THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH TUYẾN XE BUÝT: HÀ ĐÔNG - XUÂN MAI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ VẬN TẢI HÀ TÂY

54 714 0
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH TUYẾN XE BUÝT: HÀ ĐÔNG - XUÂN MAI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ VẬN TẢI HÀ TÂY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực và hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu lực và hiệu quả cao trong điều kịên môi trường luôn biến động.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành ---------------------------------------------------------------------------------------------- MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH 1.1. KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ 1.1.1. Khái niệm quản lý . 1.1.2. Vai trò của quản lý 1.2. CÔNG TÁC TỔ CHỨC . 1.2.1. Khái niệm công tác tổ chức . 1.2.2. Các thuộc tính bản của cấu tổ chức 1.2.2.1. Chuyên môn hoá công việc của cấu tổ chức . 1.2.2.2. Phân chia tổ chức thành các bộ phận các mô hình tổ chức bộ phận . 1.2.2.3. Mỗi quan hệ quyền hạn trong tổ chức 1.2.2.4. Cấp quản lý tầm quản lý 1.2.2.5. Phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản lý - tập trung phân quyền trong quản lý tổ chức 1.2.2.6. Phối hợp các bộ phận của tổ chức 1.2.3. Những yêu cầu đối với công tác tổ chức . 1.2.4. Những nguyên tắc với công tác tổ chức 1.3. ĐIỀU HÀNH . 1.3.1. Khái niệm về điều hành . 1.3.2. Vai trò của điều hành . 1.3.3. Mục tiêu của điều hành 1.3.4. Nguyên tắc của điều hành 1.3.5. Nội dung của điều hành . 1.3.6. Các công cụ điều hành . CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH TUYẾN XE BUÝT: ĐÔNG - XUÂN MAI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ VẬN TẢI TÂY .21 2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ VẬN TẢI TÂY . 2.1.1. Lịch sử hình thành . 2.1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh . 2.1.3. Kết quả đạt được ------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Sinh viên: Tạ Văn Tùng Lớp: Quản lý kinh tế 44B 1 Chuyên đề thực tập chuyên ngành ---------------------------------------------------------------------------------------------- 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH TUYẾN XE BUÝT NỘI TỈNH TÂY: ĐÔNG - XUÂN MAI . 2.2.1. Công tác tổ chức tuyến xe buýt Đông - Xuân Mai tại Công ty cổ phần ôtô vận tải Tây . 2.2.1.1. Phòng tổ chức - lao động tiền lương (phòng tổ chức hành chính) . 2.2.1.2. Phòng tài vụ (phòng kế toán tài vụ) . 2.2.1.3. Phòng kinh doanh . 2.2.1.4. Bộ phận kỹ thuật (xưởng sửa chữa) . 2.2.1.5. Cửa hàng xăng dầu (bộ phận dịch vụ) 2.2.1.6. Đối với công nhân lái xe người phục vụ trên xe . 2.2.2. Công tác điều hành tuyến xe buýt Đông - Xuân Mai tại Công ty cổ phần ôtô vận tải Tây . 2.2.3. Đánh giá chung về công tác tổ chức điều hành tuyến xe buýt Đông - Xuân Mai tại Công ty cổ phần ôtô vận tải Tây . 2.2.3.1. Kết quả đạt được về công tác tổ chức điều hành tuyến xe buýt Đông - Xuân Mai tại Công ty cổ phần ôtô vận tải Tây 2.2.3.1.1. Kết quả đạt được về công tác tổ chức tuyến xe buýt Đông - Xuân Mai tại Công ty cổ phần ôtô vận tải Tây .39 2.2.3.1.2. Kết quả đạt được về điều hành của tuyến xe buýt Đông - Xuân Mai tại Công ty cổ phần ôtô vận tải Tây 2.2.3.2. Những hạn chế trong công tác tổ chức điều hành tuyến xe buýt Đông - Xuân Mai tại Công Ty cổ phần ôtô vận tải Tây . 2.2.3.2.1. Những mặt còn tồn tại cần giải quyết về công tác tổ chức của tuyến buýt Đông - Xuân Mai 2.2.3.2.2. Những mặt còn tồn tại cần giải quyết về điều hành của tuyến buýt Đông - Xuân Mai CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH TUYẾN XE BUÝT ĐÔNG - XUÂN MAI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ VẬN TẢI TÂY .46 3.1. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC TUYẾN XE BUÝT ĐÔNG - XUÂN MAI . 3.1.1. Thứ nhất . 3.1.2. Thứ hai . 3.1.3. Thứ ba 3.2. HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐIỀU HÀNH TUYẾN XE BUÝT ĐÔNG - XUÂN MAI . 3.2.1. Thứ nhất . ------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Sinh viên: Tạ Văn Tùng Lớp: Quản lý kinh tế 44B 2 Chuyên đề thực tập chuyên ngành ---------------------------------------------------------------------------------------------- 3.2.1.1. Vận dụng phối hợp marketing hiện đại 7P trong việc cung ứng một dịch vụ vận tải hành khách công cộng hướng tới khách hàng 3.2.1.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên phục vụ . 3.2.1.3. Nâng cao chất lượng quảng bá thông tin, tuyên truyền 3.2.1.4. Đầu tư nâng cao chất lượng sở hạ tầng . 3.2.2. Thứ hai . 3.2.2.1. Văn bản quy định về an toàn với người lái xe buýt khi tham ra giao thông do bộ phận kỹ thuật soạn thảo . 3.2.2.2. Văn bản yêu cầu kỹ thuật điều khiển phương tiện do bộ phận kỹ thuật soạn thảo 3.2.2.3. Văn bản quy định về nguyên tắc điều hành xe buýt với lái phụ xe do phòng kinh doanh soạn thảo . 3.2.2.4. Văn bản quy định chỉ tiêu chất lượng của tuyến buýt do phòng kinh doanh soạn thảo 3.2.2.5. Văn bản quy định về xử lý các tình huống trong điều hành do phòng kinh doanh soạn thảo . KẾT LUẬN .54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 ------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Sinh viên: Tạ Văn Tùng Lớp: Quản lý kinh tế 44B 3 Chuyên đề thực tập chuyên ngành ---------------------------------------------------------------------------------------------- LỜI NÓI ĐẦU Nền kinh tế nước ta tăng trưởng nhanh trong những năm qua cả nhiều năm nữa trong tương lai nên nhu cầu đi lại của nhân dân ngày càng tăng cao. Nhận thấy được xu thế đó Công ty cổ phần ôtô vận tải Tây đã quyết định mở tuyến xe buýt nội tỉnh Tây: Tuyến Đông - Xuân Mai. Đây là một hướng đi đúng trong thị trường vận tải hành khách ngày nay phù hợp với xu thế xã hội hoá xe buýt. Nhưng vấn đề đặt ra với Công ty cổ phần ôtô vận tải Tây là làm thế nào để tuyến xe buýt này hoạt động hiệu quả, đem lại lợi nhuận cho công ty được kinh nghiệm điều hành xe buýt hiệu quả, để tiến tới mở nhiều tuyến xe buýt hơn nữa phục vụ nhu cầu đi lại tăng cao đáp ứng được lối sống văn minh, hiện đại của nhân dân. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện công tác tổ chức điều hành tuyến xe buýt nội tỉnh Tây: Đông - Xuân Mai tại Công ty cổ phần ôtô vận tải Tây" để viết chuyên đề thực tập cho mình. Em xin chân thành cảm ơn, giáo hướng dẫn: Thạc sỹ Bùi Thị Hồng Việt cùng toàn thể các chú, các cô, các chị trong Công ty cổ phần ôtô vận tải Tây đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình viết chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn! ------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Sinh viên: Tạ Văn Tùng Lớp: Quản lý kinh tế 44B 4 Chuyên đề thực tập chuyên ngành ---------------------------------------------------------------------------------------------- CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH 1.1. KHÁI NIỆM VAI TRÒ CỦA QUẢN LÝ 1.1.1. Khái niệm quản lý Quản lý là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu lực hiệu quả cao trong điều kịên môi trường luôn biến động. Quá trình quản lý thể tóm tắt qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Quá trình quản lý tổ chức Như vậy với đề tài này, thì việc quản lý tuyến xe buýt là việc: lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra các nguồn lực dùng để phục vụ cho ------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Sinh viên: Tạ Văn Tùng Lớp: Quản lý kinh tế 44B Các nguồn lực: - Nhân lực - Tài lực - Vật lực - Thông tin Quá trình quản lý Lập kế hoạch Tổ chứcKiểm tra Lãnh đạo Kết quả: - Đạt mục đích - Hiệu quả cao 5 Chuyên đề thực tập chuyên ngành ---------------------------------------------------------------------------------------------- tuyến xe buýt nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong điều kiện luôn biến động của môi trường. Các nguồn lực phục vụ cho tuyến xe buýt là: con người, tài chính, phương tiện vận tải, thông tin phản hồi, thông tin quyết định, . Mục tiêu, mục đích của việc quản lý tuyến xe buýt là: Thứ nhất, đảm bảo được hiệu quả tối ưu nhất về mặt tài chính (chi phí thấp nhất nhưng doanh thu cao nhất). Thứ hai, đảm bảo được khả năng phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lại của nhân dân. 1.1.2. Vai trò của quản lý - Quản lý giúp tổ chức các thành viên của nó thấy rõ mục tiêu hướng đi của mình, giúp tổ chức thực hiện được sứ mệnh của mình, đạt được những thành tích ngắn hạn dài hạn, tồn tại phát triển không ngừng. - Quản lý sẽ phối hợp các nguồn lực: nhân lực, tài lực, vật lực thông tin thành một chỉnh thể, tạo nên tính trồi để thực hiện mục đích của tổ chức với hiệu quả cao. - Quản lý giúp tổ chức thích nghi được với môi trường, lắm bắt tốt hơn các hội, tận dụng hết các hội giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của các nguy liên quan đến điều kiện môi trường. 1.2. CÔNG TÁC TỔ CHỨC Do phạm vi của đề tài nên em sẽ đi sâu nghiên cứu hai giai đoạn của quá trình quản lý là: tổ chức điều hành. Tuy nhiên không phải vì sự bó hẹp của đề tài mà em không hề nói đến phần: lập kế hoạch kiểm tra. Mà chúng sẽ được lý luận chặt chẽ trong chuyên đề này để cho nội dung hai phần tổ chức điều hành được hoàn thiện nhất. ------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Sinh viên: Tạ Văn Tùng Lớp: Quản lý kinh tế 44B 6 Chuyên đề thực tập chuyên ngành ---------------------------------------------------------------------------------------------- 1.2.1. Khái niệm công tác tổ chức Công tác tổ chức là hoạt động quản lý nhằm thiết lập một hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân bộ phận sao cho các cá nhân bộ phận đó thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức. Công tác tổ chức được bắt đầu từ việc phân tích mục tiêu chiến lược của tổ chức; sau đó là xác định phân loại các hoạt động cần thiết để thực hiện mục tiêu; phân chia tổ chức thành các bộ phận để thực hiện các hoạt động; xác định vị trí của từng bộ phận cá nhân trong đó bao gồm cả vấn đề phân cấp, phân quyền trách nhiệm của từng bộ phận; đảm bảo các nguồn lực cho hoạt động của tổ chức. Như vậy với đề tài này thì công tác tổ chức là việc thiết lập các vị trí cho mỗi cá nhân bộ phận sao cho việc phối hợp với nhau giữa các cá nhân bộ phận đạt được kết quả tốt nhất nhằm đạt được mục tiêu, mục đích đã vạch ra với tuyến xe buýt này. 1.2.2. Các thuộc tính bản của cấu tổ chức 1.2.2.1. Chuyên môn hoá công việc của cấu tổ chức: cấu tổ chức chia tổ chức thành các bộ phận, các phân hệ khác nhau. Mỗi bộ phận, mỗi phân hệ đảm nhiệm những công việc khác nhau tạo nên sự chuyên môn hoá công việc trong tổ chức, nhờ vậy mà đẩy năng suất lao động của tổ chức tăng lên. Do, chuyên môn hoá công việc tạo ra những công việc, nhiệm vụ đơn giản dễ thực hiện đã làm cho việc thực hiện chiến lựơc của tổ chức được đơn giản. Với tuyến xe buýt thì thuộc tính này của cấu tổ chức cho biết cá nhân nào thuộc vào bộ phận nào bộ phận này đảm nhiệm nhiệm vụ gì như: đội lái xe, đội quản lý điều hành, đội bảo dưỡng sửa chữa, đội cung cấp xăng dầu,… ------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Sinh viên: Tạ Văn Tùng Lớp: Quản lý kinh tế 44B 7 Chuyên đề thực tập chuyên ngành ---------------------------------------------------------------------------------------------- 1.2.2.2. Phân chia tổ chức thành các bộ phận các mô hình tổ chức bộ phận Trong tổ chức chia ra làm hai phân hệ là: phân hệ quản lý phân hệ tác nghiệp. Với tổ chức vận hành tuyến xe buýt thì: - Phân hệ quản lý gồm: Ban giám đốc, phòng kinh doanh, phòng tài chính, phòng kỹ thuật, phòng tổ chức hành chính. - Phân hệ tác nghiệp gồm: Đội lái xe, đội sửa chữa bảo dưỡng, đội cấp xăng dầu, đội thanh kiểm tra. Xét theo quá trình tác động ra quyết định thì các mô hình tổ chức quản lý sau: Mô hình trực tuyến giản đơn: Người lãnh đạo trực tiếp quản lý tất cả các thành viên của tổ chức. Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng: Là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân hoạt động trong cùng một lĩnh vực chức năng như: sản xuất, tài chính, marketing, nghiên cứu phát triển, …được hợp nhóm trong cùng một đơn vị cấu. Mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm: Là hình thức hợp nhóm các hoạt động đội ngũ nhân sự theo sản phẩm. Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư: Là loại hình tổ chức khi cần tiến hành các hoạt động giống nhau ở các khu vực địa lý khác nhau nhằm cung cấp những dịch vụ giống nhau đồng thời ở nhiều nơi. Mô hình tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng: Được hình thành trên sở nhu cầu mang đặc trưng riêng của khách hàng với sản phẩm dịch vụ. Việc xây dựng hai phân hệ này với tuyến xe buýt được tổ chức theo mô hình tổ chức bộ phận chức năng. ------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Sinh viên: Tạ Văn Tùng Lớp: Quản lý kinh tế 44B 8 Chuyên đề thực tập chuyên ngành ---------------------------------------------------------------------------------------------- Xét theo mỗi quan hệ quyền hạn trong quá trình quyết định kinh doanh 3 mô hình bản là: Mô hình độc quỳên nhà nước, mô hình cho thầu mô hình tổ chức quản lý hỗn hợp. Mô hình độc quyền nhà nước: Việc ra quyết định kinh doanh sẽ thuộc về nhà nước không vai trò quyết định của tư nhân, sở hữu tài sản thuộc về nhà nước. Trong lĩnh vực vận tải hành khách công cộng thì nhà nước sẽ giao việc thực hiện hoạt động vận tải hành khách công cộng cho một doanh nghiệp nhà nước nó sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về công tác lập kế hoạch, tổ chức điều hành kiểm tra. Mô hình cho thầu: Sở hữu tài sản thuộc về nhà nước nhưng quyền quyết định kinh doanh lại thuộc về tư nhân. Nhà nước giao trách nhiệm kinh doanh dịch vụ vận tải công cộng cho các công ty thông qua hợp đồng. Đoàn xe buýt sẽ do một công ty cho thuê xe buýt điều hành trên sở hợp đồng thông qua đấu thầu dịch vụ xe buýt. Hợp đồng cho thuê xe buýt sẽ quy định các tiêu chuẩn chất lượng phục vụ, tuýên hoạt động khung giá dịch vụ cho phép. Công ty cho thuê xe buýt quyền kiểm tra dịch vụ xe buýt theo định kỳ không định kỳ, sử phạt thật nghiêm khắc các trường hợp vi phạm. Mô hình tổ chức quản lý hỗn hợp: Đặc điểm của mô hình này là nhất thiết phải một quan quản lý nhà nước chịu trách nhiệm chung về vận tải hành khách công cộng. Quá trình tiến hành sẽ là sự tác đông trực tiếp gián tiếp song song cùng thực hiện, vai trò hỗ trợ bổ sung cho nhau giữa nhà nước các đơn vị trực tiếp quản lý điều hành xe buýt. Tuyến xe buýt của công ty mô hình tổ chức quản lý kiểu mô hình tổ chức quản lý hỗn hợp. Bởi lẽ, tuy công ty chịu hoàn toàn trách nhiệm cũng như kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng chất lượng phục vụ cũng như chịu sự giám sát thường xuyên của Sở giao thông vận tải tỉnh Tây. ------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Sinh viên: Tạ Văn Tùng Lớp: Quản lý kinh tế 44B 9 Chuyên đề thực tập chuyên ngành ---------------------------------------------------------------------------------------------- 1.2.2.3. Mỗi quan hệ quyền hạn trong tổ chức * Khái niệm về quyền hạn: Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định quyền đòi hỏi sự tuân thủ quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản lý nhất định trong cấu tổ chức. Khi một cá nhân hay bộ phận được trao quyền hạn thì họ sẽ phải chịu trách nhiệm - đó là bổn phận hoàn thành những hoạt động được phân công. Quyền hạn không gắn liền với trách nhiệm tương ứng sẽ tạo hội cho sự lạm dụng quyền hạn. Ngược lại, không trao đủ quyền hạn để thực hiện được công việc thì công việc sẽ không thể hoàn thành. * Mỗi quan hệ quyền hạn trong tổ chức: Quyền hạn là chất keo dính trong cấu tổ chức, là sợi dây liên kết các bộ phận với nhau, là phương tịên mà nhờ đó các nhóm hoạt động được đặt dưới sự chỉ huy của một nhà quản lý cao nhất. Quyền hạn là công cụ để nhà quản lý thể thực hiện quyền tự chủ tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ của mình. ba loại quyền hạn trong tổ chức: quyền hạn trực tuyến, quyền hạn tham mưu quyền hạn chức năng. Quyền hạn trực tuyến là: quyền hạn cho phép người quản lý ra quyết định giám sát trực tiếp đối với cấp dưới. Quyền hạn tham mưu là: quyền được cố vấn cho nhà quản lý. Nhiệm vụ của người quyền hạn tham mưu là thu thập số liệu, phân tích đưa ra các phương án quyết định để người quản lý trực tuyến quyết định lựa chọn phương án thực hiện. Quyền hạn chức năng là: Quyền trao cho một cá nhân hay bộ phận được ra quyết định kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận khác. Với tuyến xe buýt của công ty thì sử dụng ba loại quyền hạn trên là: quyền hạn trực tuyến, quyền hạn tham mưu quyền hạn chức năng. Việc ------------------------------------------ -------------------------------------------------------- Sinh viên: Tạ Văn Tùng Lớp: Quản lý kinh tế 44B 10

Ngày đăng: 17/07/2013, 09:02

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH TUYẾN XE BUÝT: HÀ ĐÔNG - XUÂN MAI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ VẬN TẢI HÀ TÂY

Sơ đồ 2.2.

Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu khai thác chủ yếu tuyến buýt Hà Đông - Xuân Mai - THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ ĐIỀU HÀNH TUYẾN XE BUÝT: HÀ ĐÔNG - XUÂN MAI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ÔTÔ VẬN TẢI HÀ TÂY

Bảng 2.3.

Các chỉ tiêu khai thác chủ yếu tuyến buýt Hà Đông - Xuân Mai Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan