đồ án môn học thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm

106 1.4K 6
đồ án môn học thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI SỐ LIỆU BAN ĐẦU - Nguồn thải loại: nhà máy dệt nhuộm - Công suất thải nước: …4500…m3/ngày đêm - Chỉ tiêu chất lượng nước thải: Chỉ tiêu Đơn vị đo Giá trị Nhiệt độ C 25 pH - 6.5-7.6 BOD5 mg/l 350 COD mg/l 1050 TS mg/l 2000 SS mg/l 150 N-NH4 mg/l 15 CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) dự kiến kí kết năm 2015 tạo hội phát triển lớn cho kinh tế Việt Nam đặc biệt ngành dệt may, ngành xuất chủ lực Việt Nam Đón đầu hội từ TPP, nhiều nguồn vốn FDI từ doanh nghiệp sợi, dệt nhuộm nước dồn dập đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh nguồn lợi kinh tế mối nguy hiểm từ nước thải sản xuất dệt nhuộm lớn Nhận thấy khả ô nhiễm từ dệt nhuộm, nhiều địa phương từ chối dự án hàng trăm triệu USD, xếp dệt nhuộm vào diện không khuyến khích đầu tư Như thấy, xử nước thải ngành dệt nhuộm việc cần thiết để tạo hội cho ngành dệt nhuộm phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước Với đó, lựa chọn đồ án “ Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải dệt nhuộm công xuất 4500 m3/ngày đêm” MỤC ĐÍCH Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải dệt nhuộm 4500 m3/ngày đêm NỘI DUNG - Tổng quan ngành dệt nhuộm Tổng quan công nghệ xử nước thải nói chung dệt nhuộm nói riêng Thuyết minh công nghệ (đề xuất hai phương án công nghệ, lựa chọn phương án) Bản vẽ sơ đồ công nghệ theo cao trình, lớp nước Vẽ chi tiết hai công trình Bản vẽ tổng mặt khu xử II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM 2.1 Quy trình công nghệ dệt nhuộm Dệt nhuộm ngành công nghiệp bao gồm nhiều công đoạn sản xuất Thông thường công nghệ dệt nhuộm gồm trình bản: Kéo sợi, dệt vải – Xử hóa học ( nấu, tẩy), nhuộm hoàn thiện vải Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Hình 1: Sơ đồ công nghệ dệt nhuộm 2.1.1 Chuẩn bị nguyên liệu Nguyên liệu thường đóng dạng kiện thô chứa sợi có kích thước khác với tạp chất tự nhiên bụi,đất, hạt Nguyên liệu thô đánh tung, làm sạch, thu dạng phẳng, Các sợi sau kéo sợi thô để tăng kích thước,độ bền đánh thành ống 2.1.2 Hồ sợi Là trình sử dụng hồ tinh bột tinh bột biến tính để tạo màng hồ bao quanh sợi, tăng độ bền, độ trơn độ bóng sợi để tiến hành dệt vải Ngoài sử dụng loại hồ nhân tạo polyvinylalcol PVA, polyacrylat… 2.1.3 Dệt Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Là kết hợp sợi ngang với sợi dọc để thành vải Hiện trình dệt vải tiến hành máy móclà chủ yếu 2.1.4 Chuẩn bị nhuộm a Giũ hồ: Các loại vải mộc xuất khỏi phân xưởng dệt mang nhiều tạp chất Ngoài tạp chất thiên nhiên sợi bông, vải mang theo nhiều bụi dầu mỡ trình gia công, vận chuyển đặc biệt lượng hồ đáng kể trình dệt Do mục đích rũ hồ dùng sô" hoá chất huỷ bỏ lớp hồ Người ta thừơng dùng axít loãng axít sulfuric 0,5% , bazơ loãng, men vi sinh vật, muôi, chất ngấm, vải sau rũ hồ đựơc giặt nước, xà phòng, chất ngấm đưa sang nấu tẩy b Nấu: Mục đích nấu vải loại trừ phần hồ lại tạp chất thiên nhiên xơ sợi dầu mỡ sáp Sau nấu vải có độ mao dẫn khả thấm ướt cao, hấp thụ hoá chất thuốc nhuộm cao hơn, vải mềm mại đẹp Vải nấu dung dịch kiềm chất tẩy giặt áp suất cao (2-3 at) nhiệt độ cao ( 120 - 130°C) c Tẩy trắng: Công đoạn dùng để tẩy màu tự nhiên vải, làm vết bẩn, làm cho vải có độ trắng theo yêu cầu Các hoá chất thường sử dụng: Natriclorit NaC10 2, Natri Hypoclric (NaClO) chất phụ trợ nhưNa2Si03, Slovapon N d Làm bóng: mục đích làm cho sợi cotton trương nở, tăng khả thấm nước, tăng khả bắt màu bắt màuthuốc nhuộm, sợi bóng hơn.Thông thường sử dụng dung dịch NaOH có nồng độ từ 280 - 300g/l nhiệt độ thấp để làm bóng vải (vải nhân tạo khôngcần làm bóng) Quá trình tạo sản phẩm có độ bóng cao Thường áp dụng loại vải cotton vảilụa tơ tằm Quá trình ngâm kiềm sử dụng lượng lớn NaOH, độ kiềm nước thải có giá trị pH lên tới khoảng 14, vậynước thải cần phải trung hoà trước thải môi trường tiếp nhận 2.1.5 Nhuộm in hoa a Nhuộm Đây trình chính, sử dụng loại thuốc nhuộm tạo màu cho vải Sợi vải xử thuốc nhuộm, dung dịch phụ gia hữu để tăng khả gắn màu Thuốc Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI nhuộm phân tán, hoàn nguyên loại khác Để nhuộm vải người ta thường sử dụng loại thuốc nhuộm tổng hợp nhiều hoá chất trợ khác để tạo điều kiện cho bắt màu của thuốc nhuộm Phần hoá chất thuốc nhuộm không gắn vào vải vào nước thải gây độ màu tải lượng COD cao nước thải dệt nhuộm Hầu hết loại thuốc nhuộm dạng anionic loại sợi dạng anionic Vì vậy, thuốc nhuộm bắt màu vào sợi vải cần phải sử dụng đến lượng lớn muối (NaCl, Na2SO4), chất cầm màu syntephix, tinofix…Dư lượng tất chất đổ vào nước thải gây ô nhiễm trầm trọng nước thải dệt nhuộm Loại thuốc nhuộm sử dụng phụ thuộc vào loại vải, sợi vải đặc tính cần có sản phẩm như: độ bền màu, độ bền với ánh sáng, bền nhiệt… Quá trình sử dụng chất phân tán, sunfua, indanthren hay napton theo yêu cầu sản phẩm nguyên liệu vải Do nước thải có thành phần chất với nồng độ dao động có độ màu cao Ngoài tính đa dạng thuốc nhuộm nên loại chất thải thường khó nhận biết b In hoa In hoa tạo vân hoa có nhiều màu vải trắng vải màu hồ in Hồ in loại hỗn hợp loại thuốc nhuộm dạng hoà tan hay pigment dung môi Các loại thuốc nhuộm dùng cho in hoa pigment, hoạt tính, hoàn nguyên, azo không tan indigozol Hồ in có nhiều loại hổ tinh bột, dextrin, hồ liganit natri, hồ nhũ tương hay hồ nhũ hoá tổng hợp 2.1.6 Cầm màu Cao ôn: sau in, vải cao ôn để cầm màu: - Thuốc hoạt tính : 150°c phút; - Thuốc pigment : 140°c- 150°c phút; - Thuốc nhuộm phân tán : 215°c 2.1.7 Giặt Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Sau trình nấu, tẩy, làm bóng, nhuộm có trình giặt nhiều lần nhằm tách tạp chất, chất bẩn bám vải 2.1.8 Văng khô Văng khổ hay hoàn tất vải với mục đích ổn định kích thước vải, chông nhàu ổn định nhiệt, sử dụng số’ hoá chất chông màu, chất làm mềm hoá chất nhưmêtylit, axit axetic, íormaldehyL Hầu hết loại hoá chất chất khó phân huỷ, đặc biệt khichúng phản ứng với hợp chất khác có mặt nước thải 2.2 Nước thải ngành dệt nhuộm 2.2.1 Thành phần nước thải Nước thải dệt nhuộm tổng hợp nước thải phát sinh từ tất công đoạn hồ sợi, nấu tẩy, tẩy trắng, làm bóng sợi, nhuộm in hoàn tất Trung bình, nhà máy dệt nhuộm sử dụng lượng nước đáng kể, đó, lượng nước sử dụng công đoạn sản xuất chiếm 72,3%, chủ yếu công đoạn nhuộm hoàn tất sản phẩm Xét hai yếu tố lượng nước thải thành phần chất ô nhiễm nước thải, ngành dệt nhuộm đánh giá ô nhiễm số ngành công nghiệp Chuẩn bị nguyên liệu ( kéo sợi, chải, ) H2O, tinh bột, phụ gia H2O, tinh bột, phụ gia Hồ sợi Và nước Enzym, NaOH H2O, NaOH, H2O2, NaOCl, H2SO4, Dệt Chuẩn bị nhuộm ( Giũ hồ, nấu, xử axit, tẩy trắng, giặt, làm bóng) Nguyễn Văn –DH2CM3 Chất HHới nhuộm nước, , Tuyến chất hóatẩy chất 2SO 4, H 2Ohồ, 2màu giặt Và nước Nước thải chứa hồ tinh bột, NaOH Hỗn hợp nước thải 7Nước Dịch Nước nhuộm thải thải thải Hoàn khổ Nhuộm Cầmtấtmàu-giặt –văng In hoa ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Hinh 2: Sợ đồ công nghệ kèm dòng thải Các chất ô nhiễm đặc tính ô nhiễm nước thải ngành dệt nhuộm trình bày Bảng 1: Các chất ô nhiễm đặc tính nước thải ngành công nghiệp dệt nhuộm Công đoạn Hồ sợi, rũ hồ Nấu tẩy Tẩy trắng Chất ô nhiễm nưởc thải Tinh bột, glucose, polyvinyl, alcol, nhựa, NaOH, chất sáp, soda, silicat, sợi vải vụn Hypoclorit, hợp chất chứa Clo, axit, NaOH Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 Đặt tính nước thái BOD cao (34 - 50 tổng lượng BOD) Độ kiềm cao màu tôi, BOD cao Độ kiềm cao, chiếm 5% BOD Tổng ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Làm bóng Nhuộm In Hoàn tất NaOH, tạp chất Độ kiềm cao , BOD thấp (dưới 1% Các loại thuốc nhuộm, BOD tổng) Độ màu cao BOD cao (6% axit axetic, muôi kim BOD tổng), ss cao loại, Chất màu, tinh boat, dầu muôi, kim loại, axit vết tinh boat, mỡ động vật, muôi, Độ màu cao ,BOD cao Kiềm nhẹ, BOD thấp Có thể phân chia nhóm hóa chất nước thải dệt nhuộm thành nhóm ❖ Nhóm 1: Các chất độc hại đốĩ với vi sinh cá Xút (NaOH) Natri Cacbonat (Na2C03) dùng với sô" lượng lớn để nấu vải sợi xử vải sợi pha (chủ yếu Polyeste, bông) Axít vô (H2SO4) dùng để giặt, trung hòa xút, màu thuốc nhuộm hoàn nguyên tan (Indigosol) Clo hoạt động (nước tẩy Javen) dùng để tẩy trắng vải sợi Fomatdêhyt có trông phần chất cầm màu chất dùng xử hoàn tất Dầu hỏa dùng để chế tạo hồ in pigment Trong xút công nghiệp sản xuất điện cực thủy ngân có 4g thủy ngân (Hg) Tạp chất kim loại nặng có thuốc nhuộm sử dụng ❖ Nhóm 2: Các chất khó phân giải vi sinh Các chất giặt vòng thơm, mạch êtylenoxit dài có cấu trúc mạch nhánh Alkyl Các Polyme tổng hợp bao gồm chất hồ hoàn tất, chất hồ sợi dọc polyvinylalcol, polyacrylat Phần lớn chất làm mềm vải, chất tạo phức xử hoàn tất Nhiều thuốc nhuộm chất tăng trắng quang học sử dụng ❖ Nhóm 3: Các chất độc phân giải vi sinh Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Sơ sợi tạp chất thiên nhiên có sơ sợi bị loại bỏ công đoạn xử trước Các chất dùng để hồ sợi dọc: Axit axetic (CH 3COOH), axít fomic (HCOOH), để điều chỉnh pH 2.2.2 Đặc tính nước thải dệt nhuộm Nước thải dệt nhuộm ô nhiễm hữu cơ: mức độ ô nhiễm hợp chất hữu chất vô sử dụng oxy hóa thê tiêu đặc trưng, COD BOD5 Tỷ lệ COD/BOD nước thải dệt nhuộm công ty dệt nhuộm nước ta khoảng giới hạn 2:1 đến 3:1, tức phân hủy vi sinh Song với xu hướng tăng sử dụng xơ sợi tổng hợp nước thải ngày cáng khó phân hủy vi sinh - Nước thải dệt nhuộm có tính độc định với vi sinh cá yếu tố - Nước thải trực tiếp đổ cổng rãnh không qua xử - Độ pH: nước thải dệt nhuộm nước ta mà sản phẩm chủ yếu sợi (100 % cotton) sợi pha polyeste/bông, polieste/visco có tính kiềm cao Độ pH đo từ 9^-12 Nước thải có tính kiềm cao thế, không trung hòa làm tổn hại hệ thống vi sinh Cá sống môi trường nói - Các chất độc khác: kim loại nặng (đồng, crôm, niken, coban, kẽm, chì, thủy ngân), halogen hữu cơ, - sNước thải từ sở dệt nhuộm có màu đậm: màu đậm nước thải không tận dụng hết không gắn màu vào xơ sợi gây Ngày thuốc nhuộm hoạt tính sử dụng nhiều nước thải có màu đậm Điều cộng đồng xã hội không chấp nhận Và màu đậm nước thải cản trở hấp thụ oxy, xạ mặt trời; ảnh hưởng đến hô hấp, sinh trưởng sinh vật khà nãng phân giải cùa vi sinh họp chất hữu có nước thải - Tóm lại nước thải sở dệt nhuộm nước ta có nhiều tiêu ô nhiễm vượt giới hạn cho phép thải môi trường, có màu đậm khó chấp nhận được, có tính độc định với vi sinh vật cá Vì phải thiết tiến hành xử nước thải dệt nhuộm trước thải môi trường Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 10 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI - Chiều cao phần lắng bể nén bùn Hl = v1 x t x3600 = 3,6 m Trong t: thời gian lắng bùn, chọn t = 10 h - Chiều cao phần hình nón với góc nghiêng 45 o, đường kính D = 9m đường kính đáy m là: hnón = D/2-1/2 = m - Chiều cao phần bùn nén hbùn = hnón – hth – ho = – 0,4- 0,3 = 3,3 m Trong ho: khoảng cách từ đáy ống loe đến chắn ho = 0,25:0,5 m hth : chiều cao lớp trung hòa - Chiều cao tổng cộng bể H = Hl + Hnón + Hbv = 3,6 +4 +0,4 = (m) V SÂN PHƠI BÙN Lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn gồm có lượng cặn từ bể lắng bể tuyển 5.1 Tổng lượng cặn dẫn tới sân phơi bùn Thể tích cặn từ bể tuyển V1 = 84,375 (m3) Giả thiết cặn từ bể tuyển tương tự bể lắng Theo bảng 13.1 trang 391 tài liệu, cặn có tỉ trọng 1,02 (tấn/m3), theo bảng 13.4 nồng độ cặn % tính theo cặn khô 0,5% Khối lượng cặn từ bể tuyển Lượng cặn sau bể lắng đợt Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 92 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI G2 = tổng –G1 = Q(0,6SS+0,3.BOD5) –G1 = 4500 ( 0,6.0,1+0,3225) -420 = 1560 kg Với tỉ trọng cặn 1,005 (t/m3) nồng độ cặn % Thể tích cặn từ bể lắng là: =77,6 (m3) Giả thiết 50% lượng bùn tuần hoàn lại mương oxy hóa Tổng thể tích cặn đưa tới sân phơi bùn là: V = V1 + V2 = 77,6/2 +84,375= 123,175 (m3) Độ ẩm cặn chọn 94%, độ ẩm cần thiết sau sân phơi bùn 75 % Thể tích bùn sau làm khô Trong P1 : độ ẩm bùn cặn trước vào sân phơi : 94% P2: độ ẩm bùn cặn sau phơi: 75% Thiết kế sân phơi bùn nhân tạo có hệ thống mái che tưới tiêu với tải trọng bể mặt 10 (m3/m2.ngày) Diện tích hữu ích sân phơi bùn Trong n: hệ số phụ thuộc điều kiện khí hậu Đối với tỉnh miền bắc n = 2,2-2,8 Chọn n = 2,8 Chọn số ô ô, diện tích ô là: 401,41 m2 Thiết kế ô có kích thước 20x20 (m) Diện tích phụ sân gồm: đường sá, mương máng tính sau F2 = k.F1 = 0,25.1605,67= 401,4175 (m2) Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 93 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Diện tích tổng cộng sân phơi bùn F = F1 + F2 = 1605,67 + 401,4175= 2007,0875 (m2) Sơ đồ minh họa cấu tạo sân phơi bùn Các đặc điểm sân phơi - Hệ thống tiêu nước gồm ống đục lỗ đặt hào cấp phối dăm Khoảng cách hào từ 6-8 cm, độ sâu ban đầu 0,6 m độ dốc 0,003 - Nước từ sân phơi bùn thu dẫn đưa trở lại bể điều hòa Lượng nước tiêu vào khoảng 0,1 % tổng lưu lượng nước thải - Chiều cao tường chắn sân phơi 1,5 m; chiều rộng mặt 0,7 m Độ dốc máng phân phối bùn ( kích thước 30x30 cm ) 0,01 Khoảng cách cửa xả lấy 30m Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 94 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Chương TÍNH TOÁN CAO TRÌNH I TÍNH CAO TRÌNH THEO NƯỚC Ta gia thiết tổn thất công trình công trình theo tài liệu [4] sau • Tổn thất qua song chắn rác: xác định theo thiết kế song chắn rác: h s=9,4 cm • Tổn thất qua bể lắng cát: 10 - 20 cm chọn 20cm • Tổn thất qua bể phản ứng keo tụ tạo : 50-60 cm chọn 50cm • Tổn thất qua mương oxy hóa: 25 - 40cm chọn 30 cm • Tổn thất qua bể lắng đứng đợt : 40-50 cm Chọn 50 cm • Tổn thất qua máng trộn: tổn thất qua vách ngăn 19 cm (theo tính toán) • Tổn thất qua bể tiếp xúc: 40 - 60 cm chọn 50cm Từ ta xác định cao trình mặt nước công trình, coi mặt đất có cao trình 1.1 Xác định cao trình bể tiếp xúc Xây bể kiểu chìm, bể xây âm đất 2,5 m Cốt đáy bể tiếp xúc Zdtx = Z – 2,5 = -2,5 = -2,5 (m) Cốt mực nước bể tiếp xúc Zntx = Zdtx + Htx = -2,5+3 = 0,5 m Trong Htx: chiều cao nước bể tiếp xúc 1.2 Xác định cao trình máng trộn Lựa chọn tổn thất từ máng trộn tới bể tiếp xúc ht-tx = 0,4(m) Tổn thất máng trộn ht = 0,1 (m) Cốt mực nước máng trộn sau vùng trộn Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 95 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Znt2 = Zntx + ht-tx = 0,5+0,4 = 0,9 (m) Cốt mực nước máng trộn trước vùng trộn Znt1 = Znt1 + ht = 0,9+0,1 = (m) Cốt đáy máng trộn trước vùng trộn Zdt1 = Znt1 - Ht1 = 1-0,3 = 0,7 (m) Trong Htl1: chiều cao nước máng trước vùng trộn, 0,3 m 1.3 Xác định cao trình bể lắng đứng II Lựa chọn tổn thất từ bể lắng đến máng trộn 0,2 (m) Bố trí bể lắng với mực nước bể có cao trình +2,7 Giá trị lớn tổn thất từ bể lắng tới máng trộn  đảm bảo nước tự chảy Cốt đáy bể lắng Zdlang2 = Znlang2 - Hlắng2 = 2,7 – 7,7 = -5 1.4 Xác định cao trình mương oxy hóa Lựa chọn tổn thất từ mương oxy hóa đến bể lắng đứng II hm-l = 0,67 m Cốt mực nước mương oxy hóa Znm = Znlang2 + hm-l = 2,7+0,67 = 3,37 (m) Cốt đáy mương oxy hóa Zdm = Znm – Hm = 3,37 - = 0,37 (m) 1.5 Xác định cao trình bể tuyển Lựa chọn tổn thất từ tuyển sáng mương oxy htn-m = 0,5 m Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 96 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Cốt mực nước bể tuyển Zntn = Znm + htn-m = 3,37+0,5 = 3,87 (m) Cốt đáy bể tuyển Zdtn = Zntn – Htn = 3,87 – = - 0,13 (m) Với Htn: chiều cao nước bể tuyển 1.6 Xác định cao trình Bể keo tụ tạo Lựa chọn tổn thất từ bể keo tụ sang bể tuyển hkt-tn = 0,5 m Xây dựng bể cho cao trình nước bể +5,3  Nước đảm bảo tự chảy sang bể tuyển 1.7 Xác định cao trình bể điều hòa Xây dựng bể điều hòa dạng nửa chìm, cao trình mực nước bể 0, nước bơm lên bể keo tụ bơm chìm 1.8 Xác định cao trình bể lắng cát Lựa chọn tổn thất từ bể lắng cát sang bể điều hào hc-dh = 0,2 m Cốt mực nước bể lắng cát Znc = Zdh + hc-dh = 0+0,2 = 0,2 (m) Cốt đáy bể lắng cát Zdc = Znc – Hc = 0,2 – 1,07 = - 0,87 (m) 1.9 Xác định cao trình song chăn rác Lựa chọn tổn qua song chắn rác là h scr = 0,1 m, tổn thất từ song chắn sang bể lắng cát hscr-c = 0,32 (m) Cốt mực nước sau song chắn rác là: Zn-scr2 = Znc + hscr-c = 0,2+0,32 = 0,52 (m) Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 97 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Cốt mực nước trước song chắn rác là: Zn-scr1 = Zn-scr1 + hscr = 0,52+0,1 = 0,62 (m) Cốt mực nước đáy mương trước scr là: Zd-scr1 = Zn-scr1 – Hscr = 0,62+0,3= 0,32 (m) Cốt mực nước đáy mương sau scr là: Zd-scr2 = Zn-scr2 – Hscr = 0,52+0,3= 0,22 (m) II XÁC ĐỊNH CAO TRÌNH THEO BÙN 2.1 Bể lắng Chọn chiều cao vùng nén bùn bể lắng 2,5 m Ta có cao trình đáy bể -5 Cao trình lớp bùn bể lắng Zb-lang = Zđáy + 2,5 = -5 + 2,5 = -2,5 (m) Giả thiết tổn thất đường dẫn bùn từ bể lắng sân phơi bùn 0,5 m Cột áp bơm hút 12-5,8m  đảm bảo đưa bùn đến sân phơi bùn 2.2 Sân phơi bùn Giả thiết cao trình lớp lót đáy sân phơi cao trình mặt đất Giả thiết chiều cao lớp bùn sân phơi 0,35 m Cao trình bùn sân phơi bùn Zbùn-sân = Zđáy + 0,35 = 0+0,35 = 0,35 (m) CHƯƠNG KHÁI TOÁN SƠ BỘ Theo tính toán sơ giá thành xây dựng công trình tính theo khối lượng xây lắp trạm xử là: +Với công trình có dung tích 1000m3, đơn giá 2,0 triệu đồng/m3 +Với công trình sân phơi cát, sân phơi bùn, đơn giá 70.000 đồng/m2 Giá thành thiết bị lấy sơ 30% công trình đơn giản ,40% công trình phức tạp I KHÁI TOÁN PHƯƠNG ÁN I 1.1 Giá thành xây dựng công trình TT Bảng1 Khái toán giá thành xây dựng công trình phương án Đơn Gía thành Khối Thiết bị Tên công trình Đơn vị giá xây dựng lượng 1000đ 1000đ 1000đ Song chắn rác m3 0.65 1000 650 Tổng giá thành 1000đ 2000 2650 10000 12000 Bể điều hòa Bể lắng cát ngang Bể keo tụ m 504 1500 756000 m3 1000 2000 m3 31.25 1000 31250 m3 120 1000 120000 12000 132000 m3 3161.3 2000 6322600 140000 6462600 Bể tuyển Mương oxy hóa Bể lắng m3 3000 2000 6000000 240000 6240000 Máng trộn m3 112.5 1000 112500 112500 Bể tiếp xúc m3 81.25 1000 81250 81250 50 1000 50000 50000 50 1000 50000 15000 65000 13526250 419000 13189250 10 11 Trạm khí nén m3 Trạm khử m3 trùng TỔNG 31250 1.2 Giá thành quản 1.2.1 Chi phí điện + Chi phí cho bơm bùn: Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 99 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI E1 = 1000 × Q × H × T × 365 a 102 ×ηb ×η dc × 3600 Trong đó: Q : lưu lượng bơm 1499,76 m3/h H0 : áp lực bơm =10 m T : Thời gian hoạt động 24 a : Giá điện A = 1200đ/KWh ηb: Hiệu suất bơm ηb = 0,8 ηđc: Hiệu suất động ηđc = 0,65 + Chi phí điện chạy máy thổi khí Ước tính chi phí cần thiết để máy thổi khí có công suất m 3/h tương đương với 1kW.h Lưu lượng khí ôxy cung cấp bao gồm lượng khí thổi vào bể tuyển bể điều hòa Q = 300+290= 590 (m3/h) Chi phí điện chạy máy thổi khí: E2 = 590×1200 = 708 nghìn(đồng) + Điện thắp sáng: Lấy chi phí điện thắp sáng 2% điện sản xuất: × × E3 =0,02 (E1 + E2)= 0,02 10,30078 = 206014 ( đồng) Vậy tổng tiền điện : E = E1 + E2 +E3 = 10,3+0,708+0,206 = 11,214 (triệu đồng) 1.2.2 Chi phí hoá chất + Lượng clo cần để khử trùng năm.là 3468 Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 100 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Giá tiền kg Clo 10000 đ Tổng số tiền chi phí cho hoá chất là: × Khc = 3468 10000 = 34,68 ( triệu đồng) 1.2.3 Chi phí quản + lương công nhân Công nhân vận hành quản bơm nước thải : người Công nhân vận hành trạm xử : 30 người Lương công nhân: 3.000.000 đ/tháng × × L=35 3.000.000 12 = 1260 triệu đồng 1.2.4 Chi phí khấu hao a Chi phí khấu hao công trình: + Chi phí khấu hao lấy 6% giá thành xây dựng × KKH = 6% GXD = 6% 13189250000= 791,4 ( triệu đồng) b Chi phí sửa chữa: + Chi phí sửa chữa lấy 3% giá thành xây dưng công trình × KSC = 3% GXD = 3% 13189250000= 395,7 ( triệu đồng) + Các chi phí khác:lấy 5%(E+ Khc+L+KSC) E’=0,05*(11,214+34,68+1260+395,7)=84,6 (triệu đồng) + Tổng chi phí quản hàng năm: Gql = E + Khc + L + KKH + KSC +E’ Gql= 11,214+34,68+1260+395,7+84,6+791,4=2577,6 ( triệu đồng) + Giá thành quản để xử m3 nước thải: Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 101 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI + Vốn đầu tư xây dựng tính cho m3 nước thải: II KHÁI TOÁN PHƯƠNG ÁN II 2.1 Giá thành xây dựng công trình TT Bảng 2.Khái toán giá thành xây dựng công trình phương án Đơn Gía thành Khối Thiết bị Tên công trình Đơn vị giá xây dựng lượng 1000đ 1000đ 1000đ Tổng giá thành 1000đ Song chắn rác m3 0.65 1000 650 2000 2650 Bể điều hòa Bể lắng cát ngang m3 504 1500 756000 20000 776000 m3 1000 2000 10000 12000 Bể keo tụ m3 31.25 1000 31250 Bể tuyển m3 120 1000 120000 UASB m3 1166 2000 2332000 Aerotank m3 209.14 1000 209140 20000 229140 Bể lắng m3 3000 2000 6000000 40000 6040000 Bể nén bùn m3 1500 2000 3000000 3000000 10 Máng trộn m3 112.5 1000 112500 112500 11 Bể tiếp xúc m3 81.25 1000 81250 81250 12 Trạm khí nén m3 50 1000 50000 50000 2000 7000 14000000 14000000 50 1000 50000 15000 65000 26744790 119000 26863790 Sân phơi bùn m2 Trạm khử 14 m3 trùng TỔNG 1.2 Giá thành quản 13 31250 12000 2332000 1.2.1 Chi phí điện + Chi phí cho bơm bùn: E1 = 1000 × Q × H × T × 365 a 102 ×ηb ×ηdc × 3600 Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 132000 102 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Trong đó: Q : lưu lượng bơm 1499,76 m3/h H0 : áp lực bơm =10 m T : Thời gian hoạt động 24 a : Giá điện A = 1200đ/KWh ηb: Hiệu suất bơm ηb = 0,8 ηđc: Hiệu suất động ηđc = 0,65 + Chi phí điện chạy máy thổi khí Ước tính chi phí cần thiết để máy thổi khí có công suất m 3/h tương đương với 1kW.h Lưu lượng khí ôxy cung cấp bao gồm lượng khí thổi vào bể tuyển aerotank Q = 300+14670= 14970 (m3/h) Chi phí điện chạy máy thổi khí: E2 = 14970×1200 = 18(triêu đồng) + Điện thắp sáng: Lấy chi phí điện thắp sáng 2% điện sản xuất: × × E3 =0,02 (E1 + E2)= 0,02 (18+10,3) = 0,6 (triệu đồng) Vậy tổng tiền điện : E = E1 + E2 +E3 = 10,3+18+0,6= 28,9 (triệu đồng) 1.2.2 Chi phí hoá chất + Lượng clo cần để khử trùng năm.là 3468 Giá tiền kg Clo 10000 đ Tổng số tiền chi phí cho hoá chất là: Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 103 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI × Khc = 3468 10000 = 34,68 ( triệu đồng) 1.2.3 Chi phí quản + lương công nhân Công nhân vận hành quản bơm nước thải : người Công nhân vận hành trạm xử : 30 người Lương công nhân: 3.000.000 đ/tháng × × L=35 3.000.000 12 = 1260 triệu đồng 1.2.4 Chi phí khấu hao c Chi phí khấu hao công trình: + Chi phí khấu hao lấy 6% giá thành xây dựng × KKH = 6% GXD = 6% 26863790000= 1611,83 ( triệu đồng) d Chi phí sửa chữa: + Chi phí sửa chữa lấy 3% giá thành xây dưng công trình × KSC = 3% GXD = 3% 26863790000= 806 ( triệu đồng) + Các chi phí khác:lấy 5%(E+ Khc+L+KSC) E’=0,05*(28,9+34,68+1260+806)=106,5 (triệu đồng) + Tổng chi phí quản hàng năm: Gql = E + Khc + L + KKH + KSC +E’ Gql= 28,9+34,68+1260+806+1611,83=3741,41 ( triệu đồng) + Giá thành quản để xử m3 nước thải: + Vốn đầu tư xây dựng tính cho m3 nước thải: Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 104 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI Kết luận: Như tiêu kinh tế phương án kinh tế phương án TÀI LIỆU THAM KHẢO Xử nước thải đô thị PGS.TS Trần Đức Hạ Xử nước thải Hoàng Văn Huệ- Trần Đức Hạ Bài giảng kỹ thuật xử nước thải Lâm Vĩnh Sơn Xử nước thải đô thi công nghiệp Lâm Minh Triết Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 105 ĐỒ ÁN XỬ NƯỚC THẢI TCVN 7957:2008 Thoát nước - Mạng lưới công trình bên - Tiêu chuẩn thiết kế Nguyễn Văn Tuyến –DH2CM3 106 ... kinh tế đất nước Với lý đó, lựa chọn đồ án “ Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công xuất 4500 m3/ngày đêm” MỤC ĐÍCH Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm 4500... XỬ LÝ NƯỚC THẢI III CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.1 Các công nghệ xử lý nước thải Công nghệ xử lý nước thải bao gồm nhiều trình phương pháp khác nhau, thông thường có phương pháp sau: - Xử lý học. .. hợp nước thải 7Nước Dịch Nước nhuộm thải thải thải Hoàn khổ Nhuộm Cầmtấtmàu-giặt –văng In hoa ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI Hinh 2: Sợ đồ công nghệ kèm dòng thải Các chất ô nhiễm đặc tính ô nhiễm nước thải

Ngày đăng: 13/10/2017, 14:20

Mục lục

  • CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

    • I ĐẶT VẤN ĐỀ

    • II TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỆT NHUỘM

    • III CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

    • IV ĐỀ XUẤT DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

    • CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH

    • PHẦN A: Tính toán phương án thứ I

      • I SONG CHẮN RÁC

      • II BỂ LẮNG CÁT

      • III BỂ ĐIỀU HÒA

      • Thông tin sản phẩm

      • IV BỂ KẾT TỦA TẠO BÔNG

      • V BỂ TUYỂN NỔI PHÂN TÁN KHÔNG KHÍ QUA TẤM XỐP

      • Thông tin sản phẩm

      • VI MƯƠNG OXY HÓA

      • AFG.08.130.61.5.0B.A - 98510851

        • Thời gian bơm bùn 20h/ngày

        • VII TÍNH TOÁN BỂ LẮNG 2-BỂ LẮNG ĐỨNG

        • VIII CÁC CÔNG TRÌNH KHỬ TRÙNG

        • IX SÂN PHƠI BÙN

        • Phần B TÍNH TOÁN PHƯƠNG ÁN II

          • I Tính toán bể UASB ( Theo tài liệu 3 )

          • III BỂ LẮNG 2- BỂ LẮNG ĐỨNG

          • IV BỂ NÉN BÙN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan