Bài 18. Chuyển động của vật bị ném

11 218 0
Bài 18. Chuyển động của vật bị ném

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH BÀI 15: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM BÀI 18 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM I PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ 0  P v = v x2 + v y2 h My  v0 x (m) Mx M = v + 2 gh 2 0  vx y (m)  vy  v I Phương pháp toạ độ : Dùng để khảo sát những chuyển động phức tạp có quỹ đạo là những đường cong Nội dung của phương pháp tọa độ gồm các bước : *a) Chọn hệ trục toạ độ (thường là hệ trục toạ độ Đề-các) và phân tích chuyển động phức tạp thành các chuyển động thành phần đơn giản hơn trên các trục tọa độ, nghĩa là chiếu chất điểm M xuống hai trục Ox và Oy để có các hình chiếu Mx và My *b) Khảo sát riêng lẻ các chuyển động của Mx và My *c) Phối hợp các lời giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho chuyển động thực BÀI 15 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM II KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Khảo sát chuyển động của một vật bị ném ngang từ một điểm 0 có  độ cao h so với mặt đất với tốc độ ban đầu v 0 (bỏ qua sức cản của không khí) A, Chon điều kiện ban đầu  x (m) 0 v0 h y (m) h 0  P My y (m)  v0 Mx M x (m) B, Khảo sát riêng rẽ chuyển động của Mx x chuyển - Mvà Myđộng thẳng đều theo Ox do -My rơi tự do theo Oy vì quán tính vì không có lực tác dụng : Gia tốc bằng 0 chỉ chịu tác dụng của trọng lực : vx = vo = hằng số (1) x = vo.t (3) Gia tốc là g vy = g.t (2) y = ½ g.t2 (4) Phương trình theo phương Ox Phương trình theo phương Oy ax = 0 ; vx = v0 ; ay = g ; vy = gt ; x = v0t y = ½ gt2 C, Chuyển động tổng hợp của vật - Phương trình chuyển động của vật - Phương trình quỹ đạo chuyển động, dạng quỹ đạo chuyển động - Thời gian chuyển động - Tốc độ chuyển động của vật - Tầm ném xa của vật III Thí nghiệm kiểm chứng : Cho 2 vật ở cùng 1 độ cao h Cùng lúc 1 vật được ném ngang và 1 vật khác được thả rơi tự do Ta thấy 2 vật chạm đất cùng lúc BÀI 15: CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Tổng kết bài học • 1 Phương pháp tọa độ • 2 Khảo sát chuyển động ném ngang • Các phương trình chuyển động thành phần • Phương trình chuyển động của vật • Phương trình quỹ đạo, dạng quỹ đạo • Tốc độ của vật • Thời gian chuyển động • Tầm ném xa của vật BÀI 15 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM IV.BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1 Viên bi A có khối lượng gấp đôi viên bi B Cùng một lúc, từ cùng một độ cao, bi A được thả rơi tự do, bi B được ném ngang Bỏ qua sức cản của không khí Hãy chọn kết luận đúng Bạn chọn Bạn A Bi A chạm đất trước sai rồi! chọn B Bi B chạm đất trước Bạn sai rồi! chọn C Hai bi chạm đất cùng lúc đúng rồi! BÀI 15 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM IV.BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Một viên bi lăn dọc theo cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang có độ cao 1,25 m so với nền nhà Bi rời khỏi mép bàn và nó chạm nền nhà tại điểm cách mép bàn 1,50 m theo phương ngang Bỏ qua sức cản của không khí Lấy g = 10 m/s2 Tốc độ của viên bi khi vừa rời khỏi mép bàn là A 6 m/s B 9 m/s C 3 m/s D 8 m/s Bạn chọn saiBạn rồi! chọn saiBạn rồi! chọn đúng rồi! Bạn chọn sai rồi! ... trình chuyển động thành phần • Phương trình chuyển động vật • Phương trình quỹ đạo, dạng quỹ đạo • Tốc độ vật • Thời gian chuyển động • Tầm ném xa vật BÀI 15 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM IV.BÀI TẬP... gt2 C, Chuyển động tổng hợp vật - Phương trình chuyển động vật - Phương trình quỹ đạo chuyển động, dạng quỹ đạo chuyển động - Thời gian chuyển động - Tốc độ chuyển động vật - Tầm ném xa vật III... giải riêng rẽ thành lời giải đầy đủ cho chuyển động thực BÀI 15 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM II KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Khảo sát chuyển động vật bị ném ngang từ điểm có  độ cao h so với

Ngày đăng: 09/10/2017, 12:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • I. Phương pháp toạ độ :

  • Slide 5

  • B, Khảo sát riêng rẽ chuyển động của Mx và My

  • Slide 7

  • III. Thí nghiệm kiểm chứng :

  • BÀI 15: CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Tổng kết bài học

  • Slide 10

  • Slide 11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan