Tin học 6 3 cột 2017 2018

57 2.6K 6
Tin học 6 3 cột 2017  2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn: 20082017 Tiết: 1 Ngày dạy: 22082017 Chương I: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người. Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học. 2. Kỹ năng Nhận biết được lợi ích của máy tính điện tử trong hoạt động thông tin của con người và nhận biết được nhiệm vụ chính của tin học. Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin. 3. Thái độ Học sinh cần nhận biết được tầm quan trọng của tin học. Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu và tư duy khoa học. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa Phấn viết bảng, thước kẻ 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ. Xem trước nội dung bài mới trước khi đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp (2’) Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giảng bài mới Giới thiệu bài mới: (3’) Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác nhau như: Các bài báo, đèn tín hiệu giao thông, tấm biển chỉ đường,... Quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin của con người. Và để hiểu rõ hơn về thông tin các em vào bài mới “Thông Tin và Tin Học”. Trước khi vào bài học hôm nay của môn Tin Học thì cô sẽ sơ lược qua chương trình học cho các em nắm rõ hơn : • Bao gồm 4 chương: + Chương I: Làm Quen Với Tin Học Máy Tính Điện Tử + Chương II: Phần Mềm Học Tập + Chương III: Hệ Điều Hành + Chương IV: Soạn Thảo Văn Bản Hàng ngày chúng ta thường nghe nói rất nhiều đến từ thông tin. Vậy thông tin chính xác là gì và nó được phản ánh như thế nào. Chúng ta đến với bài học hôm nay để hiểu rõ hơn. Tiến trình bài dạy:

Tuần Tiết: Chương I: Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày dạy: 22/08/2017 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm thông tin hoạt động thông tin người - Biết máy tính công cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin - Có khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học Kỹ - Nhận biết lợi ích máy tính điện tử hoạt động thông tin người nhận biết nhiệm vụ tin học - Biết máy tính công cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin Thái độ - Học sinh cần nhận biết tầm quan trọng tin học - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa - Phấn viết bảng, thước kẻ Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ - Xem trước nội dung trước đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) - Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) Giảng * Giới thiệu mới: (3’) Hằng ngày em tiếp nhận nhiều thông tin từ nhiều nguồn khác như: Các báo, đèn tín hiệu giao thông, biển đường, Quá trình tiếp nhận xử lý thông tin người Và để hiểu rõ thông tin em vào “Thông Tin Tin Học” Trước vào học hôm môn Tin Học cô sơ lược qua chương trình học cho em nắm rõ : • Bao gồm chương: + Chương I: Làm Quen Với Tin Học & Máy Tính Điện Tử + Chương II: Phần Mềm Học Tập + Chương III: Hệ Điều Hành + Chương IV: Soạn Thảo Văn Bản Hàng ngày thường nghe nói nhiều đến từ thông tin Vậy thông tin xác phản ánh Chúng ta đến với học hôm để hiểu rõ * Tiến trình dạy: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm thông tin (18') Thông tin gì? GV: Giới thiệu vài nét HS: Chú ý lên bảng, lắng thông tin ngày mà HS nghe thường hay bắt gặp GV: Hằng ngày em thường HS: Lắng nghe xem tivi, phim… xem như: bão, sóng thần, tai nạn, … liên quan người thông tin GV: Vậy thông tin ? Em HS: Suy nghĩ trả lời lấy vài ví dụ thông tin dựa vào SGK GV: Đưa ví dụ HS: Lắng nghe GV: Em nêu số ví dụ thông tin mà người thu nhận mắt, tai, mũi, lưỡi HS: Suy nghĩ tiên hệ thực tế sống trả lời Mắt: Đèn giao thông Tai: Tiếng gà gáy Mũi: Ngửi thấy mùi thơm chín Lưỡi: Vị chua, ngọt, HS: Ghi GV: Nhận xét - Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện ) người VD: Đèn giao thông, Tiếng trống trường, tiếng gà gáy, Hoạt động 2: Giới thiệu hoạt động thông tin người (15') Hoạt động thông tin người GV: Quan sát mô hình xử lí thông HS: Mô hình xử lí thông tin Cho biết mô hình trình xử tin gồm giai đoạn: thông lí thông tin gồm giai đoạn ? tin vào, xử lí, thông tin GV: Thông tin trước xử lý HS: Lắng nghe Thông tin vào Thông tin sau xử lí thông tin - Việc tiếp nhận, xử lý, lưu trữ truyền (trao đổi) thông tin gọi chung GV: Nêu khái niệm hoạt động HS: Chú ý, liên hệ thực tế hoạt động thông tin thông ? tin Thông tin vàotin gìThông Xử lí (Mô hình trình xử lí thông tin) GV: Yêu cầu HS cho ví dụ HS: Lấy VD GV: Hãy xác định thông tin vào câu sau? Khi nghe tiếng trống trường học sinh vào lớp HS: Trả lời: - Thông tin vào: Nghe tiếng trống trường - Thông tin : học sinh VD: Thấy tín hiệu đèn tín hiệu giao thông đèn đỏ em dừng lại vào lớp GV: Nhận xét HS: Ghi Củng cố (5') - Nêu lại khái niệm thông tin ? Cho ví dụ? - Trình bày hoạt động thông tin người gì? - Trình bày mô hình trình xử lí thông tin? Dặn dò (2') Về nhà học cũ, đọc trước phần SGK IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM ———»«——— Tuần Tiết: Ngày soạn: 20/08/2017 Ngày dạy: 25/08/2017 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học - Biết máy tính công cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin Kỹ - Rèn kỹ nhận biết nhiệm vụ tin học Thái độ - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa - Phấn viết bảng, thước kẻ Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, viết, vở, thước kẻ - Xem trước nội dung trước đến lớp III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (3’) Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (5’) GV: Nêu khái niệm thông tin gì? Lấy ví dụ? HS: Trả lời - Thông tin tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện ) người Bài Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu hoạt động thông tin tin học (22') Hoạt động thông tin GV: Yêu cầu HS đọc qua nội HS: Đọc theo yêu cầu tin học: dung 3: Hoạt động thông tin giáo viên tin học GV: Con người tiếp HS: Trả lời nhận thông tin qua giác - Thị giác quan nào? - Thính giác - Khứu giác - Vị giác - Xúc giác GV: Con người nhờ phận HS: Trả lời: Bộ não để lưu trữ xử lí thông tin? GV: Nói hoạt động thông tin HS: Lắng nghe người chủ yếu nhờ giác quan não Tuy nhiên khả hoạt động thông tin giác quan não có giới hạn VD: Không thể nhìn thấy vật vô nhỏ GV: Làm ta nhìn thấy vật nhỏ ? Làm ta thấy xa mà mắt thường không nhìn thấy được? Khi đau ốm ba, mẹ thường dùng dụng cụ để đo nhiệt độ thể em ? HS: Dựa vào hiểu biết áp dụng SGK trả lời: - Để nhìn thấy vật nhỏ ta dùng kính hiển vi để quan sát - Để nhìn thấy vật xa mà mắt thường không nhìn thấy ta dùng kính thiên văn Một nhiệm vụ tin học nghiên - Khi đau ốm ba, mẹ cứu việc thực hoạt thường dùng dụng cụ động thông tin cách tự nhiệt kế để đo nhiệt độ động nhờ trợ giúp máy tính điện tử thể em HS: Lắng nghe ghi nội GV: Nhận xét dung GV: Đó nhiệm vụ hoạt động thông tin tin học Củng cố (5') Em lấy ví dụ thông tin ? Nhiệm vụ tin học gì? Sơ đồ tư Dặn dò (2') Về nhà học cũ, làm tập trang 9/SGK Đọc đọc thêm xem IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM ———»«——— Tuần Tiết: Ngày soạn: 28/08/2017 Ngày dạy: 30/08/2017 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt dạng thông tin - Biết khái niệm biểu diễn thông tin ? - Lấy ví dụ thực tế Kỹ - Rèn kỹ nhận dạng loại thông tin - Rèn kỹ biểu diễn thông tin máy tính Thái độ - Rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa - Phấn viết bảng, thước kẻ Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, viết ghi, thước kẻ - Học cũ, xem trước nội dung tiết học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) - Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ (Kết hợp dạy) Giảng * Giới thiệu mới:(3’) - Ở tiết học trước em tìm hiểu thông tin, hoạt động thông tin người, hoạt động thông tin tin học, để hiểu rõ thông tin tồn dạng nào, cách biểu diễn thông tin nào, em sang “Thông tin biểu diễn thông tin” * Tiến trình dạy: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu dạng thông tin (15’) Các dạng thông tin GV: Ở tiết học trước em HS: Trả lời: Các báo, bản: tìm hiểu thông tin Hãy tín hiệu đèn giao thông … lấy số ví dụ thông tin ? GV: Những thông tin em tiếp HS: Bằng thị giác nhận nhờ quan thính giác cảm giác nào? VD: Những văn, truyện, tiểu thuyết… GV: Các dạng thông tin mà HS: Suy nghĩ trả lời có Có dạng thông tin bản: em tiếp nhận khác dạng thông tin bản: - Dạng văn Như theo em có Văn bản, Hình ảnh Âm VD: Những văn, dạng thông tin ? truyện, tiểu thuyết … GV: Nhấn mạnh có ba dạng thông HS: Lắng nghe tin GV: Em lấy ví dụ HS: Bài toán, SGK thông tin dạng văn - Dạng hình ảnh GV: Nêu số ví dụ thông tin HS: Tấm ảnh người VD: Hình vẽ, ảnh bạn, dạng hình ảnh bạn, hình ảnh người bà GV: Em lấy ví dụ thông HS: Tiếng đàn piano, tin dạng âm hát GV: Nhận xét - Dạng âm VD: Tiếng gọi cữa, tiếng nhạc, tiếng chim hót… HS: Ghi Hoạt động 2: Giới thiệu cách biểu diễn thông tin vai trò (18’) Biểu diễn thông tin: GV: Giới thiệu cách biểu diễn HS: Chú ý lắng nghe thông tin GV: Ngoài cách thể văn bản, hình ảnh, âm thông tin thể nhiều cách khác như: dùng sỏi để tính, dùng nét mặt thể điều muốn nói GV: Vậy biểu diễn thông tin ? HS: Suy nghĩ liên hệ thực tế sống GV: Nhận xét HS: Ghi HS: Là thể thông tin Biểu diển thông tin cách dạng cụ thể thể thông tin dạng cụ thể GV: Em lấy ví dụ biểu diễn HS: Như người khiếm VD: Người nguyên thủy thông tin ? thính dùng nét mặt, cử dùng sỏi để số lượng thú động tay để thể săn điều muốn nói GV: Biểu diễn thông tin có vai trò HS: Lắng nghe quan trọng việc truyền tiếp nhận thông tin GV: Lấy VD: Em tìm nhà bạn HS: Em nhận người em nhanh nhờ địa Lấy bà xa lần gặp thêm VD? nhờ ảnh GV: Đó cách biểu diễn thông HS: Dựa vào SGK trả *Vai trò biểu diễn thông tin: tin Vậy biểu diễn thông tin có lợi lời ích ? - Biểu diễn thông tin cho phép người nhận hiểu, lưu trữ chuyển giao thông tin GV: Qua ví dụ nêu cho HS: Dựa vào SGK trả biết biểu diễn thông tin có vai trò lời ? - Biểu diễn thông tin có vai trò định hoạt động thông tin người Củng cố (5') Thông tin có dạng nào? Cho ví dụ dạng thông tin cụ thể? Dặn dò (2') Về nhà học thuộc cũ, trả lời câu hỏi Xem trước nội dung mục IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM ———»«——— Tuần Tiết: Ngày soạn: 28/08/2017 Ngày dạy: 31/08/2017 Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cách biểu diễn thông tin máy tính điện tử Kỹ - Hình thành cho học sinh khả biểu diễn thông tin nhiều dạng khác Thái độ - Nghiêm túc học tập, có tinh thần học hỏi, sáng tạo - Có ý thức học tập, rèn luyện tinh thần cần cù, ham thích tìm hiểu tư khoa học II CHUẨN BỊ Chuẩn bị Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa - Phấn viết bảng, thước kẻ Chuẩn bị học sinh: - Sách giáo khoa, viết ghi, thước kẻ - Học cũ, xem trước nội dung tiết học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) - Kiểm tra sĩ số học sinh - Phân nhóm học tập Kiểm tra cũ (5’) GV: Biểu diễn thông tin ? Thông tin có vai trò sống hàng ngày ? HS: Biểu diển thông tin cách thể thông tin dạng cụ thể - Biểu diễn thông tin có vai trò định hoạt động thông tin người Giảng * Giới thiệu mới: (3’) Ở tiết học trước em tìm hiểu dạng thông tin cách biểu diễn thông tin Trong tiết học nghiên cứu cách biểu diễn thông tin máy tính điện tử Để rõ ta vào “Thông tin biểu diễn thông tin” (tt) * Tiến trình dạy: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn thông tin máy tính điện tử (28’) Biểu diễn thông tin GV: Đối với người khiếm thị em HS: Trả lời: Không Vì máy tính: dùng hình ảnh để trao đổi người khiếm thị không thông tin không? Vì sao? nhìn thấy GV: Nhận xét HS: Lắng nghe GV: Ví dụ qua hình ảnh thực tế HS: Quan sát GV: Để máy tính hiểu giúp đỡ người hoạt động thông HS: Lắng nghe, ghi nhớ - Thông tin máy tính biểu diễn thành tin, thông tin cần biểu diễn nội dung dãy bit (dãy nhị phân) dạng phù hợp Đối với máy bao gồm hai ký tự tính thông dụng nay, dạng biểu diễn dãy bit (dãy nhị phân) Dãy bit gồm hai kí tự GV: Như vậy, thông tin - Để máy tính hiểu máy tính biểu diễn HS: Trả lời: Để máy tính xử lí, thông tin cần xử lí thông tin thành dạng bit? biểu diễn dạng dãy bit GV: Trong tin học, thông tin lưu - Dữ liệu thông tin giữ máy tính gọi HS: Lắng nghe ghi lưu giữ máy tính liệu Củng cố (5') Thông tin máy tính biểu diễn ? Tại thông tin máy tính biểu diễn thành dạng bit ? Dặn dò (2') Về nhà học thuộc cũ, trả lời câu hỏi Xem trước để tiết sau học tốt IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM - theo dẫn hướng GV: Hướng dẫn hs trình thực hành Hướng dẫn chi tiết hành tinh HS: Quan sát hình ghi nhớ nội dung - Điều khiển khung nhìn quan sát Hệ Mặt Trời, - Vị trí Thuỷ, Kim, Hoả, Mộc Thổ - Giải thích Hoạt động 2: Quan sát chuyển động Trái Đất, Mặt Trời Mặt Trăng(10') Quan sát chuyển động GV Quan sát chuyển động hành HS: Lắng hành tinh: tinh Hệ Mặt Trời nghe GV Giải thích lại có tượng ngày đêm Giải thích tượng nhật thực, nguyệt thực GV: Hướng dẫn hs trình thực hành HS: Trao đổi nhóm HS: Trao đổi thông tin tìm câu trả lời Hoạt động 3: Hướng dẫn quan sát trả lời câu hỏi (17') Bài tập GV:Sử dụng thông tin phần mềm HS: Thực trả lời câu hỏi sau: hành theo yêu cầu - Trái đất nặng 5.973x 10^24kg GV:Trái đất nặng bao nhiêu? HS: Suy nghĩ trả lời 5.973x GV: Độ dài quỹ đạo trái đất quay 10^24kg vòng quanh mặt trời? HS: 149.600.000km GV: Hãy giải thích tượng Nhật thực, Nguyệt thực HS: Phát biểu GV: Nhận xét HS: Ghi nhớ nội dung ghi GV: Hãy giải thích tượng Nguyệt nội dung thực HS: Phát biểu GV: Nhận xét - Độ dài quỹ đạo trái đất quay vòng quanh mặt trời 149.600.000km - Hiện tượng Nhật thực xảy Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời nằm đương thẳng, mặt trăng nằm Trái Đất Mặt Trời - Hiện tượng Nguyệt thực xảy Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trời nằm đương HS: Ghi nhớ thẳng, Trái Đất nằm kiến thức Mặt Trăng Mặt Trời Củng cố (5') - Hệ thống lại toàn nội dung - Một hs lên thực lại số thao tác - Hướng dẫn hs lỗi hay mắc phải thực hành Dặn dò (1') -Về nhà xem lại nội dung thực hành - Xem trước nội dung làm trước tập trang 38 SGK IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM ———»«——— Tuần Tiết: 17 Ngày soạn: 16/10/2017 Ngày dạy: 18/10/2017 BÀI TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố lại kiến thức học: Thông tin, dạng tông tin bản, mô hình trình xử lí thông tin, cấu trúc chung máy tính điện tử, số khả máy tính điện tử, phân loại phần mềm, phần mềm luyện tập chuột, khu vực bàn phím gồm hàng phím nào? Kỹ - Ghi nhớ lại kiến thức nêu phần kiến thức Thái độ - Học sinh nghiêm túc, ý tiếp thu bài, có tinh thần phát biểu xây dựng II CHUẨN BỊ Chuẩn bị Giáo viên : - Giáo án, SGV, hệ thống câu hỏi tập Chuẩn bị Học sinh : - Ôn lại cũ Chuẩn bị tập có liên quan SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (1’) - Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ (5’) GV: Trình bày cách khởi động máy tính cách tắt máy? Trình bày cách khởi động phần mềm Mouse skill Rapid Typing HS: Trả lời Khởi động: Nhấn công tắc hình nhấn nút Power CPU Tắt máy: Vào star  Shut down Tắt nút hình Khởi động: - Mouse skill: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mouse skill hình - Rapid Typing: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Rapid Typing hình Giảng * Tiến trình dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Dạng tập trắc nghiệm (9') GV: Đưa tập trắc HS: Suy nghĩ trả lời miệng nghiệm Câu Các dạng thông tin HS: Chọn D Chọn D : A Dạng âm B Dạng hình ảnh C Dạng văn D Tất Câu Có loại phần HS: Chọn B Chọn B mềm: A B C D Câu Hạn chế lớn HS: Chọn D Chọn D máy tính là: A Khả lưu trữ hạn chế B Kết nối Internet chậm C.Chưa nói người D Chưa có lực tư Câu Đâu phần mềm HS: Chọn A luyện tập chuột: A.MouseSkill B Mario C.SolarSystem3D D Word GV: Nhận xét Chọn A HS: Lắng nghe Hoạt động 2: Dạng tập tự luận (24') GV: Đưa câu hỏi để học thảo luận sau trả lời Câu 1: CPU ? HS: Trả lời miệng CPU Câu 1: CPU não não máy tính máy tính Câu 2: Kể tên số thiết bị vào, máy tính điện tử HS: Thiết bị vào bàn phím, chuột Thiết bị hình, loa máy scan, máy quét, Câu 2: Thiết bị vào bàn phím, chuột Thiết bị hình, loa máy scan, máy quét, Câu 3: a Dữ liệu gì? HS: Dữ liệu thông tin Câu 3: Dữ liệu thông tin lưu trữ máy tính lưu trữ máy tính b Chương trình gì? Máy tính chương trình có hoạt động hay không? Chương trình tập hợp câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể Chương trình tập hợp câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể HS: Thảo luận nhóm, sau GV: Đưa thêm số đại diện nhóm trình bày, tập cho HS hoạt động nhóm nhóm khác nhận xét trả lời Câu 4: Thông Tin vào > Câu Vẽ mô hình Xử lí -> Thông tin Ra trình Xử lí thông tin Câu Cấu trúc chung máy tính điện tử gồm khối chức nào? Câu Nêu số khả máy tính? Câu 5: - Bộ xử lí trung tâm - Thiết bị vào/ra Bộ - Bộ nhớ Câu 6: - Khả tính toán nhanh - Tính toán với độ xác cao - Khả lưu trữ lớn - Làm việc mệt mỏi Câu Khu vực bàn phím gồm hàng phím nào? Nêu lợi ích việc gõ bàn phím mười ngón GV: Nhận xét làm nhóm sau chốt lại ý Câu 7: - Khu vực bàn phím gồm hàng: hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cở sở, hàng phím dưới, hàng phím chứa phím cách - Lợi ích việc gõ bàn phím mười ngón là: Tốc độ gõ nhanh hơn, gõ xác hơn, có tác phong làm việc chuyên nghiệp Củng cố (5') - Hệ thống lại toàn nội dung tập Dặn dò (1') - Xem lại nội dung kiến thức chương1, chương để tiết sau kiểm tra lí thuyết tiết IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM ———»«——— Tuần Tiết: 18 Ngày soạn: 16/10/2017 Ngày dạy: 19/10/2017 KIỂM TRA TIẾT I MỤC TIÊU Kiến thức - Đánh giá kết tiếp thu học sinh sau học xong chương I,II Kỹ - Hiểu dạng thông tin máy tính, biểu diển thông tin, biết phần mềm máy tính, ứng dụng máy tính lĩnh vực - Vận dụng kiến thức học chương I Chương II - Nhận biết số thành phần máy tính cá nhân (loại máy tính thông dụng hiên nay) Thái độ - Học sinh nghiêm túc làm kiểm tra II CHUẨN BỊ Chuẩn bị Giáo viên : - Đề kiểm tra Chuẩn bị Học sinh : - Giấy nháp, bút làm III NỘI DUNG KIỂM TRA Ma trận đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung TN Thông tin tin học TL TN Bài1.6 TL TN Tổng TL Bài (0.5đ) Bài 1.5 điểm (1đ) Thông tin biểu diễn thông tin Câu (0.5đ) Bài1.4 câu điểm Em làm nhờ MT Câu (0.5đ) Bài (2đ) câu 2.5 điểm Máy tính phần mềm máy tính Câu (0.5đ) Bài 1.1.2.3.5 Bài (2đ) (1 đ) câu 3.5 điểm Luyện tập chuột Câu (0.5đ) (0.5đ) câu 0.5 điểm Học gõ mười ngón Bài câu điểm (1đ) Tổng điểm câu điểm câu câu điểm điểm Nội dung đề I Phần trắc nghiệm Hãy chọn đáp án nhất.(2đ) câu điểm 14 câu 10 điểm Câu Các dạng thông tin : A Dạng âm B Dạng hình ảnh C Dạng văn D Tất Câu2 Có loại phần mềm: A B C D Câu3 Hạn chế lớn máy tính là: A Khả lưu trữ hạn chế B Kết nối Internet chậm C Chưa nói người D Chưa có lực tư Câu4 Đâu phần mềm luyện tập chuột: A Mouse Skill B Mario C Solar System 3D D Word II Phần tự luận (8đ) Bài Tìm cặp ghép (3đ): A B Học sinh Trả Lời CPU a Là thông tin lưu trữ máy tính < -> Chương trình b Có thể coi não máy tính < -> Bàn phím c Là thiết bị vào < -> Dữ liệu d Là thiết bị < -> Màn hình e Là tập hợp câu lệnh, câu lệnh hướng dẫn thao tác cụ thể cần thực < -> Thông tin f Là tất đem lại hiểu biết giới xung quanh (sự vật, kiện ) người < -> Bài Vẽ mô hình trình Xử lí thông tin (1đ) Bài Cấu trúc chung máy tính điện tử gồm khối chức nào? (1đ) Bài Nêu số khả máy tính?(1đ) Bài Khu vực bàn phím gồm hàng phím nào? Nêu lợi ích việc gõ bàn phím mười ngón (1đ) Hướng Dẫn Chấm A Trắc nghiệm: (điểm) Đúng câu học sinh nhận 0.5 điểm Câu Đáp án D B D A B Tự luận: (8 điểm) Bài Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1.1 < -> b 0.5đ 1.2 < -> e 0.5đ 1.3 < -> c 0.5đ 1.4 < -> a 0.5đ 1.5 < -> d 0.5đ 1.6 < -> f 0.5đ Thông Tin vào > Xử lí -> Thông tin Ra Cấu trúc chung máy tính gồm khối chức chủ yếu: xử lí trung tâm (CPU), nhớ, thiết bị vào thiết bị (gọi tắt thiết bị vào ra) 1đ 1đ Khả tính toán nhanh 0.5đ Tính toán với độ xác cao 0.5đ Khả lưu trữ lớn 0.5đ Khả làm việc không mệt mỏi 0.5đ Khu vực bàn phím gồm hàng: hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím cở sở, hàng phím dưới, hàng phím chứa phím cách 0.5đ Lợi ích việc gõ bàn phím mười ngón là: Tốc độ gõ nhanh hơn, gõ 0.5đ xác hơn, có tác phong làm việc chuyên nghiệp IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM ———»«——— Tuần 10 Tiết: 19 Chương : Ngày soạn: 22/10/2017 Ngày dạy: 24/10/2017 Bài : VÌ SAO CẦN CÓ HỆ ĐIỀU HÀNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết vai trò hệ điều hành Kỹ - Nhận biết vai trò quan trọng hệ điều hành máy tính Thái độ - Nghiêm túc học, có tinh thần học hỏi, sáng tạo - Tích cực tham gia xây dựng II CHUẨN BỊ Chuẩn bị Giáo viên : - Giáo án, sách giáo khoa - Một số hình ảnh hệ điều hành, phòng máy vi tính Chuẩn bị Học sinh : - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) - Ổn định lớp Kiểm tra cũ ( Kết hợp dạy) Giảng : * Giới thiệu (3’) Thông thường họp chi Đội để bàn việc ủng hộ bạn vùng bị bão lụt, tất bạn muốn phát biểu ý kiến Để ghi nhận kiến người, theo em có cần cử bạn để điều khiển họp không ? Có Tương tự vậy, công nghệ thông tin, máy tính phải có hệ điều hành, hệ điều hành có chức gì? Qua tiết học hôm em hiểu rõ điều Ta sang * Tiến trình dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học Nội dung ghi bảng sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu quan sát (20') Các quan sát: GV: Cùng hs trao đổi hai ví dụ HS: Lắng nghe a) Quan sát hình ảnh giao thông quan sát SGK GV: Hãy quan sát ngã tư HS: Nhiều xe dẫn đến đường phố, em thấy điều gì? gây ùn tắc giao thông GV: Nhận xét Cần phải có tín hiệu đèn giao thông Hệ thống có nhiệm vụ phân luồng cho phương tiện, đóng vai trò điều khiển hoạt động giao thông GV:Để em đến lớp học tập theo lịch ổn định, em cần phải có - Tình trạng giao thông lộn xôn, phương tiện tham gia HS: Lắng nghe giao thông không tuân theo quy luật Nhiều xe tranh chấp đường xe khác dẫn đến gây ùn tắc giao thông HS: Thời khoá biểu - Tín hiệu giao thông đóng vai trò điều khiển hoạt động giao lịch học tập thông GV: Nhận xét Nêu rõ tầm quan trọng thời hoá biểu Nếu lịch học ổn định cảnh trường trở nên hỗn loạn GV: Nếu thời khóa biểu HS: không tìm sao? lớp hs học môn GV: Nhận xét: HS: Ghi nhớ nội dung Thời khoá biểu đóng vai trò quan trọng việc điều khiển hoạt động học tập nhà trường GV: Như hoạt động HS: Chú ý phải có phương tiện điều khiển hoạt động, tính hoạt động nhờ vào đâu điều khiển máy tính hoạt động, em tìm hiểu phần Tình trạng giao thông lộn xộn Các phương tiện tham gia giao thông không tuân th b) Quan sát - Thời khóa biểu đóng vai tò điều khiển hoạt động học tập nhà trường Nhận xét: Từ hai quan sát cho ta thấy phương tiện điều khiển đóng vai trò quan trọng, thời khóa biểu nhà trường có vai trò quan trọng việc giúp học sinh tìm lớp học,… Hoạt động 2: Tìm hiểu điều khiển máy tính (14') GV: Máy tính thiết bị bao gồm HS: Lắng nghe Cái điều khiển máy tính nhiều thiết bị khác Trong trình hoạt động máy tính, thành phần thực việc trao đổi thông tin cho GV: Thảo luận nhóm trả lời HS: Các nhóm thảo câu hỏi sau: Nêu số thiết bị luận trình bày chương trình máy tính mà em biết, GV: Hãy kể tên số thiết bị hoạt động, thiết bị không hoạt động ta soạn thảo văn bản? GV: Nhận xét HS: Chú ý lắng nghe GV: Các đối tượng phần cứng phần mềm, hoạt động chúng điều khiển quan sát trê, số thiết bị hoạt động số thiết bị không hoạt động trình ta làm việc GV: Như để máy tính hoạt HS: Chú ý lắng nghe, động đúng, hợp lí phải có ghi nội dung phương tiện điều khiển hoạt động máy tính giống hai quan sát GV: Hệ điều hành thực công việc điều khiển thiết bị chương trình máy tính? GV: Cái điều khiển hoạt động HS: Phát biểu: Hệ - Hệ điều hành điều khiển hoạt máy tính? điều hành điều khiển động máy tính máy tính hoạt động GV: Vì phải có hệ điều hành ? HS: Phát biểu: Không - Nó điều khiển hoạt động có hệ điều hành máy phần cứng phần mềm tính không hoạt động tham gia trình xử lí thông tin - Điều khiển phần mềm GV: Nhận xét HS: Ghi nhớ nội dung Củng cố (5') - Hệ thống lại toàn nội dung giảng - Phần mềm học gõ bàn phím mười ngón tay có phải hệ điều hành không? Dặn dò (1') - Về nhà học cũ Xem trước - Làm tập SGK IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM ———»«——— Tuần 10 Tiết: 20 Ngày soạn: 22/10/2017 Ngày dạy: 25/10/2017 Bài 10: HỆ ĐIỀU HÀNH LÀM NHỮNG VIỆC GÌ ? I MỤC TIÊU Kiến thức: - Biết hệ điều hành ? - Biết được: Hệ điều hành phần mềm máy tính cài đặt máy tính chạy khởi động máy tính - Biết nhiệm vụ hệ điều hành ? Kỹ : - Nhận dạng số hệ điều hành hiểu hệ điều hành phổ biến - Nhận dạng số nhiệm vụ hệ điều hành Thái độ : - Nghiêm túc học, có tinh thần phát biểu tham gia xây dựng II CHUẨN BỊ Chuẩn bị Giáo viên : - Giáo án, sách giáo khoa, phòng máy tính - Một số hình ảnh hệ điều hành Chuẩn bị Học sinh : - Sách giáo khoa, viết III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức lớp (2’) - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số học sinh Kiểm tra cũ (7’) * GV: Nêu câu hỏi - Cái điều khiển máy tính hoạt động? - Hệ điều hành phần cứng hay phần mềm? Em giới thiệu vài tên phần mềm mà em biết * HS: Trả lời - Hệ điều hành điều khiển máy tính hoạt động Nó điều khiển hoạt động phần cứng phần mềm tham gia trình xử lí thông tin - Hệ điều hành phần mềm máy tính Một số phần mềm mà em biết: Word, nghe nhạc, games… Giảng : * Giới thiệu (1’) - Qua trước ta biết liên quan hệ điều hành với thiết bị phần mềm máy tính Nhưng hệ điều hành thiết bị hay phần mềm đặt chỗ máy tính điều khiển máy tính nào? Trong ta giải vấn đề nêu * Tiến trình dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động họcsinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu hệ điều hành (30') GV: Bài trước ta thấy vai trò HS: Lắng nghe Hệ điều hành gì? quan trọng hệ điều hành Vậy hệ điều hành gì? Nó có phải thiết bị lắp đặt máy tính hay không? Hình thù sao? Chúng ta vào phần Hệ điều hành gi? GV: Theo em, hệ điều hành có phải HS: Phát biểu: Không thiết bị lắp ráp máy tính không? - Hệ điều hành thiết bị lắp ráp vào máy tính GV: Nhận xét: HS: Chú ý lắng nghe - Hệ điều hành Đúng vậy, Hệ điều hành ghi nhớ nội dung chương trình máy tính thiết bị lắp vào máy - Hệ điều hành cài tính mà chương trình, đặt máy phần mềm hệ thống máy tính tính cài đặt máy - Hiện nay, hệ điều hành tính dùng phổ biến máy tính cá nhân GV: Trên giới có nhiều hệ điều HS: Lắng nghe hệ điều hành Windows hành khác Hiện nay, hệ điều hãng Microsoft hành dùng phổ biến máy tính cá nhân hệ điều hành Windows hãng Microsoft GV: Em nhắc lại phần mềm có HS: Phát biểu: Phần mềm loại? Trong loại phần chia làm hai loại: mềm quan trọng nhất? Vì ? Phần mềm hệ thống phần mềm ứng dụng Phần mềm hệ thống quan trọng phần mềm hệ thông máy tính hoạt động GV: Nhận xét: HS: Lắng nghe Phần mềm hệ thống có vai trò rấ quan trọng đến hoạt động máy tính, hệ điều hành phần mềm hệ thống Giao diện hệ điều hành Window GV: Trong hai loại phần mềm phần HS: Phần mềm hệ thống mềm cài đặt trước? Vì cài đặt trước Vì sao? phần mềm hệ Chú ý: Không có HĐH thống máy tính không máy tính sử hoạt động Vì HĐH dụng phần mềm hệ thống điều khiển hoạt động máy tính GV: Không có HĐH máy tính có HS: Không hoạt động hoạt động không? GV: Nhận xét HS: Chú ý, ghi nhớ kiến thức Nhiệm vụ GV: Như em biết , HĐH có vai HS: Phát biểu: HĐH có vai HĐH trò quan trọng Vậy em cho trò quan trọng, điều biết vai trò gì? khiển phần cứng tổ chức thực chương trình máy tính GV: Cho hs quan sát mô hình HS: Quan sát mô hình để thể vai trò Hệ điều ghi nhớ nội dung hành GV: Đây nhiệm vụ hệ HS: Ghi nội dung thống nhiệm vụ quan trọng HĐH Để thực nhiệm vụ này, HĐH chạy thường trực máy tính, kiểm tra để đảm bảo chắn thiết bị máy tính nhớ, hình, bàn phím chuột vận hành tốt, phối hợp hài hòa với thiết bị khác tránh xung đột sẵn sàng hoạt động GV: Khi ta làm việc với máy tính ta HS: Trên hình nhìn thấy kết đâu? GV: Nhiệm vụ cung cấp giao diện cho người dùng cho phép người sử dụng tương tác với máy tính chuột bàn phím thiết bị nhập khác Nhờ có giao diện, người dùng chọn đối tượng chuột thao tác với chúng cách nháy chuột GV: Lưu ý người dùng thấy công việc mà HĐH thực mà thấy kết công việc hình GV: Ngoài nhiệm vụ máy tính có nhiệm vụ quan trọng tổ chức, quản lí thông tin máy tính - Điều khiển phần cứng, tổ chức thực chương trình máy tính - Cung cấp giao diện cho HS: Chú ý ghi nhớ nội người dùng dung Chú ý: + Giao diện môi trường giao tiếp cho phép người HS: Ghi nội dung dùng trao đổi thông tin với máy tính trình làm việc - Tổ chức, quản lí thông tin máy tính Củng cố (4') - Hệ thống lại toàn nội dung giảng - Hệ điều hành gì? Cài cài đặt máy tính ? Dặn dò (1') - Về nhà học cũ Xem trước nội dung phần - Làm tập SGK IV BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGHIỆM ———»«——— ... 20/08 /2017 Ngày dạy: 25/08 /2017 Bài 1: THÔNG TIN VÀ TIN HỌC (tt) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết khái niệm ban đầu tin học nhiệm vụ tin học - Biết máy tính công cụ hỗ trợ người hoạt động thông tin. .. mới: (3 ) - Ở tiết học trước em tìm hiểu thông tin, hoạt động thông tin người, hoạt động thông tin tin học, để hiểu rõ thông tin tồn dạng nào, cách biểu diễn thông tin nào, em sang “Thông tin biểu... động học sinh Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Giới thiệu hoạt động thông tin tin học (22') Hoạt động thông tin GV: Yêu cầu HS đọc qua nội HS: Đọc theo yêu cầu tin học: dung 3: Hoạt động thông tin

Ngày đăng: 02/10/2017, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan