Tuyển tập các đề thi THPT quốc gia các năm Môn Ngữ Văn chuyên đề đọc hiểu

35 711 0
Tuyển tập các đề thi THPT quốc gia các năm Môn Ngữ Văn  chuyên đề đọc hiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYỂN TẬP CÁC ĐỀ THI THPT QUỐC GIA CÁC NĂM CHUYÊN ĐỀ ĐỌC HIỂU – CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ ĐỌC HIỂU (Trường THPT Đa Huoai – Nhóm 5) Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ – 4: (…) “Trước vào thực trạng văn hóa đọc niên nước ta, cần phải trả lời câu hỏi: văn hóa đọc gì? Văn hóa đọc bắt nguồn từ việc đọc sách không đơn việc đọc sách Thật vậy, từ việc đọc sách thường xuyên, ta có thói quen đọc sách thói quen dần nhân rộng xã hội, trở thành nét đẹp Trong qúa trình hình thành phát triển nét đẹp ấy, ta dần luyện tập thêm ứng xử đọc, giá trị đọc chuẩn mực đọc Với ứng xử đọc cách ta nhìn nhận tri thức từ sách Gía trị đọc khả ta đãi hạt vàng trang sách Chuẩn mực đọc thước đo để xác định sách, tài liệu đáng để bỏ thời gian đọc hay không Tất nhân tố hợp lại tạo nên văn hóa mà ta gọi văn hóa đọc.” (Phạm Lâm Ngọc Bích – HS trường chuyên Lương Thế Vinh – Đồng Nai) 1/ Nêu nội dung đoạn văn? (0,25 đ) 2/ Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? Hãy xác định vị trí đoạn trích (Vị trí văn bản?) (0,25 đ) 3/ Hãy phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn (0,5đ) 4/ Anh/ chị rút học phương pháp viết đoạn văn nghị luận nói riêng, văn nghị luận nói chung? (Yêu cầu trình bày ngắn gọn khoảng – dòng) Câu 2: Đọc đoạn văn sau (lời hát Khát vọng – Phạm Minh Tuấn) trả lời câu hỏi từ – Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội Hãy sống đồi núi vươn tới tầm cao Hãy sống biển trào, biển trào để thấy bờ bến rộng Hãy sống ước vọng để thấy đời mênh mông Và khơng gió, mây để thấy trời bao la Và khơng phù sa rót mỡ màu cho hoa Sao khơng ca tình u đôi lứa Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Và không bão, giông, ánh lửa đêm đông Và không hạt giống xanh đất mẹ bao dung Sao không đàn chim gọi bình minh thức giấc Sao khơng mặt trời gieo hạt nắng vô tư 5/ Chủ đề hát gì? Phương thức biểu đạt hát trên? 6/ Chỉ phân tích hiệu biện pháp tu từ sử dụng lời hát 7/ Những câu lời hát để lại cho anh (chị) ấn tượng sâu sắc nhất? 8/ Lời hát đem đến cho người cảm xúc gì? Đáp án: Câu 1: 1/ Giải thích “văn hóa đọc” gì? 2/ Phương thức biểu đạt nghị luận Vị trí đoạn trích nằm phần đầu thân 3/ Biện pháp tu từ sử dụng văn trích là: Ẩn dụ: Gía trị đọc khả ta đãi hạt vàng trang sách Hiệu quả: làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho lập luận; tạo ấn tượng sâu sắc ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ: - “những hạt vàng” lời hay ý đẹp, giá trị sống, thông điệp mà tác giả muốn gửi đến cho bạn đọc - Đọc sách trình chắt lọc “hạt vàng” sách, biến “những hạt vàng” thành kiến thức, vốn sống thân 4/ Bài học rút ra: Khi làm văn nghị luận, việc tuân theo yêu cầu chung, người viết phải: - Có ý kiến, nhận định riêng, sáng tạo thân - Thỉnh thoảng, cần kết hợp phương thức biểu đạ biểu cảm, cụ thể số phép tu từ để lập luận thêm sinh động, thuyết phục Câu 2: 5/ Chủ đề phương thức biểu đạt: - Chủ đề: Khát vọng, ước mơ cao đẹp người - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả 6/ Các biện pháp tu từ sử dụng lời hát tác dụng: - Các biện pháp tu từ: + Điệp ngữ: Hãy sống như, không là… + Câu hỏi tu từ + Liệt kê… - Tác dụng: Các biện pháp tu từ nhấn mạnh vào khát vọng cao đẹp nhạc sĩ, đặc biệt khiến lời ca giục giã nhắc nhớ người lẽ sống tốt đẹp… 7/ Những câu lời hát để lại ấn tượng sâu sắc nhất: (HS nêu câu sau, vấn đề phải tỏ hiểu câu văn đó) - Hãy sống đời sống để biết yêu nguồn cội - Sao khơng đàn chim gọi bình minh thức giấc - Sao không mặt trời gieo hạt nắng vô tư Lời hát xúc động ý nghĩa sâu xa Ba câu thơ cho ta học đạo lí sống tốt đẹp uống nước nhớ nguồn Hơn thế, định hướng cho ta sống có ích mặt trời vạn vật trái đất 8/ HS trả lời theo định hướng: Lời hát đem đến cho người cảm xúc phong phú, cảm phục, tự hào tình yêu đời tha thiết mà tác giả gửi gắm Đó khát vọng hóa thân để cống hiến dựng xây đời HẾT SỞ GD&ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT LỘC BẮC - ĐỀ ĐỌC HIỂU Năm học 2015 – 2016 Môn thi: Ngữ văn Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Vị vua hoa Một ông vua có tài chăm sóc hoa ơng muốn tìm người kế vị Ơng định để bơng hoa định, ông đưa cho tất người người hạt giống Người trồng hoa đẹp từ hạt giống lên Một cô gái tên Serena muốn tham gia vào cạnh tranh để trồng hoa đẹp Cô gieo hạt giống chậu đẹp, chăm sóc kỹ càng, đợi mà chẳng thấy hạt giống nảy mầm Năm sau, cô thấy người tụ tập cung điện với chậu hoa đẹp Serena thất vọng, tới tụ họp với chậu hoa trống rỗng Nhà vua kiểm tra tất chậu hoa, dừng lại chậu hoa Serena Ngài hỏi “tại chậu hoa khơng có gì?” “Thưa điện hạ, tơi làm thứ để lớn lên tơi thất bại” – cô gái trả lời “Không, cô không thất bại Những hạt giống mà ta đưa cho người nướng chín, chúng nảy mầm Ta tất hoa đẹp đâu Cô trung thực, xứng đáng có vương miện Cơ nữ hồng vương quốc này” ( Dẫn theo Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (0,25 điểm) Câu Nêu nội dung văn (0,5 điểm) Câu Hãy giải thích cô Serena lại nhà vua phong làm nữ hoàng ? (0,25 điểm) Câu Anh/chị rút học cho thân đọc xong câu chuyện Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: Thuyền biển Em kể anh nghe Chuyện thuyền biển: "Từ ngày chẳng biết Thuyền nghe lời biển khơi Cánh hải âu, sóng biếc Ðưa thuyền mn nơi Lịng thuyền nhiều khát vọng Và tình biển bao la Thuyền hồi khơng mỏi Biển xa cịn xa Những đêm trăng hiền từ Biển cô gái nhỏ Thì thầm gửi tâm tư Quanh mạn thuyền sóng vỗ Chỉ có thuyền hiểu Biển mênh mơng nhường Chỉ có biển biết Thuyền đâu, đâu Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lịng thuyền đau - rạn vỡ Nếu từ giã thuyền Biển cịn sóng gió " Nếu phải cách xa anh Em cịn bão tố (Dẫn theo Thơ Xuân Quỳnh, NXB Giáo Dục, 2014) Cũng có vơ cớ Biển ạt xơ thuyền (Vì tình u mn thuở Có đứng yên?) Câu Bài thơ viết đề tài gì? Viết theo thể thơ nào? (0,25 điểm) Câu Hãy nêu nội dung thơ (0,5 điểm) Câu Trong thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ qua hai hình ảnh thuyền, biển? (0,25 điểm) Câu Hãy nhận xét quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh thơ Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) TRƯỜNG THPT LỘC BẮC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỌC HIỂU TỔ NGỮ VĂN Năm học 2015 – 2016 -Môn thi: Ngữ văn Phần I Đọc hiểu (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt phương thức tự sự/tự (0,25 điểm) Câu Nội dung: kể việc vị vua muốn lựa chọn người kế vị cách thử lòng trung thực người từ hạt giống hoa nướng chín có gái tên Serena người chiến thắng nhờ lịng trung thực mình; thơng qua câu chuyện Vị vua hoa để khẳng định tính trung thực đem lại cho q bất ngờ (0,5 điểm) Câu Cơ Serena lại nhà vua phong làm nữ hồng Cô trung thực trồng hạt giống hoa mà nhà vua ban/ Cơ khơng tìm cách để có chậu hoa đẹp người khác mà chăm sóc hạt giống nhà vua ban (0,25 điểm) Câu Bài học thân: Con người cần phải sống trung thực, có lịng tin vào trung thực thân/ có lịng trung thực người gặt hái nhiều thành công sống Câu trả lời có sức thuyết phục (0,5 điểm) Câu Bài thơ viết đề tài tình yêu, thể thơ tự chữ (0,25 điểm) Câu Nội dung thơ: Từ câu chuyện mang tính ẩn dụ “thuyền biển”, nhà thơ diễn tả tình yêu “anh” “em” với cung bậc: thấu hiểu, đồng cảm, nhớ nhung khát khao gặp gỡ, qua thể quan niệm tình yêu (0,5 điểm) Câu Trong thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ qua hai hình ảnh thuyền, biển Thuyền người trai, biển người gái (Biển cô gái nhỏ) (0,25 điểm) Câu - Nêu quan niệm tình u Xn Quỳnh: Tình u ln đồng cảm, thấu hiểu hai người mức độ sâu sắc; hướng với nỗi nhớ nhung da diết Nhận xét quan niệm đó: hay sai, đẹp hay không đẹp, phù hợp hay khơng phù hợp với tình u đơi lứa… (Câu trả lời phải hợp lí, có tính thuyết phục cao) (0,5 điểm) TRƯỜNG THPT LANG BIANG NHÓM: NGỮ VĂN ĐỀ LUYỆN THI THPT QUỐC GIA 2016 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 12 PHẦN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu Tuổi thơ chân đất đầu trần Từ lấm láp em thầm lớn lên Bây xinh đẹp em Em thành phố dần quên thời Về quê ăn Tết vừa Em áo chẽn, em tơi quần bị Gặp tơi, em hỏi hững hờ Anh chưa lấy vợ chờ đợi ai? Em để lại chuỗi cười Trong vỡ … khoảng trời pha lê Trăng vàng đêm bờ đê Có người ngồi gỡ lời thề cỏ may (Phạm Công Trứ - Lời thề cỏ may) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ? (0,25 điểm) Câu Anh chị hiểu hai câu thơ: (0,5 điểm) Em để lại chuỗi cười Trong vỡ … khoảng trời pha lê Câu Nhận xét hai nhân vật em đoạn thơ (0,25 điểm) Câu Tìm hình ảnh đoạn thơ có tương đồng mặt ý nghĩa với đoạn thơ sau Cho biết tương đồng gì? (0.5 điểm) Hơm qua em tỉnh Đợi em mãii đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ Nào đâu yếm lụa sồi Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân Cái khăn mỏ quạ, quân nái đen? (Nguyễn Bính - Chân quê) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ đến 8: “Tháng 4-2009, cô sinh viên người Hàn Quốc viết thư cho Tuổi Trẻ thể “không hiểu nổi” việc chẳng thấy người đến cangtin Trường ĐH Khoa học xã hội & nhân văn (ĐH Quốc gia TP.HCM) chịu xếp hàng Ngay diễn đàn văn hóa xếp hàng mở ra, nhiều người thấy chuyện kỳ cục có vài nơi người ta biết xếp hàng Nhưng bốn năm sau, việc xếp hàng khiến nhiều người nghĩ trào lưu, qua đợt đâu lại vào Đến nơi cơng cộng nay, nỗi sợ hãi vơ hình nhiều người cảnh chen lấn, giành chỗ Một nhà báo sống Pháp có thẻ VIP máy bay kể lại cảnh “ấn tượng” số sân bay VN: “Mặc dù ưu tiên xếp hàng làm thủ tục cảnh chen lấn thiếu ý thức từ vị khách VIP xảy Có lần tơi làm thủ tục quầy, có vài khách đợi đến lượt Vậy mà ông từ đâu xộc tới chen vào trước chỗ đứng với vẻ mặt tỉnh queo Cô nhân viên phải nhắc nhở chịu lùi xuống xếp hàng Nhưng thái độ khơng có mắc cỡ Có vẻ thói quen vị khách VIP này…” (Đâu rồi, chuyện tử tế? Nguyễn Nghĩa, http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre, ngày 04/12/2014) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ đoạn văn (0.25 điểm) Câu Vấn đề xã hội đề cập đoạn văn? Tác giả thể thái độ bàn vấn đề (0.5 điểm) Câu Anh/chị đề xuất vài biện pháp để nâng cao ý thức người vấn đề tác giả đề cập đến đoạn văn Câu Thậm chí có người cịn cảm thấy băn khoăn với suy nghĩ tử tế có thiệt thịi, có người xem chuyện khơng tử tế chẳng liên quan đến mình, chuyện thiếu tử tế lại nhiều Anh/Chị suy nghĩ điều ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM Môn: Ngữ văn Phần I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: tự sự, biểu cảm Câu Hai câu thơ hiểu là: - Sự vơ tâm, vơ tình “em” - Tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc, ngỡ ngàng “tơi” trước thay đổi nhanh chóng “em” Câu Từ thấy: - “Tơi”: giàu tình cảm, thủy chung, hồn nhiên tin yêu chờ đợi - “Em”: vơ tâm, vơ tình, dễ đổi thay Câu - Hình ảnh đoạn thơ có tương đồng: Bây xinh đẹp em Em thành phố dần quên thời Về quê ăn Tết vừa Em tơi áo chẽn, em tơi quần bị - Sự thay đổi người gái theo thời gian, lớn lên, từ quê thành phố, cô gái khơng cịn giữ nét chân phương, q mùa Trong hình ảnh thơ có hụt hẫng, có nỗi niềm thầm tiếc nuối tơi trữ tình Câu Phong cách ngơn ngữ đoạn văn: báo chí, luận (0.25 điểm) Câu - Vấn đề xã hội đề cập đoạn văn: chuyện xếp hàng nơi công cộng - Tác giả thể thái độ bàn vấn đề này: + Khó chịu thấy người (có khách trao thẻ VIP) khơng có thói quen + Sợ hãi phải đến nơi cơng cộng phải chứng kiến thói quen khơng chịu xếp hàng mà chen lấn, xô đẩy, giành chỗ số người Câu Anh/chị đề xuất vài biện pháp để nâng cao ý thức người vấn đề tác giả đề cập đến đoạn văn - Áp dụng cách mà nhiều nơi (như bệnh viện) làm: lấy số thứ tự ngồi chờ đến lượt - Nâng cao ý thức cách tuyên truyền, nêu gương điển hình nơi, lúc Câu Thậm chí có người cảm thấy băn khoăn với suy nghĩ tử tế có thiệt thịi, có người xem chuyện khơng tử tế chẳng liên quan đến mình, chuyện thiếu tử tế lại nhiều Anh/Chị suy nghĩ điều - Khi nghe chuyện văn hóa xếp hàng nơi cơng cộng hay nhường chỗ cho người già, trẻ em, phụ nữ có em nhỏ, phụ nữ mang bầu máy bay xe bt, khơng người có suy nghĩ Suy nghĩ khơng phải khơng có chuyện chen lấn, giành chỗ diễn hầu khắp nơi công cộng Mỗi ngày đường, phải chứng kiến tượng - Nhưng không lần, thấy hành vi đẹp, hành động nghĩa hiệp, như: vài niên, sinh viên nhường chỗ cho phụ nữ mang thai em nhỏ xe buýt; nhường lượt cho người bệnh nặng vào mà chưa đến lượt, … - Xã hội với muôn kiểu hành vi, cách ứng xử, biết xếp hàng nét văn hóa nên thực ngay, đừng chậm chễ Xếp hàng cách để mang lại cơng bằng: đến trước trước Nếu người có hành vi đẹp, có văn hóa làm thường xun, liên tục nhắc nhở người làm theo để xã hội ngày văn minh SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG TRUNG TÂM GDTX LÂM ĐỒNG ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2015-2016 I Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi từ câu đến câu “… Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói sức làm cho tiếng nói phong phú để có khả phổ biến An Nam học thuyết đạo đức khoa học châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam vấn đề thời gian Bất người An Nam vứt bỏ tiếng nói mình, đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nịi […] Vì thế, người An Nam chúng ta, chối từ tiếng mẹ đẻ đồng nghĩa với từ chối tự mình…” (Nguyễn An Ninh, Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp Theo SGK Ngữ văn 11, Tập hai, NXB Giáo dục, 2014, tr 90) Câu Hãy xác định phong cách ngôn ngữ đoạn trích? (0,25 điểm) Câu Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,5 điểm) Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích (0,25 điểm) Câu Từ đoạn trích, anh/chị nêu quan điểm vai trị tiếng nói dân tộc bối cảnh Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Đọc kỹ đoạn văn trả lời câu hỏi từ câu đến câu Em trở nghĩa trái tim em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc lồi sâu thẳm rừng anh (Trích Tự hát – Xuân Quỳnh) Câu 5: Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Câu : Nêu ý nghĩa câu thơ Biết khao khát điều anh mơ ước (0,25 điểm) Câu : Trong khổ thơ thứ nhất, từ ngữ nêu lên trạng thái cảm xúc, tình cảm nhân vật “em”? (0,25 điểm) Câu : Điều giãi bày hai khổ thơ gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? Trả lời khoảng từ – câu (0,5 điểm) SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG TRUNG TÂM GDTX LÂM ĐỒNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN: NGỮ VĂN NĂM HỌC: 2015-2016 I Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu Phong cách ngôn ngữ đoạn trích (0,25 điểm) Phong cách ngơn ngữ luận Câu Trong đoạn trích, tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận (0,5 điểm) Bình luận Câu (0,25 điểm) Câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích: Tiếng nói người bảo vệ quý báu độc lập dân tộc, yếu tố quan trọng giúp giải phóng dân tộc bị thống trị Câu Từ đoạn trích, anh/chị nêu quan điểm vai trị tiếng nói dân tộc bối cảnh Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm) Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Biện pháp điệp từ ẩn dụ Nêu 01 biện pháp: 0,25 điểm Câu Nêu ý nghĩa câu thơ Biết khao khát điều anh mơ ước (0,25 điểm) Ý nghĩa: xuất phát từ tình u tơn trọng người yêu, nhân vật “em” đồng cảm sống với ước mơ người minh yêu 3/ Trong khổ thơ thứ nhất, từ ngữ nêu lên trạng thái cảm xúc, tình cảm nhân vật “em” (0,25 điểm) Những từ: khao khát, xúc động, yêu 4/ Điều giãi bày hai khổ thơ gợi nhiều suy nghĩ Trả lời khoảng từ – dịng (0,5 điểm) Có thể là: niềm hạnh phúc nỗi lạc lồi cảm thấy nhỏ bé đơn;… (0,25đ) ỦBND HUYỆN BẢO LÂM TRUNG TÂM GDNN BẢO LÂM ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MÔN NGỮ VĂN THỜI GIAN:180 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) I.PHẦN ĐỌC HIỂU( điểm ) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Các anh Ngày lâu Xóm làng tơi cịn nhớ Các anh Bao trở lại Xóm làng tơi trai gái chờ mong Làng tơi nghèo Nho nhỏ bên sơng Gió bấc lạnh lùng Thổi vào mái rạ Làng tơi nghèo Gió mưa tơi tả Trai gái làng vất vả ngược xuôi Các anh mái ấm nhà vui Tiếng hát câu cười Rộn ràng xóm nhỏ Các anh tưng bừng trước ngõ Lớp đàn em hớn hở theo sau Mẹ già bịn rịn áo nâu Vui đàn nhỏ rừng sâu (Trích Bao trở lại – Hồng Trung Thơng) Câu 1.Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Xác định nội dung văn (1.0 điểm) Câu Tìm từ láy sử dụng văn nêu tác dụng chúng? (1.0 điểm) Câu Cảm nhận anh/chị (khoảng 5-7 dòng) bốn câu thơ sau: (1.0 điểm) Làng tơi nghèo Nho nhỏ bên sơng Gió bấc lạnh lùng Thổi vào mái rạ Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu : …Còn xa đến thác Nhưng thấy tiếng nước réo gần lại, réo to lên Tiếng nước thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng Tới thác Ngoặt khúc sơng lượn, thấy sóng bọt trắng xoá chân trời đá Đá từ ngàn năm mai phục hết lịng sơng, lần có thuyền xuất quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, lần có nhơ vào đường ngoặt sơng số nhổm dậy để vồ lấy thuyền Mặt hịn đá trơng ngỗ ngược, hịn nhăn nhúm méo mó mặt nước chỗ ( Trích Tuỳ bút Sơng Đà-Nguyễn Tn) Câu Đoạn văn viết theo phương thức chính? Câu Nội dung chủ yếu đoạn văn ? Câu Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Xác định biểu phép tu từ nêu tác dụng hình thức nghệ thuật ? Câu Đoạn văn Nguyễn Tuân sử dụng tổng hợp tri thức ngành ? Hiệu nghệ thuật việc sử dụng ? II Đáp án biểu điểm PHẦN ĐỌC HIỂU( điểm ) a Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm văn dạng đọc – hiểu, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi tả, dùng từ ngữ pháp Trả lời ngắn gọn, thuyết phục, văn phong sáng b Yêu cầu kiến thức: Học sinh đưa ý kiến riêng trình bày theo nhiều cách khác đảm bảo ý sau: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ tự (0.25 đ) Câu 2.Nội dung văn bản: (0.25 đ) - Nỗi nhớ mong chờ đợi anh (bộ đội) xóm làng (nhân dân) - Hình ảnh làng tơi khơng có anh - Làng quê người tưng bừng, rộn rã anh trở -> Các anh đội Cụ Hồ trước để lại ấn tượng đẹp người dân Đoạn thơ đầm ấm tình quân dân Câu Những từ láy sử dụng văn bản: nho nhỏ, lạnh lùng, tơi tả, vất vả, rộn ràng, tưng bừng hớn hở, bịn rịn (0.25 đ) - Tác dụng: Tạo tính nhạc cho thể thơ tự do; hình ảnh làng quê, tâm trạng cảm xúc đan xen người dân đội làng (0.25 đ) Câu Học sinh có nhiều cách trình bày khác cần đảm bảo ý sau: Hình ảnh làng quê nghèo, buồn bã đậm nét Việt năm kháng chiến (chống Pháp); tình cảm quê hương…(0.5 đ) Câu Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả (0.25 đ) Câu Nội dung chủ yếu đoạn văn : tả thác nước đá sơng Đà ( hay cịn gọi thạch thuỷ trận) (0.25 đ) Câu Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ từ Đó : - So sánh : thác nghe oán trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo - Nhân hố: ốn trách , van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo , rống lên , mai phục ,nhổm dậy,ngỗ ngược, nhăn nhúm méo mó …(0.25 đ) Tác dụng hình thức nghệ thuật : gợi hình ảnh sơng Đà hùng vĩ, dội Khơng cịn sơng bình thường, sơng Đà có linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm Qua đó, ta thấy phong cách nghệ thuật độc đáo Nguyễn Tuân (0.25 đ) Câu Đoạn văn Nguyễn Tuân sử dụng tổng hợp tri thức nhiều ngành(0.25 đ).Cụ thể : - Âm nhạc : tả âm tiếng thác : nước réo gần lại, réo to lên… - Hội hoạ : vẽ mặt Đá : nhăn nhúm méo mó - Quân sự: mai phục Hiệu nghệ thuật việc sử dụng : thể phong cách tài hoa, uyên bác Nguyễn Tuân tả dịng sơng Đà Con sơng nhìn nhiều góc độ, trở nên sống động, mạnh mẽ, ấn tượng, thể tình yêu thiên nhiên sâu đậm nhà văn (0.25 đ) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN : NGỮ VĂN 12 THỜI GIAN LÀM BÀI : 180 PHÚT   I.PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (3,0 ĐIỂM ) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy ( Trích “ Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa) Câu Xác định phong cách ngôn ngữ văn Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ Câu Đoạn thơ gợi cho anh/chị suy nghĩ, tình cảm người làm hạt gạo? ( Trình bày khoảng đến dòng) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: “ Với tốc độ truyền tải vũ bão, Internet nói chung, Facebook nói riêng hàm chứa nhiều thơng tin khơng kiểm chứng, sai thật, chí độc hại Vì thế, nguy hiểm, gây ảnh hưởng xấu đến trị, kinh tế, đạo đức … nhiều mặt đời sống, gây nguy hại cho quốc gia, tập thể hay cá nhân Do sáng tạo môi trường ảo, chí nặc danh nên nhiều “ngơn ngữ mạng” trở nên vơ trách nhiệm, vơ văn hóa… Khơng kẻ tung lên Facebook ngôn ngữ tục tĩu, bẩn thỉu nhằm nói xấu, đả kích, thóa mạ người khác Chưa kể đến tượng xuyên tạc tiếng Việt, viết tắt, kí hiệu đến kì quặc, tùy tiện đưa vào văn chữ z, f, w vốn khơng có hệ thống chữ tiếng Việt, làm sáng tiếng Việt…” (Trích “Bàn Facebook với học sinh”, Lomonoxop Edu.vn) Câu 5: Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu 6: Nêu nội dung khái quát văn Câu 7: Tác giả thể thái độ bàn tượng trên? Câu 8: Anh/chị phải làm để giữ gìn sáng tiếng Việt? ( Trình bày khoảng – dịng) HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN ĐỌC – HIỂU Câu Yêu cầu cần đạt Phong cách ngôn ngữ văn chương( nghệ thuật) Thể thơ tự -So sánh, Phóng đại -Khẳng định, nhấn mạnh nỗi vất vả người nông dân trình tạo hạt gạo -Đoạn văn chặt chẽ -Thể suy nghĩ, tình cảm tích cực: thấu hiểu nỗi vất vả người dân, trân trọng sản phẩm lao động họ, Phương thức biểu đạt: nghị luận Nội dung văn bản: Tác hại Internet, Facebook Thái độ tác giả: khơng lịng; lo lắng, -Đoạn văn chặt chẽ - Nêu phương hướng thân để giữ gìn sáng tiếng Việt: + Hiểu biết tiếng Việt + Sử dụng tiếng Việt chuẩn + Sử dụng tiếng Việt đảm bảo tính lịch sự, văn hóa Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 Ghi Nêu biện pháp tu từ  0,25 GV chấm linh hoạt cách thể HS GV chấm linh hoạt cách thể HS Sở GD&ĐT Lâm Đồng Trường THPT Yersin I.ĐỌC- HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau từ câu đến câu Các anh đứng tượng đài tử Thêm lần Tổ quốc sinh Dòng máu Việt chảy hồn người Việt Đang bồn chồn thao thức với Trường Sa Khi hy sinh đảo đá Gạc Ma Họ lấy ngực làm chắn Để lần Tổ quốc sinh ( Nguyễn Việt Chiến, Tổ quốc Trường Sa) Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Câu Chỉ nêu hiệu phép tu từ sử dụng câu thơ: Các anh đứng tượng đài tử Câu Hai từ bồn chồn, thao thức thể tình cảm Trường Sa? Câu Câu thơ Để lần Tổ quốc sinh gợi cho anh/ chị suy nghĩ gì? (Trả lời từ đến dịng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu Trong xã hội ta, nhiều niên biết tỏ lòng thương yêu quý mến nhân dân hành động dũng cảm hào hiệp; lúc chiến tranh xông pha lửa đạn để bảo vệ tính mạng tài sản đồng bào; lúc bình thường cứu giúp trẻ em bị tai nạn, đỡ đần người đường bị ốm đau, Những việc làm mang nội dung đạo đức tốt đẹp người niên đáng biểu dương, khuyến khích Thanh niên phải ln có tinh thần xung phong, gương mẫu; việc tập thể cần niên phải làm với tinh thần trách nhiệm cao nhất; song phải luôn khiêm tốn, thật thà, khơng phơ trương, dối trá Đó thái độ đắn niên nhân dân, cá nhân tập thể Thanh niên phải dành định để giúp đỡ cha mẹ, săn sóc em, chăm lo phần cơng việc gia đình Người niên khơng biết tí đến việc nhà, khơng kính u cha mẹ, khơng thương mến người thân gia đình ngồi xã hội có lịng u mến nhân dân thực được? ” (Trích Con đường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức niên, Ngữ văn 12, tập một, NXBGD 2013, trang 37) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Văn đề cập đến nội dung gì? Câu Theo tác giả, đường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, niên cần làm gì? Câu Ngồi điều trên, theo anh/ chị niên thời đại ngày cần có thêm phẩm chất gì? ( Trả lời từ đến dòng) Nội dung I PHẦN ĐỌC HIỂU a Yêu cầu kỹ Điểm 3,0 - Thí sinh có kỹ đọc hiểu văn bản; - Diễn đạt rõ ràng, không mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp b Yêu cầu kiến thức Câu Thể thơ tám tiếng Câu Phép tu từ so sánh thể dũng cảm, kiên cường, chiến với kẻ thù người chiến sĩ nhiệm vụ bảo vệ đảo quê hương Câu Hai từ láy thể rõ tâm trạng lo lắng, sẻ chia, yêu thương Dòng máu Việt chảy hồn người Việt dành cho Trường Sa Câu Gợi ý: - Ý thơ gợi nhiều suy nghĩ trước hy sinh to lớn chiến sĩ Gạc Ma: cảm phục, trân trọng , ghi sâu công ơn người anh hùng Quyết tử cho Tổ quốc sinh - Vai trò người chiến sỹ vai trị nhân dân- người làm nên Đất nước - Từ đó, hệ hôm cần nhận thức rõ trách nhiệm thân Trường Sa, với đất nước Câu Phương thức nghị luận Câu Những việc làm đáng biểu dương niên để tạo dựng lòng tin yêu nhân dân gia đình Câu Thanh niên cần yêu mến nhân dân, sắn sàng giúp đỡ nhân dân hoàn cảnh; niên phải gương mẫu, khiêm tốn, thật thà; phải biết chia sẻ với người thân gia đình Câu Học sinh viết theo suy nghĩ thân 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – LÂM HÀ Tổ Ngữ văn BIÊN SOẠN ĐỀ ĐỌC – HIỂU (Mô đề thi THPT Quốc gia) Phần I- Đọc – hiểu: Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ Rồi loạt thứ hai Việt ngóc dậy Rõ ràng khơng phải tiếng pháo lễnh lãng giặc Đó tiếng nổ quen thuộc, gom vào chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào dây súng nổ vơ hồi vô tận Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Đúng súng ta rồi! Việt muốn reo lên Anh Tánh đó, đơn vị Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thơi! Đó, lại tiếng hụp hùm xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Những khn mặt anh em lại Cái cằm nhọn hoắt anh Tánh, nụ cười nheo mắt anh Công lần anh động viên Việt tiến lên Việt đây, nguyên vị trí này, đạn lên nịng, ngón cịn lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong lên Lựu đạn ta nổ rộ (Trích Những đứa gia đình – Nguyễn Thi) Đoạn văn viết theo phương thức chính? (0.25) Nội dung chủ yếu đoạn văn ? (0.25) Phép tu từ so sánh văn thể câu văn nào? Nêu hiệu nghệ thuật phép tu từ ? (0.5) Tại Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ nhân vật Việt ? Hãy trình bày khoảng từ – câu (0.5) Câu 2: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai thầm đứng học Đàn cị áo trắng Khiêng nắng Qua sơng Cơ gió chăn mây đồng Bác mặt trời đạp xe qua đỉnh núi (Em kể chuyện – Trần Đăng Khoa) Đoạn thơ viết theo thể thơ gì? (0.25) Xác định nội dung đoạn thơ? (0.25) Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ gì? Nêu tác dụng biện pháp tu từ (0.5) Cảm nhận anh (chị) tranh làng quê đoạn thơ? Trình bày khoảng từ đến câu (0.5) ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu 1: Đoạn văn viết theo phương thức tự (0.25) Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng chiến trường Một lần tỉnh lại, Việt nghe tiếng súng ta, nhớ đồng đội tâm tìm đơn vị (0.25) - Phép tu từ so sánh văn thể qua câu văn : Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi (0.25) - Hiệu nghệ thuật: đem tiếng súng lớn, súng nhỏ ta so sánh với tiếng mõ, tiếng trống, nhà văn gợi lại âm quen thuộc gắn bó với nhân vật Việt anh cô độc bị thương nặng chiến trường, đồng thời sống dây tinh thần quật khởi đồng bào miền Nam ngày đánh Mỹ Qua đó, ta thấy tình u quê hương, ý chí, nghị lực phi thường nhân vật Việt (0.25) Gợi y: Đối với nhân vật Việt, tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Bởi vì, tiếng súng đồng đội Nó gọi Việt tới phía sống Tiếng súng đồng đội gọi chiến đấu tiếp thêm sức mạnh để gọi Việt đến….(0.5) Câu 2: Đoạn thơ viết theo thể thơ tự (0.25) Nội dung đoạn thơ là: Vẻ đẹp tranh thiên nhiên làng quê qua nhìn trẻ thơ: sống động, ngộ nghĩnh, đáng yêu (0.25) - Biện pháp tu từ nhân hoá (0.25) - Tác dụng: Làm cho hình ảnh thiên nhiên, vật trở nên sống động, có hồn, gần gũi, thân thiết, đáng yêu cách kì lạ (0.25) Bức tranh làng quê cảm nhận nhà thơ lên thật sáng, bình yên, tràn đầy sức sống Tất hồn nhiên, đấng yêu ấn tượng…(0 5) I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhất Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng xác trực thăng Và Anh chết đứng bắn Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng Chợt thấy anh giặc hoảng hốt xin hàng Có thằng sụp chân anh tránh đạn Bởi anh chết rồi, lòng dũng cảm Vẫn đứng đàng hồng nổ súng tiến cơng Anh tên Anh yêu quý Anh đứng lặng im thành đồng Như đôi dép chân anh giẫm lên bao xác Mỹ Mà màu bình dị, sáng Khơng hình, khơng dịng địa Anh chẳng để lại cho riêng Anh trước lúc lên đường Chỉ để lại dáng đứng Việt Nam tạc vào kỷ Anh chiến sĩ Giải phóng qn - 1968 (Trích Dáng đứng Việt Nam - Lê Anh Xuân, Thơ người lính, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 1997, tr.431) Câu Đoạn thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Câu Ngôn ngữ sử dụng đoạn thơ có đặc điểm gì? Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Anh đứng lặng im thành đồng Câu Đoạn thơ gợi cho anh/chị tình cảm hy sinh người chiến sĩ Giải phóng qn? (Trình bày khoảng đến dịng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng Xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi, nhờ gan mạo hiểm, đời khơng biết khó […] Còn kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số, mong cho đời an nhàn vô sự, sống lâu giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ đến Như gọi sống thừa, cịn mong có ngày vùng vẫy trường cạnh tranh […] Vậy học trò ngày phải biết xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng khơng lấy làm nhọc nhằn, đói rét khơng lấy làm khổ sở Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc tốt, khỏi nhà nhảy lên xe, ngồi kêu chóng mặt,… cách làm yếu đuối nhút nhát, hẳn tinh thần mạo hiểm (Trích Mạo hiểm - Nguyễn Bá Học, Quốc văn trích diễm, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2005) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu Theo tác giả, nhờ đâu mà “xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi” ? Câu Tác giả thể thái độ “những kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số, mong cho đời an nhàn vô sự…”? Câu Anh /Chị suy nghĩ câu văn: Đường khó, khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng? (Trình bày khoảng đến dòng) ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM : Phần I Câu Nội dung Điểm 3,0 ĐỌC HIỂU Đoạn thơ thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 0,25 Ngôn ngữ sử dụng đoạn thơ có đặc điểm: Tính hình tượng, tính truyền cảm, tính cá thể 0,50 - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ so sánh (0,25 điểm) - Hiệu quả: làm bật tư hiên ngang người chiến sĩ hy sinh; thể thái độ ngưỡng mộ, khâm phục người chiến sĩ (0,25 điểm) 0,50 Bày tỏ tình cảm chân thành, sâu sắc hy sinh người chiến sĩ (Cảm phục, thấu hiểu, biết ơn,…) 0,50 Phương thức biểu đạt nghị luận 0,25 Theo tác giả “ xưa đấng anh hùng làm nên việc gian nan không làm nổi” nhờ “cái gan mạo hiểm, đời khơng biết khó gì” 0,25 Tác giả thể thái độ phê phán, lo ngại, trăn trở “những kẻ ru rú gián ngày, làm việc chờ trời đợi số…” 0,25 Thể suy nghĩ sâu sắc câu văn: “Đường khó khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng” (Trên đường đến với thành công, nhiều gặp khó khăn, trở ngại, có lĩnh tâm tới đích Những khó khăn trở ngại khơng đáng sợ ngại khó, ngại khổ, thiếu ý chí, thiếu nghị lực người) 0,50 SỞ GD& ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG I PHẦN ĐỌC HIỂU ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016 Môn NGỮ VĂN Thời gian làm 180 phút, không kể thời gian phát đề (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Con không cười giễu họ Dù họ hám úa tàn Nhà sát đường, họ đến Có cho có bao Con khơng hỏi Quê hương họ nơi ( ) Mình tạm gọi no ấm Ai biết trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau (Trần Nhuận Minh, Dặn con, Nhà thơ hoa cỏ, NXB Văn học, 1993) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích? Câu Hãy tìm vốn từ tiếng Việt từ đồng nghĩa với từ hành khất? Theo anh/chị, tác giả dùng từ hành khất thay từ đồng nghĩa khác? Câu Anh/chị có suy nghĩ lời dặn người bố đoạn trích? (trình bày khoảng đến dịng) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ Câu đến Câu Nhiều người Việt kiếm tiền giá, đánh đổi liêm xỉ, danh dự để có tiền Sự kiếm tiền độc ác kiếm tiền sức khỏe mạng sống đồng bào mình? Trung bình hai đồng hồ có ba mươi người chết bệnh ung thư- số tàn nhẫn đến rợn người Bao người Việt thơi độc ác với nhau? Đó câu hỏi trăn trở khơng biết người có lương tâm dường đến thời điểm họ bất lực Làm để người biết u thương hơn? Đơn giản thơi định vận mệnh dân tộc, giới Người nông dân cần thương người tiêu dùng chút không nhẫn tâm tưới thuốc độc lên rau củ để đào huyệt chôn đồng bào chơn sống Các quan chức cần bớt lãng phí chút thơi, có bệnh viện xây đứa trẻ đến trường (Lê Bình, trích Tạp chí kinh tế xn Bính Thân- Phẳng hay khơng phẳng, VTV1, 12/2/2016) Câu Đoạn trích trình bày theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu Tác giả thể thái độ vấn đề cịn tồn xã hội? Thái độ bộc lộ qua yếu tố ngôn ngữ nào? Câu Theo tác giả, vấn đề cần giải gì? Câu Từ góc độ cá nhân, anh/chị trả lời câu hỏi: Bao người Việt độc ác với nhau? (trình bày khoảng đến dòng) SỞ GD& ĐT LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG I PHẦN ĐỌC HIỂU HƯỚNG DẪN CHẤM THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2015-2016 Môn NGỮ VĂN (3,0 điểm) Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm Từ đồng nghĩa với từ hành khất: ăn xin, ăn mày Tác giả dùng từ hành khất vì: - Tác dụng phối - Hành khất từ Hán Việt có sắc thái trang trọng, khác với sắc thái trung tính từ Việt ăn xin, ăn mày, phù hợp với cảm xúc nhân vật trữ tình lời dặn (phải tôn trọng, giữ thể diện cho người hành khất) Suy nghĩ lời dặn người bố đoạn trích Thí sinh trình bày nhiều cách, nhiều nội dung, sau phương án: - Những lời dặn thể tinh thần nhân văn: thương yêu người, tôn trọng người - Những lời dặn đầy chiêm nghiệm sâu sắc lẽ đời như: trời vần xoay, lòng tốt, cho nhận khiến người phải suy nghĩ cách sống Đoạn trích trình bày theo phong cách ngơn ngữ Báo chí/Chính luận/ kết hợp hai phong cách ngơn ngữ: Báo chí, Chính luận Thái độ tác giả: day dứt, đau đớn, lên án… Bộc lộ qua yếu tố ngôn ngữ: - Câu: nhiều câu hỏi, câu nêu giả thiết… - Từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm: đánh đổi liêm xỉ, độc ác, tàn nhẫn đến rợn người, nhẫn tâm, chôn sống… Vấn đề cần giải quyết: Làm để người biết yêu thương hơn?/ Bao người Việt độc ác với nhau? Trả lời câu hỏi: Bao người Việt độc ác với nhau? Thí sinh trình bày nhiều cách, sau phương án: - Người Việt độc ác với không muốn độc ác: cá nhân tự nâng cao ý thức đạo đức; giáo dục tác động vào nhận thức, vào lương tri tất người - Người Việt độc ác với khơng dám độc ác: có quy định xử phạt nặng đủ sức răn đe để họ sợ không dám gây tội ác - Người Việt độc ác với độc ác: quan chức vào giám sát chặt chẽ khâu để ác xấu khơng có hội tồn Người tiêu dùng phải thông thái, dũng cảm để ác xấu khơng có đất tồn 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 ... ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2016 MÔN : NGỮ VĂN 12 THỜI GIAN LÀM BÀI : 180 PHÚT   I.PHẦN ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: (3,0 ĐIỂM ) Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu... 0,5 0,5 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN – LÂM HÀ Tổ Ngữ văn BIÊN SOẠN ĐỀ ĐỌC – HIỂU (Mô đề thi THPT Quốc gia) Phần I- Đọc – hiểu: Câu 1: Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội... BẢO LÂM ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2016 MƠN NGỮ VĂN THỜI GIAN:180 PHÚT (Khơng kể thời gian phát đề) I.PHẦN ĐỌC HIỂU( điểm ) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: Các anh

Ngày đăng: 12/10/2017, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan