Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng khu vực vùng đệm các khu bảo tồn thuộc tỉnh bắc kạn

42 126 0
Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng khu vực vùng đệm các khu bảo tồn thuộc tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-1- Phần MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các hệ thống quản lý tài nguyên rừng nước ta chủ yếu dựa vào quan Nhà nước tỏ thiếu hiệu quả, thể tốc độ suy thoái nguồn tài nguyên rừng số lượng chất lượng Các nguyên nhân dẫn đến suy thoái tài nguyên rừng Việt Nam xếp theo bốn nhóm nhân tố bản, là: (i) Các nguyên nhân dẫn đến rừng vượt phạm vi ngành Lâm nghiệp, cố gắng giải đơn ngành; (ii) Các tổ chức Nhà nước quản lý lâm nghiệp không đủ lực để kiểm soát quản lý tài nguyên rừng; (iii) Việc khơng thừa nhận khơng tơn trọng hình thức chiếm dụng quản lý rừng truyền thống làm tiềm quan trọng quản lý rừng bền vững hệ thống kiểm soát xã hội, lực quyền hạn tổ chức cộng đồng địa phương quản lý rừng Điều dẫn đến tình trạng người dân địa phương khơng nhận thấy rừng họ họ không quan tâm đến bảo vệ rừng Rừng Nhà nước trở thành "không cả" đối tượng cho hoạt động khai thác trái phép, chặt phá, phát đốt để lấy đất canh tác nông nghiệp, dẫn tới sử dụng không hiệu nguồn tài nguyên người sống gần rừng, xa rừng rừng; (iv) Giá trị kinh tế từ tài nguyên rừng phần lớn quan Nhà nước khai thác hưởng lợi lợi ích từ rừng dành cho người dân cộng đồng địa phương nơi có rừng q ít.[1] Từ ngun nhân nhận thấy việc quản lý nguồn tài nguyên rừng chưa quan tâm nhiều đến vấn đề xã hội, hay nói cách khác chưa nghiên cứu cách đầy đủ mối quan hệ người bao gồm cộng đồng sống nơi có rừng tài nguyên rừng nhằm đề giải pháp tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng hiệu quả, bền vững dựa sở tham gia tích cực người dân địa phương Nhằm khơi phục phát triển vốn rừng, tạo sở pháp lý cho phát triển lâm nghiệp cộng đồng, năm qua Đảng Nhà nước đề nhiều chủ trương sách, phân cấp phân quyền quản lý tài nguyên rừng, giao đất -2- giao rừng sách hưởng lợi từ rừng cho người quản lý rừng, chủ trương xã hội hoá nghề rừng phát triển lâm nghiệp cộng đồng Luật Đất đai năm 2003, Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004; Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 Thủ tướng Chính phủ việc thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp; Quyết định số 178/2001/QĐ- TTg ngày 12/11/2001 quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành Hướng dẫn hình thành quản lý rừng cộng đồng dân cư thơn; Với mong muốn góp phần hoàn thiện phương pháp luận đồng thời đề xuất giải pháp cho trình tổ chức thực quản lý rừng cộng đồng, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng khu vực vùng đệm khu bảo tồn thuộc tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng phù hợp với điều kiện địa phương Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng xây dựng cho khu vực vùng đệm rừng đặc dụng Bắc Kạn, góp phần đề xuất bổ sung hồn thiện hướng dẫn hình thành quản lý rừng cộng đồng nước 1.3 Ý nghĩa đề tài - Thông qua kết nghiên cứu đề tài, nhà quản lý, chun mơn có sở đạo, xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng địa phương có hiệu góp phần bảo vệ rừng phát triển kinh tế địa phương -3- Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Lịch sử nghiên cứu 2.1.1 Trên giới Năm 1970, khái niệm lâm nghiệp cộng đồng xuất lần Ấn Độ, tổ chức FAO nghiên cứu, quảng bá nhân rộng Hiện thuật ngữ lâm nghiệp cộng đồng áp dụng hầu hết nước giới, đặc biệt nước phát triển xem phương thức quản lý rừng có hiệu Ở Hàn Quốc tồn ba loại sở hữu rừng rừng Nhà nước, rừng cộng đồng rừng tư nhân Hiện rừng tư nhân chiếm 70% diện tích rừng, cịn lại rừng nhà nước quản lý (22%) rừng cộng đồng (8%);[2] Ở Nêpan, Lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ) xuất hiện, bật tham gia người dân vào quản lý rừng Ngày LNCĐ trở thành nguồn thu nhập hội tạo việc làm, cải thiện đời sống cộng đồng nông thôn Với hỗ trợ tài kỹ thuật nhiều tổ chức phi phủ tổ chức tài trợ quốc tế, chương trình thực thi tồn quốc phần lớn chương trình thành cơng giai đoạn (Paudel, 2000) [4] Ở Bănglađét, vấn đề xây dựng chiến lược, thể chế với trợ giúp lâm nghiệp xã hội lên từ năm 1967 Sự phản ứng hạn chế Chính phủ xác định quyền sử dụng đất tài ngun thiên nhiên, khơng an tồn cách phổ biến, làm suy yếu quản lý lâm nghiệp cộng đồng Những vấn đề pháp lý không tìm câu trả lời quyền chiếm hữu khơng chắn mâu thuẫn tư nhân sở hữu công rừng, đất rừng, quyền quản lý đất đai theo truyền thống xảy kiện người sống đất, người thiếu đất việc dân chủ hóa ngun nhân việc phá hoại nguồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học Sự thiếu tin tưởng người dân địa phương với quan lâm nghiệp, thiếu sách minh bạch để thực thi quản lý xã hội quản lý rừng có người dân tham gia nguyên nhân dẫn đến rừng (Poffenberger, 2000 Thakur, 2001) [4] -4- Ở Thái lan, Wasi (1997) cho lâm nghiệp cộng đồng nhân tố trợ giúp cho việc phát triển xã hội dân Thái Lan Các cộng đồng có địi hỏi lớn tham gia vào quản lý nguồn tài nguyên địa phương họ diện tích rừng lớn bị việc khai thác gỗ hợp pháp thập kỷ trước Vandergeets (1996) nhận thấy khai thác rừng Thái Lan bị cấm từ năm 1989, Cục Lâm nghiệp Hoàng gia Thái Lan chuyển mục tiêu từ quản lý khai thác gỗ sang mở rộng bảo tồn rừng Quyền cộng đồng địa phương quản lý nguồn tài nguyên họ trở thành mục tiêu nhiều tổ chức phi phủ quan nghiên cứu Gymour Fisher (1997) nhận xét họat động quản lý rừng cộng đồng có liên quan đến việc mở rộng trồng rừng diện tích rừng, mức độ việc phối hợp quản lý chuyển giao việc kiểm soát cho cộng đồng [4] Tại Hội thảo quốc tế Lâm nghiệp cộng đồng Chiang Mai- Thái Lan tháng 9/2001, vấn đề nhu cầu phát triển phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng quốc gia, có Việt Nam; Những vấn đề cần quan tâm để phát triển lâm nghiệp cộng đồng (i) Phân cấp chuyển giao quyền sở hữu sử dụng tài nguyên rừng cho cộng đồng; (ii) Xây dựng mơ hình hợp tác cộng đồng bên liên quan để phát triển lâm nghiệp cộng đồng; (iii) Phát triển hệ thống sách đồng hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp cộng đồng; (iv) Phát triển cách tiếp cận kỹ thuật xã hội để xây dựng kế hoạch quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng [10] Thực tế giới cho thấy có nhiều nghiên cứu khía cạnh cải tiến sách, thể chế, cách tiếp cận, phát triển công nghệ sở kiến thức kinh nghiệm địa để phát triển quản lý rừng dựa vào cộng đồng Đây kinh nghiệm tốt kế thừa vận dụng cách thích hợp vào điều kiện Việt nam * Quan điểm, khái niệm lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng cộng đồng Thuật ngữ “cộng đồng” định nghĩa khác đứng quan điểm, góc nhìn khác nhau, định nghĩa “Cộng đồng tập hợp người với đặc trưng địa lý, chủng tộc, văn hoá, tín ngưỡng nghề nghiệp kinh -5- tế xã hội tương tự Các cộng đồng định rõ tính chất tính địa phương, chủng tộc, dân tộc, tuổi tác, nghề nghiệp, lợi ích hay thu nhập vấn đề đặc biệt ràng buộc chung khác” Thuật ngữ “lâm nghiệp cộng đồng”, có nhiều định nghĩa khác nhau, theo FAO “Lâm nghiệp cộng đồng bao gồm tình mà người dân địa phương tham gia vào hoạt động lâm nghiệp” [11] Khái niệm lâm nghiệp cộng đồng đề cập nhiều quốc gia giới, hình thành với mục đích tạo dựng phương thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng, phân cấp quản lý rừng, nhằm làm cho rừng quản lý tốt từ người sinh sống gần rừng phụ thuộc vào rừng, tìm giải pháp nhằm sử dụng tài nguyên rừng hợp lý đồng thời quản lý bảo vệ phát triển bền vững nguồn tài nguyên Với quan điểm hình thành phương thức, chương trình hoạt động quản lý rừng dựa vào cộng đồng (Community Based Forest Management – CBFM), hiểu phương thức nhằm trì phát triển rừng giải vấn đề đói nghèo vùng cao, nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng Quản lý rừng dựa vào cộng đồng dựa quan điểm “Con người trước lâm nghiệp bền vững sau đó”, trao cho cộng đồng quyền trách nhiệm trực tiếp quản lý hưởng lợi từ nguồn tài nguyên rừng Quan điểm cho thấy, CBFM hướng tới việc phân cấp quản lý rừng cách mạnh mẽ, nhấn mạnh đến giao quyền quản lý khu rừng tạo hội cho người dân, cộng đồng hưởng lợi từ rừng Khi vấn đề nghèo đói cơng tiếp cận nguồn tài nguyên giải cộng đồng địa phương nhận thấy trách nhiệm họ việc bảo vệ quản lý rừng, điều nhiều phủ, tổ chức phi phủ nhận thức rõ ràng từ thúc đẩy cho tiến trình phát triển cộng đồng vùng cao sống gần rừng phụ thuộc vào rừng Lợi ích từ chương trình CBFM nước chứng minh cần thiết phương thức quản lý rừng Trước cộng đồng người dân sống gần rừng đứng hoạt động lâm nghiệp rừng bị nhanh chóng, đồng thời sống họ đói nghèo; Việc thu hút cộng đồng vào tiến trình góp -6- phần quan trọng bảo vệ, phát triển rừng đóng góp đáng kể vào việc phát triển kinh tế xã hội, văn hoá truyền thống đồng bào địa phương.[11] * Đổi thể chế sách ngành lâm nghiệp phục vụ tiến trình quản lý rừng cộng đồng Mặc dù sách cho lâm nghiệp cộng đồng có nhiều quốc gia, thực sách cịn gặp nhiều trở ngại (RECOFTC, FAO, ICRAF, IUCN) (i) Thiếu cam kết công phân bổ ngân sách; (ii) Tiếp cận từ xuống thiếu linh hoạt; (iii) Quyền sử dụng đất tài nguyên không ổn định; (iv) Hệ thống quản lý, kỹ thuật lâm nghiệp chưa tương thích với kiến thức lực cộng đồng quản lý rừng; (v) Nhân viên kỹ thuật lâm nghiệp thiếu kỹ thúc đẩy quản lý rừng dựa vào cộng đồng có tham gia tiến trình định địa phương; (vi) Thiếu khung pháp lý hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng; (vii) Nhận thức chưa đầy đủ phận dân cư cán lâm nghiệp sách lâm nghiệp cộng đồng tổ chức thực nó; (viii) Thiếu cơng phân bổ lợi ích từ rừng.[12] Như thấy để thực quản lý rừng dựa vào cộng đồng, điều cần thiết phải có đổi thể chế, sách quan điểm tiếp cận, phát huy quyền làm chủ tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Trong cho thấy cần thiết giao đất giao rừng cho cộng đồng quản lý, thu hút quan tâm người dân tiến trình quản lý rừng, hỗ trợ cần thiết sau giao đất giao rừng để cộng đồng, cá nhân hộ gia đình tổ chức quản lý sử dụng rừng hiệu Nhân tố cốt lõi cải cách thể chế sách hỗ trợ lâm nghiệp cộng đồng nâng cao tính dân chủ, tham gia cộng đồng lập kế hoạch, định, tổ chức thực giám sát trình thực hiện, quản lý nguồn thu chi rõ ràng phát triển nguồn nhân lực 2.1.2 Ở Việt Nam Trong văn pháp quy cấp Trung ương từ Luật Bảo vệ phát triển rừng (năm 1991), chưa coi cộng đồng đối tượng sách lâm nghiệp tác động, Nghị định 02/CP (1994), sau nghị định 163/CP (1999) giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp tổ chức, hộ gia đình cá nhân để sử dụng ổn định -7- lâu dài chưa công nhận cộng đồng thôn đơn vị nhận đất nhận rừng để quản lý sử dụng Mặc dù pháp luật chưa công nhận, thực tế từ lâu đời tồn ba dạng sở hữu rừng cộng đồng; Hình thức tổ chức quản lý rừng cộng đồng đa dạng với quy mô khác nhau, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể cộng đồng, địa phương Có thể khái quát hình thức chủ yếu sau đây: * Hình thức tổ chức quản lý rừng theo dòng tộc (dòng họ), theo dân tộc Cộng đồng tổ chức quản lý rừng đất rừng theo dòng họ, theo dân tộc nơi có diện tích rừng đất rừng nhỏ, họ tự thừa nhận hay công nhận từ hệ trước Những khu rừng này, thường nằm gần nơi cư trú cộng đồng với tên gọi như: rừng thiêng (tôn thờ thần thánh theo tín ngưỡng), rừng ma (khu rừng chơn cất người chết - nghĩa địa), rừng mó nước (khu vực bảo vệ nguồn nước cung cấp trực tiếp cho cộng đồng), rừng gỗ gia dụng (nơi cung cấp lâm sản lâm sản gỗ cho cộng đồng) Việc tổ chức bảo vệ rừng gắn bó chặt chẽ với tập quán truyền thống hệ thống tư tưởng cộng đồng, vai trò người trưởng tộc già làng quan trọng Hầu hết công việc quản lý rừng họ có phân cơng rõ ràng, thành viên thực tự giác nghiêm túc * Hình thức tổ chức quản lý rừng theo thơn, làng, buôn, bản, ấp (gọi chung thôn) Đây hình thức tổ chức quản lý rừng cộng đồng chủ yếu Hình thức tổ chức dựa sở vị trí địa lý khu vực người dân sinh sống Phần lớn thôn xây dựng quy ước/hương ước quản lý bảo vệ rừng cộng đồng, tổ chức lực lượng tuần tra rừng chuyên trách phân cơng ln phiên hộ gia đình thôn Trưởng thôn điều hành công việc chung liên quan đến bảo vệ rừng cộng đồng Ở số địa phương, loại rừng đất rừng làng xã quản lý từ lâu đời, rừng trồng HTX, rừng tự nhiên giao cho HTX trước sau chuyển đổi HTX giao lại cho thôn quản lý Với đối tượng này, có số địa phương tiến hành giao cho cộng đồng, nhóm hộ, tổ chức cá nhân hộ gia đình thơn quản lý, điển Đắc Lắc, Sơn La, Điện -8- Biên ; Các địa phương khác, Nhà nước chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất công nhận quyền hưởng lợi cho cộng đồng, song thực chất cộng đồng tự quản lý toàn quyền sử dụng sản phẩm Cộng đồng tham gia quản lý rừng tự nhiên nhà nước theo chế độ khoán bảo vệ Đây loại rừng tự nhiên thường quy hoạch rừng phịng hộ Nhà nước khốn cho cộng đồng thôn bảo vệ sử dụng ngân sách để chi trả công bảo vệ rừng, thành viên cộng đồng hưởng lợi từ rừng Đi sâu nghiên cứu cho thấy, mức độ tham gia cộng đồng vào việc bảo vệ phát triển rừng chia thành mức: Thứ nhất, cộng đồng dân cư tham gia tích cực có tiếng nói định việc lập kế hoạch sử dụng đất, quản lý rừng thôn, xây dựng quy ước quản lý, bảo vệ sử dụng rừng Bản quy ước có đầy đủ quy định nghĩa vụ, quyền lợi thành viên cộng đồng, cách thức xử lý hành vi vi phạm quy ước Rừng cộng đồng quản lý, bảo vệ phù hợp với kế hoạch quy ước quản lý bảo vệ rừng Cộng đồng có thu nhập từ rừng để lập quỹ bảo vệ rừng, không nhận tiền hỗ trợ Nhà nước Thứ hai, cộng đồng xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất (thường nơi có dự án nước tài trợ), quy ước quản lý bảo vệ rừng mức độ tham gia thành viên cộng đồng chưa đồng đều, nhận hỗ trợ Nhà nước Thứ ba, cộng đồng chưa có quy ước quản lý bảo vệ rừng, chưa có kế hoạch sử dụng đất quản lý rừng có sơ sài, việc xây dựng quy ước hình thức, chiếu lệ, khơng triển khai thực tế Cộng đồng quản lý rừng cách giản đơn, khơng có tác động giải pháp lâm sinh vào rừng, chủ yếu tuần tra bảo vệ rừng Rừng cộng đồng bị xâm lấn khai thác trái phép.[14] * Hình thức quản lý rừng theo nhóm hộ/nhóm sở thích Hình thức quản lý rừng thực số nơi Nhóm hộ hình thành từ số hộ gia đình cư trú liền phạm vi thơn, xóm -9- gồm số hộ gia đình có quan hệ huyết thống họ hàng; có trường hợp cá nhân lứa tuổi, có mong muốn tham gia quản lý rừng Nhóm hộ tự phân cơng để bảo vệ rừng, nhóm tham gia tuần tra rừng hàng ngày, hàng tuần luân phiên nhau; số nhóm hộ có rừng gần liên kết bảo vệ rừng Có thể so sánh khái quát hình thức quản lý rừng cộng đồng sau: Bảng 2.1: Khái quát hình thức quản lý rừng cộng đồng[4] Hình thức Điểm mạnh Điểm yếu - Có nhiều tiềm mặt: - Chưa có ranh giới rõ ràng Vị trí địa lý (tự nhiên, tài nguyên - Chưa có đủ tư cách pháp nhân thiên nhiên) - Vai trị trưởng thơn mang tính Kinh tế (tài chính, sản xuất) hành chưa có trách Thơn, Xã hội (Truyền thống, tổ chức, quy nhiệm pháp lý ước nội bộ, quan hệ ) - Trình độ quản lý thấp Nguồn nhân lực (lao động, lãnh - Chưa có chế tài chính, đạo) nguồn thu hạn chế Có khả quản lý tất loại - Phụ thuộc vào cấp rừng quyền cao - Quy mô nhỏ, dễ dàng tổ chức, - Chi phí phù hợp với quy mơ Nhóm quản lý, thống nhỏ hộ/ - Phù hợp với trình độ dân - Khó bảo vệ rừng vùng nhóm - Phù hợp với yêu cầu đầu tư sâu, vùng xa sở dân thích - Có tiềm trở thành cấp thôn HTX kiểu - Khó chấp nhận mặt Dịng tộc Thuận lợi tương tự nhóm hộ pháp lý - Có thể tạo nên mâu thuẫn cục cộng đồng thôn -10- Từ kinh nghiệm thực tiễn cho thấy, quy mô thôn phù hợp cho quản lý rừng cộng đồng vì: + Thích hợp vùng sâu, vùng xa + Phù hợp với truyền thống tập quán nhiều nhóm dân tộc + Phù hợp với điều kiện sản xuất dân kinh tế phát triển + Phù hợp quản lý tất loại rừng, kể rừng phòng hộ đặc dụng + Phù hợp với trình độ quản lý người dân cấp thôn * Kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng Việt Nam Căn vào báo cáo kết quản lý rừng cộng đồng số tỉnh Hội thảo quốc gia Quản lý rừng cộng đồng tổ chức Hà Nội (tháng 6/2001 tháng 11/2001) thấy bước đầu tạo sở, khuôn khổ pháp lý định cho việc thực quản lý rừng cộng đồng: Thứ nhất, số tỉnh có văn mang tính pháp lý (như định, thị…) việc triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng thuộc địa phương mình, thừa nhận cộng đồng dân cư thôn đối tượng giao đất, giao rừng chủ rừng thực sự, tỉnh Đắc Lắc, Đắc Nông, Thừa Thiên Huế, Gia Lai, Sơn La Uỷ ban Nhân dân (UBND) tỉnh trực tiếp giao quyền cho UBND huyện đạo thực thí điểm việc giao đất, giao rừng cho cộng đồng, nhóm hộ hay tổ chức mang tính cộng đồng cấp thôn (xã), như: Hội Cựu chiến binh, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Đồn Thanh niên, v.v Chủ tịch UBND tỉnh uỷ quyền cho Chủ tịch UBND huyện định giao đất, giao rừng cho cộng đồng quản lý, sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Có nơi có chủ trương hợp pháp hố quyền làm chủ diện tích rừng làng, rừng quản lý theo truyền thống từ nhiều năm trước (rừng đầu nguồn nước, rừng thiêng, rừng ma v.v.) Thứ hai, tổ chức lâm nghiệp Nhà nước (ban quản lý rừng đặc dụng, ban quản lý rừng phòng hộ, lâm trường quốc doanh) thực giao khoán rừng đất lâm nghiệp cho cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng thông qua hợp đồng khoán ngắn hạn dài hạn Cộng đồng với tư cách bên nhận khốn có trách nhiệm tổ chức lực lượng bảo vệ rừng chịu trách nhiệm kết thu -28- tham gia cộng đồng Vì kiến thức kỹ làm việc cộng đồng cải thiện, Người dân bước thay đổi nhận thức có ý thức trách nhiệm tham gia bảo vệ, giữ gìn phát triển rừng + Đã ngăn chặn răn đe hành vi phá rừng trái phép + Trên diện tích đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng xây dựng kế hoạch năm trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, + Người dân chuyển giao kỹ thuật xây dựng vườn ươm cấp thôn bản, chủ động chỗ nguồn giống để trồng rừng cộng đồng + Thôn bước đầu xây dựng quỹ để triển khai hoạt động + Rừng cộng đồng bảo vệ phát triển tốt, rừng khơng bị chặt phá + Góp phần khơi phục truyền thống văn hoá, phong tục tập quán tốt đẹp cộng đồng + Bảo đảm tính cơng chia sẻ lợi ích, từ đảm bảo đồn kết cộng đồng cộng đồng, góp phần ổn định xã hội Bên cạnh cịn có khó khăn như: Nếu hiệu sử dụng rừng cộng đồng thấp sức thu hút thành viên tham gia quản lý Cộng đồng khơng có quyền chấp để vay vốn để bảo vệ phát triển rừng hộ gia đình Vì trơng chờ vào nguồn nội lực hạn chế 4.3 §Ị xt hớng dẫn hình thành quản lý rừng cộng đồng Trên sở nghiên cứu thực tiễn, để quản lý rừng cộng đồng thực công cụ giúp cho người dân sở có đủ lực tổ chức thực hiện, đề xuất thực gồm giai đoạn, bước thực mô theo hình 4.1: Giai đoạn 1: Xác lập quyền sử dụng rừng cộng đồng + Quy hoạch sử dụng đất, giao đất giao rừng có tham gia Bước 1: Chuẩn bị • Họp thành lập ban đạo GĐGR cấp huyện • Họp thành lập tổ cơng tác GĐGR cấp xã • Thu thập tài liệu đồ có • Tập huấn cho thành viên tổ công tác GĐGR cấp xã -29- • Lập kế hoạch Quy hoạch sử dụng đất – Giao đất giao rừng cấp xã chuẩn bị vật tư cần thiết Bước 2: Đánh giá trạng • Tổ chức họp thơn lần -30- Hình 4.1: Đề xuất bước hình thành quản lý rừng cộng đồng CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN TỈNH, HUYỆN, XÃ Bước 1: Quy hoạch, rà soát quy hoạch, giao đất giao rừng cho cộng đồng Bước 2: Thành lập Ban quản lý rừng cộng đồng tổ chức QLRCĐ GIAI ĐOẠN II: Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm GIAI ĐOẠN V: Giám sát đánh giá Bước 9: Tổ chức giám sát đánh giá QLRCD GIAI ĐOẠN IV: Tổ Cộng đồng dân cư thôn Tổ chức lâm nghiệp xã Bước 3: Điều tra đánh giá tài nguyên rừng, đánh giá nhu cầu sử dụng lâm sản Bước 4: Lập kế hoạch quản lý rừng năm hàng năm chức thực kế hoạch Bước 8: Lập kế hoạch hàng năm thực Bước 5: Trình duyệt, kế hoạch Bước 7: Xây dựng quỹ QLRCD GIAI ĐOẠN III: Xây dựng quy ước quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Bước 6: Xây dựng thực quy ước Giới thiệu mục tiêu, thủ tục trình Quy hoạch sử dụng đất – Giao đất CÁC giao rừng có tham gia.TỔ CHỨC LÂM NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC CÁC TỔ CHỨC LÂM NGHIỆP NHÀ NƯỚC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP CẤP TỈNH VÀ HUYỆN GIAI ĐOẠN I: Xác lập quyền sử dụng rừng cộng đồng -31- Giới thiệu sách liên quan đến quy hoạch sử dụng đất – giao đất giao rừng có tham gia Trình bày kế hoạch hoạt động QHSDĐ – GĐGR có tham gia Lựa chọn số người dân đại diện tham gia hỗ trợ tổ công tác GĐGR • Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội mơi trường thơn Phân tích tình hình kinh tế, xã hội mơi trường, xác định xu hướng sử dụng đất thôn Đánh giá trạng thái rừng • Lập sơ đồ trạng sử dụng đất thôn Bước 3: Xây dựng kế hoạch sử dụng đất xã • Xây dựng dự thảo kế hoạch sử dụng đất thơn • Tổ chức họp thôn lần nhằm (i) Thống kế hoạch sử dụng đất thơn (ii) Giải thích rõ bước QHSDĐ-GĐGR có tham gia • Hồn thiện kế hoạch sử dụng đất thơn trình với cấp xã • Lập kế hoạch sử dụng đất cấp xã, báo cáo trình kế hoạch lên HĐND xã để phê duyệt • Trình kế hoạch báo cáo sử dụng đất xã lên UBND huyện để phê duyệt Bước 4: Lập kế hoạch GĐGR thơn • Chuẩn bị xây dựng kế hoạch GĐGR thơn • Tổ chức họp thơn lần Trình bày kế hoạch sử dụng đất phê duyệt Thống số hộ gia đình, nhóm hộ, số hộ nhóm dự kiến nhận đất nhận rừng Thống tiêu nhận đất nhận rừng hộ, nhóm hộ Thống phần đóng góp người dân q trình triển khai GĐGR • Lập phê duyệt danh sách hộ, nhóm hộ đủ điều kiện nhận đất nhận rừng Thu đơn xin nhận đất nhận rừng lập danh sách hộ đăng ký nhận rừng -32- Lập danh sách hộ, nhóm hộ có đủ điều kiện nhận đất nhận rừng thơng báo danh sách cơng khai vịng 15 ngày • Họp với hộ nhận đất nhận rừng khu vực rừng Thống địa điểm lô, phương thức giao cách phân lô Bước 5: Giao đất giao rừng thực địa • Xác định rõ ranh giới ngoại nghiệp tính tốn diện tích lơ đất • Kiểm kê rừng có tham gia tính tốn trữ lượng gỗ loại • Xây dựng đồ GĐGR thơn • Xây dựng phương án GĐGR trình lên UBND xã UBND huyện phê duyệt Bước 6: Tổng hợp tài liệu địa Bước 7: Thẩm định, phê duyệt cấp sổ đỏ • UBND huyện thẩm định phê duyệt tài liệu địa • Tiến hành cấp trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/sổ đỏ • Lưu trữ tài liệu địa + Thành lập ban quản lý rừng cộng đồng Ban quản lý rừng cộng đồng thôn thành lập báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp xã cơng nhận Thành phần Ban quản lý có 03 người gồm lãnh đạo thôn 02 thành viên cộng đồng lựa chọn từ đoàn thể Chi thơn, Đồn niên, Hội nơng dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh… Nhiệm vụ Ban quản lý rừng cộng đồng - Xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng; - Thực kế hoạch quản lý rừng giám sát trình thực kế hoạch; - Lập thực kế hoạch chi tiêu Quỹ bảo vệ phát triển rừng - Xây dưng phương án phân chia lợi ích từ rừng cộng đồng - Lập báo cáo kết thực quản lý rừng cộng đồng định kỳ cho xã ( ví dụ minh họa xem phụ biểu 02) Giai đoạn 2: Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng năm hàng năm -33- Quá trình thực lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng thực qua bước cụ thể sau: Bảng 4.5: Tiến trình xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng TT I Các bước tiến hành Nguồn thông tin/ghi Đánh giá tài nguyên rừng Chuẩn bị đồ thể Có tình trạng rừng QHSDĐ&GĐGR/ Sử dụng ảnh máy bay chụp thôn để người dân khoanh vẽ loại đất thôn Phân chia lô rừng thể thực thông qua Dựa đồ lâm nghiệp thôn bản/bản đồ ảnh máy bay Xây dựng mục tiêu Thảo luận với cộng đồng mong muốn thôn quản lý lô rừng 4.1 Mô tả lô rừng (cho lô) điền Đánh giá tài nguyên vào phiếu mơ tả lơ rừng rừng có tham gia 4.2 Đo đếm ô mẫu (các ô chọn), điền thơng tin vào phiếu mẫu Phân tích liệu II Xây dựng kế hoạch quản lý Đánh giá nhu cầu sử dụng Cân đối cung cầu Vấn đề hội 5.1 Tổng hợp liệu 5.2 Chuẩn bị biểu đồ Từ việc đánh giá nhu cầu sử dụng với người dân Từ việc phân tích (bước 5.1 5.2) nhu cầu lâm sản (bước 6), mục tiêu quản lý (bước 3) Từ việc mô tả lô rừng bước 4.1 phân tích liệu bước 5.1 5.2 Xây dựng mục tiêu Dự tập mục tiêu quản lý (bước 3) quản lý vấn đề - hội (bước 8), cung cầu (bước 7) Lập kế hoạch quản lý rừng năm Các hoạt động 10 Hoạt động công việc tổng lô cụ thể mô tả bước bao gồm khối lượng khai thác, cải tạo tu bổ, bảo vệ rừng -34- 11 Viết kế hoạch lên giấy III Phê duyệt kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 12 13 IV 14 V 15 Trên sở thông tin từ bước 1-10 Phê duyệt kế hoạch Dựa kế hoạch viết văn bản, Uỷ ban quản lý rừng cộng đồng nhân dân huyện phê duyệt kế hoạch Lập kế hoạch quản lý Trên sở kế hoạch năm phê duyệt, cộng rừng hàng năm đồng thảo luận xây dựng kế hoạch hàng năm, Tổ chức thực Thực hoạt Thực người dân, có hỗ trợ cán động theo kế hoạch kiểm lâm, nông lâm xã, cán khuyến nông lâm Theo dõi Các hoạt động theo dõi Bao gồm dân tự theo dõi quan liên đánh giá tác động quan phối hợp đánh giá q trình thực ( ví dụ minh họa xem phụ biểu 05) Giai đoạn 3: Xây dựng Quy ước quản lý bảo vệ phát triển rừng cộng đồng Bảng 4.6: Quá trình xây dựng quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng TT I Các bước tiến hành Nguồn thông tin/ghi Bước 1: Chuẩn bị - Bản đồ sử dụng đất (hoặc xã) Thu thập thông tin, tài liệu liên quan - Tài liệu quy chế khác phủ; - Các số liệu có nguồn tài nguyên rừng Thông báo cho ban quản lý thơn bản: - Quy trình thực quy ước, cách Chuẩn bị cho họp thôn lần tiếp cận mục tiêu; - Những họ mong đợi ta mong đợi họ; - Những nên tham dự vào họp bản; - Thống ngày tổ chức họp II Bước 2: Họp thôn lần -35- Giới thiệu họp - Người dân xác định vị trí khu rừng họ đồ - Người dân phân biệt khu rừng khác nhau, vị Phân loại rừng cho trí điều kiện khu rừng đó; quản lý sử dụng - Người dân phân loại đất rừng họ theo mục đích quản lý, bảo vệ sử dụng - Xác định vấn đề liên quan đến quản lý bảo vệ - Khai thác lâm sản - Đốt nương làm rẫy kế hoạch phòng cháy chữa cháy Thảo luận nội dung quy ước - Chăn thả gia súc - Săn bắn khai thác động vật hoang dã - Quyền nghĩa vụ chủ rừng, người bảo vệ rừng - Hình thức thưởng, phạt bồi thường Phương thức phổ biến quy ước cộng đồng - Thảo luận định cách phổ biến Quy ước bảo vệ rừng - Thống người chịu trách nhiệm phổ biến quy ước thơng qua III Bước 3: Hồn thiện dự thảo lần Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng - Viết quy ước thành văn đơn giản, đầy đủ Hoàn thiện lần dự theo ý kiến đóng góp thống thảo - Cán kiểm lâm hỗ trợ ban quản lý thơn để hồn thành văn IV Bước 4: Thông qua quy ước bảo vệ phát triển rừng thôn , bao gồm thẩm định, phê duyệt quyền địa phương -36- - Trình bày lại Quy ước nhóm tổng hợp với tồn thể cộng đồng Họp thôn lần - Lấy ý kiến tham gia - Tổng hợp chỉnh sửa lần Ban Quản lý thôn trình Quy ước lên quyền xã để phê duyệt xã lại trình huyện phê Thẩm định, phê duyệt duyệt quy ước UBND huyện có định phê duyệt quy ước Vai trò người hỗ trợ phải theo sát cấp bản, xã/huyện văn duyệt V Bước 5: Phổ biến quy ước Họp thôn lần VI Bước 6: Giám sát tính hiệu lực pháp lý Giám sát Quy ước phổ biến đầy đủ thôn để người dân biết - Cấp - Cấp xã VII Bước 7: Đánh giá định kỳ quy ước Tổ chức đánh giá kết - Cuộc họp thôn hàng năm thực quy ước - Hỗ trợ cho hoạt động xã hàng năm hoạt động huấn luyện Sửa đổi bổ sung quy ước - Cần điều chỉnh bổ sung Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng không ? - Nội dung cần điều chỉnh bổ sung ( ví dụ minh họa xem phụ biểu 04) Giai đoạn Tổ chức thực quản lý rừng cộng đồng Nội dung trình tự xây dựng quản lý quỹ phát triển rừng cộng đồng -37- Bước1 Thành lập tổ quản lý quỹ Tổ quản lý quỹ bao gồm người gồm tổ trưởng tổ quản lý quỹ, thủ quỹ tổ viên Tổ trưởng tổ quản lý quỹ trưởng Ban quản lý rừng cộng đồng trưởng thôn Tổ trưởng tổ quản lý quỹ có trách nhiệm: - Xây dựng kế hoạch hàng năm, gồm kế hoạch nguồn đóng góp bổ sung quỹ kế hoạch chi tiêu - Điều hành việc huy động nguồn quỹ chi tiêu - Kiểm tra sổ sách tiền quỹ thủ quỹ - Báo cáo trước họp dân quỹ chi tiêu Thủ quỹ thành viên Ban quản lý rừng cộng đồng thôn, thường cán phụ nữ thôn Thủ quỹ có trách nhiệm lập sổ thu - chi, lưu giữ chứng từ, hóa đơn quản lý tiền Hàng tháng, thủ quỹ báo cáo trước tổ quản lý quỹ chi tiêu Tổ viên đại diện hộ gia đình Tổ viên khơng phải thành viên Ban quản lý rừng thơn có trách nhiệm tham khảo ý liến dân việc huy động nguồn góp quỹ, hạng mục chi tiêu để đưa tổ lập kế hoạch quản lý quỹ Tổ viên có quyền kiểm tra sổ sách, chứng từ quỹ tiền mặt thủ quỹ Thành viên tổ quản lý quỹ dân bầu họp dân bầu lại hàng năm Bước Xây dựng quy chế quản lý quỹ Quy chế quản lý quỹ Ban quản lý rừng cộng đồng dự thảo thơng qua họp tồn thơn Quy chế đưa vào thực 75% HGĐ thơn trí Nội dung quy chế quản lý quỹ toàn cộng đồng định, tập trung vào nội dung sau: - Quy định hình thức tổ chức quản lý quỹ - Quy định cách thức huy động quỹ - Quy định sử dụng quỹ - Quy định mở sổ quỹ - Quy định hạch toán báo cáo - Quy định kiểm tra quỹ -38- Quy chế quản lý quỹ được phổ biến rộng rãi toàn cộng đồng Những nội dung quy chế đưa vào quy chế quản lý rừng thôn Bước Sử dụng quỹ - Mua sắm vật tư thiết yếu mà cộng đồng khơng có khơng có khả tự tạo để phục vụ trực tiếp cho xây dựng, bảo vệ phát triển rừng cộng đồng như: hạt giống, con, túi bầu, phân vô cơ, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng v.v - Mua sắm dụng cụ, phương tiện, thiết bị nhỏ mà cộng đồng khơng có khơng thể tự sản xuất để phục vụ trực tiếp cho bảo vệ rừng, trồng rừng dụng cụ, vật tư để xây dựng cơng trình bảo vệ rừng, để trồng rừng, thác lâm sản, vật tư dụng cụ để nhóm bảo vệ rừng sử dụng v.v - Vật tư, phương tiện chi phí th bên ngồi mà cộng đồng khơng có khơng thể tự sản xuất để phục vụ trực tiếp cho công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục tin, in ấn quy ước, đồ v.v - Th khốn chun gia bên ngồi để tư vấn, thiết kế v.v - Hỗ trợ hoạt động quản lý chung phụ cấp cho thành viên ban quản lý, chi phí chè nước cho nhóm thực cơng tác bảo vệ, trồng rừng, khai thác rừng, chi phí tiền thưởng hàng năm, chi chè nước cho hội nghị họp cộng đồng v.v - Cho vay theo hình thức quay vòng để hỗ trợ phát triển sản xuất Bước Tổ chức điều hành thực quỹ phát triển rừng cộng đồng Ban quản lý rừng thôn với tổ quản lý quỹ tiến hành thực huy động nguồn quỹ chi tiêu Việc huy động chi tiêu phải minh bạch, rõ ràng Các khoản chi lớn phải xin ý kiến cộng đồng qua họp dân Bước Giám sát quỹ - Báo cáo tháng, quý hàng năm tổ quản lý quỹ cho Ban quản lý rừng thôn trước họp dân - Đại diện cộng đồng kiểm tra sổ sách tiền mặt - Bảng theo dõi quỹ in lên khổ giấy to (Ao) treo nơi cơng cộng ( ví dụ minh họa xem phụ biểu 06) -39- Phần KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Nghiên cứu thực trạng quản lý rừng cộng đồng xã nghiên cứu cho thấy rừng cộng đồng trước 2007 có rừng cộng đồng truyền thống, quản lý bảo vệ rừng có hiệu Từ năm 2007 rừng cộng đồng nhà nước giao có nhiều hơn, thực Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 ban hành “Bản Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn”, xong quản lý hiệu thấp, diện tích chất lượng rừng khơng cải thiện đáng kể - Xây dựng 01 mơ hình quản lý rừng cộng đồng xã Văn Minh, phù hợp với phong tục tập quán người dân địa phương, nhân dân đồng tình ủng hộ, có đóng góp bước đầu làm thay đổi nhận thức cộng đồng quản lý, bảo vệ phát triển rừng - Từ kết nghiên cứu thực tế đề tài đề xuất hướng dẫn ban đầu hình thành quản lý rừng cộng đồng gồm 05 giai đoạn, bước bước rõ kỳ vọng, nội dung thông tin cần thu thập.Giúp nhà quản lý địa phương tham khảo thực tổ chức quản lý rừng cộng đồng 5.2 Những tồn đề tài - Do thời gian địa bàn nghiên cứu cịn hạn hẹp, q trình nghiên cứu thu thập thông tin số cộng đồng chưa thể đại diện khái quát hết cho vùng khác khu vực; - Nghiên cứu đưa hướng dẫn hình thành quản lý rừng cộng đồng xong thiết lập “cơ chế chia sẻ lợi ích” chưa thực cộng đồng chưa có thu nhập từ rừng 5.3 Khuyến nghị - Tiếp tục mở rộng phạm vi, đối tượng nghiên cứu vùng kinh tế- sinh thái khác để có đánh giá cách đầy đủ cụ thể vai trò, tác động QLRCĐ đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội môi trường đồng bào dân tộc vùng nghiên cứu -40- - Duy trì thường xuyên hướng dẫn cộng đồng theo dõi đánh giá, cập nhật thông tin mơ hình QLRCĐ giúp cho việc bổ xung hồn thiện hướng dẫn hình thành quản lý rừng cộng đồng phù hợp với địa phương -41- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bjoern Wode Bảo Huy, Nghiên cứu thực trạng lâm nghiệp cộng đồng Việt Nam; Hà nội, tháng 6/2009 Bjorn Wode (2001), Xây dựng mục tiêu quản lý rừng tự nhiên có tham gia, SFDP Sông Đà, Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp PTNT (2006), Quyết định 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 ban hành “Bản Hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn” Cẩm nang ngành lâm nghiệp Cầm Tú Lan cộng (2004), Tri thức địa phụ nữ Thái Tây Bắc nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, Tài liệu Hội thảo Quản lý Phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên, Hà Nội, 2004 Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Bắc Kạn (2007), Báo cáo kết GĐGR tỉnh Bắc Kạn Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ Cục Lâm nghiệp (2009), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng dân cư thôn Đinh Ngọc Lan, Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam Chương trình nghiên cứu Việt Nam Hà Lan, NXBNN, 2002 10 Elker Foester (2001), Hội thảo quốc gia Khn khổ sách hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, Cục Lâm nghiệp 11 Lê Hồng Phúc, Lâm nghiệp cộng đồng, NXBNN, 2007 12 Nguyễn Bá Ngãi (2005), Báo cáo thực đề tài cấp bộ, nghiên cứu số mơ hình quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Trường Đại học Lâm Nghiệp -42- 13 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2003) Luật Đất đai; Thư viện cở sở liệu luật – Law data 14 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam (2004) Luật Bảo vệ phát triển rừng; Thư viện cở sở liệu luật – Law data 15 Thomas Enters Nguyễn Quang Tân (2009), Báo cáo Đánh giá cuối kỳ Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng TFF GA 014-06, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng, Cục Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT, tháng 5/2009 16 UBND xã Văn Minh (2008), Báo cáo đánh giá kết thực năm 2008 17 UBND xã Lạng San (2008), Báo cáo đánh giá kết thực năm 2008 18 UBND xã Bản Thi (2009), Báo cáo đánh giá kết thực năm 2009 19 UBND xã Xuân Lạc (2009), Báo cáo đánh giá kết thực năm 2009 ... hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng khu vực vùng đệm khu bảo tồn thuộc tỉnh Bắc Kạn? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng mơ hình quản lý rừng cộng đồng phù hợp với... rừng vùng đệm( các loại hình, tổ chức quản lý, kết quả, tồn tại, kiến nghi ) - Đánh giá tác động ảnh hưởng mơ hình quản lý rừng cộng đồng có khu vực nghiên cứu - Xây dựng 01 mơ hình quản lý rừng cộng. .. định quyền hưởng lợi từ rừng cộng đồng hộ gia đình tham gia quản lý, bảo vệ xây dựng rừng Thứ sáu, số tỉnh đạo xây dựng thử nghiệm mô hình cộng đồng tham gia bảo vệ xây dựng rừng làm sở cho việc

Ngày đăng: 11/10/2017, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan