khaiquùt vaên hoïc Vieät Nam 123

21 299 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
khaiquùt vaên hoïc Vieät Nam 123

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. I. BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI BỐI CẢNH LỊCH SỬ XÃ HỘI - - ĐẦU THẾ KỶ XX TD PHÁP BẮT ĐẦU KHAI THÁC THUỘC ĐỊA ĐẦU THẾ KỶ XX TD PHÁP BẮT ĐẦU KHAI THÁC THUỘC ĐỊA VỀ KINH TẾ VỀ KINH TẾ CƠ CẤU XH CÓ BIẾN ĐỔI SÂU SẮC: TỪ XHPK CƠ CẤU XH CÓ BIẾN ĐỔI SÂU SẮC: TỪ XHPK TD NỬA PK TD NỬA PK - NHIỀU THÀNH PHỐ, DÔ THỊ CN RA ĐỜI - NHIỀU THÀNH PHỐ, DÔ THỊ CN RA ĐỜI XUẤT HIỆN NHIỀU TẦNG LỚP MỚI: CN, TRÍ THỨC TH, XUẤT HIỆN NHIỀU TẦNG LỚP MỚI: CN, TRÍ THỨC TH, TIỂU TS … TIỂU TS … -DẦN PHÁT THÁO KHỎI SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VHPK TRUNG -DẦN PHÁT THÁO KHỎI SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VHPK TRUNG QUỐC, VÀ TIẾP THU ẢNH HƯỞNG VH PHƯƠNG TÂY QUỐC, VÀ TIẾP THU ẢNH HƯỞNG VH PHƯƠNG TÂY KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 II. II. Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu Đặc điểm cơ bản của văn học VN từ đầu thể kỉ XX đến CMT8 năm 1945 thể kỉ XX đến CMT8 năm 1945 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá 1.Văn học đổi mới theo hướng hiện đại hoá . . a. a. Khái niệm hiện đại hoá văn học Khái niệm hiện đại hoá văn học Là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới. Ví dụ: Ví dụ: Bút pháp nghệ thuật Bút pháp nghệ thuật “ “ Đầu lòng hai ả tố nga Đầu lòng hai ả tố nga Thuý kiều là chị em là Thuý vân. Thuý kiều là chị em là Thuý vân. Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mai cốt cách, tuyết tinh thần, Mỗi ngưòi mỗi vẻ, mười phân vẹn mười. Mỗi ngưòi mỗi vẻ, mười phân vẹn mười. Vân xem trang trọng khác vời, Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. Kiều càng sắc sảo mặn mà, Kiều càng sắc sảo mặn mà, So bề tài sắc lại là phần hơn. So bề tài sắc lại là phần hơn. Làn thu thuỷ, nét xuân sơn, Làn thu thuỷ, nét xuân sơn, Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh…” Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh…” ( Nguyễn Du ) ( Nguyễn Du ) “ “ Em đẹp lắm khi mày em nhíu lại Em đẹp lắm khi mày em nhíu lại Cặp mày xanh như rừng biếc chen cây Cặp mày xanh như rừng biếc chen cây Em thảnh thơi như buổi sáng đầu ngày Em thảnh thơi như buổi sáng đầu ngày Em mạnh mẽ như buổi chiều giữa hạ” Em mạnh mẽ như buổi chiều giữa hạ” ( Xuân Diệu ) ( Xuân Diệu ) Ví dụ Ví dụ Đặc điểm Đặc điểm Văn học trung đại Văn học trung đại Văn học hiện đại Văn học hiện đại Bút pháp nghệ thuật Ước lệ, tượng trưng Ước lệ, tượng trưng Bút pháp tả thực Bút pháp tả thực Quan niệm văn học Văn chương chở đạo, Thơ nói chí Hoạt động nghệ thuật đi tìm và sáng tạo cái đẹp Quan niệm thẫm mỹ Hướng về cái đẹp trong quá khứ, thiên về cái cao cả, tao nhã Hướng về cuộc sống hiện tại, đề cao vẻ đẹp con người trần thế Đội ngũ sáng tác Các nhà Nho Các nhà văn nghệ sĩ mang tính chuyên nghiệp Hình thức chữ viết Hán, Nôm Chữ quốc ngữ …. … … KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 b. Những nhân tố tạo điều kiện cho nền văn học thời kì này b. Những nhân tố tạo điều kiện cho nền văn học thời kì này đổi mới theo hướng hiện đại hố. đổi mới theo hướng hiện đại hố.  Ảnh hưởng của văn hố phương Tây (đặc biệt là Pháp) Ảnh hưởng của văn hố phương Tây (đặc biệt là Pháp)  Lực lượng sáng tác chủ yếu: tầng lớp trí thức Tây học ( Lực lượng sáng tác chủ yếu: tầng lớp trí thức Tây học ( tiếp tiếp cận nhiều với văn học Pháp) cận nhiều với văn học Pháp)  Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ Nơm trong nhiều Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ Nơm trong nhiều lĩnh vực. lĩnh vực.  Nghề in, xuất bản, báo chí, phong trào dịch thuật ra đời và Nghề in, xuất bản, báo chí, phong trào dịch thuật ra đời và phát triển khá mạnh. phát triển khá mạnh.  Sự xuất hiện của đội ngũ phê bình văn học Sự xuất hiện của đội ngũ phê bình văn học   Những nhân tố trên tạo điều kiện, Những nhân tố trên tạo điều kiện, và đòi hỏi nền văn học và đòi hỏi nền văn học Việt Việt Nam đổi mới theo hướng hiện đại hố. Nam đổi mới theo hướng hiện đại hố. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 c. c. Quá trình hiện đại hoá: Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn. 3 giai đoạn. c.1.Giai đoạn thứ nhất c.1.Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920) ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920) • Đây là giai đoạn mở đầu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết Đây là giai đoạn mở đầu và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hoá văn học. cho công cuộc hiện đại hoá văn học. • Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và phong trào Chữ quốc ngữ được phổ biến rộng rãi, báo chí và phong trào dịch thuật phát triển khá rầm rộ, thúc đẩy sự hình thành và dịch thuật phát triển khá rầm rộ, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của nền văn xuôi chữ quốc ngữ. phát triển của nền văn xuôi chữ quốc ngữ. • Thành tựu chủ yếu của giai đoạn này là thơ của các chí sĩ Thành tựu chủ yếu của giai đoạn này là thơ của các chí sĩ cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc cách mạng: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thượng Hiền, Kháng, Nguyễn Thượng Hiền,   Nhìn chung, văn học ở giai đoạn này chỉ mới đổi mới về nội Nhìn chung, văn học ở giai đoạn này chỉ mới đổi mới về nội dung tư tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật dung tư tưởng, chứ chưa đổi mới về hình thức nghệ thuật . . Xuất dương lưu biệt Xuất dương lưu biệt Sinh vi nam tử yếu hi kì, Sinh vi nam tử yếu hi kì, Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. Khẳng hứa càn khôn tự chuyển di. Ư bách niên trung tu hữu ngã, Ư bách niên trung tu hữu ngã, Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ. Khởi thiên tải hậu cánh vô thuỳ. Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Giang sơn tử hĩ sinh đồ nhuế, Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si. Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si. Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Nguyện trục trường phong Đông hải khứ, Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi. Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi. Làm trai phải lạ ở trên đời Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời. Há để càn khôn tự chuyển dời. Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Trong khoảng trăm năm cần có tớ, Sau này muôn thuở há không ai? Sau này muôn thuở há không ai? Non sống đã chết sống thêm nhục, Non sống đã chết sống thêm nhục, Hiền thánh còn đâu học cũng hoài. Hiền thánh còn đâu học cũng hoài. Muốn vượt biển Đông theo cánh gió, Muốn vượt biển Đông theo cánh gió, Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi. ( Phan Bội Châu ) ( Phan Bội Châu ) KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 c. Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn. c. Quá trình hiện đại hoá: 3 giai đoạn. c.1 c.1 .Giai đoạn thứ nhất .Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920) ( từ đầu TK XX đến khoảng năm 1920) c.2. Giai đoạn thứ hai ( từ 1920 đến 1930 ) - Giai đoạn này có những thành tựu đáng kể. Các tác giả, tác phẩm có giá trị như: tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách; truyện ngắn của Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Học; thơ của Tản Đà, Á Nam Trần Tuấn Khải; kịch nói của Vũ Đình Long, Vi Huyền Đắc, Nam Xương. - Bộ phận truyện kí của Nguyễn Ái Quốc viết bằng tiếng Pháp đã góp phần đáng kể vào quá trình hiện đại hoá văn học trong nước.  Nhìn chung, giai đoạn này đạt được một số thành tựu đáng ghi nhận trong quá trình hiện đại hoá. Tuy nhiên nhiều yếu tố của văn học trung đại vẫn còn tồn tại từ nội dung đến hình thức. Thề non nước Thề non nước “ “ Nước non nặng một lời thề, Nước non nặng một lời thề, Nước đi đi mãi không về cùng non. Nước đi đi mãi không về cùng non. Nhớ lời nguyện nước thề non, Nhớ lời nguyện nước thề non, Nước đi chưa lại non còn đứng không. Nước đi chưa lại non còn đứng không. Non cao những ngóng cùng trông, Non cao những ngóng cùng trông, Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày Suối khô dòng lệ chờ mong tháng ngày Xương mai một nắm hao gầy, Xương mai một nắm hao gầy, Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương. Tóc mây một mái đã đầy tuyết sương. Trời tây ngả bóng tà dương, Trời tây ngả bóng tà dương, Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha. Càng phơi vẻ ngọc nét vàng phôi pha. Non cao tuổi vẫn chưa già, Non cao tuổi vẫn chưa già, Non thời nhớ nước nước mà quên non! Non thời nhớ nước nước mà quên non! Dù cho sông cạn đá mòn, Dù cho sông cạn đá mòn, Còn non còn nước vẫn còn thề xưa…” Còn non còn nước vẫn còn thề xưa…” (Tản Đà ) (Tản Đà ) [...]... cảm, tinh tế, … ( Vội vàng ) Thạch Lam ( Hai đứa trẻ ) Nam Cao ( Chí phèo ) Nhân đạo:cảm thơng, thương xót những kiếp người nhỏ bé,… Cảm thơng, thương xót cho những người lao động lương thiện bị áp bức, bóc lột,… Truyện ngắn, câu văn mềm mại, giàu chất thơ, Truyện ngắn, nghệ thuật kể chuyện độc đáo, miêu tả tâm lí tinh vi,… KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 2... Truyện ngắn và tiểu thuyết được viết theo lối mới từ cách xây dựng nhân vật đến nghệ thuật kể chuyện và ngơn ngữ nghệ thuật với các tác giả tiêu biểu như: Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Cơng Hoan, Nam Cao, Thạch Lam, Nguyễn Tn, nhóm Tự lực văn đồn,… ► Thơ ca đổi mới sâu sắc với phong trào thơ mới, đưa lại một “cuộc cách mạng trong thơ ca” cùng với những tên tuổi sáng chói và phong cách riêng biệt... nghĩa nặng của Hồ Biểu Chánh Nội dung Hình thức Đề cao tình cảm cao q (Tình cảm cha con ) Văn xi quốc ngữ Câu văn biền ngẫu, kết cấu theo kiểu tiểu thuyết chương hồi của Trung Quốc KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 c Q trình hiện đại hố: 3 giai đoạn c.3 Giai đoạn thứ ba ( từ 1930 đến 1945 ) ► Q trình hiện đại hố văn học đã được hồn tất với những cuộc cách tân... hủ để giải phóng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc cá nhân,…Tuy nhiên nó ít gắn trực tiếp với đời sống xã hội chính trị của đất nước, đơi khi đề cao chủ nghĩa cá nhân cực đoan KHÁI QT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 học hình thành hai bộ phận và phân hố thành nhiều xu hướng, 2 Văn vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung với nhau để cùng phát triển Bộ phận văn học cơng... thối nát của xã hội đương thời, đi sâu phản ánh tình cảnh khốn khổ của các tầng lớp nhân dân bị áp bức bóc lột với một thái độ cảm thơng sâu sắc • Một số tác giả tiêu biểu: Nguyễn Cơng Hoan, Ngun Hồng, Nam Cao, Tơ Hồi, Vũ Trọng Phụng, Ngơ Tất Tố, …  Có tính chân thật cao và thấm đượm tinh thần nhân đạo Tuy nhiên các nhà văn hiện thực phê phán chỉ thấy tác động một chiều của hồn cảnh đối với con người, . Việt Việt Nam đổi mới theo hướng hiện đại hố. Nam đổi mới theo hướng hiện đại hố. KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ. ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 XX

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:26

Hình ảnh liên quan

( Hình ảnh ước lệ, - khaiquùt vaên hoïc Vieät Nam 123

nh.

ảnh ước lệ, Xem tại trang 11 của tài liệu.
2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hố thành nhiều xu hướng, - khaiquùt vaên hoïc Vieät Nam 123

2..

Văn học hình thành hai bộ phận và phân hố thành nhiều xu hướng, Xem tại trang 16 của tài liệu.
1945 2. 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hố thành nhiều xu hướng, Văn học hình thành hai bộ phận và phân hố thành nhiều xu hướng, - khaiquùt vaên hoïc Vieät Nam 123

1945.

2. 2. Văn học hình thành hai bộ phận và phân hố thành nhiều xu hướng, Văn học hình thành hai bộ phận và phân hố thành nhiều xu hướng, Xem tại trang 17 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan