dẫn dắt đặt câu hỏi: Trong suốt nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta trải qua chiến tranh vệ quốc vĩ đại Vậy theo em, mục đích chiến tranh gì? Giáo viên nhận xét bổ sung: Mục đích chiến tranh vệ quốc vĩ đại bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ + Tích hợp với môn Tin học: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh hoạt động chống phá Nhà nước lực thù địch Hình ảnh 1: Linh mục Nguyễn Văn Lý Hình ảnh 2: Cù Huy Hà Vũ Giáo viên dẫn dắt: Đây hai đối tượng có hành vi tuyên truyền chống phá cách mạng Việt Nam xuyên tạc, phỉ báng quyền nhân dân, đòi lật đổ chế độ xã hội, thực đa nguyên, đa đảng Những đối tượng bị pháp luật trứng trị nghiêm khắc ? Ngoài bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ gì? Giáo viên đặt câu hỏi: Theo em bảo vệ Tổ quốc? * Giảng giải thêm chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ + Tích hợp với môn Địa lí: GV trình chiếu học học sinh quan sát lược đồ lãnh thổ Việt Nam Giáo viên đặt câu hỏi: Quan sát lược đồ lãnh thổ Việt Nam, em cho biết chủ quyền Việt Nam bao gồm phần nào? + Tích hợp với môn Tin: GV trình chiếu hình ảnh bảo vệ vùng trời, vùng biển, vùng biên giới quốc gia * Chuyển ý: + Tích hợp với môn Lịch sử Ngữ văn Giáo viên trình chiếu ảnh Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập” Đặt câu hỏi: Hình ảnh gợi cho em nhớ đến kiện lịch sử trọng đại nước ta? Giáo viên dẫn dắt: Sự kiện Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” giáo viên giới thiệu đoạn trích cuối cùng: “Việt Nam nước độc lập Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần lực lượng, tính mạng cải để giữ vững độc lập tự ấy” Đây lời khẳng định độc lập, chủ quyền dân tộc Việt Nam ý chí tâm để giữ vững độc lập chủ quyền Phần 2: Tìm hiểu nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc + Tích hợp với môn Tin học: Giáo viên cho học sinh quan sát số hình ảnh có liên quan đến nội dung bảo vệ Tổ Quốc Hình ảnh 1: Lực lượng nữ dân quân Hình ảnh 3: Thăm viếng bia tưởng niệm Hình ảnh 2: Nghĩa vụ quân Hình ảnh 4: Giữ gìn an ninh trật tự Giáo viên đặt câu hỏi: Nội dung ảnh nói đến vần đề gì? Giáo viên chốt ý: Đây hình ảnh nói đến nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Yêu cầu học sinh rút nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc * Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu phải bảo vệ Tổ quốc Tích hợp với môn Lịch sử + Giáo viên trình chiếu hình ảnh: Hình ảnh: Một góc nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn Giáo viên đặt câu hỏi: Em có suy nghĩ quan sát hình ảnh này? Liên hệ thực tế + GV: Liên hệ vấn đề Biển Đông Trung Quốc đặt trái phép giàn khoan để thăm dò khai thác dầu khí vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Em có suy nghĩ vấn đề này? 10 * Phần 3: Những quy định Hiến pháp pháp luật có liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc + Tích hợp môn Tin học: GV trình chiếu hình ảnh sách giáo khoa, phần đặt vấn đề Giáo viên đặt câu hỏi: ? Những hình ảnh nói vấn đề gì? ? Em có nhân xét quan sát ảnh trên? 11 Giáo viên chốt chuyển ý: Đây hình ảnh hoạt động bảo vệ Tổ quốc Những hình ảnh cho thấy nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm công dân không phân biệt nam hay nữ, già hay trẻ ? Vậy Hiến pháp pháp luật có quy định liên quan đến nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? * Phần liên hệ trách nhiệm thân Tích hợp môn Lịch sử: Giáo viên trình chiếu hình ảnh Bác Hồ đến thăm đền Hùng ngày 19 tháng năm 1954 Giáo viên đặt câu hỏi: Hình ảnh gợi cho em nhớ đến kiện lịch sử câu nói tiếng Bác Hồ? ? Trách nhiệm thân em việc bảo vệ Tổ quốc gì? * Phần củng cố: Giáo dục cho học sinh tình thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc + Tích hợp môn Ân nhạc Tổ chức trò chơi “Hát Tổ quốc” Chia lớp thành đội chơi, đội chơi hát câu hát có từ Tổ Quốc, đất nước, quê hương, đội không hát thi bị thua Để phần chơi trở nên sôi nổi, giáo viên nhắc trước học sinh chuẩn bị phần nhà (Tìm câu hát có từ Tổ quốc, đất nước, quê hương) + Tích hợp với nghệ thuật thứ bảy : - Bộ phim Hậu Duệ Mặt Trời người dân nước Châu Á quan tâm theo dõi nhiều, theo em phim lại hấp dẫn người xem đến ? - GV nhấn mạnh : Ngoài dàn diễn viên trẻ đẹp phim đề cập đến nội dung bảo vệ tổ quốc sâu sắc 12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để kiểm tra kết học tập học sinh học theo đề tài, phát cho học sinh đề trắc nghiệm khách quan, đề nội dung học giảng dạy lớp Để đạt kết kiểm tra, đánh giá xác nhất, thực ba lớp sau dạy - Tiêu chí đánh giá gồm khả nhận thức cảu học sinh, kỹ tham gia họa động xã hội + Học sinh trả lời 80 - 100% số câu trắc nghiệm: Các em hiểu mức độ tốt ( Giỏi) + Học sinh trả lời 50 - 79 %: HS hiểu mức độ + Học sinh trả lời 50 %: HS chưa hiểu - Thực kiểm tra lớp sau thực sáng kiến cho kết quả: 75.2% số HS hiểu mức độ tốt, HS chưa hiểu Sau áp dụng tích hợp kiến thức liên môn để giảng dạy, câu hỏi trên, năm học 2015-2016, kết đạt sau: Xếp loại Lớp Sĩ số 32 Giỏi SL 10 % 31.3 Khá SL 12 % 37.4 TB SL 10 % 31.3 Yếu SL % 2.5 Giáo án minh họa Tiết: 29 13 NGHĨA VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC (Tiết 1) I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Hiểu bảo vệ Tổ quốc nội dung bảo vệ Tổ quốc - Nêu số quy định Hiến pháp năm 1992 luật Nghĩa vụ quân sửa đổi 2005 nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Kĩ năng: - Tham gia hoạt động bảo vệ trật tự an ninh trường học nơi cư trú - Tuyên truyền, vận động người gia đình thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Thái độ: - Đồng tình, ủng hộ hành động, việc làm thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Phê phán hành vi trốn tránh nghĩa vụ quân II Các kĩ sống giáo dục bài; phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học: Các kĩ bản: - Kĩ tự nhận thức - Kĩ tham gia hoạt động xã hội Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Thảo luận nhóm, tranh luận lớp, đóng vai, liên hệ, tổ chức trò chơi - Kĩ thuật khăn trải bàn, Trình bày phút, Phương tiện dạy học: - SGK, SGV GDCD 9; Bài tập tình GDCD 9; Hiến pháp; Luật Nghĩa vụ quân 2005; Bộ luật hình năm 1999 - Mỗi HS tự sưu tầm tranh ảnh hoạt động thực nghĩa vụ quân sự, công tác đền ơn đáp nghĩa, hoạt động dân quân, tự vệ địa phương - Máy chiếu III Tiến trình dạy - học: Kiểm tra cũ: Trách nhiệm Nhà nước công dân việc thực quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội Bài * Giới thiệu mới: (Tích hợp môn Ngữ Văn 7) Cho HS đọc thơ: Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở Giặc giữ cớ phạm đến Chúng mày định phải tan vỡ (Theo Lê Thước – Nam Trân dịch) Các em cho biết tên thơ gì? Do sáng tác? Nội dung thơ nói vấn đề gì? GV: Đây “Sông núi nước Nam” tương truyền Lý Thường Kiệt, xem tuyền ngôn nước ta, nội dung thơ khẳng 14 định chủ quyền lãnh thổ đất nước nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền trước kẻ thù xâm lược Đất nước có sống yên bình ngày hôm nhờ xương máu hệ cha ông đổ xuống, tình hình nay, Biển Đông dậy sóng, trở thành vấn đề nóng khu vực giới, cần có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc Vậy bảo vệ Tổ quốc, nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc gì, tìm hiểu tiết học ngày hôm Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần dạt Hoạt động 1: Tìm hiểu bảo vệ Tổ Khái niệm bảo vệ Tổ quốc quốc - Tích hợp môn Lịch sử: Giáo viên dẫn dắt đặt câu hỏi: Trong suốt nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc ta trải qua chiến tranh vệ quốc vĩ đại Vậy theo em, mục đích chiến tranh gì? Giáo viên nhận xét bổ sung: GV trình chiếu hình ảnh hoạt động chống phá nhà nước lực thù địch ? Ngoài bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ gì? HS trả lời ? Theo em bảo vệ Tổ quốc? HS trả lời: - Bảo vệ Tổ quốc bảo vệ GV chốt ý lên bảng độc lập, chủ quyền, thống GV nhấn mạnh chủ quyền: toàn vẹn lãnh thổ - Tích hợp môn Địa lí Tổ quốc; bảo vệ chê độ xã ? Quan sát lược đồ lãnh thổ Việt Nam, em hội chủ nghĩa Nhà nước cho biết chủ quyền Việt Nam bao gồm Cộng hòa xã hội chủ nghĩa phần? Việt Nam HS: trả lời: GV: Chủ quyền nước ta thể phần: + Phần đất liền + Vùng trời + Vùng biển GV: trình chiếu sile họat động bảo vệ vùng trời, vùng biển biên giới quốc gia Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung nghĩa vụ Nội dung nghĩa vụ bảo vệ bảo vệ Tổ quốc Tổ quốc GV: Chuyển ý: - Tích hợp môn Lịch sử 15 GV: Trình chiếu sile Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” ? Bức ảnh gợi cho em nhớ đến kiện lịch sử trọng đại dân tộc ta ? Gv dẫn dắt, chuyển ý: Đây hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa Vậy bảo vệ Tổ quốc gồm có nội dung, nội dung nào, ta chuyển sang phần GV: Cho học sinh quan sát ảnh - Hình ảnh 1: Nữ dân quân - Hình ảnh 2: Thực nhập ngũ - Hình ảnh 3: Cán lãnh đạo Nhà nước viếng bia tưởng niệm Tổ quốc ghi công - Hình ảnh 4: Bắt giữ tội phạm ? Những hình ảnh nói vấn đề gì? HS trả lời: GV bổ sung: Những hình ảnh vấn đề có liên quan đến nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ? Vậy bảo vệ Tổ quốc gồm nội dung? GV: Chốt ý lên bảng: GV: Giải thích nội dung: + Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân: lực lượng quốc phòng toàn dân dựa tảng nhân lực vật lực, tinh thần mang tính chất toàn dân, toàn diện + Thực nghĩa vụ quân sự: Nam công dân từ 18 đến 25 tuổi phải thực nghĩa vụ quân theo Luật Nghĩa vụ quân năm 2005 + Thực sách hậu phương quân đội + Bảo vệ trật tự an ninh xã hội phòng chống loại tội phạm ? Ở địa phương em, làm việc để góp phần bảo vệ Tổ quốc? GV: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm: Kĩ thuật khăn trải bàn GV chia lớp thành nhóm Các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký Thời gian thảo luận phút: Các thành viên ghi việc làm góp phần bảo vệ Tổ quốc vào bốn góc tờ giấy, sau nhóm trưởng - Bảo vệ Tổ quốc bao gồm: + Xây dựng lực lượng quốc phòng toàn dân; + Thực nghĩa vụ quân sự; + Thực sách hậu phương quân đội + Bảo vệ trật tự an ninh xã hội 16 thống thư ký ghi vào phần giấy sản phẩm chug đội HS: Dán sản phẩm lên bảng, HS trình bày kết thảo luận thời gian phút GV nhận xét bổ sung: Những việc địa phương làm góp phần bảo vệ Tổ quốc là: - Thực nghĩa vụ quân - Thực công tác đền ơn đáp nghĩa: xây dựng bia tưởng niệm anh hùng liệt sĩ, quét dọn, vệ sinh khu tưởng niệm - Quan tâm đến gia đình thương binh, liệt sĩ Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu phải bảo vệ Tổ quốc Gv: Cho HS quan sát ảnh: Hình ảnh 1: Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn tỉnh Quảng Trị ? Em có suy nghĩ quan sát ảnh này? GV: Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Trường Sơn tỉnh Quảng Trị hàng trăm nghĩa trang liệt sĩ khác khắp đất nước ta minh chứng hùng hồn cho đau mà chiến tranh mang lại Điều cho thấy, để có hòa bình, độc lập ngày hôm nay, hệ cha ông ngã xuống Những anh hùng liệt sĩ gửi lại đời tuổi xuân nơi đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ GV: Liên hệ vấn đề Biển Đông Trung quốc đặt trái phép giàn khoan để thăm dò khai thác dầu khí vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Em có suy nghĩ vấn đề này? GV chiếu hình ảnh bổ sung: Trung quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền Việt Nam theo Công ước Liên Hợp quốc luật biển năm 1982 Chúng ta kịch liệt phản đối hành động hành động cần phải chấm dứt ? Như vậy, dù chiến tranh hay thời bình, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc quan tâm hàng đầu Vậy phải bảo vệ Tổ quốc GV: Kết luận phải bảo vệ Tổ quốc - Bảo vệ Tổ quốc nghiệp toàn dân, nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý 17 công dân Vì: + Non sông đất nước Việt Nam cha ông hàng nghìn năm xây đắp, giữ gìn, + Ngày nay, Tổ quốc luôn bị lực thù địch âm mưu xâm chiếm, phá hoại Củng cố: Thực hành giải tập SGK * Hướng dẫn HS giải tập: + Bài tập 1: (Hoạt động nhóm vừa) Những hành vi, việc làm: (a), (c), (d), (đ), (e), (h), (i) hành vi, việc làm thực nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Vì hành vi, việc làm góp phần bảo vệ độc lập, chủ quyền giữ gìn an ninh trật tự xã hội + Bài tập 2: Tổ chức trò chơi Hát Tổ quốc (Tích hợp môn Ân nhạc) Chia lớp thành đội chơi, đội chơi hát câu hát có từ Tổ Quốc, Đất nước, quê hương đội không hát thi bị thua Đánh giá: GV nhận xét, đánh giá việc tiếp thu HS câu hỏi: ? Cho biết nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc bao gồm nội dung gì? Hoạt động tiếp nối: - Học cũ - Làm tập SGK - Đọc phần “Tư liệu tham khảo” chuẩn bị cho tiết học sau KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Dạy học liên môn vận dụng nội dung phương pháp lĩnh vực, môn học có liên quan để nhằm tăng hiệu dạy học GDCD làm sáng tỏ kiến thức mà học sinh học môn Việc dạy học liên môn làm cho em nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, hiểu tính toàn diện xã hội Điều khắc phục tính tản mạn kiến thức học sinh Qua việc áp dụng phương pháp dạy học liên môn vào chủ đề định, nhận thấy học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, hiểu hứng thú với môn GDCD Nếu dạy học môn GDCD áp dụng phương pháp liên môn, tin học không khô khan tạo niềm yêu thích môn học trò 3.2 Khuyến nghị * Đối với nhà trường: - Các phương tiện kĩ thuật hỗ trợ việc dạy học máy chiếu, máy tính cần sử dụng rộng rãi 18 - Cần trang bị phòng học môn để giáo viên thường xuyên sử dụng, ứng dụng dạy học * Đối với phòng giáo dục: - Cần tăng cường buổi chuyên đề, ngoại khóa để giáo viên có hội giao lưu, học hỏi, rút kinh nghiệm - Cần bổ sung thêm sách tham khảo sách nâng cao cho giáo viên môn GDCD Đây kinh nghiệm nhỏ riêng cá nhân nên chắn nhiều vấn đề khiến người chưa hài lòng Rất mong nhận xẻ chia, đóng góp ý kiến chân tình từ phía đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vĩnh Tân, ngày 05 tháng năm 2016 Tôi xin cam đoan SKKN thân tự viết trải nghiệm trình giảng dạy mình, không chép người khác Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Nguyễn Văn Tứ *Tài liệu tham khảo Sách giáo khoa; sách GV GDCD Từ điển Tiếng Tiệt – Viện ngôn ngữ học – Nhà xuất bảnTừ Điển Bách Khoa Từ Điển Giáo Dục Học – Viện nghiên cứu giáo dục Một số yêu cầu dạy học môn GDCD – Đào Thị Lý Phương pháp dạy học liên môn – Nhà xuất gióa dục *Phục lục GV (Giáo viên); HS (Học sinh) GDCD (Giáo dục công dân) SGK (Sách giáo khoa); SGV (Sác giáo viên) Một số hình ảnh từ Intơnet 19 ... thống Dạy học tích hợp nguyên tắc quan trọng dạy học Đây coi quan niệm dạy học đại, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Dạy học tích hợp hình... Kiến thức: - Hiểu bảo vệ Tổ quốc nội dung bảo vệ Tổ quốc - Nêu số quy định Hiến pháp năm 199 2 luật Nghĩa vụ quân sửa đổi 2005 nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc Kĩ năng: - Tham gia hoạt động bảo vệ trật tự... nhiệm bảo vệ Tổ quốc Vậy bảo vệ Tổ quốc, nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc gì, tìm hiểu tiết học ngày hôm Hoạt động giáo viên học sinh Kiến thức cần dạt Hoạt động 1: Tìm hiểu bảo vệ Tổ Khái niệm bảo

Ngày đăng: 14/10/2017, 19:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan