Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

23 270 0
Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 2 SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO BÀI 3 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NƯỚC I- Các nguyên tố hóa học: • Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên thế giới sống không sống. Cơ thể sống chứa vài chục nguyên tố hóa học. • C, H, O, N chiếm 96% khối lượng cơ thể sống • Cacbon là nguyên tố đặc biệt quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ • Các nguyên tố hóa học nhất định tương tác với nhau theo quy luật lý hóa hình thành nên sự sống dẫn tới đặc tính sinh học nổi trội chỉ có ở thế giới sống 1- Nguyên tố đa lượng: Nguyên tố O C H N Ca P K S Na Cl Mg Tỉ lệ % 65 18,5 9,5 3,3 1,5 1 0,4 0,3 0,2 0,2 0,1 • Nguyên tố đa lượng là những nguyên tố chiếm lượng lớn trong tế bào • Tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như protein, cacbohydrat, lipit axit nuclêic là những chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào. I- Nguyên tố đa lượng • Là những nguyên tố chỉ chiếm tỉ lệ <0,01%. • Tham gia vào các quá trình sống cơ bản của tế bào. Nguyên tố vi lượng thường là thành phần bắt buộc của enzim, vitamin nhiều chất khác. 2- Nguyên tố vi lượng: II- Nước vai trò của nước trong tế bào: 1- Cấu trúc đặc tính lý hóa của nước: a) Cấu trúc: • 1 nguyên tử O kết hợp với 2 nguyên tử H bằng liên kết cộng hóa trị b) Đặc tính: • Phân tử nước có 2 đầu tích điện trái dấu do đôi điện tử trong mối liên kết bị kéo lệch về phía oxy nên phân tử nước có tính phân cực:  Phân tử nước này hút phân tử nước kia qua liên kết hydro  Phân tử nước hút các phân tử phân cực khác. 2- Vai trò của nước trong tế bào: • Nước là thành phần cấu tạo nên tế bào • Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết • Là môi trường của các phản ứng sinh hóa • Tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống. Vũ Thị Thanh Huyền TRƯỜNG T.H.P.T Phả Lại Phần II SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ CHỦĐỀ ĐỀI.I.THÀNH THÀNHPHẦN PHẦNHÓA HÓAHỌC HỌCCỦA CỦATẾ TẾBÀO BÀO TIẾT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NƯỚC I Các nguyên tố hoá học II Nước vai trò nước Phần II SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ CHỦĐỀ ĐỀI.I.THÀNH THÀNHPHẦN PHẦNHÓA HÓAHỌC HỌCCỦA CỦATẾ TẾBÀO BÀO TIẾT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NƯỚC I Các nguyên tố hoá học Nêu điểm giống giới sống không sống? Phần II SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ CHỦĐỀ ĐỀI.I.THÀNH THÀNHPHẦN PHẦNHÓA HÓAHỌC HỌCCỦA CỦATẾ TẾBÀO BÀO TIẾT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NƯỚC I Các nguyên tố hoá học tự nhiên có nguyên tố hóa - Trong tự nhiên có 92Trong nguyên tố hóa học Có khoảng 25 đến 30 học? Có khoảng nguyên tố cần nguyên tố cần thiết cho sống thiết cho sống? Nguyên O tố C H N Ca P K S Na Cl Mg Tỷ lệ % 65 18.5 9.5 3.3 1.5 1.0 0.4 0.3 0.2 0.2 0.1 Bảng Tỷ lệ % khối lượng nguyên tố hoá học cấu tạo nên thể người Phần II SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ CHỦĐỀ ĐỀI.I.THÀNH THÀNHPHẦN PHẦNHÓA HÓAHỌC HỌCCỦA CỦATẾ TẾBÀO BÀO TIẾT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NƯỚC I Các nguyên tố hoá học - Trong tự nhiên có 92 nguyên tố hóa học Có khoảng 25 đến 30 nguyên tố cần thiết cho sống -Theo tỉ lệ nguyên tố có tế bào, nguyên tố hóa ? Theo tỉ lệ nguyên tốhọc chia làm nhóm là: nguyên tố tế bào, hóa học chia làm + Nguyên tố đa lượng nhóm chính? + Nguyên tố vi lượng Bài tập 1: Nghiên cứu phần I bảng trang 15, 16 SGK thảo luận theo nhóm đề hoàn thành bảng sau: Đặc điểm Giới hạn Khái niệm Đại diện % Các NT Đa lượng Nhóm I III 2.Vi lượng Nhóm II IV Vai trò chung Đáp án tập 1: Nhóm I III Đặc Tỉ lệ % điểm Các NT Đa lượng ≥ 0,01 % khối lượ ng khô Khái niệm Đại diện - Là nguyên tố chiếm khối lượng lớn khối lượng khô tế bào C, H, O ,N Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg Vai trò chung -Tham gia cấu tạo nên đại phân tử hữu (Pr, lipit, cacbonhiđrat, axit nuclêic )và hợp chất vô - Cấu tạo nên tế bào, tham gia hoạt động sinh lí tế bào + C,H,O,N 4nguyên nguyên tốtốchủ yếuđược cácxem hợp chất hữu nguyên xây ? Những tố dựng nên cấu trúc tế bào.(chiếm 96%KL thể sống) cấu tạo nên tế bào? Vì sao? Nguyênlàtốnguyên có quan trọng việcphân tạotử tố vai quantrò trọng việcnhất tạo nên đại hữu đại phân tử hữu cơ? Giải thích? thành + Cacbon Axit amin Cacbon có cấu hình điện tử vòng với điện tử, nguyên tử cacbon tạo liên kết cộng hoá trị với nguyên tử cacbon khác nguyên tử nguyên tố khác tạo nên số lượng lớn phân tử hữu khác Đáp án tập 1: Nhóm II IV Đặc điểm Các NT Tỷ lệ % 2.Vi lượng < 0,01 % khối lượng khô Khái niệm Đại diện - Là F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co,B, Cr, I nguyên tố chiếm khối lượng nhỏ khối lượng khô tế bào Vai trò chung -Thành phần cấu tạo nên enzim, hoocmôn - Điều tiết trình TĐC toàn hoạt động sống thể ? Nguyên chiếmmột lượng nhỏ + Nguyêntố tố vi vi lượng lượng chiếm lượng nhỏ thểcơ sống thể sống thiếu chúng ? Hãy thiếu chúng thiếu thìkhông dẫn đến bệnh tật ảnhví hưởng nghiêmminh trọng đến sống giải thích vàsẽnêu dụ chứng Phần II SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ CHỦĐỀ ĐỀI.I.THÀNH THÀNHPHẦN PHẦNHÓA HÓAHỌC HỌCCỦA CỦATẾ TẾBÀO BÀO TIẾT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC NƯỚC I Các nguyên tố hoá học II Nước vai trò nước Bài tập 2: Nghiên cứu SGK, phần II.1 II.2, trang 16, 17 hình để thảo luận cặp đôi nội dung sau: Cấu tạo phân tử nước Đặc tính nước Đặc tính nước có vai trò gì? Vai trò nước tế bào Cấu trúc hóa học phân tử nước Câu hỏi 1: Nêu cấu trúc phân tử nước? ĐÁP ÁN CÂU HỎI 1 Cấu tạo đặc tính phân tử nước: a Cấu tạo: - Gồm nguyên tử O liên kết với nguyên tử H liên kết cộng hóa trị → CTPT: H2O b Đặc tính Cho biết đặc tính phân tử nước? O O H _ H O Tính phân cực nước có ý nghĩa gì? Màng phim cột nước liên tục O + H + H H kế th yđ rô _ H Li ên H Hình 3.1 H - Phân tử nước có tính phân cực → phân tử nước hút hút phân tử phân cực khác → tạo cột nước liên tục màng phim bề mặt 2 Vai trò nước tế bào Vai trò nước tế bào? - Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết - Là thành phần cấu tạo nên tế bào (chiếm đến 98%) - Là môi trường cho phản ứng sinh hóa Hoạt động làm tan tinh thể NaCl nước CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Quan sát hình đây, em có nhận xét cấu tạo nước thường nước đá? Tại nước đá nhẹ nước thường? -Khi ngăn đá, H2O CNS tế bào đông cứng(đóng băng) Hậu xảy đưa tế bào sống vào ngăn đá tủ - Các liên kết hidro phân tử nước bền vững-> Phân tử nước lạnh? phân bố cấu trúc mạng lưới chuẩn làm cho thể tích nước đá tế bào tăng lên  cấu trúc tế bào bị phá vỡ  tế bào bị chết CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Tại nhện nước lại đứng chạy mặt nước? Nhện nước đứng chạy mặt nước do: -Trọng lượng thể nhỏ - Chân không dính ướt - Các phân tử H2O liên kết với tạo nên sức căng bề mặt CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP Tại tìm kiếm sống hành tinh khác vũ trụ, trước tiên nhà khoa học phải tìm xem có nước hay không? Vì: Nước có vai trò đặc biệt tế bào nói riêng sống nói chung (là thành phần cấu tạo, dung môi hoà tan môi trường khuếch tán chất, môi trường cho phản ứng sinh hoá ) Nếu nước, tế bào chết Vì thế, nước TB Mà TB đơn vị cấu trúc thể sinh vật nên ước chắn Ko có sống HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Đọc phần “em có biết” cuối học - Học cũ trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Đọc trước tới ... *** PhÇn II sinh häc bµo Ch­¬ng I Thµnh phÇn ho¸ häc cña bµo C¸c nguyªn tè ho¸ häc vµ n­íc I. Các nguyên tố hoá học Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người Nguyên tố O C H N Ca P K S Na Cl Mg Tỷ lệ % 65 18.5 9.5 3.3 1.5 1.0 0.4 0.3 0.2 0.2 0.1 Các nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống: O, C, H, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg (Trong đó C, H, O, N chiếm 96 %) ? Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể vỏ Trái đất mà em biết ? ?Trong các nguyên tố đó, những nguyên tố nào đóng vai trò chính cấu tạo nên cơ thể sống? Vì sao? C¸c bon cã vai trß g× víi vËt chÊt h÷u c¬? T¹i sao? C¸c bon cã vai trß quan träng trong viÖc t¹o nªn sù ®a d¹ng cña vËt chÊt h÷u c¬ Axit amin ? Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố trong cơ thể, người ta chia chúng thành mấy loại? Có hai loại nguyên tố cấu tạo nên tế bào: + nguyên tố đa lượng + nguyên tố vi lượng. Nguyên tố O C H N Ca P K S Na Cl Mg Tỷ lệ % 65 18.5 9.5 3.3 1.5 1.0 0.4 0.3 0.2 0.2 0.1 Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người Phiếu học tập Phân biệt nguyên tố đa lượng nguyên tố vi lượng theo bảng sau Nguyên tố Nội dung Đa lượng Vi lượng Tỉ lệ Đại diện Vai trò Chiếm tỷ lệ lớn trong khối lượng khô của cơ thể ( > 0.01%) Chiếm tỷ lệ ít hơn (<0.01%) C, H, O, N, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg F, Cu, Fe, Mn, Zn, Mo Cấu tạo nên tế bào Thường cấu tạo nên các enzim, vitamin Nguyªn tè vi l­îng chiÕm tØ lÖ rÊt nhá vËy, nÕu thiÕu chóng th× cã ¶nh h­ëng g× ®Õn sù sèng kh«ng ? II. N­íc vµ vai trß cđa n­íc trong bµo 1.CÊu tróc vµ ®Ỉc tÝnh ho¸ lÝ cđa n­íc Cấu trúc của phân tử nước Liên kết H( 1 loại liên kết yếu hình thành giữa các phân tử nước) trạng thái phân cực nướcliên kết với các ion( Na Cl). 1. Cấu trúc đặc tính lý hóa của nước * Cấu trúc: Phân tử nước cấu tạo từ 1 nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng liên kết cộng hóa trò Công thức: H 2 O * Đặc tính: nước có tính phân cực ( do hai đầu tích điện trái dấu nhau) nên có khả năng hút các phân tử nước khác( bằng liên kết hiđro) hút các phân tử có tính phân cực khác tạo cho nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống 2. Vai trò của nước đối với tế bào : Mật độ của phân tử H 2 O ở trạng thái lỏng rắn Hoạt động làm tan phân tử NaCl của nước [...]...2 Vai trò của nước đối với tế bào : * Là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết * Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào - Điều gì sẽ xảy ra khi cơ thể sinh * Là môi trường cho ?các phản ứng sinh hóa vật thiếu nước - Vai trò của nước đối với tế bào ? Trường PTDTNT Đăk Hà Sinh học 10 Tuần : 03 Ngày soạn: 27/8/2009 TPP : 03 Ngày dạy : 01/9/2009 Phần hai: SINH HỌC TẾ BÀO Chương I THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua tiết học này học sinh phải: - Nêu ra được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào vai trò của các nguyên tố vi lượng. - Phân biệt được nguyên tố vi lượng nguyên tố đa lượng - Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lý hoá của nước - Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát- phân tích tổng hợp để xây dựng kiến thức cần thiết 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước trong sự sống II. Chuẩn bị: Tranh vẽ cấu trúc hoá học của phân tử nước ở trạng thái lỏng trạng thái rắn (hình 3.1 hình 3.2 SGK) III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên các giới trong hệ thống phân loại 5 giới đặc điểm của 3 trong 5 giới? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1. Tìm hiểu về các nguyên tố hoá học Trong tự nhiên có khoảng 92 nguyên tố hoá học chỉ có vài chục nguyên tố cần thiết cho sự sống. Qsát bảng 3 em có nhận xét gì về tỷ lệ các nguyên tố trong cơ thể? (Đại vi lượng) Các nguyên tố chính cấu tạo nên các loại tb? Vì sao? Trong đó nguyên tố nào quan trọng? Vì sao? Thế nào là nguyên tố đa lượng, nguyên tố vi lượng? Cho ví dụ minh họa. Vai trò của nguyên tố đa lượng , vi lượng? khi thiếu nguyên tố hoá học nào đó thì cơ thể sống sẽ như thế nào? Cho ví dụ. Hoạt động 2. Tìm hiểu về nước vai trò của nước trong tế bào: Nghiên cứu sách giáo khoa hình 3.1, 3.2 em hãy nêu cấu trúc đặc tính lý hoá của nước? Em nhận xét về mật độ sự liên kết giữa các phân tử nước ở trạng thái lỏng rắn?(khi cho nước đá vào cốc nước thường) I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC: 1, Các nguyên tố đa lượng vi lượng: a) Nguyên tố đa lượng: - Các nguyên tố có tỷ lệ > 10 - 4 ( 0,01%) - C, H, O, N, S, P, K… b) Các nguyên tố vi lượng: - Các nguyên tố có tỷ lệ < 10 - 4 ( 0,01%) - F, Cu, Fe, Mn, Mo, Se, Zn, Co, B, Cr… 2, Vai trò của các nguyên tố hoá học trong tế bào: - Tham gia xây dựng nên cấu trúc tế bào. - Cấu tạo nên các chất hữu cơ vô cơ. - Thành phần cơ bản của enzim, vitamin… II. NƯỚC VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO: 1, Cấu trúc đặc tính TRƯỜNG THPT BC BUÔN MA THUỘT TRƯỜNG THPT BC BUÔN MA THUỘT T SINHỔ T SINHỔ GIÁO ÁN DỰ THI PHẦN II: PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO SINH HỌC TẾ BÀO CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC & NƯỚC I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - - Axit nuclêotit. Axit nuclêotit. - - Prôtêin. Prôtêin. - G - G luxit. luxit. - - Lipit. Lipit. Theo các em, trong cơ thể sinh vật có những vật chất hữu cơ chủ yếu nào? THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ CỦA PRÔTÊIN: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ CỦA PRÔTÊIN: - Tất cả các prôtêin đều chứa các nguyên tố C, H, O, N. - Tất cả các prôtêin đều chứa các nguyên tố C, H, O, N. - Tỉ lệ phần trăm khối lượng các nguyên tố này trong phân tử prô têin như sau: C: 50 -55%; O: 21-24%; N: 15 – 18%; H: 6,5 – 7,3%. - Ngoài các nguyên tố trên, một số prôtêin còn chứa một lượng rất ít các nguyên tố khác như: P, Fe, Zn, Cu, Mn, Ca, . Theo dõi rút ra nhận xét ? Được cấu tạo bởi nhiều nguyên tố hóa học. Trong cơ thể sống có khoảng 25 nguyên tố hóa học các loại.  Giống như trong giới vô cơ, cơ thể sống cũng được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học. Dựa vào những số liệu trên, những nguyên tố nào chiếm tỉ lệ lớn trong cơ thể sống?  Phổ biến nhất trong cơ thể sống là các nguyên tố: C, H, O, N (96% trọng lượng cơ thể). B B ẢNG 3. Tỉ lệ % khối lượng các nguyên tố hoá học ẢNG 3. Tỉ lệ % khối lượng các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người: cấu tạo nên cơ thể người: NT NT O O C C H H N N Ca Ca P P K K S S Na Na Cl Cl Mg Mg % % 65 65 18,5 18,5 9,5 9,5 3,3 3,3 1,5 1,5 1 1 0,4 0,4 0,3 0,3 0,2 0,2 0,2 0,2 0,1 0,1 E m c o ù n h a â n x e ù t g ì q u a c a ù c s o á l i e ä u ô û b a û n g 3 ?  Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố trong cơ thể sống, người ta chia thành 2 nhóm: - Nhóm các nguyên tố đa lượng: C, H, O, N, S, P… (Chiếm tỉ lệ > 0,01%). - Nhóm các nguyên tố vi lượng: Fe, Mg, Zn, Cu… ( Chiếm tỉ lệ <0,01%). Hem – Một thành phần quan trọng trong cấu trúc của hồng cầu. Công thức phân tử của diệp lục a: C 55 H 72 O 6 N 4 Mg Nếu không có Fe hay Mg thì Hem hay diệp lục có được tổng hợp không? - - Các nguyên tố vi lượng dù chiếm tỉ lệ rất nhỏ, nhưng Các nguyên tố vi lượng dù chiếm tỉ lệ rất nhỏ, nhưng là thành phần không thể thiếu trong cơ thể sinh v là thành phần không thể thiếu trong cơ thể sinh v ật. ật. - - Các nguyên tố đa lượng có vai trò rất quan trọng Các nguyên tố đa lượng có vai trò rất quan trọng trong thành phần các hợp chất hữu Phaàn hai Baøi 3 I. Các nguyên tố hóa học - Có vài chục nguyên tố trong 92 nguyên tố có trong tự nhiên tham gia vào thành phần cấu tạo của cơ thể sống. - Các nguyên tố C, O,N, H là 4 nguyên tố chủ yếu vì chiếm tới 96% khối lượng cơ thể sống Nguyên tố O C H N Ca P K S Na Cl Mg Tỉ lệ % 65 18, 5 9,5 3,3 1,5 1,0 0,4 0,3 0,2 0,2 0,1 1/ KHÁI NIỆM NST: - Dựa vào tỷ lệ khối lượng nguyên tố có trong cơ thể sống  chia các nguyên tố làm 2 loại + Nguyên tố đa lượng Là các nguyên tố chiếm tỷ lệ > 0,01% khối lượng cơ thể sống Vd: C,H, O, N, Ca… + Nguyên tố vi lượng Là những nguyên tố chiếm tỷ lệ < 0,01% khối lượng cơ thể sống Vd: Cu, Fe, Mn, Mo,Zn, Co, B, Cr,I… I. Các nguyên tố hóa học - Các nguyên tố đa lượng C,O,N ,H tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như prôtêin, lipit, cacbohiđrat axit nuclêic là những chất hữu cơ chính cấu tạo nên TB - Nguyên tố vi lượng tham gia cấu tạo E, vitamin một số hợp chất quan trọng khác như hêmôglôbin…vì vậy nguyên tố vi lượng chiếm tỷ lệ rất nhỏ nhưng sinh vật không thể sống nếu thiếu chúng VD: SGK I. Các nguyên tố hóa học II. Nước trò của nước trong tế bào 1. Cấu trúc đặc tính lý hóa của nước Cấu trúc của phân tử nước liên kết H( 1 loại liên kết yếu hình thành giữa các phân tử nước) trạng thái phân cực nướcliên kết với các ion( Na Cl). II. Nước trò của nước trong tế bào. 1. Cấu trúc đặc tính lý hóa của nước - Cấu trúc: Phân tử nước cấu tạo từ 1 nguyên tử oxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng liên kết cộng hóa trò Công thức: H2O - Đặc tính: nước có tính phân cực ( do hai đầu tích điện trái dấu nhau) nên có khả năng hút các phân tử nước khác( bằng liên kết hiđro) hút các phân tử có tính phân cực khác tạo cho nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống Mật độ của các phân tử nước ở trạng thái lỏng rắn [...]... trồng cây xanh Vì cây xanh là mắt xích quan trong chu trình cacabon Cũng cố Chọn phương án trả lời đúng 1 Các nguyên tố chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ xây dựng nên cấu trúc TB là: a C,H,O,N c C,H,O,C b C,H,O,P d.C,O,P, C 2 Liên kết giữa các phân tử nước là a Liên kết Hiđro c Liên kết peptit b Liên kết cộng hóa trò d Liên kết Vanđe- Van 3 Các phân tử nước tồn tại ở dạng a Tự do c liên kết b Cả a...II Nước trò của nước trong tế bào 2 Vai trò của nước đối với tế bào - Nước là thành phần cấu tạo chủ yếu của TB - Nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống của TB - Nước là mt của các phản ứng sinh hóa - Nước giúp ... PHẦNHÓA HÓAHỌC HỌCCỦA CỦATẾ TẾBÀO BÀO TIẾT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I Các nguyên tố hoá học tự nhiên có nguyên tố hóa - Trong tự nhiên có 92Trong nguyên tố hóa học Có khoảng 25 đến 30 học? ... II SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ CHỦĐỀ ĐỀI.I.THÀNH THÀNHPHẦN PHẦNHÓA HÓAHỌC HỌCCỦA CỦATẾ TẾBÀO BÀO TIẾT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I Các nguyên tố hoá học - Trong tự nhiên có 92 nguyên tố hóa học Có... II SINH HỌC TẾ BÀO CHỦ CHỦĐỀ ĐỀI.I.THÀNH THÀNHPHẦN PHẦNHÓA HÓAHỌC HỌCCỦA CỦATẾ TẾBÀO BÀO TIẾT CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC I Các nguyên tố hoá học II Nước vai trò nước Phần II SINH HỌC TẾ BÀO

Ngày đăng: 04/10/2017, 21:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 3. Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người - Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

Bảng 3..

Tỷ lệ % về khối lượng của các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể người Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bài tập 1: Nghiên cứu phầ nI và bảng 3 trang 15, 16 SGK thảo luận theo nhóm đề hoàn  - Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

i.

tập 1: Nghiên cứu phầ nI và bảng 3 trang 15, 16 SGK thảo luận theo nhóm đề hoàn Xem tại trang 6 của tài liệu.
Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử, do vậy một nguyên tử cacbon có thể tạo 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử cacbon khác và các  nguyên tử của các nguyên tố khác tạo nên một số lượng lớn các phân tử hữu cơ  khác nhau - Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

acbon.

có cấu hình điện tử vòng ngoài với 4 điện tử, do vậy một nguyên tử cacbon có thể tạo 4 liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử cacbon khác và các nguyên tử của các nguyên tố khác tạo nên một số lượng lớn các phân tử hữu cơ khác nhau Xem tại trang 8 của tài liệu.
1. Quan sát hình dưới đây, em có nhận xét gì về cấu tạo của nước thường và nước đá? Tại sao nước đá nhẹ hơn nước nước thường và nước đá? Tại sao nước đá nhẹ hơn nước  - Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

1..

Quan sát hình dưới đây, em có nhận xét gì về cấu tạo của nước thường và nước đá? Tại sao nước đá nhẹ hơn nước nước thường và nước đá? Tại sao nước đá nhẹ hơn nước Xem tại trang 15 của tài liệu.
1. Quan sát hình dưới đây, em có nhận xét gì về cấu tạo của nước thường và nước đá? Tại sao nước đá nhẹ hơn nước nước thường và nước đá? Tại sao nước đá nhẹ hơn nước  - Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

1..

Quan sát hình dưới đây, em có nhận xét gì về cấu tạo của nước thường và nước đá? Tại sao nước đá nhẹ hơn nước nước thường và nước đá? Tại sao nước đá nhẹ hơn nước Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1. Các loại đường Đặc điểm  - Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

Bảng 1..

Các loại đường Đặc điểm Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Giải thích các hiện tượng liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan