HOÀN THIỆN PHÂN cấp QUẢN lý NGÂN SÁCH NHÀ nước tại TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

118 188 1
HOÀN THIỆN PHÂN cấp QUẢN lý NGÂN SÁCH NHÀ nước tại TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ tê ́H NGUYỄN THỊ HOÀN MỸ uê ́ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ nh HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ho ̣c Ki NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đ ại LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ TS TRƯƠNG TẤN QUÂN Tr ươ ̀ng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ đồng nghiệp, số liệu nêu luận văn trung thực, kết luận khoa học luận văn chưa công bố công tình nghiên cứu tê ́H uê ́ Tác giả Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh Nguyễn Thị Hoàn Mỹ i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận tận tình giúp đỡ cá nhân, quan cấp lãnh đạo Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới tập thể cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu thực khóa luận uê ́ Trước hết, xin cám ơn thầy giáo TS Trương Tấn Quân, người tê ́H trực tiếp tận tình hướng dẫn, góp ý đồng hành suốt trình thực luận văn vừa qua Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo Sở Tài nh Thừa Thiên Huế, quan ban ngành tỉnh, tất thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, người cung cấp cho kiến thức Ki chuyên ngành phong phú, bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập thực luận văn ho ̣c Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn tránh khỏi thiếu sót Do đó, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô để luận ại văn hoàn thiện Đ Xin chân thành cám ơn! ươ ̀ng Tác giả Tr Nguyễn Thị Hoàn Mỹ ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ HOÀN MỸ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Niên khoá: 2015 – 2017 Người hướng dẫn khoa học: TS TRƯƠNG TẤN QUÂN Tên đề tài: HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC uê ́ TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tính cấp thiết đề tài: tê ́H Phân cấp quản lý ngân sách cấp quyền nội dung cốt lõi phân cấp quản lý nhà nước chủ đề quan tâm cải cách hoạt động khu vực công Thực tế, hoạt động phân cấp quản lý ngân nh sách nhà nước nhiều tồn hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu đề tài Ki “Hoàn thiện phân cấp quản lý Ngân sách Nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế” Phương pháp nghiên cứu: ̣c vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn ho Luận văn sử dụng phương pháp: phương pháp thống kê mô tả, phương cụ sử dụng: Excel ại pháp phân tích-tổng hợp, phương pháp so sánh phương pháp chuyên gia Công Đ Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn ̀ng Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phân cấp quản lý NSNN Kết nghiên cứu đánh giá hoạt động phân cấp quản lý NSNN ươ tỉnh Thừa Thiên Huế tuân thủ quy định pháp luật hành, góp phần tạo tính chủ động cho quyền cấp, thúc đẩy tăng thu, tiết kiệm chi Tr Thông qua nghiên cứu thực trạng, luận văn hạn chế về: hệ thống tiêu chuẩn định mức phân bổ chi tiêu ngân sách; phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi; phân cấp chu trình ngân sách; phân cấp giám sát, kiểm tra, tra NSNN Từ đề xuất nhóm giải pháp để hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN tỉnh Thừa Thiên Huế, nhằm góp phần phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp quyền địa phương, tạo lập môi trường tài lành mạnh nhằm giải phóng phát triển nguồn lực, phân bổ ngân sách cách hợp lý thời gian tới iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT : Đầu tư phát triển HĐND : HĐND GD-ĐT : Giáo dục - Đào tạo GTGT : Giá trị gia tăng KHCN : Khoa học công nghệ KT-XH : Kinh tế - Xã hội NSĐP : Ngân sách địa phương NSNN : Ngân sách nhà nước NSTW : Ngân sách trung ương TC-KH : Tài - Kế hoạch TC-NS : Tài - Ngân sách TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TW : Trung ương UBND ho ̣c Ki nh tê ́H uê ́ ĐTPT : Uỷ ban nhân dân : Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Tr ươ ̀ng Đ ại UBTVQH iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II TÓM LƯỢC LUẬN VĂN III DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT IV uê ́ MỤC LỤC .V DANH MỤC CÁC BẢNG .X tê ́H DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ XI PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu nh Mục tiêu nghiên cứu Ki Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ̣c Kết cấu luận văn ho PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận phân cấp quản lý ngân sách nhà nước .5 ại 1.1.1 Khái quát ngân sách nhà nước quản lý ngân sách nhà nước Đ 1.1.1.1 Ngân sách nhà nước ̀ng 1.1.1.2 Cơ cấu Ngân sách nhà nước .6 1.1.1.3 Hệ thống ngân sách nhà nước ươ 1.1.1.4 Chu trình ngân sách nhà nước 1.1.1.5 Thu, chi ngân sách nhà nước .11 Tr 1.1.2 Quản lý ngân sách nhà nước 12 1.1.2.1 Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước 12 1.1.2.2 Các nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước 13 1.1.3 Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước .14 1.1.3.1 Khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 14 1.1.3.2 Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 15 v 1.1.3.3 Nội dung phân cấp quản lý ngân sách .17 1.1.4 Sự cần thiết phải phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 25 1.2 Cơ sở thực tiễn phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 26 1.2.1 Kinh nghiệm phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Ninh Bình 26 1.2.2 Kinh nghiệm phân cấp quản lý NSNN thành phố Đà Nẵng 28 1.2.3 Một số học kinh nghiệm rút 30 uê ́ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .32 tê ́H 2.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên, cấu tổ chức hành chính, trình độ phát triển KT-XH tỉnh Thừa Thiên Huế 32 2.1.1 Đặc điểm, điều kiện tự nhiên .32 nh 2.1.1.1 Vị trí địa lý 32 Ki 2.1.2 Dân số cấu hành 34 2.1.3 Mô hình tổ chức máy quyền tỉnh Thừa Thiên Huế hệ thống ̣c ngân sách nhà nước .34 ho 2.1.4 Tình hình KT-XH tỉnh Thừa Thiên Huế có ảnh hưởng đến phân cấp quản lý ngân sách nhà nước 35 ại 2.2 Thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế Đ .38 ̀ng 2.2.1 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách ngân sách tiêu chuẩn định mức ngân sách nhà nước 38 ươ 2.2.1.1 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành luật pháp, sách ngân sách nhà nước 38 Tr 2.2.1.2 Thực trạng phân cấp thẩm quyền ban hành định mức ngân sách nhà nước .40 2.2.2 Thực trạng phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi 48 2.2.2.1 Phân cấp nguồn thu .48 2.2.2.2 Phân cấp nhiệm vụ chi 52 2.2.3 Thực trạng phân cấp quản lý chu trình ngân sách 61 2.2.3.1 Phân cấp lập dự toán ngân sách 61 vi 2.2.3.2 Chấp hành dự toán NSNN 62 2.2.3.3 Quyết toán NSNN 63 2.2.4 Thực trạng phân cấp công tác giám sát, tra NSNN 64 2.3 Kết khảo sát ý kiến chuyên gia 66 2.4 Đánh giá việc thực phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế 70 uê ́ 2.4.1 Những kết đạt 70 2.4.1.1 Đánh giá phân cấp ban hành chế độ, định mức phân bổ chi tiêu tê ́H ngân sách .70 2.4.1.2 Đánh giá phân cấp cấu thu nhiệm vụ chi 70 2.4.1.3 Đánh giá phân cấp chu trình ngân sách nhà nước .71 nh 2.4.1.4 Đánh giá phân cấp giám sát, tra NSNN 71 Ki 2.4.2 Những hạn chế, tồn 72 2.4.2.1 Đối với phân cấp ban hành chế độ, định mức phân bổ chi ngân ̣c sách 72 ho 2.4.2.2 Đối với phân cấp cấu thu nhiệm vụ chi .72 2.4.2.3 Đối với phân cấp quy trình ngân sách nhà nước 74 ại 2.4.2.4 Đối với phân cấp giám sát, tra 75 Đ 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .76 ̀ng 2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 76 2.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan .77 ươ CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .79 Tr 3.1 Định hướng hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế 79 3.1.1 Định hướng phát triển KT-XH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017-2020 79 3.1.1.1 Quan điểm tư phát triển 79 3.1.1.2 Mục tiêu tiêu phát triển 79 3.1.2 Định hướng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước thời gian tới 80 vii 3.1.2.1 Định hướng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam .80 3.1.2.2 Định hướng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế 81 3.2 Giải pháp tăng cường phân cấp quản lý ngân sách nhà nước cho cấp tỉnh 83 3.2.1 Tăng cường phân cấp cho tỉnh việc ban hành chế độ, định mức uê ́ chi NSĐP 83 3.2.2 Tăng cường phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp NSĐP 85 tê ́H 3.2.2.1 Về phân cấp nguồn thu 85 3.2.2.2 Về phân cấp nhiệm vụ chi 86 3.2.3 Hoàn thiện phân cấp quản lý chu trình ngân sách 89 nh 3.2.4 Hoàn thiện phân cấp giám sát, tra .91 Ki 3.2.5 Nhóm giải pháp điều kiện 92 3.2.5.1 Hiện đại hoá công tác điều hành ngân sách nhà nước địa phương ̣c 92 ho 3.2.5.2 Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình ngân sách quyền địa phương với nhân dân .93 ại 3.2.5.3 Nâng cao lực cán quyền sở việc quản lý Đ nguồn lực địa phương 94 ̀ng PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 ươ Kiến nghị 96 2.1 Về phía Chính phủ 96 Tr 2.2 Về phía cấp quyền tỉnh Thừa Thiên Huế .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC .103 Quyết định Hội đồng chấm luận văn Biên Hội đồng chấm luận văn nhận xét phản biện Bản giải trình chỉnh sửa luận văn Xác nhận hoàn thiện luận văn viii ix ̀ng ươ Tr ại Đ ̣c ho nh Ki uê ́ tê ́H giúp cho việc phân cấp quản lý sử dụng ngân sách ngày rõ ràng, hợp lý, hiệu Tuy nhiên nay, công tác tra chồng chéo, có trường hợp nhiều đoàn tra, kiểm toán đơn vị, trùng thời gian nội dung Do đó, cần xây dựng quy chế phối hợp công tác quan có chức tra, kiểm tra theo hướng: đơn vị nội dung năm tiến hành tra, kiểm tra lần; đoàn tra sau phải sử dụng kết đoàn uê ́ tra trước (trừ trường hợp có đơn thư khiếu nại, tố cáo), không kiểm tra, tê ́H tra trùng lắp nội dung đoàn kiểm tra, tra trước làm Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác tự kiểm tra, tra đơn vị nhằm kịp thời nhắc nhở, sửa chữa sai sót (nếu có) đơn vị, kiên xử lý thật nghiêm minh Thủ nh trưởng cá nhân cán công chức đơn vị quản lý, sử dụng kinh phí tự chủ không theo quy định pháp luật, gây thất thoát tiền, tài sản nhà nước Ki Thực nghiêm chỉnh quy định công khai tài cấp ngân sách huyện, xã, đơn vị dự toán, tổ chức NSNN hỗ trợ, công khai ho ̣c khoản đóng góp dân, công khai phân bổ… Thực đổi phương thức công khai tài chính, cải cách thủ tục tạo điều kiện tối đa cho người cung cấp ại thông tin nắm nhanh gọn, xác thông tin bản, kể nguồn tài Đ kết việc sử dụng nguồn tài Thực nghiêm kỷ luật tài khóa, tăng cường tính minh bạch trách ̀ng nhiệm giải trình tài cấp địa phương Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ươ ngân sách đạt mục tiêu mong muốn gắn liền với việc tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương Tr Trong cần đề cao vai trò quan dân cử Kiểm toán nhà nước Tăng cường trách nhiệm giải trình cấp quyền quản lý ngân sách không với cấp trên, mà trước hết với trước HĐND người dân địa phương 3.2.5 Nhóm giải pháp điều kiện 3.2.5.1 Hiện đại hoá công tác điều hành ngân sách nhà nước địa phương 92 - Xây dựng hoàn thiện hệ thống Chính phủ điện tử Chính phủ điện tử hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT) để quan quyền từ trung ương địa phương đổi mới, làm việc có hiệu lực, hiệu minh bạch hơn; cung cấp thông tin, dịch vụ tốt cho người dân, doanh nghiệp tổ chức; tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực quyền dân chủ tham gia quản lý Nhà nước Chính phủ điện tử tảng để thúc đẩy cung uê ́ cấp dịch vụ công thành phố thông minh tê ́H - Hệ thống Website tỉnh cần phát huy hoạt động tốt để triển khai công việc, thông báo, thị cho đơn vị có quan hệ với ngân sách cấp tỉnh Theo đó, cần có thông tin từ quan Kho bạc, Thuế, Hải quan đơn vị chậm nộp nh thuế, sử dụng tiền sai chế độ bị Kho bạc từ chối toán…, xem Website tỉnh kênh thông tin lĩnh vực ngân sách giảm chi phí đáng kể cho hội họp Ki in ấn, chụp văn - Chính quyền địa phương cần quan tâm chuẩn bị điều kiện cần thiết để ho ̣c tham gia hệ thống thông tin Tabmis mà có tiện ích sau: + Theo dõi sử dụng quản lý chi tiêu công cấp quyền địa phương ại tốt Đ + Tăng cường thực ngân sách thông qua việc thiết lập sở liệu đối chiếu hoá đơn mua sắm đơn vị sử dụng ngân sách ̀ng + Dự báo tốt luồng tiền mặt ươ + Tăng cường tính xác hạn, hợp lệ minh bạch thông tin ngân sách… Tr 3.2.5.2 Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình ngân sách quyền địa phương với nhân dân - Gắn trách nhiệm quản lý, sử dụng ngân sách với trách nhiệm tổ chức thực nhiệm vụ chức quy định cấp quyền địa phương Đây phải nội dung quan trọng báo cáo giải trình kỳ họp cuối năm HĐND cấp địa phương 93 - Đẩy mạnh thông tin tới người dân quyền biết ngân sách cấp quyền nơi cư trú, sức ép buộc cấp quyền sở phải nâng cao lực quản lý nguồn lực tài phân cấp - Chính quyền địa phương phải thực công khai tài báo cáo cho cấp kết công khai-kết giải trình thắc mắc hay kiến nghị người dân số liệu thu chi NSNN công khai Hình thức công khai báo, đài uê ́ địa phương tê ́H 3.2.5.3 Nâng cao lực cán quyền sở việc quản lý nguồn lực địa phương - Kiện toàn đội ngũ cán tài Sở, phòng cán tài cấp xã nh Tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ làm công tác ngân sách xã; hình thức, thể chế hoá tiêu chuẩn, biên chế máy chức nhiệm vụ tổ Ki chức Ngoài ra, với phân cấp máy thu, đội thuế xã nên biên chế vào ban tài xã để thực tất khoản thu theo quy định vào ho ̣c ngân sách xã, chịu quản lý trực tiếp Ban tài xã quyền cấp - Nâng cao lực phản biện dự toán thu chi ngân sách hàng năm, ại cần sử dụng báo cáo kết kiểm toán ngân sách hàng năm quan kiểm toán Đ Nhà nước để làm sở thẩm tra số liệu thu chi NSNN hàng năm tỉnh - Nâng cao trình độ tài kế toán cho đơn vị sử dụng ngân sách ̀ng lập dự toán thực dự toán chi tiêu, tránh tình trạng lập duyệt toán ươ mang tính hình thức, nâng cao chất lượng thực ngân sách - Quan tâm đến máy quản lý ngân sách địa phương có biện pháp Tr đạo kịp thời với máy quản lý ngân sách Bộ máy quản lý ngân sách gồm phận có liên quan trực tiếp đến thu, chi ngân sách, lập, tổng hợp phân bổ dự toán, toán ngân sách, nghiên cứu hoạch định sách ngân sách, thực kiểm tra ngân sách 94 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoàn thiện công tác phân cấp quản lý NSNN tỉnh Thừa Thiên Huế yêu cầu cấp thiết có tính khách quan Hoạt động phân cấp quản lý NSNN có ý nghĩa nhiều mặt, có tác động, chi phối trình phát triển KT- uê ́ XH địa bàn tỉnh, gắn với trách nhiệm quản lý từ HĐND, UBND tỉnh cho tê ́H đến thành phố, thị xã, huyện, xã quan chức Với mục đích đưa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phân cấp quản lý NSNN tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài đưa nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu: nh Thứ nhất, hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn phân cấp quản lý NSNN Ở luận giải vấn đề như: khái niệm, mục tiêu, Ki cứ, nhân tố ảnh hưởng, nội dung công tác phân cấp quản lý NSNN Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng công tác phân cấp quản lý NSNN ho ̣c tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2014-2016 nhằm kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân hình thành ại hạn chế Đ Thứ ba, đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện phân cấp quản lý NSNN tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm tăng cường khả quản lý NSNN có hiệu cao ̀ng đáp ứng yêu cầu phát triển chung thời gian tới ươ Sau hệ thống hóa vấn đề lý luận phân cấp quản lý NSNN, tác giả nhận thấy, để công tác phân cấp quản lý NSNN đạt hiệu quả, cần thực tốt Tr nội dung sau: - Mở rộng phân cấp cho địa phương theo hướng giảm tính lồng ghép ngân sách; quy định rõ ràng, cụ thể phạm vi nhiệm vụ cấp đảm nhận, tăng cường tính chủ động địa phương việc phân cấp nguồn thu nhiệm vụ chi cho cấp - Khuyến khích địa phương tăng thu, hạn chế tư tưởng ỷ lại vào nguồn thu ngân sách cấp 95 - Hiện đại hoá công tác điều hành chi ngân sách để nâng cao chất lượng lập dự toán ngân sách, chấp hành ngân sách toán ngân sách để tăng hiệu trình phân cấp - Tăng cường biện pháp bồi dưỡng đào tạo đội ngũ cán địa phương để nâng cao lực quản lý ngân sách cho cấp quyền tỉnh thời gian tới uê ́ Những giải pháp nêu sát thực với tình hình thực tế tỉnh Thừa Thiên tê ́H Huế có giá trị thực tiễn trình triển khai thực Tuy nhiên, để giải pháp có tính khả thi đòi hỏi phải thực đồng giải pháp, tổ chức cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương nh Kiến nghị 2.1 Về phía Chính phủ Ki - Thiết kế lại hệ thống ngân sách nhà nước: Theo kinh nghiệm quốc tế hệ thống NSNN phần lớn nước giới Đức, Mỹ, Canada, Trung ho ̣c Quốc, Thái Lan cấp ngân sách không lồng ghép với nhau, ngân sách cấp Quốc hội HĐND cấp định Với mô hình không lồng ghép vậy, ại nhiệm vụ, quyền hạn cấp ngân sách quy định rõ ràng hơn, đơn giản Đ hóa thủ tục công tác lập, chấp hành toán NSNN, cấp ngân sách có thời gian điều kiện để xem xét chi tiết, kĩ lưỡng ngân sách cấp mình, ̀ng tăng tính công khai minh bạch NSNN ươ - Mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu Cho phép quyền địa phương tự chủ mức độ thích hợp việc đề Tr định chi tiêu theo ưu tiên địa phương Việc mở rộng quyền tự chủ địa phương định chi tiêu dựa nguyên tắc chi tiêu thực cấp quyền trực tiếp cung ứng dịch vụ công hiệu Tránh tình trạng nhiệm vụ chi phân cho nhiều cấp mà xác định ranh giới rõ ràng, dẫn đến chỗ không quy trách nhiệm giải trình chồng chéo, đùn đầy cấp quyền Ngoài cần tránh tượng chạy đua cục địa phương cung cấp hàng hóa công 96 - Đổi quy trình lập, phân bổ, chấp hành toán ngân sách Quy trình ngân sách theo kiểu truyền thống dựa sở tổng nguồn lực có hệ thống chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành để xây dựng dự toán phân bổ ngân sách, dẫn đến hiệu quản lý ngân sách thấp, không gắn kinh phí đầu vào với kết đầu ra, quan tâm tới lợi ích trước mắt, tầm nhìn trung hạn, ngân sách bị phân bổ dàn trải, hiệu sử dụng nguồn lực thấp Cần đổi uê ́ cách quy trình theo tư phương pháp đại, dựa vào kết tê ́H đầu gắn với tầm nhìn trung hạn - Tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương, thực nghiêm kỷ luật tài khóa Việc đẩy manh phân cấp quản lý ngân nh sách đạt mục tiêu mong muốn gắn liền với việc tăng cường tính minh bạch trách nhiệm giải trình tài cấp địa phương Ki Cần có chế thích hợp để tăng cường tính minh bạch, công khai quản lý ngân sách cấp quyền, đồng thời tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát ho ̣c quan có thẩm quyền nhằm đảm bảo tính hiệu quản lý ngân sách - Cho phép linh hoạt định điều hành ngân sách địa phương để đối ại phó với biến động Để thực nguyên tắc HĐND quan quyền lực Đ nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, UBND quan chấp hành HĐND tạo điều kiện thuận lợi cho quan ̀ng hành nhà nước đại phương điều hành ngân sách linh hoạt lợi ích chung ươ cần quy định cụ thể UBND quyền điều chỉnh dự toán ngân sách trường hợp không làm cân đối dự toán HĐND định Trường hợp biến động, Tr làm thay đổi dự toán HĐND định nên giao cho UBND cấp trực tiếp thống với Thường trực HĐND cấp trước định báo cáo với HĐND kỳ họp gần Như vậy, tạo thống hệ thống văn quy phạm pháp luật dự toán ngân sách địa phương, đồng thời HĐND có sở để tổ chức giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước theo quy định - Thay đổi tư phân bổ nguồn lực chi NSNN hàng năm: vào nhiệm vụ công tác năm đơn vị để phân bổ dự toán chi nghiệp, không 97 thiết năm ngân sách phải phân bổ dàn nhiệm vụ chi cho lĩnh vực Làm tốt điều này, mặt, giảm chi lĩnh vực chưa càn thiết năm để tập trung đủ nguồn lực cần thiết mặt khác, tỉnh có nguồn kinh phí để thục sách đặc thù địa phương 2.2 Về phía cấp quyền tỉnh Thừa Thiên Huế - Cần có xem xét tỷ lệ điều tiết cho huyện xã với khoản thu nhỏ uê ́ địa bàn rộng, khó quản lý để tận thu bồi dưỡng nguồn thu dành hẳn tê ́H số khoản thu 100% cho xã, huyện, tỉnh; không phân chia khoản thu vừa khó khăn công tác quản lý tập trung thu, vừa giảm số thu số tiền trích tỷ lệ không nhiều nh - Có đạo công tác phối hợp chặt chẽ với quan kho bạc việc điều hành thu chi NSNN tỉnh: khoản tạm thu chờ xử lý cần có biện Ki pháp kiên quyết, định để nộp ngân sách, tránh tình trạng cuối năm số dư tài khoản tạm thu, tạm nộp chờ xử lý mức làm giảm số thu ho ̣c NSNN; rà soát khoản thu hàng năm để tập trung NSNN - Kiện toàn lực lượng làm công tác quản lý ngân sách địa phương số ại lượng trình độ, dành biên chế chuyên trách làm công tác này, không kiêm nhiệm Đ để có thời gian đầu tư cho công việc Tham mưu tốt cho UBND biện pháp hữu hiệu quản lý ngân sách cấp địa phương ̀ng - Tăng cường biện pháp tiết kiệm chi XDCB từ khâu thẩm định, bố ươ trí, thực toán vốn đầu tư XDCB, chống lãng phí Dành tỷ lệ thoả đáng cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng xã hội, kỹ thuật, văn hoá… để nâng cao chất Tr lượng sống cho người dân Các công trình đầu tư nguồn vốn chương trình mục tiêu, hỗ trợ có mục tiêu tỉnh cần tăng cường giám sát, bố trí khoản tu bảo dưỡng chương trình để bảo trì, bảo dưỡng công trình hàng năm, phát huy giá trị sử dụng công trình - Có chế kiểm tra giám sát định kỳ thường xuyên việc chi tiêu đơn vị thực khoán chi, đơn vị nghiệp có thu giám sát việc thực trích nộp ngân sách khoản thu đơn vị nghiệp có thu 98 - Đầu tư cho phát triển du lịch dịch vụ để tạo nguồn thu cho tỉnh mạnh di sản văn hóa, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách tỉnh: tăng cường kêu gọi thu hút nguồn lực đầu tư từ vốn ODA, ADB, WB, FDI, trái phiếu Chính phủ để đầu tư mạnh cho du lịch, tạo sức bật lớn cho du lịch Tổ chức thực có hiệu nguồn vốn đầu tư cách bền vững cho phát triển du lịchdịch vụ uê ́ - Các quan chuyên môn máy quản lý ngân sách Sở Tài tê ́H chính, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thuế cần làm tốt công tác dự báo nguồn thu NSNN, kế hoạch hóa khoản chi tốt để nâng cao chất lượng lập thực dự toán NSNN hàng năm, chủ động thực nhiệm vụ chi NSNN địa Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh phương 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Tài chính, Thông tư 90/2013/TT-BTC ngày 28 tháng năm 2013 Bộ Tài chính, Thông tư 91/2016/TT-BTC ngày 24 tháng năm 2016 phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật NSNN uê ́ Chính phủ, Nghị định số 60/2003/NĐ-Chính phủ ngày 06/06/2003 Chính tê ́H Chính phủ, Nghị định số 43/2006/NĐ-Chính phủ ngày 25 tháng 04 năm 2006 Chính phủ, Nghị số 08/2004/NQ-Chính phủ ngày 30 tháng 06 năm nh 2004 Cục Thống kê Thừa Thiên Huế (2016), Niên giám thống kê năm 2015, Thừa Ki Thiên Huế Dương Đăng Chính, Phạm Văn Khoan (2005), Giáo trình quản lý tài ho ̣c công, Nxb Tài chính, Hà Nội 8.Vũ Sỹ Cường (2013), “Thực trạng số gợi ý sách phân cấp ại ngân sách Việt Nam”, Tạp chí Tài số 583, tr 5-8 Đ 9.Nguyễn Lê Dung (2013), Hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ, Hà Nội ̀ng 10 HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Nghị số 15e/2010/NQ-HĐND ngày tháng 12 năm 2010 ươ 11 HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Nghị số 15b/2010/NQ-HĐND Tr ngày 21 tháng 12 năm 2010 12 Lê Văn Hoạt (2015), Phân cấp ngân sách – Dưới góc nhìn từ quản lý ngân sách địa phương 13 Học viện Tài (2009), Quản lý tài công, NXB tài chính, Hà nội 14 Lê Chi Mai (2006), Phân cấp ngân sách cho quyền địa phương-Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Lê Chi Mai (2011), Quản lý chi tiêu công, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 16 Nguyễn Viết Nhân (2014), Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi NSNN thành phố Đà Nẵng, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ, Đà Nẵng 17 Quốc hội nhà nước CHXHCN Việt Nam (2002), Luật Ngân sách nhà nước 01/2002/QH11 18 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quyết định 48/2010/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2010 uê ́ 19 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Quyết định 49/2010/QĐ-UBND ngày 20 tháng tê ́H 12 năm 2010 20 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 nh 21 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quyết định 2727/QĐ-UBND ngày 16 tháng 12 năm 2013 việc giao dự toán ngân sách nhà nước tỉnh năm 2014 Ki 22 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Quyết định 2626/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2014 việc giao dự toán ngân sách nhà nước tỉnh năm 2015 ho ̣c 23 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Quyết định 2878/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2015 việc giao dự toán ngân sách nhà nước tỉnh năm 2016 ại 24 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Báo cáo kết nhiệm vụ phát triển Đ KT-XH năm 2011-2015 25 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2015), Báo cáo kế hoạch nhiệm vụ phát ̀ng triển KT-XH năm 2016-2020 ươ 26 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Quyết định 68/QĐ-UBND ngày 18 tháng năm 2016 việc công khai số liệu Quyết toán NSNN năm 2014 Tr 27 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2016), Quyết định 3324/QĐ-UBND ngày 23 tháng 12 năm 2016 việc công khai số liệu Quyết toán NSNN năm 2015 28 Sở Tài Thừa Thiên Huế (2014), Báo cáo tổng kết công tác tài – ngân sách – giá năm 2014, triển khai kế hoạch công tác năm 2015 29 Sở Tài Thừa Thiên Huế (2015), Báo cáo tổng kết công tác tài – ngân sách – giá năm 2015, triển khai kế hoạch công tác năm 2016 101 30 Sở Tài Thừa Thiên Huế (2016), Báo cáo tổng kết công tác tài – ngân sách – giá năm 2015, triển khai kế hoạch công tác năm 2016 31 Lê Toàn Thắng (2013), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam nay, Luận án Tiến sỹ, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 32 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Tài liệu tiếng Anh uê ́ 33 Adam Smith (1976), The wealth of nations, London Tom 5, p 210-211 tê ́H 34 ABD (2000), To Serve and To Preserve: Improving Public Administration in a Competitive World 35 Martinez-Vazquez, Jorge Robert McNab (2001), Fiscal Decentralization Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c Ki nh and Economic Growth 102 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA ĐỀ TÀI PHÂN CẤP QUẢN LÝ NSNN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Danh sách chuyên gia Chức vụ Phó trưởng phòng Phó trưởng phòng Phó trưởng phòng Hoàng P Nguyễn T.H Nguyễn N.Q Nguyễn D.D Trưởng phòng Hoàng T Phó trưởng phòng UBND tỉnh TT Huế Sở Tài tỉnh TT Huế Phòng TC KH Thành phố Huế Phòng TCKH Thị xã Hương Thủy Phòng TCKH Thị xã Hương Trà ho ̣c Ki nh Đơn vị công tác uê ́ Người khảo sát tê ́H STT ại Câu hỏi 1: Nêu nhận định, đánh giá chung anh (chị) phân cấp Đ quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế nay? ̀ng ươ Tr 103 Câu hỏi 2: Nhận xét đánh giá anh (chị) hệ thống tiêu chuẩn định mức để phân bổ ngân sách nhà nước tỉnh? uê ́ tê ́H nh Ki ho ̣c ại Đ Câu hỏi 3: Trong trình công tác, anh (chị) nhận thấy khó khăn ̀ng phân cấp quản lý NSNN gì? ươ Tr 104 uê ́ tê ́H Câu hỏi 4: Quan điểm định hướng phân cấp quản lý NSNN tỉnh Thừa nh Thiên Huế thời gian tới gì? Ki ho ̣c ại Đ ̀ng ươ Tr Câu hỏi 5: Anh (chị) có đề xuất giải pháp để hoàn thiện hoạt động phân cấp quản lý NSNN tỉnh Thừa Thiên Huế thời gian tới? 105 uê ́ tê ́H nh Ki ho ̣c Đ Thiên Huế ại Một số trao đổi khác liên quan đến phân cấp quản lý NSNN tỉnh Thừa ̀ng ươ Tr 106 ... tài: HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC uê ́ TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Tính cấp thiết đề tài: tê ́H Phân cấp quản lý ngân sách cấp quyền nội dung cốt lõi phân cấp quản lý nhà nước chủ... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .79 Tr 3.1 Định hướng hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước tỉnh Thừa Thiên Huế 79... lý luận thực tiễn phân cấp quản lý ngân sách Ki nhà nước, cần thiết phải hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ̣c - Phân tích thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 09/10/2017, 08:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan