Nghiên cứu định lượng atenolol và các đồng phân đối quang trong một số chế phẩm thuốc và trong dịch sinh học (tt)

28 228 0
Nghiên cứu định lượng atenolol và các đồng phân đối quang trong một số chế phẩm thuốc và trong dịch sinh học (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN VĂN HÙNG XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN - 2017 Luận án hoàn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Hùng Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luân án bảo bệ trước Hội đồng chấm Luận án tiến sĩ cấp Trường họp tại ……………………………….Trường Đại học Vinh vào lúc… giờ… ngày … tháng … năm 2017 Có thể tìm luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Trung tâm Thông tin & Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu - Chất lượng đào tạo, NCKH phục vụ cộng đồng trường ĐHTT Việt Nam thấp so với yêu cầu Nguyên nhân trường chưa triển khai xây dựng VHCL – loại hình văn hóa nhiều nhà nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu giáo dục có uy tín nước khẳng định có vai trò định đến việc trì cải tiến liên tục chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng - Nghiên cứu xây dựng VHCL sở GDĐH tiến hành từ lâu Châu Âu, Hoa Kỳ số nước có GDĐH phát triển Châu Á Tuy nhiên, Việt Nam, có số công trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ báo khoa học đề cập đến số khía cạnh xây dựng VHCL GDĐH, chưa có công trình nghiên cứu xây dựng VHCL trường ĐHTT Chính lý trên, đề tài nghiên cứu: “Xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học tư thục Việt Nam” lựa chọn để làm luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp xây dựng VHCL, góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT, NCKH phục vụ cộng đồng trường ĐHTT Việt Nam Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất thực đồng giải pháp tác động đến yếu tố cấu thành VHCL, tập trung vào việc xây dựng triết lý chất lượng, tầm nhìn chất lượng, hệ GTCL, truyền thống chất lượng, môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng với chế sách chất lượng dựa chất VHCL trường ĐHTT, đặc trưng trường ĐHTT Việt Nam bối cảnh đổi GDĐH hình thành, phát triển VHCL trường ĐHTT Việt Nam Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề xây dựng VHCL trường ĐHTT 5.1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam 5.1.3 Đề xuất giải pháp xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam 5.1.4 Thực nghiệm đánh giá hiệu số giải pháp xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam 5.2 Phạm vi nghiên cứu 5.2.1 Khảo sát thực trạng VHCL xây dựng VHCL: khảo sát 10 trường ĐHTT có thời gian thành lập từ 10 năm trở lên 03 miền 5.2.2 Thăm dò cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất: thăm dò 10 trường ĐHTT có thời gian thành lập từ 10 năm trở lên 03 miền; lấy ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu có uy tín; tổ chức thực nghiệm giải pháp Trường ĐH Duy Tân, Tp Đà Nẵng Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm tiếp cận: tiếp cận hệ thống; tiếp cận QLCL tổng thể; tiếp cận nội dung; tiếp cận văn hóa; tiếp cận thị trường; tiếp cận thực tiễn 6.2 Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Dùng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp tài liệu; rút khái quát nhận định vấn đề nghiên cứu; nghiên cứu đối tượng cách xây dựng mô hình đối tượng để nghiên cứu 6.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp sử dụng để thu thập thông tin thực tiễn có liên quan nhằm xây dựng sở thực tiễn luận án 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê toán học áp dụng nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lý số liệu thu mặt định lượng, so sánh đưa kết nghiên cứu luận án Những luận điểm cần bảo vệ luận án 7.1 VHCL có vai trò then chốt việc trì cải tiến liên tục chất lượng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngày thay đổi khách hàng – yếu tố định tồn phát triển bền vững trường ĐHTT; VHCL trường ĐHTT có điểm khác biệt so với VHCL trường ĐHCL 7.2 Ở trường ĐHTT Việt Nam, VHCL trình hình thành; việc xây dựng VHCL có nhiều khó khăn, hạn chế 7.3 Nâng cao nhận thức chất lượng, xây dựng tuyên bố triết lý, tầm nhìn chất lượng, tạo lập hệ GTCL, hình thành môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng giải pháp để xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam Đóng góp mới luận án 8.1 Làm sáng tỏ vấn đề lý luận VHCL xây dựng VHCL trong trường ĐH; hình thành sở lý luận xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam 8.2 Đánh giá toàn diện thực trạng VHCL xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam 8.3 Thiết kế mô hình VHCL trường ĐHTT Việt Nam khác với mô hình tác giả nước đề xuất; đề xuất hệ thống giải pháp xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam phù hợp với mô hình thiết kế, chưa tác giả nước đề xuất; xây dựng quy trình, công cụ đánh giá VHCL trường ĐHTT Việt Nam Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục nghiên cứu, luận án gồm chương Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học 1.1.1.1 Những nghiên cứu nước Các nghiên cứu nước khẳng định vai trò VHCL cần thiết phải xây dựng VHCL sở GDĐH: nhằm hình thành môi trường cho hoạt động hướng đến chất lượng cải tiến chất lượng; hình thành hệ thống giá trị - kim nam cho phát triển nhà trường; hình thành, trì phát triển hệ thống QLCL nói chung, ĐBCL nói riêng để đảm bảo cho phát triển bền vững nhà trường Các nghiên cứu xây dựng VHCL trường ĐH theo tiếp cận gồm: VHTC, QLCL, ĐBCL hệ thống giá trị 1.1.1.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam, chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu VHCL xây dựng VHCL lĩnh vực giáo dục nói chung, sở GDĐH nói riêng Vấn đề được đề cập cách tổng quát số công trình nghiên cứu liên quan đến công tác QLCL hay ĐBCL 1.1.2 Những nghiên cứu xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học tư thục Đến nay, giới có công trình nghiên cứu xây dựng VHCL trường ĐHTT; nước, chưa có công trình 1.1.3 Đánh giá chung Từ kết nghiên cứu nước, tác giả rút luận điểm kế thừa, vấn đề chưa đề cập nghiên cứu vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu, giải 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Chất lượng Chất lượng thỏa mãn nhu cầu khách hàng (bên bên ngoài) 1.2.2 Văn hóa chất lượng trường đại học 1.2.2.1 Văn hóa Văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần hình thành phát triển trình hoạt động thực tiễn người; giá trị chi phối thái độ hành vi người từ tạo cho quốc gia, cộng đồng, tổ chức, cá nhân có đặc trưng riêng 1.2.2.2 Văn hóa tổ chức VHTC hệ thống triết lý, quan điểm, chuẩn mực, giá trị, truyền thống biểu tượng hình thành trình phát triển tổ chức, thể thái độ hành vi thành viên hình thái vật chất tổ chức, tạo cho tổ chức có sắc riêng 1.2.2.3 Văn hóa chất lượng Văn hóa chất lượng dạng VHTC bao gồm hệ thống giá trị, triết lý, niềm tin, phương thức tiếp cận hành động, định liên quan đến chất lượng chia sẻ tổ chức tạo nên môi trường thuận lợi cho việc thiết lập cải tiến liên tục chất lượng để đảm bảo cho tổ chức đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng phát triển bền vững 1.2.2.4 Văn hóa chất lượng trường đại học VHCL trường ĐH dạng văn hóa đặc thù thuộc VHNT (VHCL ⊆ VHNT) bao gồm hệ thống triết lý, quan điểm, chuẩn mực, giá trị, truyền thống, chế sách liên quan đến chất lượng thành viên nhà trường chấp nhận thể thái độ hành vi thành viên hình thái vật chất nhà trường theo hướng đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng nhằm tạo nên lợi cạnh tranh, đảm bảo cho phát triển bền vững trường ĐH bối cảnh toàn cầu hóa GDĐH 1.2.3 Xây dựng văn hóa chất lượng Xây dựng VHCL trình tác động có mục đích, có kế hoạch, có khoa học chủ thể đến đối tượng xây dựng nhằm hình thành VHCL theo mô hình xác định 1.2.4 Trường đại học tư thục Trường ĐHTT Việt Nam sở GDĐH tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân cá nhân đầu tư, xây dựng sở vật chất sở hữu 1.3 VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM 1.3.1 Đặc trưng văn hóa chất lượng trường đại học tư thục Việt Nam VHCL trường ĐHTT Việt Nam có đặc trưng bật: tính hệ thống; tính nhân văn; tính dân chủ quyền lực; tính linh hoạt đổi mới; tính hài hòa lợi ích; tính định hướng lãnh đạo 1.3.2 Mối quan hệ văn hóa chất lượng và quản lý chất lượng tổng thể trường đại học tư thục Triển khai TQM giải pháp góp phần tạo nên VHCL, ngược lại VHCL điều kiện để trì phát triển TQM 1.3.3 Các yếu tố văn hóa chất lượng trường đại học tư thục Việt Nam i) Nhận thức chất lượng thành viên trường ĐHTT Nhận thức đầy đủ đắn chất lượng hiểu biết đắn, đầy đủ, xác chất quy luật vấn đề chất lượng từ có thái độ hành vi phù hợp nhằm nâng cao chất lượng; yếu tố dẫn đường, có ý nghĩa định thành công xây dựng VHCL ii) Triết lý chất lượng trường ĐHTT Triết lý chất lượng tư tưởng, quan điểm chất lượng, có ảnh hưởng định đến tầm nhìn chất lượng, hệ GTCL, chế sách chất lượng, …; khẳng định lý tồn nhà trường; không thay đổi theo thời gian; kim nam cho nỗ lực chất lượng đồng thời có vai trò truyền cảm hứng cho thành viên iii) Tầm nhìn chất lượng trường ĐHTT Tầm nhìn chất lượng tuyên bố viễn cảnh chất lượng, thể niềm mơ ước, khát vọng vị nhà trường tương lai Tầm nhìn chất lượng gồm hai thành phần mục tiêu chất lượng dài hạn, có tính táo bạo cho giai đoạn 10 năm miêu tả cụ thể tranh nhà trường tương lai đạt mục tiêu dài hạn iv) Hệ giá trị chất lượng trường ĐHTT Hệ GTCL tảng VHCL trường ĐHTT cấu thành tập hợp GTCL cốt lõi có mối quan hệ biện chứng với Hệ GTCL thể chuẩn mực chất lượng mong muốn đạt mục tiêu chất lượng, có vai trò định hướng hay dẫn đường điều chỉnh hành vi chất lượng thành viên tổng thể công tác QLCL nhà trường, tạo khác biệt nhà trường Đặc trưng bật hệ GTCL không phụ thuộc, không thay đổi (bất biến) môi trường bên thay đổi nhân lãnh đạo thay đổi v) Môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng trường ĐHTT Môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng biểu thái độ hành vi chất lượng cách tích cực thành viên nhà trường, cấu thành hai yếu tố truyền thống chất lượng, cho chất lượng chế & sách chất lượng, có vai trò thúc đẩy hiệu công việc thành viên Mô hình VHCL trường ĐHTT Việt Nam: Hình 2.1 Hình 1.12 Mô hình VHCL trường ĐHTT Việt Nam 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM 1.4.1 Ý nghĩa xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học tư thục Việt Nam Xây dựng VHCL nhằm đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDĐH Việt Nam, yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế đất nước yêu cầu phát triển trường ĐHTT 1.4.2 Các định hướng xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học tư thục Việt Nam - Xây dựng VHCL vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển trường ĐHTT người học đội ngũ đặt vị trí trọng tâm - Xây dựng VHCL tập trung hình thành nên môi trường môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng mang tính chuyên nghiệp đại dựa triết lý chất lượng, tầm nhìn chất lượng hệ GTCL phải đảm bảo phù hợp với hệ thống GDĐH hệ thống QLCL Việt Nam, sắc văn hóa quốc gia địa phương đặc điểm riêng trường ĐHTT - VHCL phận VHNT, xây dựng VHCL tách rời VHNT trường ĐHTT - Xây dựng VHCL trình có tính lâu dài, đòi hỏi cam kết lãnh đạo nhà trường, phát huy vai trò người quản lý, tham gia tất thành viên hỗ trợ giúp đỡ bên liên quan bên 1.4.3 Nội dung, phương thức xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học tư thục Việt Nam 1.4.3.1 Nội dung xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học tư thục Việt Nam Các nội dung gồm: nâng cao nhận thức chất lượng cho thành viên trường ĐHTT; xây dựng tuyên bố triết lý chất lượng tầm nhìn trường ĐHTT; xác lập hệ GTCL trường ĐHTT; hình thành môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng trường ĐHTT Ngoài ra, cần thực đánh giá VHCL trường ĐHTT 1.4.3.2 Phương thức xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học tư thục Việt Nam Xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam xây dựng triển khai thực cách đồng năm yếu tố nêu quy trình 12 2.4 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM Bảng 2.37 Các hoạt động triển khai liên quan đến xây dựng VHCL Các hoạt động Tuyên truyền vai trò chất lượng cho thành viên Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao kiến thức kỹ chất lượng cho thành viên Tuyên bố nguyên lý chất lượng nhà trường Xác lập vị chất lượng tương lai nhà trường Tuyên bố giá trị liên quan đến chất lượng nhà trường Truyền bá phát huy quan điểm, hành vi chất lượng bật nhà trường Lập kế hoạch chất lượng công tác đào tạo nghiên cứu khoa học Đổi cấu tổ chức theo định hướng trình Xây dựng mô hình làm việc nhóm Thực chế giao quyền cho đội ngũ Tăng cường nhân cho đơn vị chuyên trách công tác ĐBCL Xây dựng hệ thống quy trình công tác quản lý Thực kiểm soát chất lượng theo trình Thực cải tiến liên tục chất lượng Xây dựng hệ thống thông tin quản lý tích hợp Ban hành sách bổ nhiệm cán quản lý Mức độ ý kiến Đã thực Đã thực đạt Chưa kết đạt kết thực cao chưa cao SL % SL % SL % 81 45.0 84 46.7 15 8.3 36 20.0 53 29.4 91 50.6 43 23.9 68 37.8 69 38.3 18 10.0 33 18.3 129 71.7 27 15.0 36 20.0 117 65.0 34 18.9 69 38.3 77 42.8 20 11.1 47 26.1 113 62.8 21 11.7 49 27.2 110 61.1 33 18.3 48 26.7 99 55.0 52 28.9 55 30.6 73 40.6 70 38.9 92 51.1 18 10.0 72 40.0 81 45.0 27 15.0 26 14.4 45 25.0 109 60.6 22 12.2 41 22.8 117 65.0 81 45.0 83 46.1 16 8.9 57 31.7 75 41.7 48 26.7 13 Ban hành sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Ban hành sách tiền lương phù hợp với giai đoạn phát triển Ban hành sách tiền thưởng phù hợp với giai đoạn phát triển Tổ chức phong trào thi đua Xây dựng môi trường làm việc dân chủ nhà trường Bố trí sở vật chất phục vụ cho hoạt động ĐBCL nhà trường _ X 47 26.1 94 52.2 39 21.7 66 36.7 114 63.3 0.0 49 27.2 81 45.0 50 27.8 38 21.1 142 78.9 0.0 15 8.3 37 20.6 128 71.1 79 43.9 101 56.1 0.0 45 24.9 69 38.6 66 36.5 2.5 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM Tác giả đề yếu tố khách quan chủ quan để khảo sát Kết khảo sát cho thấy yếu tố có ảnh hưởng ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam chiếm tỷ lệ 79.2%, ảnh hưởng chiếm 15.4% không ảnh hưởng chiếm tỷ lệ nhỏ 5.4% 2.6 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM 2.6.1 Mặt mạnh Mặc dù hầu hết trường ĐHTT Việt Nam chưa tuyên bố xây dựng VHCL có số yếu tố tạo lập VHCL số hoạt động triển khai liên quan đến hoạt động xây dựng VHCL theo hướng nghiên cứu luận án điểm mạnh trường ĐHTT, cụ thể sau: - Về yếu tố tạo lập VHCL: đội ngũ CBQL, GV & NV có nhận thức đắn vai trò chất lượng; yếu tố liên quan đến triết lý chất lượng, truyền thống chất lượng, chế sách chất lượng có tập trung vào người học - Về hoạt động: hoạt động tuyên truyền vai trò chất lượng, xác lập mục tiêu chất lượng dài hạn, truyền bá phát huy 14 thành tích chất lượng nhà trường, số hoạt động nhằm tạo lập môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng xây dựng hệ thống thông tin quản lý triển khai đạt số kết bước đầu 2.6.2 Những tồn tại, hạn chế - Về yếu tố tạo lập VHCL: đội ngũ CBQL, GV & NV chưa có kiến thức đầy đủ vấn đề chất lượng, chưa định hướng, tạo động lực niềm tin mạnh mẽ viễn cảnh chất lượng, hệ GTCL, truyền thống chất lượng chế & sách chất lượng nhà trường - Về hoạt động: trường ĐHTT chưa xây dựng tuyên bố triết lý tầm nhìn chất lượng, chưa tạo lập hệ GTCL, chưa hình thành môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng nhà trường chưa xây dựng truyền thống chất lượng chưa tạo lập chế sách chất lượng có tính toàn diện phù hợp với thực tiễn Chương CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Việc đề xuất giải pháp xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam cần dựa nguyên tắc: bảo đảm tính mục tiêu, tính thực tiễn, tính toàn diện, tính khả thi tính hiệu 3.2 CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM 3.2.1 Thiết lập quy trình xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học tư thục 3.2.1.1 Mục tiêu giải pháp Hình thành quy trình xây dựng VHCL phù hợp với đặc trưng trường ĐHTT 3.2.1.2 Ý nghĩa giải pháp Giúp Hiệu trưởng trường ĐHTT gặp nhiều thuận lợi đồng thời 15 đảm bảo nguyên tắc tiến hành xây dựng VHCL; giúp thành viên nhà trường, đặc biệt thành viên tham gia xây dựng VHCL cách thuận lợi 3.2.1.3 Nội dung cách thức thực Quy trình xây dựng VHCL gồm có 06 bước sau: - Bước Phân tích bối cảnh, đánh giá thực trạng chung trường ĐHTT thực trạng VHCL trường ĐHTT - Bước Nâng cao nhận thức chất lượng cho CBQL, GV & NV trường ĐHTT - Bước Tổ chức xây dựng, tuyên bố triết lý chất lượng tầm nhìn chất lượng trường ĐHTT - Bước Chỉ đạo xác lập hệ GTCL trường ĐHTT - Bước Thiết lập môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng trường ĐHTT - Bước Đánh giá VHCL trường ĐHTT 3.2.1.4 Điều kiện thực giải pháp Khi triển khai thực cần phải triển khai cách đồng linh hoạt cho phù hợp với tình hình trường ĐHTT 3.2.2 Nâng cao nhận thức chất lượng cho cán quản lý, giảng viên, nhân viên trường đại học tư thục 3.2.2.1 Mục tiêu giải pháp Làm cho đội ngũ CBQL, GV & NV nhà trường có hiểu biết đầy đủ đắn chất lượng 3.2.2.2 Ý nghĩa giải pháp Nâng cao nhận thức chất lượng để thành viên có hiểu biết đầy đủ chất lượng từ hiểu vai trò chất lượng, có thái độ hành vi chất lượng xác, hiệu phù hợp với thực tiễn chất lượng có khả cải tạo thực tiễn chất lượng; góp phần tạo động lực hình thành niềm tin thành viên nhà trường 3.2.2.3 Nội dung cách thức thực Tăng cường tuyên truyền vấn đề chất lượng thông qua nhiều hình thức khác nhau, tập trung vào hình thức truyền thông sử 16 dụng công nghệ đại; bồi dưỡng kiến thức kỹ chất lượng toàn diện thông qua buổi seminar, hội nghị, hội thảo, lớp đào tạo bồi dưỡng; thực tác động quản lý nhằm phát triển tự nhận thức chất lượng; thông qua hoạt động xây dựng VHCL 3.2.2.4 Điều kiện thực giải pháp Cần xây dựng tài liệu tuyên truyền, bồi dưỡng dạng văn bản, nghe nhìn 3.2.3 Tổ chức xây dựng, tuyên bố triết lý chất lượng và tầm nhìn chất lượng trường đại học tư thục 3.2.3.1 Mục tiêu giải pháp Hình thành tuyên bố triết lý, tầm nhìn chất lượng có khả dẫn đường cho nỗ lực chất lượng nhà trường 3.2.3.2 Ý nghĩa giải pháp Đảm bảo hoạt động chất lượng định hướng rõ ràng; truyền cảm hứng, tạo động lực niềm tin thành viên; giúp trường ĐHTT khẳng định vị kiến tạo niềm tin xã hội; thu hút tham gia thành viên bên bên nhà trường 3.2.3.3 Nội dung cách thức thực Dự thảo triết lý chất lượng tầm nhìn chất lượng; tổ chức lấy ý kiến góp ý dự thảo triết lý tầm nhìn chất lượng; hoàn thiện dự thảo; tuyên bố công khai quán triệt triết lý tầm nhìn chất lượng Triết lý chất lượng phải hướng đến đáp ứng vượt qua mong muốn khách hàng; phải có khả định hướng bất biến theo thời gian; phải tạo động lực cảm hứng cho bên liên quan; đảm bảo ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ dễ hiểu Tầm nhìn chất lượng phải thể khát khao, kỳ vọng chất lượng nhà trường; có khả định hướng, tạo động lực truyền cảm hứng cho thành viên; đảm bảo ngắn gọn, rõ ràng, dễ nhớ dễ hiểu Bản mô tả tầm nhìn chất lượng phải thể cụ thể, rõ ràng tranh nhà trường tương lai đạt tầm nhìn chất lượng 17 3.2.3.4 Điều kiện thực giải pháp Cần lập phận giúp việc bao gồm thành viên có hiểu biết sâu sắc nhà trường, có lực đáng tin cậy 3.2.4 Chỉ đạo xác lập hệ giá trị chất lượng trường đại học tư thục 3.2.4.1 Mục tiêu giải pháp Hình thành hệ GTCL bất biến theo thời gian, có khả hướng dẫn, chi phối thái độ hành vi chất lượng đồng thời tạo động lực cho thành viên nhà trường 3.2.4.2 Ý nghĩa giải pháp Tạo cho VHCL trường ĐHTT có nét đặc trưng riêng biệt; với triết lý, tầm nhìn chất lượng tạo thành hệ thống quan điểm chất lượng dẫn đường cho hoạt động chất lượng nhà trường; thúc đẩy tham gia, hình thành niềm tin ý thức quyền sở hữu chất lượng thành viên 3.2.4.3 Nội dung cách thức thực Hệ GTCL xuất phát từ niềm tin nội yếu tố liên quan đến chất lượng nên giữ gìn phát triển; GTCL phải có khả đứng vững theo thời gian (bất biến), đảm bảo tính hướng dẫn, điều khiển, kết nối thái độ hành vi chất lượng thành viên Thành lập nhóm xác lập hệ GTCL; triển khai hoạt động nhóm: (xác định sở xác lập hệ GTCL; thành viên độc lập đưa ý tưởng GTCL cốt lõi; sàng lọc xếp ý tưởng; xếp thành hệ GTCL; đánh giá bỏ phiếu cho hệ GTCL; lựa chọn hệ GTCL đánh giá cao lập thành dự thảo hệ GTCL; tổ chức lấy ý kiến góp ý dự thảo hệ GTCL; hoàn thiện hệ GTCL); hiệu trưởng xem xét chỉnh sửa, bổ sung hệ GTCL, trao đổi, thảo luận với chủ tịch HĐQT để thống hệ GTCL; tuyên bố công khai quán triệt hệ GTCL 3.2.4.4 Điều kiện thực giải pháp Để hoạt động xác lập hệ GTCL đạt hiệu cao, cần làm rõ khái niệm, nội dung vai trò GTCL để đối tượng khảo sát hiểu rõ; 18 hoạt động đề xuất, đánh giá, lấy ý kiến hệ GTCL cần phải vào số câu hỏi để định hệ GTCL nhà trường 3.2.5 Thiết lập môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng trường đại học tư thục 3.2.5.1 Mục tiêu giải pháp Hình thành môi trường làm việc thuận lợi nhất, tạo hứng thú động lực cao cho thành viên 3.2.5.2 Ý nghĩa giải pháp Đảm bảo tính hiệu bền vững VHCL; khắc phục lệch lạc xây dựng môi trường lao động số trường ĐHTT 3.2.5.3 Nội dung cách thức thực Xây dựng truyền thống chất lượng nhà trường: lập nhóm xây dựng nội dung truyền thống chất lượng; hoạt động nhóm (tổ chức thu thập lựa chọn ý tưởng; sàng lọc xếp ý tưởng; lập bảng nội dung truyền thống chất lượng; hoàn thiện, bổ sung tổ chức lấy ý kiến đánh giá bảng nội dung truyền thống chất lượng; hình thành bảng nội dung truyền thống chất lượng); hiệu trưởng trao đổi ý kiến với chủ tịch HĐQT để thống truyền thống chất lượng; hiệu trưởng tuyên bố, quán triệt nội dung truyền thống chất lượng nhà trường Đổi chế chất lượng: đổi QLCL theo tiếp cận mô hình QLCL tổng thể, gồm: lãnh đạo chất lượng, hoạch định chất lượng, thực kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, cải tiến chất lượng Đổi sách chất lượng: đổi sách tổ chức & nhân sự, công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ, sách tiền lương & thưởng, công tác thi đua & khen thưởng 3.2.5.4 Điều kiện thực giải pháp Cần bố trí sở vật chất trang thiết bị phù hợp 3.2.6 Đánh giá văn hóa chất lượng trường đại học tư thục 3.2.6.1 Mục tiêu giải pháp Xác định mức độ thành công xây dựng VHCL tác động 19 xây dựng VHCL phát triển trường ĐHTT 3.2.6.2 Ý nghĩa giải pháp Xây dựng khung đánh giá chung, quy trình tiêu chí đánh giá VHCL; giúp hiệu trưởng lượng hóa kết xây dựng VHCL, làm rõ mức độ đóng góp VHCL phát triển nhà trường xác định hiệu giải pháp xây dựng VHCL để từ có điều chỉnh, bổ sung hay đổi cho phù hợp 3.2.6.3 Nội dung cách thức thực Xây dựng khung đánh giá tổng quát tiêu chí đánh giá VHCL phản ánh đầy đủ yếu tố hình thành nên VHCL trường ĐHTT Việt Nam gồm 11 tiêu chuẩn, 46 tiêu chí 3.2.6.4 Điều kiện thực giải pháp Để hoạt động tự đánh giá đảm bảo tính khách quan xác, cần thiết kế công cụ đánh phiếu hỏi, phiếu vấn, vv… đảm bảo sở khoa học 3.3 KHẢO SÁT SỰ CẤP THIẾT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC VIỆT NAM 3.3.1 Mục đích khảo sát Nhằm trưng cầu ý kiến đánh giá cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất qua giúp tác giả điều chỉnh giải pháp chưa phù hợp đồng thời khẳng định thêm độ tin cậy giải pháp nhiều ý kiến đánh giá cao 3.3.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 3.3.2.1 Nội dung khảo sát Sự cấp thiết tính khả thi giải pháp xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam đề xuất 3.3.2.2 Phương pháp khảo sát Khảo sát trực tiếp bảng hỏi với mức độ đánh giá; đồng thời trưng cầu thêm ý kiến đánh giá, góp ý khác đối tượng khảo sát 3.3.3 Đối tượng khảo sát: 330 người gồm 10 chuyên gia, 20 hiệu trưởng phó hiệu trưởng, 100 CBQL 200 GV, NV trường ĐHTT 20 3.3.4 Kết khảo sát Kết khảo sát tổng hợp Bảng 3.2 3.3 Bảng 3.2 Kết đánh giá cấp thiết giải pháp đề xuất Mức độ cấp thiết giải pháp Nội dung giải pháp Nâng cao nhận thức chất lượng cho CBQL, GV & NV trường ĐHTT Tổ chức xây dựng, tuyên bố triết lý tầm nhìn chất lượng trường ĐHTT Chỉ đạo xác lập hệ GTCL trường ĐHTT Thiết lập môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng trường ĐHTT Đánh giá VHCL trường ĐHTT _ X Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết SL % SL % SL % SL % 163 49.4 142 43 25 7.6 0.0 0.0 137 41.5 157 47 36 10.9 0.0 0.0 145 43.9 164 49.7 21 6.4 0.0 0.0 161 48.6 136 41.3 33.3 10.1 0.0 0.0 118 35.8 16 50 46 13.9 0.0 0.0 155 47.1 144 43.6 30 9.3 0.0 0.0 Bảng 3.3 Kết đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Mức độ khả thi giải pháp Nội dung giải pháp Nâng cao nhận thức chất lượng cho CBQL, GV & NV trường ĐHTT Tổ chức xây dựng, tuyên bố triết lý tầm nhìn chất lượng trường ĐHTT Chỉ đạo xác lập hệ GTCL trường ĐHTT Thiết lập môi trường làm việc chất lượng, cho chất lượng trường ĐHTT Đánh giá VHCL trường ĐHTT Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi SL % SL % SL % SL % 149 45.0 158 48 23 7.0 0.0 0.0 144 44.0 121 37 51.0 15.0 14.0 4.0 128 3.09 133 40 69 21.0 0.0 0.0 130 39.3 144 43 44.8 13.6 10.0 3.0 120 36.0 115 35 76 23 19.0 6.0 21 _ X 135 40.8 134 40.6 53 16 8.3 2.5 Kết khảo sát cho thấy giải pháp đề xuất cấp thiết khả thi 3.4 THỰC NGHIỆM 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 3.4.1.1 Mục đích thực nghiệm Nhằm đánh giá hiệu giải pháp “Nâng cao nhận thức chất lượng cho CBQL, GV & NV trường đại học tư thục” – giải pháp xác định vừa điều kiện vừa điều kiện song hành để thực tốt giải pháp lại 3.4.1.2 Giả thuyết thực nghiệm Nhận thức chất lượng CBQL, GV & NV trường ĐHTT nâng cao, áp dụng giải pháp “Nâng cao nhận thức chất lượng cho CBQL, GV & NV trường đại học tư thục” 3.4.1.3 Nội dung cách thức thực i) Nội dung thực nghiệm: giải pháp “Nâng cao nhận thức chất lượng cho CBQL, GV & NV trường ĐHTT” ii) Phạm vi thực nghiệm: Trường ĐH Duy Tân, Tp Đà Nẵng iii) Đối tượng thực nghiệm: đội ngũ CBQL, GV & NV iv) Cách thức thực nghiệm: tổ chức thực nghiệm 01 lần nhóm đối tượng theo mô hình Kiểm tra trước tác động O1 Tác động X Kiểm tra sau tác động O2 Nếu (O2 – O1)>0, rút kết luận giải pháp chọn để tác động mang lại hiệu việc nâng cao nhận thức chất lượng cho đội ngũ CBQL, GV & NV trường ĐHTT 3.4.1.4 Tiêu chuẩn thang đánh giá thực nghiệm Kết thực nghiệm đánh giá dựa tiêu chí kiến thức chất lượng đội ngũ, đặc biệt đánh giá mức độ kiến thức đạt sau triển khai tác động quản lý mà luận án đề xuất 3.4.1.5 Thời gian tiến hành thực nghiệm i) Thời gian thực nghiệm: học kỳ năm học 2016 – 2017 22 ii) Mẫu khách thể thực nghiệm: gồm 240 CB, GV & NV 3.4.1.6 Xử lý kết thực nghiệm Sử dụng công thức toán học để xử lý số liệu thực nghiệm, có công thức tính trung bình chung, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên; vv 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 3.4.2.1 Phân tích kết đầu vào Kết khảo sát ban đầu kiến thức chất lượng nhóm thực nghiệm đối chứng thể Bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết khảo sát ban đầu kiến thức chất lượng CBQL, GV & NV Mức độ kiến thức Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 36 15.0% 57 23.8% 98 40.8% 49 20.4% Kết khảo sát cho thấy trình độ kiến thức chất lượng đội ngũ CBQL, GV & NV không cao Kết cụ thể điểm số đầu vào thể Bảng 3.6 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần số F số CBQL, GV & NV đạt điểm Xi Điểm số _ Số lượng 10 X 240 17 11 6.1 9 3.4.2.2 Phân tích kết thực nghiệm mặt định lượng Bảng 3.7 Bảng phân phối tần số F số CBQL, GV & NV đạt điểm Xi sau thực nghiệm Điểm số _ 10 X 5 240 0 11 20 22 7.4 Kết hợp Bảng 3.6 Bảng 3.7, lập Bảng 3.8 Bảng 3.8 Bảng tần suất kết kiểm tra đầu vào sau thực nghiệm kiến thức chất lượng đội ngũ CBQL, GV & NV Lần đo SL Các thông số Số lượng 23 Trung bình chung Phương sai Độ lệch chuẩn Hệ số biến thiên 24 6.1 3.5 1.9 30.5% 24 Sau thực nghiệm 7.4 2.6 1.6 22.0% Từ kết Bảng 3.8 lập bảng phân bố tần suất f i , Trước thực nghiệm tần suất tích lũy f i ↑ vẽ đường biểu diễn tần suất tích lũy f i ↑ , biểu đồ phân bố tần suất f i Bảng 3.9 Phân bố tần suất f i tần suất tích lũy f i ↑ kiến thức đội ngũ CBQL, GV & NV trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.1 Phân bố tần suất f i kiến thức CBQL, GV, CV & NV trước thực nghiệm sau thực nghiệm 24 Biểu đồ 3.2 Tần suất tích lũy f i ↑ kiến thức CBQL, GV & NV trước thực nghiệm sau thực nghiệm Đánh giá kết quả: điểm trung bình chung thực nghiệm cao 1.3 điểm so với điểm trung bình chung trước thực nghiệm; hệ số biến thiên thực nghiệm nhỏ hệ số biến thiên trước thực nghiệm; đường biểu diễn tần suất tần suất ích lũy thực nghiệm thấy cao dịch chuyển bên phải so với tần suất tần suất tích lũy trước thực nghiệm Như vậy, kết luận kiến thức chất lượng CBQL, GV & NV sau thực nghiệm cao trước thực nghiệm 3.4.2.3 Phân tích kết thực nghiệm mặt định tính Qua quan sát, tìm hiểu thực tế Trường ĐH Duy Tân cho thấy: việc nâng cao nhận thức chất lượng cho đội ngũ CBQL, GV & NV có tác động tích cực đến hiệu công tác nhà trường nói chung thành viên nói riêng; nhận thức chất lượng đội ngũ nâng cao thể rõ thông qua việc triển khai mục tiêu chất lượng cách thuận lợi nhanh chóng trước; qua hoạt động nâng cao nhận thức chất lượng khắc phục hạn chế hiểu biết đội ngũ VHCL tác giả phân tích chương KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đây công trình nghiên cứu triển khai lần Việt Nam Luận án làm sáng tỏ vấn đề lý luận VHCL, xây dựng VHCL sở GDĐH trường ĐHTT; Luận án khảo sát, phân tích làm rõ thực trạng yếu tố VHCL thực trạng xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam, xác định nguyên 25 nhân thực trạng; Luận án đề xuất quy trình gồm bước 05 giải pháp để xây dựng VHCL trường ĐHTT Việt Nam Qua khảo sát, năm giải pháp đánh giá cấp thiết có tính khả thi cao giải pháp thực nghiệm mang lại kết cao KIẾN NGHỊ Bộ GD&ĐT cần có hình thức hỗ trợ, khuyến khích trường ĐHTT tiến hành xây dựng VHCL; trường ĐHTT cần sớm triển khai xây dựng VHCL, gắn xây dựng VHCL với mục tiêu đạt chuẩn sở GDĐH theo tiêu chuẩn gồm 111 tiêu chí Bộ GD&ĐT CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Trần Văn Hùng (2014), Xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học việt Nam, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, tr.36-39 Trần Văn Hùng (2015), Xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học Châu Âu học kinh nghiệm cho trường đại học Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 117, tr.62-64 Trần Văn Hùng (2015), Đổi chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục theo hướng tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến khối ASEAN, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: ‘‘Nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên cán quản lý giáo dục”, Trường Đại học Vinh, Nxb Đại học Vinh, tr 295-303 Trần Văn Hùng (2015), Xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học Châu Âu học kinh nghiệm khối ASEAN, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: ‘‘Cộng đồng ASEAN sau 2015: Cơ hội thách thức” Trường Đại học Duy Tân, Nxb Khoa học xã hội, tr.580-586 Trần Văn Hùng (2016), Lãnh đạo xây dựng văn hóa chất lượng sở giáo dục đại học, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 125, tr.62-64 Trần Văn Hùng (2016), Các cách tiếp cận xây dựng văn hóa chất lượng giáo dục đại học giới, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 133, tr.116-118 Trần Văn Hùng, Phạm Minh Hùng (2017), Giải pháp xây dựng văn hóa chất lượng trường đại học tư thục Việt Nam, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 141, tr.35-37 ... pháp nghiên cứu 6.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Dùng để nghiên cứu, phân tích, đánh giá, tổng hợp tài liệu; rút khái quát nhận định vấn đề nghiên cứu; nghiên cứu đối tượng cách xây... 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng công thức thống kê toán học áp dụng nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lý số liệu thu mặt định lượng, so sánh đưa kết nghiên cứu luận án Những luận điểm... khảo, phụ lục nghiên cứu, luận án gồm chương 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƯ THỤC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Những nghiên cứu xây dựng

Ngày đăng: 04/10/2017, 11:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan