Nghiên cứu dựng cảnh trên hệ thống mô phỏng NTPro 5000 phục vụ đào tạo, huấn luyện sỹ quan chỉ huy tàu mặt nước tại học viện hải quân

86 270 0
Nghiên cứu dựng cảnh trên hệ thống mô phỏng NTPro 5000 phục vụ đào tạo, huấn luyện sỹ quan chỉ huy tàu mặt nước tại học viện hải quân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN KS LA THANH HẢI TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU DỰNG CẢNH TRÊN HỆ THỐNG MÔ PHỎNG NTPRO 5000 PHỤC VỤ ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN SỸ QUAN CHỈ HUY TÀU MẶT NƢỚC TẠI HỌC VIỆN HẢI QUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HẢI PHÒNG – 2015 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN KS LA THANH HẢI TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU DỰNG CẢNH TRÊN HỆ THỐNG MÔ PHỎNG NTPRO 5000 PHỤC VỤ ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN SỸ QUAN CHỈ HUY TÀU MẶT NƢỚC TẠI HỌC VIỆN HẢI QUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGÀNH: KHOA HỌC HÀNG HẢI; MÃ SỐ: 60840106 CHUYÊN NGÀNH: BẢO ĐẢM AN TOÀN HÀNG HẢI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Văn Lƣợng LỜI CAM ĐOAN HẢI PHÒNG - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tài liệu tham khảo nội dung trích dẫn đảm bảo đắn, xác, trung thực tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Ngày tháng năm 2015 KS La Thanh Hải i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến T.S Trần Văn Lƣợng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình bảo suốt trình nghiên cứu, thực nghiệm để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Lãnh đạo Bộ Tham mƣu Hải quân, Phòng Bản đồ/BTM Hải quân gia đình động viên giúp đỡ tinh thần, tạo điều kiện thời gian để hoàn thành khóa học Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên luận văn tránh khỏi thiếu sót, mong tiếp tục nhận đƣợc ý kiến góp ý Thầy Cô giáo đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt ký hiệu iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CSDL GIS 3D GIỚI THIỆU MỘT SỐ TRUNG TÂM HUẤN LUYỆN MÔN PHỎNG 1.1 Tổng quan xây dựng CSDL 3D mô 1.1.1 Ngoài nƣớc 1.1.2 Trong nƣớc 1.2 Giới thiệu số Trung tâm mô hàng hải Việt Nam 1.2.1 Trung tâm Mô HLHH ĐHHHVN 1.2.2 Hệ thống mô tàu chiến đấu 11 1.2.3 Đánh giá nguồn CSDL 3D mô Việt Nam 14 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ DỮ LIỆU 3D VÀ ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT QUANG CẢNH MÔ PHỎNG 15 2.1 Cơ sở liệu mô 15 2.1.1 Khái niệm 15 2.1.2 Hải đồ hàng hải điện tử (ENC) 16 2.1.3 Thành phần trực quan (visual) 20 2.1.4 Thành phần Radar 21 2.1.5 Mô hình địa hình (Sensor) 21 2.2 Bộ sƣu tập sở liệu cảnh mô 22 2.3 Thành phần chính, đặc điểm quang cảng mô 23 2.4 Đặc điểm kỹ thuật quang cảnh mô 24 2.4.1 Đặc điểm quang cảng mô 24 iii 2.4.2 Yêu cầu mức độ chi tiết quang cảnh 2.5 Các mức độ chi tiết quang cảnh 2.5.1 Mức độ chi tiết cao (LOD1) 2.5.2 Mức độ chi tiết trung bình (LOD2) 2.5.3 Mức độ chi tiết thấp (LOD3) 2.6 Phần mềm sử dụng để dựng quang cảnh mô 2.6.1 Phần mềm Model Wizard 2.6.2 Phần mềm tải ảnh vệ tinh CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG QUANG CẢNH 3D 3.1 Cảng Cái Lân 3.1.1 Thông tin 3.1.2 Đặc điểm địa hình ven bờ khu vực 3.1.3 Đặc điểm tuyến luồng hàng hải Hòn Gai 3.1.4 Đặc điểm khí tƣợng, hải văn khu vực 3.2 Chuẩn bị nội dung, liệu xây dựng quang cảnh 3D 3.2.1 Sơ đồ tuyến luồng hàng hải Hòn Gai 3.2.2 Hải đồ điện tử tuyến luồng 3.2.3 Hệ thống thiết bị hàng hải tuyến luồng 3.2.4 Mô hình 3D vật thể 3.2.5 Mô hình số độ cao 3.3 Xây dựng quang cảnh mô 3D lối vào cảng Cái Lân 3.3.1 Xây dựng quang cảnh mô 3.3.2 Chỉnh sửa liệu hải đồ 3.3.3 Xây dựng yếu tố địa hình 3.4 Các bƣớc dựng quang cảnh 3D 3.4.1 Quy trình dựng cảnh 3.4.2 Hiển thị ánh sáng đèn đồ (Light Maps) 3.4.3 Sử dụng chức Samaphores 3.5 Hoàn thành trình dựng cảnh trình xem cảnh 3.6 Thêm thông tin tùy chỉnh vào đặc tả HTML 3.7 Báo cáo kiểm tra khu vực hàng hải 3.7.1 Tiêu chuẩn chất lƣợng khu vực thực hành 3.7.2 Thủ tục kiểm tra 3.7.3 Yêu cầu báo cáo kiểm tra KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO iii 24 26 26 28 29 30 30 36 40 40 40 43 46 47 49 49 49 51 53 54 56 56 62 63 66 66 68 69 69 70 70 71 71 71 74 76 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt 3D B.TN&MT BTTM CNTT CSDL DEM ĐHHHVN DNV DWT ECDIS ENC GMDSS GPS HQNDVN HTMPHL IMO LOD NTPro SOLAS STCW TRANSAS TTHL UBND VTS Giải thích Three-dimensional space, không gian ba chiều Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Tổng Tham mƣu Công nghệ thông tin Cơ sở liệu Digital Elevation Model, Mô hình số độ cao Đại học Hàng hải Việt Nam DET NORSKE VERTAS DeadWeight Tonnage Electronic Chart Display Information System, hệ thống hiển thị hải đồ thông tin điện tử Electronic Navigation Chart, Hải đồ hàng hải điện tử Global Maritime Distress and Safety System Global Position System, hệ thống định vị toàn cầu Hải quân Nhân dân Việt Nam Hệ thống mô huấn luyện International Maritime Organization Level Of Detail Navi-Trainer Professional Safety Of Life At Sea Standards of Training Certification and Watchkeeping TRANsport SAfety Systems Trung tâm huấn luyện Ủy ban Nhân dân Vessel Traffic Service iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tên bảng Độ phân giải ảnh vệ tinh dựa vào mức phóng GoogleMap Thông số hệ tọa độ WGS_1984_Web_Mercator Danh mục thiết bị xếp dỡ cố định cảng Cái Lân Bảng thông số kỹ thuật cầu cảng -cảng Cái Lân Độ cao hƣớng sóng trung bình, độ cao sóng lớn Tính chất triều số cảng ven biển từ Trà Cổ đến Đà Nẵng Tốc độ hƣớng dòng chảy trung bình tháng năm Hệ thống Racon tuyến luồng Hệ thống báo hiệu tuyến luồng v Trang 38 38 41 41 47 48 49 51 52 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Bản đồ địa hình 3D 1.2 Bản đồ 3D vờn bóng địa hình 1.3 Bản đồ vờn bóng địa hình dẫn đƣờng cho máy bay Mỹ 1.4 Mô 3D tình tác chiến 1.5 Mô 3D đƣờng tuần tra biên giới 1.6 Trung tâm Huấn luyện mô ĐHHH 10 1.7 Hệ thống mô ứng dụng cho Hải quân 11 1.8 Hệ thống mô tàu tên lửa Laguna 1241 12 1.9 Khoang lái tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 mô 13 1.10 Hệ thống mô huấn luyện tàu ngầm Kilo 636 14 2.1 Thành phần CSDL mô 3D 15 2.2 Cửa sổ cài đặt xây dựng thành phần CSDL 3D 16 2.3 Hải đồ điện tử S-57 sử dụng hệ thống ECDIS 17 2.4 Hải đồ điện tử TX-97 18 2.5 Mô khu vực hàng hải Liverpool 20 2.6 Phần dƣới nƣớc quang cảnh mô đàn cá 20 2.7 Cơ sở liệu Radar: lối vào cảng Glasgow 21 2.8 Hình ảnh bề mặt địa hình đƣợc tạo 22 2.9 Cửa số Import cảnh vào phần mềm từ kho CSDL 3D 22 2.10 Quang cảnh mô quân cảng Cam Ranh 23 2.11 Hình ảnh mô cầu cảng 25 2.12 Hình ảnh hải đăng: mô (trái), thật (phải) 25 2.13 Sự khác mức độ chi tiết cảnh 26 2.14 Quang cảnh mức độ chi tiết cao 27 2.15 Quang cảnh mức độ chi tiết trung bình 28 2.16 Quang cảnh mức độ chi tiết thấp 30 2.17 Phiên ECDIS 31 2.18 Phiên Radar 32 2.19 Phiên đầy đủ 32 2.20 Chức phần mềm Model Wizard 34 vi Số hình Tên hình Trang 2.21 Giao diện phần mềm tải ảnh vệ tinh GoogleMap 37 2.22 Ảnh vệ tinh cảng Hải Phòng tải từ GoogleMap mức 20 39 2.23 Ảnh vệ tinh Đảo Phú Lâm 39 3.1 Ảnh vệ tinh cảng Cái Lân 42 3.2 Quy hoạch cảng Hòn Gai – bến cảng tổng hợp Cái Lân 42 3.3 Sơ đồ tuyến luồng hàng hải Hòn Gai 50 3.4 Mô hình 3D cầu Bãi cháy đƣợc xây dựng chƣơng trình Google Sketchup 53 3.5 Mô hình 3D cẩu đƣợc import từ CSDL 54 3.6 Mô hình số độ cao khu vực Quảng Ninh 55 3.7 Lựa chọn giới hạn khu vực dựng cảnh 56 3.8 Cửa sổ lựa chọn hải đồ điện tử 57 3.9 Thiết lập thông số để dựng cảnh 58 3.10 Thiết lập xây dựng thành phần CSDL mô 59 3.11 Các Layer hiển thị MW 60 3.12 Giao diện thiết lập thông số địa hình mô hình 3D 60 3.13 Thiết lập đƣờng dẫn kết tập tin xây dựng 61 3.14 Cửa sổ thiết lập xuất liệu hải đồ TX-97 61 3.15 Cửa sổ chèn thông tin ngƣời dùng 62 3.16 Cửa sổ cập nhật đối tƣợng hàng hải từ lệu ENC 63 3.17 Hộp hội thoại thiết lập thông số địa hình 64 3.18 Cửa sổ thiết lập thông số độ cao địa hình 65 3.19 Thiết lập bề mặt địa hình 65 3.20 Chuyển đổi dạng bề mặt địa hình 66 3.21 Ánh sáng cầu cảng sử dụng chức “Light Maps” 68 3.22 Thiết lập chức “Light Maps” “Setting” 68 3.23 Trình xem cảnh Model Wizard 69 3.24 Thêm thông tin khu vực hàng hải 70 3.25 Lịch sử trình kiểm tra 72 3.26 Cửa sổ “Test Report Editor” 73 vi Nếu khu vực cảng đến không nên thay đổi thông số này, dẫn đến suy giảm xác liệu hải đồ Tuy nhiên, cảnh có kính thƣớc lớn cảng đến, thay đổi tỷ lệ hải đồ vùng giới hạn hải đồ - Chèn thông tin ngƣời dùng: Tab Information đƣợc sử dụng để chèn thông tin văn bổ sung từ ngƣời sử dụng liên quan đến cảnh đƣợc xây dựng Ví dụ, ngƣời ta xác định số cầu tàu dự định cập hay mô hình 3D đƣợc tạo nên cảnh Hình 3.15 Cửa sổ chèn thông tin ngƣời dùng 3.3.2 Chỉnh sửa liệu hải đồ Sau hải đồ điện tử đƣợc chọn để dựng cảnh 3D, nhiều đối tƣợng hải đồ cần cập nhật, bổ sung chỉnh sửa theo yêu cầu mục đích huấn luyện Các đối tƣợng chỉnh sửa nhƣ đƣờng bờ, đƣờng đẳng sâu, đƣờng bình độ khu vực lên thủy triều xuống, độ cao, số độ sâu, ảnh biểu đồ mô tả khu vực hàng hải đƣợc đƣa vào trình dựng cảnh - Dữ liệu Model Wizard đƣợc chia thành loại: + Đối tƣợng dạng đƣờng: đƣờng bờ biển, đƣờng đẳng sâu, đƣờng đẳng sâu khu vực bãi thủy triều xuống; 62 + Đối tƣợng dạng điểm: độ sâu, độ cao; + Đối tƣợng 3D với tọa độ tham chiếu Tất đối tƣợng cảnh đƣợc cấu trúc lớp Nó đối tƣợng lớp hành mà đƣợc chỉnh sửa Ngoài Model Wizard cho phép cập nhật cách bán tự động liệu hàng hải (phao, đèn biển, điểm độ sâu) cách sử dụng liệu từ hải đồ hàng hải điện tử (ENC) định dạng TX-97 Hình 3.16 Cửa sổ cập nhật đối tƣợng hàng hải từ lệu ENC 3.3.3 Xây dựng yếu tố địa hình Tạo bề mặt phần dƣới đáy biển địa hình, trình đƣợc thực cách tự động liệu hải đồ điện tử Nhằm tạo hình ảnh quan sát hệ thống mô giống nhƣ thực tế Quá trình xây dựng địa hình cần xác định thông số kỹ thuật cho địa hình xây dựng - Thông số xây dựng địa hình cho toàn khu vực: hộp hội thoại Default Relief Method để chỉnh sửa thông số xây dựng địa hình, gọi thuộc tính vùng 63 Hình 3.17 Hộp hội thoại thiết lập thông số địa hình + Hộp hội thoại Coast Profile thiết lập thông số xây dựng địa hình đƣợc sử dụng để xác định ba dạng địa hình mặt đất (đƣợc đặt tên theo vùng, nơi điển hình nhất) Có dạng bản:  Japan mountains: địa hình vùng núi, với sống núi dốc mạnh;  Sweden islands: địa hình vùng cao nguyên thấp;  Flat isle: địa hình bờ thấp; + Hai dạng địa hình khuyến khích sử dụng, liệu độ cao địa hình mặt đất sẵn hải đồ, nhƣng có sẵn đoạn mô tả loại địa hình Nếu liệu độ cao có sẵn, nên sử dụng liệu để tăng mức độ trực quan + Đối tƣợng Parameters chứa thiết lập công cụ để xây dựng địa hình:  Initial - công cụ để thiết lập thông số "làm mịn" dạng địa hình mặt đất nhƣ đặc điểm liệu độ cao hải đồ;  LOD - công cụ để thiết lập thông số chuyển đổi mức độ chi tiết cho bề mặt dƣới biển địa hình;  Materials dùng để xác định bề mặt với nhiều loại địa hình khác 64 Hình 3.18 Cửa sổ thiết lập thông số độ cao địa hình + Bên trái cửa sổ thiết lập thông số cho điểm độ cao: Base Nodes Network Density tăng dày điểm mốc mặt đất; Nodes Network Closeness: dùng để xác định tăng cho mật độ điểm cho toàn dải dọc theo đƣờng bờ biển; Coastlines: sử dụng thêm điểm dọc theo đƣờng bờ biển; Spot Heights: thêm điểm cho cao điểm để tạo mỏm núi + Bên phải cửa sổ: nhóm đối tƣợng với thông để tạo địa hình sử dụng liệu hải đồ Hình 3.19 Thiết lập bề mặt địa hình: (1) bờ cát, (2) rừng, (3) đám ruộng cày 65 - Trong quang cảnh mô phỏng, không thiết khu vực địa hình có dạng địa hình giống nhau, yêu cầu chi tiết cho khu vực khác Hình 3.20 Chuyển đổi dạng bề mặt địa hình - Chỉnh sửa thuộc tính trực quan đƣờng bờ biển: chỉnh sửa thuộc tính độ cao, bề rộng đƣờng bờ dốc, bờ cao 3.4 Các bƣớc dựng quang cảnh 3D 3.4.1 Quy trình dựng cảnh Quá trình tạo quang cảnh 3D mô gồm bƣớc sau đây: Bƣớc 1: Chỉnh sửa phong cảnh Bƣớc dành cho tạo cảnh nhận biết đƣợc cách tổng quát: a Thêm hay hiệu chỉnh liệu độ cao (đƣờng đẳng cao, điểm, liệu DEM); b Nếu cần thiết, tạo đồ chiều cao toàn cầu chỉnh sửa nó; c Áp dụng vật liệu bề mặt phù hợp cho địa hình 66 Bƣớc 2: Tạo cầu tàu neo đậu địa điểm quan trọng khác đất liền, khu vực bờ biển, khu vực cầu cảng khu vực mặt cắt Đây bƣớc quan trọng trình dựng cảnh Bƣớc 3: Nếu cần thiết, nâng cao địa hình lần Bƣớc 4: Chỉnh sửa mô hình sử dụng độ sâu, đƣờng đƣờng bình độ Chú ý đến kênh, tuyến đƣờng quan trọng vũng, vịnh mô hình độ sâu gần nơi neo đậu Kiểm tra thành phần cảm biến có mô hình chiều sâu xác Bƣớc 5: Kiểm tra cần thiết vị trí xác đặc tính thiết bị trợ giúp hàng hải nhƣ phao, beacons, đèn biển Chú ý đến hƣớng chiếu sáng: bảng báo hiệu ban ngày đƣợc nhìn thấy từ hƣớng đƣờng chập tiêu hải đăng phải đặt xác hƣớng (đôi chúng đƣợc chuyển đổi hƣớng từ ENC, gây sai hƣớng theo hƣớng từ đƣờng chập tiêu quan sát) Bƣớc 6: Đặt đối tƣợng 3D (prototypes) trƣớc, khu vực chi tiết cao, nhƣ cầu tàu, v.v Bƣớc 7: Đặt đối tƣợng nhƣ ranh giới, khu vực rừng, v.v lên Bƣớc 8: Điền đầy đủ thông số kỹ thuật khu vực Bƣớc 9: Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, điền đầy đủ thông tin vào báo cáo kiểm tra (Test Report) Trong thời gian biên tập, chỉnh sửa quang cảnh 3D, thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá trình biên tập cảnh trình duyệt xem cảnh chƣơng trình Hiệu xuất hình ảnh (tần xuất xuất hình ảnh) không nên chậm so với 35 fps, tần xuất xuất thấp, cố gắng đơn giản hóa đối tƣợng, kết cấu cảnh quan Cần ý trình diễn cảnh quang cảnh mô quan trọng mức độ chi tiết cảnh 67 Dựa quy trình xây dựng cảnh nguồn liệu chuẩn bị để dựng quang cảnh Kết xây dựng cảnh khu vực cảng Cái Lân, lối vào bến cảng Cái Lân đƣợc thể chi tiết phần trình chiếu 3.4.2 Hiển thị ánh sáng đèn đồ (Light Maps) Các chức đƣợc thiết kế để tự động tạo ánh sáng đƣờng bờ biển (bao gồm cầu cảng bờ bao) khu vực mặt cắt phù hợp với vị trí đèn, màu sắc độ sáng Các đèn đƣợc đặt đối tƣợng 3D khu vực Hình 3.21 Ánh sáng cầu cảng ban đêm sử dụng chức “Light Maps” Chức đƣợc tạo cách bật chức “Light Maps” hộp hội thoại cài đặt cảnh ban đầu: Hình 3.22 Thiết lập chức “Light Maps” hộp hội thoại “Setting” 68 3.4.3 Sử dụng chức Semaphores Semaphores đối tƣợng cụ thể khu vực hàng hải mà đƣợc kiểm soát từ phòng giáo viên hƣớng dẫn phần mềm Navi-Trainer Instructor Để thêm đối tƣợng semaphore đến quang cảnh Để sử dụng chức cho quang cảnh dựng, cần thiết lập Layer nhƣ sau: - Kích hoạt Layer Prototype, chọn mô hình cần đặ chức này; - Kích hoạt Tab Custom; - Đặt chế độ Semaphor phần lựa chọn 3.5 Hoàn thành trình dựng cảnh trình xem cảnh Model Wizard đƣợc sử dụng để tạo mô hình 3D khu vực địa lý (cảnh) cho hệ thống mô Navi-Trainer, tập tin với kết xây dựng cảnh (*.Cab) có định dạng tƣơng thích với cảnh đƣợc cài đặt trình mô Sau chỉnh sửa, cảnh nên tuân theo theo định dạng mô với trợ giúp công cụ Trainer Rebuild Theo mặc định, tập tin *.Cab dẫn đƣợc tạo thƣ mục Release, nơi cảnh đƣợc chỉnh sửa - Trình xem cảnh: Model Wizard bao gồm chƣơng trình để xem hình ảnh, thành phần radar cảm biến, phản ánh kết việc xây dựng cuối (hoặc dựng xây dựng lại cảnh) thành phần tƣơng ứng cảnh Hình 3.23 Trình xem cảnh Model Wizard 69 3.6 Thêm thông tin tùy chỉnh vào đặc tả HTML khu vực hàng hải Bắt đầu với phiên 4.40.245, Model Wizard cho phép ngƣời sử dụng để đƣa hình ảnh tùy chỉnh mô tả, tự động tạo đặc điểm kỹ thuật HTML khu vực Điều cho phép để mô tả chi tiết khu vực, khu vực neo đậu, khuyến nghị, tuyến đƣờng, v.v đặc điểm kỹ thuật khu vực Các thông tin đƣợc thêm vào nhƣ định dạng Text mô tả sở liệu xây dựng, thông tin ranh giới khu vực; hình ảnh; danh mục hải đồ; thông tin ngƣời tạo sản phẩm Hình 3.24 Thêm thông tin khu vực hàng hải 3.7 Báo cáo kiểm tra khu vực hàng hải Bắt đầu với phiên 4.40.266, Model Wizard đƣợc cung cấp chức tạo báo cáo kiểm tra (Test Reports), chức cho phép biết đƣợc lịch sử cập nhật chỉnh sửa nhƣ đảm bảo tính hợp lệ khu vực phong cảnh Tất thiết bị trợ giúp hàng hải đối tƣợng phù hợp với mục đích 70 sở liệu Mẫu báo cáo kiểm tra đƣợc tự động tạo import tập tin *.Cab Các mẫu nên đƣợc điền đầy đử thông tin ngƣời dùng thực chỉnh sửa, thay đổi liên quan đến quang cảnh 3.7.1 Tiêu chuẩn chất lƣợng khu vực thực hành Chất lƣợng khu vực thực hành thƣờng đƣợc mô tả theo Mức độ chi tiết Nhƣ sở liệu mô thƣờng đƣợc biển thị với ba cấp độ chi tiết: Chính xác, trung bình thấp Việc thực mục đƣợc liệt kê dƣới định nghĩa Mức (Levels): - Cầu cảng cho hoạt động neo đậu; - Thiết bị trợ giúp hàng hải; - Tiêu bờ; - Các đối tƣợng công trình văn hóa; - Phong cảnh 3.7.2 Thủ tục kiểm tra - Kiểm tra tên file CAB có hay không - Kiểm tra chất lƣợng liệu hình ảnh: việc kiểm tra diễn cách tạo chạy tập kiểm tra trình mô Kiểm tra liệu trực quan nên đƣợc thực với radar, cảm biến Kiểm tra có chọn lọc đối tƣợng xuất khu vực có mức chi tiết khác - Kiểm tra hình dáng địa hình dƣới nƣớc - Kiểm tra thiết bị trợ giúp hàng hải: kiểm tra hƣớng chập tiêu, kiểm tra khả phân biệt mặt trƣớc mặt sau, kiểm tra đặc tính ánh sáng vào ban đêm, đồng hóa đèn (nếu cần), độ phao; kiểm tra hải đăng Beacon, tầm xa hải đăng, v.v 3.7.3 Yêu cầu báo cáo kiểm tra Sau kiểm tra thành công trƣớc ban hành, mẫu báo cáo kiểm tra phải đƣợc điền theo quy định thủ tục kiểm tra Các lĩnh vực báo cáo phải đƣợc điền vào theo kiểm tra thực kết Cách thức điền tất lịch sử 71 báo cáo đƣợc lƣu vào hồ sơ khu vực định dạng HTML nhƣ giao thức Test Report có sẵn để xem từ NTPro Instructor giáo viên hƣớng dẫn Các thông tin sau phải đƣợc đƣa vào mẫu “Báo cáo kiểm tra”: - Tên công ty, tổ chức cung cấp kiểm tra sở liệu; - Tên ngƣời chịu trách nhiệm cho việc chấp nhận sở liệu kiểm tra; - Tất mục tiểu mục tài liệu đƣợc đƣa vào hình thức kiểm tra (cột phần bên trái Báo cáo Kiểm tra mẫu) Ngƣời chịu trách nhiệm kiểm tra nên điền vào kết kiểm tra cho mục (phần bên phải Báo cáo Kiểm tra mẫu); - Các kết kiểm tra hƣớng chập tiêu, hải đăng, báo hiệu, phao, Racon cần đƣợc thể mẫu báo cáo kiểm tra; - Các mẫu báo cáo kiểm tra đƣợc điền với thông tin bổ sung cần thiết Hình 3.25 Lịch sử trình kiểm tra 72 Hình 3.26 Cửa sổ “Test Report Editor” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Đề tài nghiên cứu vấn đề lý thuyết - Điều kiện tự nhiên, khí tƣợng hải văn khu vực lối vào cảng Cái Lân, luồng Cái Lân - Hòn Gai, Quảng Ninh - Nghiên cứu công nghệ 3D nƣớc từ nhằm đề xuất quy trình công nghệ xây dựng CSDL 3D, áp dụng cho cảng Cái Lân - Nghiên cứu sở lí thuyết 3D, phần mềm xây dựng CSDL 3D - Đề tài thực giải pháp công nghệ thành lập cảnh mô 3D đề xuất quy trình công nghệ tổng thể xây dựng CSDL 3D Đề tài tiến hành thực nghiệm xây dựng cảnh mô 3D đạt đƣợc kết sau - Xử lý ảnh vệ tinh Google Eartrh phục vụ giải đoán đối tƣợng cảng - Xây dựng mô hình 3D cầu cảng, sở hạ tầng thiết bị cảng - Xây dựng mô hình 3D hệ thống thiết bị trợ giúp hàng hải tuyến luồng - Xây dựng địa hình 3D tuyến luồng - Sử dụng 04 mảnh hải đồ điện tử ENC tuyến luồng hàng hải Hòn Gai - Cái Lân xây dựng cảnh cho hệ thống mô hàng hải Kết nghiên cứu thực nghiệm đạt đƣợc đề tài cho phép tới kết luận - Quy trình Xây dựng CSDL 3D cảng, lối vào cảng Cái Lân đề xuất hoàn toàn phù hợp với điều kiện công nghệ, tình hình tƣ liệu địa hình có CSDL 3D cảnh mô đảm bảo tính trọn vẹn thống từ tổng thể đến chi tiết, hiển thị nhanh, sinh động, đảm bảo tính xác hỗ trợ có hiệu công tác huấn luyện sinh viên thực hành tập điều động tàu vào luồng, thả nhổ neo, vào cảng cập cầu - Phần mềm Model Wizard (với chi phí đầu tƣ vừa phải) đƣợc lựa chọn để xây dựng CSDL 3D cảnh mô phù hợp với tình hình tại, đáp ứng 74 đƣợc nguồn CSDL 3D khu vực cảng biển, khu vực biển Việt Nam cho Học viện, nhà trƣờng Trung tâm đào tạo ngành hàng hải nƣớc Để hoàn thiện công nghệ xây dựng CSDL cảnh mô 3D cho Trung tâm mô hàng hải cần tiếp tục - Đầu tƣ nâng cấp mô đun dựng cảnh từ phiên Scene Editor 5.0 lên 6.0 khoa Hàng hải, Đại học Hàng hải Việt Nam - Đầu tƣ mua sắm tiếp mô đun dựng mô hình vật thể 3D (Model Editor) mô đun dựng mô hình tàu 3D (Virtual ShipYard) phần mềm Model Wizard - Xây dựng quy trình cập nhật bổ sung hoàn thiện CSDL 3D có thay đổi - Xây dựng thƣ viện CSDL 3D cảnh mô hệ thống cảng biển, đảo Việt Nam Kiến nghị Với tính đại Trung tâm mô hàng hải giúp sinh viên nhanh chóng tiếp thu kiến thức Tuy nhiên Mô máy tính phƣơng pháp vạn dạy học Qua mô giảng máy tính, sinh viên quan sát hình ảnh đƣợc mô hình hóa mà không quan sát đƣợc tƣợng trình thực mặt tâm lý biểu tƣợng vật mà sinh viên thu đƣợc từ quan sát vật thực từ hình ảnh có khác chất Vì phƣơng pháp mô cần kết hợp với phƣơng tiện phƣơng pháp khác TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Vũ Đăng Cƣờng (2010), Ứng dụng GIS xây dựng CSDL GIS 3D hải quân (Thử nghiệm cho Phú Lâm - Hoàng Sa) Luận văn Thạc sĩ Khoa học kỹ thuật, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội Đại úy, Tiến sĩ Phạm Xuân Hoàn (2013), Khai thác nguồn liệu ảnh vệ tinh từ mạng intetnet phần mềm GoogleMapDownloader, Thông tin Địa hình Quân sự, Số 3/2013, tr.36-41 GS., TS Phạm Thế Long (1998) Nghiên cứu tiếp thu công nghệ tiên tiến xây dựng số công cụ mô phỏng, dự báo phục vụ nghiệp phát triển KTXH ANQP giai đoạn 1997-1998, Chƣơng trình Nhà nƣớc Điện tử - Tin học – Viễn thông Thƣợng tá, Tiến sĩ Lê Đại Ngọc (2013), Tìm hiểu mô hình số độ cao toàn cầu Aster GDEM phiên thứ 2, Thông tin Địa hình Quân sự, Số 3/2013, tr.3842 Đào Thị Ngọc Tâm (2010), Công nghệ mô địa hình xây dựng đồ 3D, Tạp chí Tài nguyên Môi trƣờng, Kỳ tháng 8/2010, tr.48-50 Bộ Tƣ lệnh Hải quân (2012), Atlat vùng biển Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân Cục Bản đồ- BTTM, Trung tâm thông tin địa lý (2008), Địa lý quân NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội Cục Bản đồ- BTTM, Trung tâm thông tin địa lý (2008), Ứng dụng viễn thám quân NXB Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội 76 ... VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN KS LA THANH HẢI TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU DỰNG CẢNH TRÊN HỆ THỐNG MÔ PHỎNG NTPRO 5000 PHỤC VỤ ĐÀO TẠO, HUẤN LUYỆN SỸ QUAN CHỈ... viên chuyên ngành huy tàu mặt nƣớc Học viện Hải quân 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu phƣơng pháp dựng cảnh mô 3D cho hệ thống Mô lái tàu NTPro 5000 Nghiên cứu xây dựng CSDL 3D cảng biển (xây dựng. .. đào tạo, huấn luyện Sỹ quan huy tàu mặt nước Học viện Hải quân cần thiết, phù hợp với xu hƣớng nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ kỹ thuật quân đáp ứng nhu cầu đào tạo huấn luyện học

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan