Quan điểm của nhóm về vấn đề phá sản các NHTM và việc NHNN mua lại 03 NHTM với giá 0 đồng

9 265 0
Quan điểm của nhóm về vấn đề phá sản các NHTM và việc NHNN mua lại 03 NHTM với giá 0 đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 Nhóm Môn Chuyên đề tự chọn Tài công Nhóm 4: Đề tài: Quan điểm nhóm vấn đề phá sản NHTM việc NHNN mua lại 03 NHTM với giá đồng Lời nói đầu Việt Nam vừa trả qua năm thực đề án 254 “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” Trong công tái cấu, ngân hàng nhỏ, yếu tiến hành sáp nhập, hợp nhất, chưa có ngân hàng thương mại (NHTM) tuyên bố phá sản Trong kinh tế thị trường, tác động quy luật kinh tế, có quy luật cạnh tranh khiến chủ thể kinh doanh nói chung, NHTM nói riêng phải không ngừng nâng cao lực cạnh tranh để tìm kiếm lợi nhuận Vì vậy, NHTM doanh nghiệp yếu tất nhiên phá sản kinh doanh không hiệu Tuy nhiên, vấn đề phá sản NHTM mẻ Việt Nam chưa có tiền lệ mà vừa qua, ngân hàng có nguy phá sản Ngân hàng Nhà nước (NHNN) “tay tay cứu giúp” Điều tạo nên luồng ý kiến đa dạng việc có nên cho NHTM phá sản hay không suốt năm 2015 – 2016 vừa qua Nhóm tìm hiểu số trường hợp phá sản NHTM giới, từ soi chiếu vào NHTM Việt Nam đưa quan điểm nhóm Bài tìm hiểu nhóm chia thành phần chính: Phần I: Phá sản NHTM Phần đề cập tới NHTM lớn giới đến phá sản Qua tổng hợp sơ đồ khái quát đường dẫn tới phá sản NHTM nói chung Phần II: NHNNVN mua lại NHTM với giá đồng Phần nhóm tập trung tìm hiểu vấn đề NHTM gặp phải dẫn tới việc bị mua lại với giá đồng, nêu quan điểm nhóm định không cho NHTM phá sản NHNN Với khả tư lượng kiến thức chưa hoàn thiện, tìm hiểu nhóm đề tài “Vấn đề phá sản NHTM việc NHNN mua lại 03 NHTM với giá đồng” hẳn thiếu sót Tuy nhiên, nhóm mạnh dạn đưa quan điểm mong nhận đóng góp, chỉnh sửa từ thầy cô giáo bạn Nhóm xin chân thành cảm ơn! Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 I Nhóm Phá sản NHTM: Một vài trường hợp phá sản NHTM giới: Phá sản NHTM khái niệm ngành ngân hàng Trên riêng 2010 Mỹ có 100 NHTM phá sản Nhóm xin đề cập tới NH lớn TG: a Northern Rock 2007 (Anh) Northern Rocklà ngân hàng cho vay tín chấp lớn thứ Anh • • Bắt đầu từ thông tin cho Northern Rock cho vay chấp tràn lan khan tiền mặt ngày 15/9/2007 khách hàng ùn ùn kéo đến rút tiền, hàng chục chi nhánh phải làm việc đến tận khuya Ngân hàng khoản nghiêm trọng thua lỗ từ cho vay chấp bất động sản, phải cầu cứu Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) Khách hàng ạt đến rút tiền 72 chi nhánh ngân hàng Northern Rock BoE bơm tỷ bảng để ngân hàng chi trả cho người gửi Hỗ trợ giúp Northern Rock thoát khỏi tình trạng thiếu tiền mặt, không giúp giảm số người đến rút tiền Tình nguy kịch, cuối Chính phủ Anh phải đứng bảo lãnh cho tiền gửi Chính phủ Anh phải tiếp quản tập đoàn ngân hàng tiến hành quốc hữu hóa vào 17/2/2008 Đến tháng 6/2011, Northern Rock thức rao bán cho lĩnh vực tư nhân Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 Nhóm b Lehman Brothers (2008) (Mỹ) Là định chế tài lâu năm với 158 năm tuổi, năm 2007 Lehman Brothers vinh dự ngân hàng lớn thứ Mỹ Chỉ sau năm, chịu ảnh hưởng nặng nề từ khủng hoảng tài địa ốc, Lehman Brothers tuyên bố phá sản vào ngày 15/9/2008 sau nỗ lực thất bại việc tìm kiếm đối tác vực đỡ ngân hàng, đánh dấu trường hợp sụp đổ lớn khủng hoảng tín dụng toàn cầu Nguyên nhân: ngân hàng biến khoản cho vay mua bất động sản thành gói trái phiếu có gốc bất động sản có rủi ro cao cung cấp cho thị trường Lehman Brother - định chế tài 158 năm tuổi sụp đổ nhanh chóng sau vài tháng xảy khủng hoảng NHTM phá sản nào? NHTM doanh nghiệp kinh doanh thị trường, nên NHTM bị phá sản khả toán khoản nợ đến hạn Tuy nhiên, đặc thù ngành nghề “kinh doanh tiền tệ” NHTM nhận tiền gửi hầu hết thành phần kinh tế khác: dân cư, doanh nghiệp, tổ chức phi tài chính, Các chủ thể rút tiền gửi Vậy nên NHTM dễ có nguy khả chi trả người gửi tiền đồng loạt tới rút tiền khỏi ngân hàng Trạng thái gọi ngắn gọn “mất khoản” Từ hai ngân hàng nhóm nêu với thực tiễn ngành ngân hàng, nhóm tóm tắt đường đến phá sản NHTM tựu chung lại thành sơ đồ sau: Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 Nhóm Quan điểm nhóm: Phá sản NHTM tượng bình thường kinh tế NHTM nhìn chung chủ thể kinh doanh doanh nghiệp khác, đem lại sản phẩm, dịch vụ cho xã hội, tạo nên giá trị gia tăng cho kinh tế Vì vậy, ngân hàng hoạt động tốt tồn tại, kiếm lợi nhuận để mở rộng kinh doanh, đem lại lợi ích cho chủ ngân hàng, ngược lại, NHTM buộc phải phá sản, chủ ngân hàng chịu thiệt hại tương ứng II NHNNVN mua lại NHTM với giá đồng (2015): Năm 2015 – năm cuối triển khai đề án 254 “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015”, ngành NH nói chung NHNNVN nói chung đạt số kết định, số mua lại NHTM yếu với giá đồng (NH TMCP Xây Dựng Việt Nam (VNCB), NHTMCP Đại Dương (Ocean Bank), NH Dầu khí toàn cầu (GP Bank)) Thực trạng ngân hàng yếu NHNN mua lại với giá đồng: a NH TMCP Xây Dựng Việt Nam (VNCB) Thành lập từ năm 1989, tên gọi Ngân hàng TMCP nông thôn Rạch Kiến, thuộc nhóm ngân hàng TMCP lâu đời Việt Nam Năm 2007, NHNN chấp thuận cho chuyển đổi mô hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP đô thị, đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đại Tín (TrustBank) Năm 2011, tổng tài sản VNCB vào khoảng 27.130 tỷ đồng, huy động vốn VNCB tăng 35% so với năm 2010, lợi nhuận trước thuế đạt 219 tỷ đồng Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 Nhóm Từ năm 2011, phần tình hình kinh tế vĩ mô biến động bất lợi, tình hình lạm phát tăng cao, sách tài khoá tiền tệ bị thắt chặt Nhưng nguyên nhân dẫn tới xuống VNCB bước đầu tư sai lầm vào thị trường bất động sản Thời điểm đó, VNCB dành lượng lớn vốn cho vay bất động sản Cuối tháng 2/2012, tổng dư nợ cho vay, đầu tư VNCB vào trái phiếu cổ phiếu doanh nghiệp liên quan đến hoạt động bất động sản chiếm đến 53% tổng tài sản, thị trường bất động sản đóng băng dẫn tới khoản suy kiệt, tỷ lệ nợ xấu VNCB tăng theo Từ đó, VNCB bộc lộ yếu hệ thống quản lý rủi ro dẫn tới cân đối lớn bảng cân đối tài VNCB bị rơi vào nhóm ngân hàng yếu bắt buộc phải tái cấu theo đạo NHNN Năm 2013, VNCB bán 84,04% vốn ngân hàng Qua đó, Phạm Công Danh nắm giữ vị trí chủ tịch HĐQT VNCB, đổi tên thành Ngân hàng TMCP Xây Dựng Việt Nam Lợi dụng vị trí Chủ tịch HĐQT VNCB, Danh đạo HĐQT cấp thực lập hồ sơ giả để rút tiền VNCB nhằm trả khoản nợ, trả lãi chi tiêu cá nhân Phạm Công Danh thành lập 29 doanh nghiệp khác nhờ người thân, quen đứng tên giám đốc, sau lập hồ sơ khống vay tiền từ VNCB, Danh ông chủ có quyền định VNCB phê duyệt hồ sơ cho vay, với lý sử dụng chăm sóc khách hàng, trì ổn định ngân hàng, chi tiêu vào việc chung tập đoàn Thiên Thanh chất để phục vụ lợi ích cá nhân Phạm Công Danh Phạm Công danh dùng tiền VNCB để mua lại ngân hàng này, đạo cấp lập duyệt hồ sơ cho 14 công ty vay 5.000 tỷ đồng VNCB, số tiền dùng để trả nợ mua cổ phần VNCB từ nhóm cổ đông trước đó, với chi tiêu cá nhân Biểu đồ cấu vốn Ngân hàng Xây dựng 2007 – 2014 (đon vị: tỷ đồng) Dưới điều hành Phạm Công Danh tình hình hoạt động kinh doanh VNCB không khả quan mà ngày xuống, vốn chủ sở hữu liên tục âm, nợ xấu có khả vốn tăng cao, khoản mức báo động Đến cuối năm 2012, lỗ luỹ kế VNCB lên tới 8.765 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm 5.711 tỷ đồng Tới năm 2013, lỗ luỹ kế VNCB đạt mức 11.348 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm 8.293 tỷ đồng Tới thời điểm Phạm Công Danh đồng bọn bị khởi tố (ngày 26/7/2014), vốn chủ sở hữu VNCB âm 18.469 tỷ đồng, tổng nợ phải trả lên tới 38.255 tỷ đồng Tới T3 năm 2015, NHNN thức mua lại 100% vốn điều lệ Ngân hàng Xây dựng Việt Nam với giá đồng, chấm dứt toàn quyền, lợi ích tư cách cổ đông cổ đông hữu VNCB Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 Nhóm b NHTMCP Đại Dương (Ocean Bank): Thành lập năm 1993 với tên gọi Ngân hàng nông thôn Hải Hưng, sau chuyển đổi mô hình hoạt động thành NHTM CP Đại Dương năm 2007 Nhắc tới Ocean Bank, hẳn nhiều người nghĩ tới án kỉ lục ngành ngân hàng gắn với tên Hà Văn Thắm – nguyên chủ tịch HĐQT NHTM CP Đại Dương Một lần tình cờ đầu tư vào cổ phiếu ngành ngân hàng, với nhạy bén mình, Hà Văn Thắm trở thành Chủ tịch HĐQT Ocean Bank Cũng giống Phạm Công Danh, Hà Văn Thắm lợi dụng chức vụ quyền hạn mình, lợi dụng sơ hở quan quản lý nhà nước, đạo thuộc cấp thực nhiều hành vi vi phạm pháp luật rút tiền ngân hàng, gây thất thoát hàng ngàn tỷ đồng khả thu hồi Số tiền cựu Chủ tịch Ocean Bank sử dụng vào mục đích cá nhân Dưới biểu đồ lợi nhuận sau thuế NHTM CP Đại Dương từ 2006 đến 2013: (Nguồn: oceanbank.vn) Biểu đồ cho thấy, Ocean Bank liên tục có lãi giai đoạn 2006 – 2013, đặc biệt năm 2010 có LNST cao – 520.4 tỷ đồng với số đẹp khác: tổng tài sản đạt gần 55,270 tỷ đồng, Tổng huy động đạt 50.427 tỷ đồng,… đạt 100% kế hoạch đề năm trước Tuy nhiên, theo báo cáo thường niên 2013 ngân hàng có lãi 200 tỷ đồng tỷ lệ nợ xấu mức 2,97%, Ocean Bank không công bố báo cáo tài năm 2014 khiến nhiều ý kiến cho rằng, kết kinh doanh đẹp mắt công bố trước thiếu tin cậy Trên thực tế, theo kết điều tra, thời điểm 31/3/2014, nợ xấu ngân hàng gần 15.000 tỷ đồng, chiếm 49,84% tổng dư nợ toàn hệ thống OceanBank; lỗ gần 10.200 tỷ đồng (Nguồn: cafef.vn) Với tổn thất tài nặng nề, Ocean Bank giải pháp khả thi để tự khắc phục hậu quả, tăng vốn điều lệ đảm bảo mức vốn pháp định theo yêu cầu Ngân hàng Nhà nước, nhằm xử lý dứt điểm vấn đề tồn yếu ngân hàng Tháng 4/2015, Ngân hàng Nhà nước thông cáo tuyên bố mua toàn cổ phần Ngân hàng Đại Dương (Ocean Bank), với giá đồng thời gian qua hoạt động Ocean Bank bộc lộ nhiều yếu kém; việc quản trị điều hành vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 Nhóm c Ngân hàng dầu khí toàn cầu (GP Bank): Năm 2012, qua tra Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phát Ngân hàng TMCP Dầu khí Toàn cầu (GP.Bank) bộc lộ nhiều yếu kém, tiềm ẩn nhiều rủi ro, kết kinh doanh thua lỗ, âm vốn chủ sở hữu quản trị, điều hành ngân hàng hiệu Kể từ đó, NHNN tạo điều kiện tốt để GP.Bank tìm kiếm đối tác, bao gồm nhà đầu tư nước, xây dựng phương án tái cấu khả thi để trình NHNN xem xét, chấp thuận phù hợp với quy định pháp luật Đề án cấu lại hệ thống TCTD theo Đề án 254 Tuy nhiên, GP.Bank không đề xuất phương án tái cấu khả thi ngân hàng tiếp tục bộc lộ nhiều yếu kém, kinh doanh thua lỗ Để kiểm soát rủi ro đảm bảo an toàn hệ thống, giống trường hợp ngân hàng trên, NHNN định đặt GP.Bank vào tình trạng kiểm soát đặc biệt theo quy định pháp luật, đồng thời yêu cầu GP.Bank thuê tổ chức độc lập thực kiểm toán định giá tài sản để xác định giá trị thực vốn điều lệ Căn kết kiểm toán định giá độc lập, NHNN yêu cầu GP.Bank tổ chức ĐHCĐ bất thường để thông qua phương án bổ sung vốn điều lệ, đảm bảo giá trị thực vốn điều lệ không thấp vốn pháp định Sau lần tổ chức ĐHCĐ bất thường GP.Bank không thành công, ngân hàng không đề xuất giải pháp khả thi tăng vốn điều lệ đảm bảo giá trị thực vốn không thấp vốn pháp định theo yêu cầu NHNN Tháng 7/2015, NHNN ban hành Quyết định mua bắt buộc toàn cổ phần cổ đông hữu GP.Bank với giá đồng/cổ phần d Quan điểm nhóm: • Đối với ngân hàng yếu kém: Dựa vào sơ đồ đường đến phá sản NHTM nhóm đưa phần I, xem xét ba NHTM Việt Nam, nói nguyên nhân dẫn đến kết cục bị mua lại với giá đồng ba ngân hàng không đến từ yếu tố bên (chu kì kinh doanh, khủng hoảng kinh tế,…) mà nội tố: khả quản trị chưa tốt, rủi ro đạo đức từ nhà quản lý cấp cao,… Đối với cổ đông mà nói, phá sản hay bị mua lại với giá đồng chẳng khác bao, mà toàn khoản đầu tư họ coi trắng Để bảo đảm cho an toàn ngân hàng nói chung khoản đầu tư cổ đông nói riêng, nhà đầu tư cần phải tỉnh táo, tránh giao trứng cho “ác”, đề phòng việc thâu tóm thông qua việc mua bán cổ phần NHTM CP, hạn chế để nhà đầu tư ngành nắm giữ vị trí cấp cao • Đối với động thái NHNN: Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình khẳng định: “Các ngân hàng đồng thực chất phá sản từ lâu thua lỗ âm vốn chủ sở hữu” Tức là, ngân hàng phá sản nghĩa vụ nợ lớn tài sản có Nếu muốn tiếp tục hoạt động họ cần phải bơm thêm vốn để đảm bảo hệ số an toàn ngân hàng “Mua lại ngân hàng với giá Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 Nhóm đồng” – thực tế, NHNN chi phí, nguồn lực thời gian để xử lý hậu ngân hàng để lại Theo nhóm 4, việc mua lại NHTM với giá đồng thay cho phá sản NHNN VN chưa đắn lý sau: Thứ nhất, giai đoạn 2008 – 2010, hàng chục ngàn doanh nghiệp đóng cửa không vượt qua ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu, đó, ba ngân hàng lại báo lãi lớn giai đoạn Ngay sau đó, ngân hàng lại bộc lộ sai phạm, yếu kết điều tra lỗ chục ngàn tỷ đồng, nợ xấu tồn đọng cao NHNN mua lại ngân hàng đồng nghĩa với việc mua lại khoản nợ phải xử lý vấn đề tồn đọng ấy, trách nhiệm chủ NHTM với phần lỗi thể đâu? Như vậy, định mua lại ba NHTM với giá đồng tạo nên bất bình đẳng doanh nghiệp Thứ hai, mục đích quan trọng cho định mua lại NHTM NHNN muốn đảm bảo quyền lợi cho dân cư gửi tiền NHTM Tuy nhiên, người gửi tiền phải quan tâm đến quyền lợi trước tiên lựa chọn ngân hàng để gửi tiền Rủi ro cao lợi nhuận kì vọng lớn So với ngân hàng lớn Vietcombank, BIDV,… ngân hàng quy mô nhỏ Oceanbank, GP Bank,… thường có lãi suất tiền gửi cao Người gửi tiền định đem tài sản gửi Ocean Bank, GP Bank,… tức họ chấp nhận rủi ro cao kể có khoản thu nhập lớn tương lai Việc NHNN đứng đảm bảo an toàn cho khoản tiền gửi chưa phù hợp quy luật kinh tế Thứ ba, Việt Nam có tổ chức Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) với vai trò bảo vệ người gửi tiền, đảm bảo an toàn lành mạnh hoạt động ngân hàng Thành lập từ năm 1999, nhiên vai trò thể mờ nhạt, đặc biệt hoạt động tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại theo đề án 254 vừa qua dấu ấn từ DIV Bên cạnh đó, người gửi tiền “lãng quên” bảo hiểm tiền gửi gửi tiền vào ngân hàng, biện pháp phòng ngừa rủi ro chức, đảm bảo quyền lợi người gửi tiền Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam không hoàn thành mục tiêu cao – bảo vệ người gửi tiền Trong bối cảnh tái cấu ngành ngân hàng, NHNN vừa quản lý, điều hành sách tiền tệ theo vai trò mình, vừa gánh vác nhiệm vụ Bảo hiểm tiền gửi, gây tải giảm hiệu với nhiệm vụ NHNN Vì thế, việc để NHTM yếu phá sản hội để Bảo hiểm tiền gửi thực nhiệm vụ mình, thể vai trò bốn trụ cột tài Thứ tư, không ngân hàng kinh doanh yếu phá sản tạo tiền lệ xấu Có thể thành lập ngân hàng phá sản ngân hàng thân không đủ khả vận hành Hiện nay, trước chững lại kênh đầu tư khác bất động sản, vàng,… đại phận dân cư gửi tiền vào ngân hàng, coi ngân hàng kênh đầu tư an toàn với rủi ro gần 0, ngân hàng có nguy phá sản có NHNN tay “cứu” Điều phần làm giảm sức hút cách tương kênh đầu tư khác chứng khoán, ngoại tệ,… thị trường ngoại hối, thị trường chứng khoán Việt Nam chưa phát triển, cần thu hút vốn đầu tư để tăng trưởng Thứ năm, , giới, việc phá sản ngân hàng quy luật tự nhiên, việc phá sản ngân hàng việc bình thường doanh nghiệp khác Nhiều ngân hàng giới có quy mô lớn nhiều so với ngân hàng Việt Nam phá sản Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 Nhóm không đảm bảo khoản Trong kinh tế thị trường, tất chịu chi phối mạnh mẽ quy luật cạnh tranh,việc thành lập hay phá sản quy luật tự nhiên kinh doanh Tạm kết Giống vấn đề kinh tế xã hội nào, phá sản ngân hàng có hai mặt Việc sử dụng sức mạnh NHNN mua lại ngân hàng yếu đảm bảo an toàn hệ thống thời điểm tại, nhiên ổn định không bền vững dài hạn NHNN che chở cho NHTM nguồn lực NHNN có hạn, tạo tâm lý ỉ lại cho NHTM – thỏa sức mở rộng kinh doanh lĩnh vực mà chẳng quan tâm tới sở trường, sở đoản mình, hậu cuối không tự xử lý có NHNN lo Để xây dựng ngành ngân hàng khỏe mạnh nói riêng tài vững mạnh nói chung, thay giang tay cứu đỡ “đứa con” ốm yếu, đến lúc NHNN mạnh dạn để NHTM tự chịu trách nhiệm với hoạt động kinh doanh mình: kinh doanh lời hưởng, thua lỗ phải tự khắc phục, không cạnh tranh bị đào thả, phá sản; bên cạnh NHNN tổ chức liên quan Bảo hiểm tiền gửi cần thực nhiệm vụ, thể vai trò kinh tế Hướng tới mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, quan quản lý nhà nước cần để chủ thể kinh tế vận động theo quy luật kinh tế, đồng thời xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, giảm thiểu can thiệp Nhà nước hay Chính phủ, Bộ ngành liên quan, thay vào tăng cường nhiệm vụ kiểm tra giám sát, kịp thời phát sai phạm, tránh để lại hậu nghiêm trọng lại tự giải Trải qua thời gian đủ dài với đề án tái cấu ngân hàng, NHNN tạo điều kiện để NHTM có thời gian tự nhìn lại, tự hoạch định đường phát triển thu lượm cho học, kinh nghiệm quý giá Đã đến lúc NHTM đứng đôi chân ...Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 I Nhóm Phá sản NHTM: Một vài trường hợp phá sản NHTM giới: Phá sản NHTM khái niệm ngành ngân hàng Trên riêng 201 0 Mỹ có 100 NHTM phá sản Nhóm xin đề cập tới NH... hàng Mua lại ngân hàng với giá Lớp Chuyên đề tự chọn Tài công_1 Nhóm đồng – thực tế, NHNN chi phí, nguồn lực thời gian để xử lý hậu ngân hàng để lại Theo nhóm 4, việc mua lại NHTM với giá đồng. .. GP.Bank với giá đồng/ cổ phần d Quan điểm nhóm: • Đối với ngân hàng yếu kém: Dựa vào sơ đồ đường đến phá sản NHTM nhóm đưa phần I, xem xét ba NHTM Việt Nam, nói nguyên nhân dẫn đến kết cục bị mua lại

Ngày đăng: 11/10/2017, 13:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan