Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm

53 11.3K 61
Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp quân đội ở Học viện Chính trị quân sự

Trang 2

Mục lục

Chơng 2:Những biện pháp s phạm rèn luyện kỹ năng giaotiếp s phạm cho học viên đào tạo giáo viên khoahọc xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học việnChính trị quân sự

2.1 Những yếu tố tác động đến quá trình rèn luyện kỹ nănggiao tiếp s phạm cho học viên đào tạo giáo viên khoa họcxã hội và nhân văn cấp phân đội

2.2 Những biện pháp s phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sphạm cho học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội vànhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị quân sự

33

Trang 3

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Giao tiếp là một trong những hoạt động sống và phơng thức tồn tại củaxã hội loài ngời Đồng thời là nhu cầu xã hội của mỗi cá nhân Đến lợt nó GTlà một trong những điều kiện hình thành và phát triển nhân cách, phát triển xãhội.

Vấn đề GT giữa con ngời với con ngời trong lao động, học tập, giáo dụcđang đợc quan tâm nghiên cứu nh một vấn đề thời sự, trong đó nghề nghiệp cóliên quan nhiều nhất, trực tiếp nhất tới con ngời là hoạt động s phạm Hoạtđộng này sẽ mất hết ý nghĩa nếu không có GT giữa nhà giáo dục và ngời đợcgiáo dục.

Quá trình s phạm quân sự nói chung cũng nh hoạt động giảng dạy trongcác NTQS, mối quan hệ GT giữa ngời dạy và ngời học có ý nghĩa hết sức quantrọng, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả dạy học Trong hoạt động nghề nghiệp sphạm của mình, ngời GV phải tiếp xúc, xử lý rất nhiều tình huống, phải giảiquyết nhiều mối quan hệ đa dạng phong phú, hết sức tinh tế, nhạy cảm của conngời Vì thế có kỹ năng GT tốt, GT đúng chuẩn mực, có văn hoá là nhân tố hếtsức quan trọng để ngời GV hoàn thành nhiệm vụ, gắn bó với HV, góp phần nângcao chất lợng hiệu quả giáo dục và đào tạo.

Sự hình thành KNGTSP của ngời GV là quá trình phức tạp lâu dài,thông qua hoạt động giáo dục và tự giáo dục, rèn luyện và tự rèn luyện ở mỗingời Tuy nhiên, nếu sớm quan tâm đến việc phát triển KNGTSP ngay trongquá trình đào tạo tại nhà trờng thì điều đó sẽ giúp họ có khả năng đáp ứng tốthơn sau khi ra trờng.

Mặt khác, trong quá trình đào tạo GV thì vấn đề RLKNGTSP cho ngờihọc cha đủ điều kiện, thời gian và sự chú ý đúng mức, do đó tay nghề s phạmcũng nh KNGTSP trong quá trình học tập ở một số HV còn nhiều hạn chế.Thực tiễn quá trình s phạm trong NTQS cho thấy, phần lớn đội ngũ GVKHXH&NV sau khi đợc đào tạo ở HVCTQS trở về công tác đều có năng lựcs phạm tốt nên chất lợng bài giảng ngày một nâng cao Song bên cạnh đó vẫn

Trang 4

còn một bộ phận có kết quả hoàn thành nhiệm vụ cha cao mà nguyên nhânchủ yếu là do khả năng truyền thụ nội dung, kỹ năng ứng xử, GTSP cha thậttốt Vì vậy, để góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng giảng dạy các bộ mônKHXH&NV trong các NTQS thì vấn đề bồi dỡng, RLKNGTSP cho HV s phạmlà nhiệm vụ cần thiết Đặc biệt việc đánh giá đúng thực trạng về KNGTSP củaHV và tìm ra những giải pháp rèn luyện kỹ năng này cho họ trong quá trình đàotạo là rất cần thiết và ngày càng quan trọng.

Chính vì những lý do trên mà tác giả lựa chọn đề tài: "Những biện

pháp s phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm cho học viên đào tạo giáoviên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Học viện Chính trị quânsự " làm luận văn tốt nghiệp.

2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

Mục đích: Luận giải những biện pháp s phạm RLKNGTSP cho HV đào

tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS hiện nay

Nhiệm vụ:

- Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc RLKNGTSP của GV.- Phân tích các yếu tố cấu thành việc RLKNGTSP của HV đào tạo giáoviên KHXH&NV cấp phân đội

- Làm rõ những yếu tố tác động và khảo sát thực trạng việc RLKNGTSPcủa HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội.

- Đề xuất các biện pháp s phạm RLKNGTSP cho HV trong quá trìnhđào tạo.

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu

Khách thể: Quá trình RLKNGTSP cho HV đào tạo giáo viên

KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS.

Đối tợng: Các biện pháp s phạm RLKNGTSP cho HV đào tạo giáo viên

KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS.

4 Phạm vi nghiên cứu

Luận văn chỉ nghiên cứu những biện pháp s phạm cơ bản để rèn luyệnKNGTSP cho HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội

Trang 5

5 Giả thuyết khoa học

Kỹ năng giao tiếp s phạm là một trong những phẩm chất rất quan trọngđối với ngời giáo viên KHXH&NV Do đó cần RLKNGTSP cho họ ngay từkhi còn đang trong quá trình đào tạo.

Nếu giáo dục nâng cao nhận thức về mục tiêu, yêu cầu đào tạo hìnhthành động cơ mục đích rèn luyện đúng đắn; trang bị cho họ những kiến thứccần thiết về GTSP, KNGTSP; tăng cờng các hình thức dạy học thực hành, thựctập s phạm; phát huy tính chủ động, tích cực trong học tập rèn luyện; xâydựng môi trờng giáo dục hợp lý sẽ góp phần không nhỏ vào quá trìnhRLKNGTSP cho HV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS.

Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các phơng pháp thống kê toán học để xửlý số liệu nhằm bảo đảm tính chính xác của các kết luận rút ra.

7 Kết cấu của luận văn

Luận văn gồm phần mở đầu, hai chơng, kết luận, kiến nghị, danh mụctài liệu tham khảo và phụ lục.

Trang 6

1.1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

* Một số nghiên cứu ở nớc ngoài

Vấn đề GT, KNGT đã đợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm.Ngay từ những năm đầu thế kỷ XIX, vấn đề này đã thu hút sự chú ý của mộtsố nhà tâm lý, giáo dục học, song mức độ có khác nhau.

Đến cuối thế kỷ XIX, khi điều khiển học ra đời gắn liền với lịch sử củalý thuyết thông tin và chịu ảnh hởng rất nhiều của điều khiển học, vấn đề GTđã trở thành một vấn đề khoa học thực thụ.

ở Liên Xô (cũ) ngay từ những năm đầu thế kỷ XX các học giả nh:L.X.Vgotxki, X.L.Rubinstein, A.N.Lêônchiev đã xem xét vấn đề GT dớinhững góc độ nhất định Song phải đến những năm đầu thập niên 70 của thếkỷ này, GT mới nổi lên thành một vấn đền lớn và thu hút nhiều nhà tâm lýgiáo dục Xô-viết đi sâu nghiên cứu Cùng với việc nghiên cứu về GT các nhànghiên cứu cũng rất chú ý đến vấn đề KNGT Nhìn một cách tổng quan có thểthấy GTSP và KNGTSP đợc đề cập trên nhiều góc độ khác nhau.

Theo các nhà nghiên cứu Liên Xô (trớc đây) nh A.A.Bodaler,A.N.Lêônchiev thì GT có ba giai đoạn:

+ Giai đoạn điều khiển, điều chỉnh và phát triển quá trình GT.+ Giai đoạn phân tích mô hình GT đã đợc thực hiện.

+ Giai đoạn xây dựng mô hình GT cho hoạt động tiếp theo.

Trang 7

- Khi đi sâu vào phân tích về các KNGT, một số nhà nghiên cứu về GTđã chỉ ra KNGT bao gồm: Kỹ năng nhìn thấy, kỹ năng nghe thấy, kỹ năng tiếpxúc, hiểu biết lẫn nhau, kỹ năng tổ chức, điều khiển quá trình GT

- Những nghiên cứu về GT và GTSP của một số tác giả ở châu Âu vàchâu Mỹ những năm gần đây đã cho thấy, KNGTSP là một điều kiện bảo đảmcho hoạt động s phạm Các hoạt động tập thể, hoạt động nhóm, hoạt động xãhội cùng nhau giữa thầy và trò nhất thiết phải có GT và KNGTSP và coi đâynh một điều kiện cần thiết nhất của ngời GV

Nh vậy, xung quanh vấn đề GT, KNGT có nhiều tác giả nớc ngoàinghiên cứu ở nhiều góc độ khác nhau, nhìn chung các tác giả đã thừa nhận vềGT và GTSP có vai trò quan trọng đối với hoạt động s phạm.

* Một số nghiên cứu ở Việt Nam

ở Việt Nam, những nghiên cứu về vấn đề GT đã đợc thực hiện vào cuốinhững năm 70 với bài luận của Đỗ Long về "Các Mác và phạm trù giao tiếp" vàđây đợc coi là tác phẩm đầu tiên đề cập về cơ sở lý luận của vấn đề GT.

Cuối năm 1981, ủy ban khoa học xã hội tổ chức một hội nghị khoa họclớn bàn về "Hoạt động và giao tiếp" Hội nghị đã công bố 24 bản báo cáo khoahọc với các nội dung: Quan hệ giữa hoạt động và GT; vị trí, vai trò và ý nghĩacủa GT trong sự hình thành và phát triển tâm lý - ý thức; hoạt động GT tronghoạt động và giáo dục.

Sau đó, nhiều công trình nghiên cứu về GT đã đợc công bố nh: "Bàn vềphạm trù giao tiếp" của PTS Bùi Văn Tuệ (1981), "Giao tiếp s phạm" của PTSNgô Công Hoàn (1987), "Giao tiếp s phạm" của PTS Hoàng Anh và PTS VũKim Thanh (1995), "Nhập môn khoa học giao tiếp" của PGS Trần Trọng Thuỷ

và PGS Nguyễn Sinh Huy (1996) Các công trình đã đề cập khá kỹ vấn đề lýluận và GT, nhiều công trình bàn đến GT ở đối tợng học sinh, sinh viên trên cácmặt nh: Đối tợng GT, nội dung GT, phạm vi GT, KNGT, KNGTSP , đồng thờicũng đã đề xuất đợc một số tác động nhất định nhằm nâng cao hiệu quả GT củacác đối tợng này.

Tác giả Hoàng Thị Anh khi nghiên cứu KNGT của sinh viên Đại học Sphạm, tác giả đã chỉ ra KNGTSP, cấu trúc KNGTSP và sự hình thành chúng

Trang 8

nhằm hớng tới việc giải quyết các tình huống có vấn đề nảy sinh trong quátrình GTSP.

Trong lĩnh vực quân sự, tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà trong công trình

nghiên cứu về "Giao tiếp của bác sĩ quân y với ngời bệnh" đã nêu ra KNGT tích

cực và biểu hiện KNGT của bác sĩ quân y trong quá trình khám và chữa bệnh.Ngoài ra còn có các nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Đình Chỉnh,Trần Hữu Luyến, Nguyễn Khắc Viện (1991), Đinh Trọng Lạc (1991), PhạmVăn Hồng (2004) về GT, KNGT, kỹ năng giải quyết các vấn đề s phạm,KNGTSP ở một số ít đối tợng.

Tóm lại, vấn đề GT, KNGT nói chung, GTSP và KNGTSP nói riêng đãđợc nhiều tác giả, tập thể tác giả trong và ngoài nớc nghiên cứu ở những gócđộ và phạm vi khác nhau Dới góc độ giáo dục học thì vấn đề KNGTSP hầunh cha có công trình nào nghiên cứu đầy đủ, nhất là về KNGTSP trong NTQS củaHV đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội Chúng tôi thiết nghĩ việc nghiêncứu có tính chất hệ thống vấn đề này sẽ góp phần nhỏ vào nâng cao chất lợng đàotạo giáo viên cấp phân đội ở HVCTQS hiện nay.

1.1.2 Một số khái niệm cơ bản

* Giao tiếp

Giao tiếp là một trong những phạm trù đợc xem xét, xác lập dới nhiềugóc độ khác nhau: Theo Từ điển Tiếng Việt [19] thì "Giao tiếp" đợc địnhnghĩa là "trao đổi, tiếp xúc với nhau" Ngôn ngữ là công cụ của GT Còn trongtiếng Anh, giao tiếp (commucation) có nghĩa là thông báo, liên lạc, thông tin.GT là một hiện tợng tâm lý phức tạp biểu hiện ở nhiều mặt, nhiều cấp độ khácnhau Có 13 định nghĩa khác nhau về GT [13, tr 5] Mỗi định nghĩa đều đợcdựa trên một quan điểm riêng và có hạt nhân hợp lý của nó Dới góc độ giáodục học thì GT đợc xem là một mặt của quan hệ xã hội trong quá trình giáodục.

Trong các công trình nghiên cứu, phạm trù GT đợc tiếp cận dới cáckhuynh hớng chủ yếu sau đây:

- Khuynh hớng thứ nhất: Khái niệm GT đợc xác lập bởi các nhân tố

trong nội hàm của nó.

Trang 9

Với khuynh hớng này thì GT đợc hiểu là sự truyền đạt thông tin, trongđó hai thành tố chủ yếu tác động lẫn nhau là trạng thái của hệ thống phát tinvà trạng thái của hệ thống thu tin [12, tr17]; GT là sự trao đổi ý thức, tình cảmvà cảm xúc giữa con ngời với nhau.

- Khuynh hớng thứ hai: Xác định GT theo chuyên ngành

Các nhà tâm lý học nhân cách coi GT là quá trình tác động qua lại ngời- ngời, thông qua đó sự tiếp xúc tâm lý đợc thực hiện và các quan hệ liên nhâncách đợc cụ thể hoá [dẫn theo 14; tr7].

Theo tâm lý học kinh doanh, phạm trù GT đợc hiểu là một quá trìnhkích thích dới dạng một thông điệp, đợc một bộ phận phát truyền đi nhằm tácđộng và gây ra một hiệu quả khi tới một bộ phận thu [13; tr 7,8].

- Khuynh hớng thứ ba: Phân tích phạm trù GT trong hệ thống các phạm

trù cơ bản của tâm lý học.

Trong khuynh hớng này, phạm trù GT đợc chia ra làm hai quan điểm chủ yếu.

Một là: GT đợc coi là một dạng đặc biệt của hoạt động, hoặc có thể là

điều kiện, phơng thức của hoạt động: chủ thể, hoạt động - đối tợng Đại diệntiêu biểu cho quan điểm này là A.A.Lêônchiev.

Hai là: Đặt phạm trù GT vào vị trí song hành với phạm trù hoạt động.

Đại diện của quan điểm này là B.Ph.Lênow, G.M.Auđrecva.

Dựa vào những nghiên cứu trên, chúng tôi xác định: "Giao tiếp là quátrình tơng tác tâm lý (trực tiếp hay gián tiếp) giữa con ngời với con ngời bằngngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ nhằm mục đích trao đổi thông tin, tác động qualại về tri thức và cảm xúc tình cảm cũng nh trong hoạt động và quan hệ xã hộigiữa họ".

* Kỹ năng giao tiếp s phạm

- Trớc hết nói về kỹ năng: Theo cách hiểu chung nhất kỹ năng là sự thựchiện có kết quả một hành động nào đó bằng cách vận dụng những tri thức, nhữngkinh nghiệm đã có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép Kỹ năngkhông chỉ đơn thuần là mặt kỹ thuật của hành động mà còn là biểu hiện năng lựccủa chủ thể hành động “Kỹ năng là khả năng vận dụng kiến thức (khái niệm,nhân cách, phơng pháp ) để giải quyết một nhiệm vụ mới” [10, tr131].

Trang 10

Từ những quan niệm trên chúng ta có thể khẳng định: KNGT là khảnăng vận dụng những tri thức, kinh nghiệm GT đã có ở mỗi ngời để thực hiệnnhững tình huống cụ thể nhằm đạt đợc mục đích trong GT mà chủ thể xácđịnh.

Nh vậy có thể hiểu KNGT là khả năng cụ thể của mỗi ngời trong vậndụng những kiến thức thu đợc vào quá trình tiếp xúc giữa hai hay nhiều ngời.Ngời có KNGT phải có tri thức về lĩnh vực GT, nắm đợc bản chất của quátrình GT Chủ thể GT phải nắm vững mục đích GT, đề ra nhiệm vụ GT, lờngtrớc những khó khăn, thuận lợi của quá trình GT sẽ xảy ra Do đó, ngời cóKNGT phải có kinh nghiệm nhất định trong quá trình tiếp xúc; những kinhnghiệm đó đợc rút ra từ quá trình tiếp xúc với các đối tợng khác nhau, cáccách ứng xử, các tình huống GT khác nhau và nh vậy kinh nghiệm càng phongphú, càng thuận lợi cho chủ thể trong quá trình GT

- Giao tiếp s phạm: Hoạt động s phạm đợc xem là hoạt động đặc thù

trong quan hệ xã hội, ở đó phải giải quyết các mối quan hệ khác nhau trong

quá trình dạy học giáo dục Do đó có thể hiểu: GTSP là hoạt động đặc thùnghề nghiệp, biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa ngời dạy và ngời học trongquá trình s phạm nhằm thực hiện các chức năng s phạm nhất định là truyềnthụ và lĩnh hội tri thức khoa học, vốn sống, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo vàchuyên môn nghiệp vụ, tạo ra kết quả tối u của quan hệ thầy trò trong nội bộtập thể học sinh và trong hoạt động dạy cũng nh hoạt động học.

Vấn đề trên cho thấy GTSP là một thành phần cơ bản của hoạt động sphạm Không có GT thì hoạt động của GV và HV không đạt đợc mục đíchgiáo dục Trong hoạt động s phạm, GV luôn giữ vai trò là chủ thể GT, còn ng-ời học vừa là khách thể (đối tợng GT) vừa là chủ thể tiếp nhận và tiến hànhGT Điều này tạo ra mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại giữa ngời dạy vàngời học trong quá trình s phạm Mục đích của GTSP là nhằm truyền đạt vàlĩnh hội vốn sống kinh nghiệm, tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo và kinhnghiệm chuyên môn Một điều đáng lu ý là trong GTSP, ngời dạy với vai tròlà chủ thể quá trình GT không chỉ thông qua nội dung giảng dạy để truyền đạtmà nó còn phải thông qua thái độ tình cảm và GT bằng chính nhân cách của

Trang 11

- Kỹ năng giao tiếp s phạm: Kỹ năng GTSP là hệ thống những thao tác,

cử chỉ, điệu bộ, hành vi đợc ngời dạy phối hợp hài hoà, hợp lý nhằm bảo đảmkết quả cao trong hoạt động dạy học và giáo dục với sự tiêu hao năng lực tinhthần và cơ bắp ít nhất trong những điều kiện nhất định.

KNGTSP thực chất là sự phối hợp phức tạp giữa những chuẩn mực hành vixã hội của cá nhân với sự vận động cơ mặt, ánh mắt, nụ cời, t thế, điệu bộ vớingôn ngữ nói và viết Sự phối hợp hài hoà, hợp lý giữa các vận động và giác quanđều mang một nội dung tâm lý nhất định, phù hợp với những mục đích ngôn ngữ,đòi hỏi của nhiệm vụ giáo dục đặt ra mà ngời GV là chủ thể.

KNGTSP thờng đợc hình thành thông qua các con đờng cơ bản (quathói quen ứng xử đợc hình thành trong gia đình và quan hệ xã hội; qua vốnsống và kinh nghiệm cá nhân; qua rèn luyện trong môi trờng s phạm) là nhântố cơ bản quyết định đến KNGTSP của ngời GV.

Trang 12

 Kỹ năng điều chỉnh và điều khiển trong quá trình GTSP: điều khiển,điều chỉnh thờng diễn ra rất phức tạp và sinh động trong quá trình GT.Bởi lẽ rất nhiều thành phần tâm lý tham gia vào đó, mà trớc hết là hoạtđộng nhận thức, tiếp theo là thái độ rồi đến hành vi ứng xử Sự phối hợphoạt động của ba thành phần này ở ngời dạy và ngời học đòi hỏi phảinhịp nhàng, hợp lý, nhiều khi sự phối hợp này tởng chừng nh tự động,ngẫu nhiên, có lúc nh thói quen Do đó, để điều khiển, điều chỉnh GTSP ởngời GV với đối tợng GT có hiệu quả, trớc hết phải có khả năng làm chủnhận thức, thái độ, hành vi ứng xử của mình, luôn biết tự quan sát, tự uốnnắn, điều chỉnh các thao tác trong mọi hình thức GTSP.

 Kỹ năng sử dụng các phơng tiện GT: Trong GT, con ngời thờng sử dụnghai loại phơng tiện GT Đó là, phơng tiện ngôn ngữ (nói và viết) và phơngtiện phi ngôn ngữ (điệu bộ, cử chỉ, hành vi ) Trong GTSP, hai loại phơngtiện này đợc sử dụng thờng xuyên, xen kẽ nhau Ngời GT giỏi là ngời biếtsử dụng phối hợp các phơng tiện GT với liều lợng và cách thức thích hợptrong từng tình huống GT, làm giảm bớt những cảm xúc tiêu cực, tăngnhững cảm xúc tích cực cho đối tợng GT.

Nh vậy có thể nói, trong quá trình dạy học, vấn đề GTSP có vị trí hếtsức quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả dạy học Trong các yếu tố gópphần tạo nên sự thuần thục trong GTSP của ngời GV thì kỹ năng sử dụng cácphơng tiện GT đòi hỏi vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ thuật(mềm dẻo, linh hoạt, cá tính) Do đó đòi hỏi ngời GV phải làm chủ các phơngtiện GT; cần phải rèn luyện thờng xuyên, mặt khác cần nhận biết nhanh nhạy,kịp thời những thiếu sót của mình, nhanh chóng điều chỉnh cho phù hợp, phát

Trang 13

triển nó, rèn luyện nó phục vụ cho quá trình học tập cũng nh hoạt động nghềnghiệp s phạm sau này.

* Rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm cho học viên đào tạo giáo viênkhoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội

- Rèn luyện: Theo Từ điển Tiếng Việt [19] thì: Rèn luyện là luyện tậpnhiều trong thực tế để đạt tới những phẩm chất trong trình độ vững vàng, thôngthạo Bất cứ một hoạt động nào cũng cần có một số kỹ năng nhất định, kỹ năngđó đợc rèn luyện tới mức thành thạo, một số thao tác đợc tự động hoá, trở thànhkỹ xảo, khi đó hoạt động mới đạt kết quả cao Ngời GV tơng lai muốn thực hiệntốt chức năng dạy học và giáo dục thì ngay trong quá trình đào tạo tại nhà tr ờngphải đợc rèn luyện nhiều kỹ năng, trong đó có KNGTSP

- Rèn luyện KNGTSP cho HV: Chính là luyện tập cho học viên từng ớc thuần thục những kỹ năng giao tiếp s phạm, hình thành kỹ năng, thói quengiao tiếp, xử lý một cách nhanh nhạy, linh hoạt, phù hợp trong từng điều kiệnvà hoàn cảnh s phạm, trên cơ sở đó hình thành năng lực s phạm cần thiết chongời học, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đào tạo.

b-Rèn luyện KNGTSP cho HV đợc diễn ra trong thời gian đào tạo, có kếhoạch, chơng trình và nội dung xác định Để hình thành KNGTSP là cả mộtquá trình nhận thức, ôn luyện bao gồm nhiều yếu tố, nhiều hành động kết hợpnhịp nhàng và bền vững Do đó, muốn có kết quả trong rèn luyện KNGTSPđòi hỏi ngời HV phải tự giác, tích cực trong luyện tập, củng cố và ôn tập th-ờng xuyên.

Trong quá trình đào tạo những KNGTSP phải đợc thờng xuyên rèn luyệntrong mọi hoạt động s phạm của nhà trờng, tạo thành một hệ thống với nhiềuhình thức đa dạng, cả trong quá trình học tập, rèn luyện thờng xuyên, trong quátrình hoạt động s phạm, trong các sinh hoạt hàng ngày, trong kiến tập, thực tập sphạm.

Mặt khác, cùng với yêu cầu về nhân cách ngời giáo viên KHXH&NVcấp phân đội và nhiệm vụ giảng dạy trong tơng lai đòi hỏi ngời HV bên cạnhsự vững mạnh về kiến thức chuyên môn còn phải có khả năng truyền đạt kiếnthức có hiệu quả, xây dựng mối quan hệ với HV một cách phù hợp, tạo một

Trang 14

bầu không khí thoải mái trong lớp học, góp phần nâng cao khả năng nhận thứcvà hoạt động

Từ những phân tích trên, chúng ta thấy đợc vị trí, vai trò của việcRLKNGTSP trong quá trình hình thành phẩm chất, nhân cách ngời giáo viênKHXH&NV và kết quả hoàn thành nhiệm vụ của lực lợng này phụ thuộckhông nhỏ vào trình độ tay nghề s phạm, trong đó có khả năng sử dụng thànhthạo các KNGTSP.

1.1.3 Đặc điểm, nguyên tắc và những phơng tiện cơ bản trong giaotiếp s phạm

* Đặc điểm cơ bản của GTSP: Những nghiên cứu về GT, GTSP và thực

tiễn hoạt động giảng dạy, giáo dục ở các NTQS cho thấy:

- Trong GTSP, GV không chỉ GT với HV qua nội dung bài giảng, tri thứckhoa học mà còn là tấm gơng sáng mẫu mực về nhân cách cho HV noi theo.

- Giao tiếp s phạm trong quá trình dạy học là việc mà GV sử dụng tổnghợp các biện pháp tác động đến nhận thức, tình cảm, ý chí của ngời học.Những tác động đó không chỉ diễn ra ở sự diễn đạt của lời nói mà cả ở cử chỉ,hành vi, điệu bộ của ngời thầy.

- Giao tiếp s phạm thể hiện tình cảm thầy trò, hành vi, trách nhiệm củatừng ngời trong quá trình giáo dục.

- Giao tiếp s phạm quyết định đến khả năng ứng xử s phạm linh hoạt,khéo léo của ngời GV.

Là một bộ phận của quá trình s phạm trong NTQS, quá trình dạy học làmột quá trình có mục tiêu, có tổ chức, phối hợp thống nhất giữa hoạt động củangời dạy và hoạt động của ngời học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảonghề nghiệp quân sự, phát triển khả năng t duy sáng tạo và giáo dục, xây dựngcác phẩm chất nhân cách cần thiết cho ngời học ở đây, vấn đề GTSP trongquá trình dạy học có vị trí hết sức to lớn, ảnh hởng trực tiếp đến kết quả dạyhọc, bởi lẽ thông qua GTSP mà các mục đích dạy học đợc thực hiện, do đó ng-ời GV (chủ thể hoạt động dạy) cần phải có trình độ nhất định (sự hiểu biết, kỹxảo, kỹ năng) GTSP.

* Nguyên tắc trong GTSP

Trang 15

Nguyên tắc GTSP đợc hiểu là hệ thống những quan điểm nhận thức chỉ

đạo, định hớng hệ thống thái độ, hành vi ứng xử của GV đối với HV và ngợclại Thực tiễn hoạt động nghề nghiệp s phạm cho thấy một số nguyên tắcGTSP cơ bản nh:

- Nguyên tắc GTSP bảo đảm tính chất bền vững, ổn định chỉ đạo, địnhhớng, điều chỉnh các phản ứng, hành vi của GV và HV trong quan hệ thầy -trò (dạy học) GTSP đợc hình thành từ thói quen, sự rèn luyện trong nghềnghiệp, vốn sống, kinh nghiệm cá nhân (thâm niên nghề nghiệp) Sự ổn định,bền vững trong GTSP thể hiện tính nhất quán, mẫu mực, chính xác trong nhâncách của nhà s phạm.

- Nguyên tắc thể hiện nhân cách mẫu mực của ngời thầy trong GTSP(tính mô phạm trong GT): Sự mẫu mực phải đợc thể hiện trong các yếu tố, ph-ơng tiện, hành vi GTSP, biết tôn trọng nhân cách, luôn coi ngời học là chủ thểcủa hành động nhận thức, không áp đặt chủ quan một chiều, biết tôn trọng vàlắng nghe ý kiến của ngời học, đặc biệt không đợc hạ thấp yêu cầu đối với ng-ời học.

- Nguyên tắc thiện ý trong GTSP: Trong quá trình GTSP thì "cái ý" làcủa cá nhân còn "cái nghĩa" là của xã hội Do đó, bản chất cái thiện trongGTSP chính là những điều kiện thuận lợi tối u, những tình cảm tốt đẹp đểkhích lệ tinh thần học tập, rèn luyện của ngời học.

- Nguyên tắc về sự đồng cảm trong GTSP: Đây là cơ sở để hình thành, pháttriển nên những cử chỉ, hành vi, phong cách s phạm phù hợp, nhờ đó mà tạo ra bầukhông khí tâm lý (môi trờng) thoải mái, tự tin trong quá trình s pham (dạy học)

* Phơng tiện GTSP: Trong quá trình GTSP có nhiều phơng tiện đợc sử

dụng, trong đó nổi lên cơ bản là phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ.

- Phơng tiện ngôn ngữ trong GTSP: Ngôn ngữ thực chất là hệ thống ký

hiệu tợng trng về sự vật, hiện tợng cũng nh các thuộc tính và mối quan hệ củachúng, đợc con ngời quy ớc và sử dụng trong GT giữa con ngời với con ngời.Do đó, ngôn ngữ đợc xem là sản phẩm của văn hoá xã hội loài ngời, mangtính chất tổng hợp, tợng trng, lịch sử và phát triển Ngôn ngữ trong GTSP th-

Trang 16

ờng có những đặc điểm cơ bản phản ánh cả yếu tố khách quan và chủ quan, cảngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Ngôn ngữ mang cả đặc điểm xã hội và đặc điểm cá nhân Đặc điểm xãhội thể hiện ở sự phản ánh trình độ phát triển dân tộc, địa phơng, chủ thể sửdụng ngôn ngữ đó Ngôn ngữ chứa đựng ý nghĩa xã hội Ngôn ngữ đợc sửdụng trong tình hình cụ thể, do vậy ít nhiều mang tính chất tình huống cụ thể.Đặc điểm cá nhân thể hiện ở giọng điệu, nhịp điệu, sức truyền cảm, cách sửdụng từ trong câu nói và ngữ pháp câu nói.

- Phơng tiện phi ngôn ngữ trong GTSP: Thực chất đây là sự phản ánh

hành vi, cử chỉ, điệu bộ trong GTSP.

+ Hành vi GTSP: Đợc thể hiện ở sự phối kết hợp vận dụng của toàn bộ cácbộ phận, giác quan, t thế của cơ thể hớng vào đối tợng hoạt động nhất định.Hành vi GTSP trớc hết thể hiện thái độ của ngời dạy đối với ngời học và ngợc lại.Vì vậy, đòi hỏi thái độ, hành vi của ngời thầy phải nhân hậu, khoan dung, hết lòngvới ngời học Còn ngời học phải có thái độ kính trọng thầy, thể hiện sự "Tôn strọng đạo", luôn lễ phép, tôn kính với ngời dạy Sau thái độ, đến các nội dung vềnhận thức (t duy, trí nhớ, tởng tợng ) chỉ đạo hành vi của ngời thầy Hành viGTSP có tính chất linh hoạt, mềm dẻo và nhịp nhàng, tạo nên sự tinh tế Đó chínhlà nghệ thuật của ngời GV trong dạy học.

+ Cử chỉ, điệu bộ trong GTSP (còn đợc xem nh là t thế): T thế là bộ phậnquan trọng của các nghi lễ (nghi thức) trong GT với ngời xung quanh Trong quátrình dạy học nói chung cũng nh quá trình GTSP, t thế của ngời thầy là sự thể hiện"sự mẫu mực", "mực thớc", có tác động nhất định đến nhận thức và hành vi củangời học - sự đáp lại đó chính là cơ chế "bắt buộc", "noi theo".

Tóm lại, trong GTSP, vấn đề nhận thức và sử dụng các phơng tiện GT là hếtsức quan trọng (kể cả phơng tiện ngôn ngữ và phi ngôn ngữ), có ảnh hởng trực tiếpđến kết quả truyền tải nội dung dạy học Do đó, đòi hỏi ngời HV trong quá trìnhhọc tập phải thờng xuyên trao đổi, rèn luyện ngữ điệu, phong cách của mình (Kểcả trong học tập cũng nh trong GT xã hội hàng ngày) Đây cũng là đòi hỏi kháchquan trong quá trình giáo dục mà ngời GV cần quan tâm thực hiện.

1.2 Cơ sở thực tiễn

Trang 17

1.2.1 Đặc điểm học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhânvăn cấp phân đội, Hệ s phạm

* Đặc điểm đối tợng học viên s phạm cấp phân đội

Học viên đào tạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội ở HVCTQS hiệnnay chủ yếu là các HV trẻ, nhìn chung có trình độ nhận thức khá, có phẩmchất đạo đức và sức khỏe tốt, đợc tuyển chọn từ thanh niên đã tốt nghiệp phổthông hoặc hạ sĩ quan, chiến sĩ ngoài đơn vị Họ có đủ những điều kiện cơ bảnđể đào tạo phát triển theo mục đích, yêu cầu trở thành ngời giáo viênKHXH&NV phục vụ lâu dài trong quân đội.

Nghiên cứu ở 134 HV tại ba khoá đào tạo GV (2,3,4), chúng tôi nhậnthấy: Độ tuổi chủ yếu từ 20 đến 26, đây là lứa tuổi bắt đầu có sự chín muồi vềtrí tuệ, ý chí, tình cảm và thể lực ở họ thể hiện rất rõ những nét tâm lý đặc trngcủa tuổi trẻ nh: Tính nhạy cảm cao, ham hiểu biết, khả năng tiếp thu nhanh, thíchtiếp xúc, GT rộng, mong muốn đợc khẳng định mình trong tập thể Đây là đặcđiểm hết sức thuận lợi trong tạo dựng mối quan hệ xã hội ngời - ngời thông quaGT Đặc biệt, về lứa tuổi này, họ hay chú ý đến thế giới nội tâm, khát khao tìmhiểu những suy nghĩ, tình cảm của chính mình Họ luôn có hoài bão, ớc mơ,khát vọng Tuy nhiên, ở họ tình cảm, sự chín chắn, cách xử lý giải quyết các mốiquan hệ GT còn hạn chế, khả năng tự đánh giá, tự ý thức cha toàn diện.

Về nhận thức của HV các khóa là tơng đối khá, một số đồng chí đã tốtnghiệp các trờng đại học, cao đẳng (11,94%), số còn lại đã tốt nghiệp phổthông trung học Trong 134 đồng chí HV của ba khoá có 11,19% đã từngtham gia phục vụ trong quân đội trớc khi vào Học viện nhng với thời giankhông nhiều (chủ yếu là 2 năm), sự biểu biết về nghề nghiệp quân sự nóichung, nghề nghiệp s phạm quân sự nói riêng còn hạn chế hoặc cha rõ ràng,số còn lại về cơ bản cha tham gia nhiều vào thực tiễn hoạt động xã hội và hoạtđộng quân sự nên kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế.

Về phẩm chất chính trị, đạo đức: Các HV đều sinh ra dới chế độ xã hộichủ nghĩa, đợc thừa hởng các thành quả của những thế hệ đi trớc, là con emgia đình nông dân, trí thức cách mạng, gia đình có các thế hệ tham gia cáchmạng, quân đội Hầu hết họ đều có ý thức rõ ràng trong học tập, rèn luyện

Trang 18

bản lĩnh, tác phong, tay nghề s phạm theo nghề nghiệp đã chọn, biểu hiện cụthể ở niềm tự hào, ý thức trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ học tập, rèn luyệntheo yêu cầu của nghề nghiệp tơng lai.

Những đặc điểm trên cho thấy: Đó là những yếu tố rất thuận lợi choviệc hình thành, cũng nh quá trình rèn luyện kỹ năng GTSP cho HV Tuynhiên, bên cạnh mặt thuận lợi còn bộc lộ không ít những khó khăn nh: kinhnghiệm hoạt động xã hội và hoạt động nghề nghiệp quân sự còn hạn chế, (chỉcó 11,19% đã qua hoạt động quân sự); trình độ nhận thức giữa HV khôngđồng đều; tuổi đời còn trẻ nên dễ bị dao động t tởng khi gặp khó khăn tronghọc tập, rèn luyện; động cơ rèn luyện, tự chiếm lĩnh tri thức, tay nghề, kỹ năngs phạm đang trong giai đoạn hình thành, tính ổn định cha cao, chịu sự tácđộng của nhiều yếu tố khách quan nh: điều kiện hoạt động quân sự, yêu cầucủa hoạt động s phạm, năng lực hiện có của bản thân

* Đặc điểm sự hình thành KNGTSP của học viên

- Sự hình thành KNGTSP của HV luôn chịu tác động của các điều kiện,tính chất hoạt động quân sự Nh chúng ta đã biết: GT của HV là loại GT vừamang tính chất phổ biến thể hiện mối quan hệ xã hội, vừa mang tính chất đặcthù, đó là chịu sự quy định của các chuẩn mực quân đội, diễn ra trong môi tr-ờng hoạt động quân sự Trong quá trình đào tạo giáo viên KHXH&NV, việc xâydựng KNGTSP ở ngời HV vừa tuân thủ lôgíc của sự hình thành KNGTSP vừachịu ảnh hởng trực tiếp của tính chất, điều kiện hoạt động quân sự Do vậy,KNGTSP của HV là không thuần nhất giữa các KNGT trong hoạt động s phạmvà những KNGT trong hoạt động quân sự.

Nh vậy, tính chất đặc điểm của hoạt động quân sự đã có tác động rấtlớn, ảnh hởng trực tiếp đến GTSP và sự hình thành KNGTSP của HV Do đó,quá trình RLKNGTSP cho ngời học trong quá trình đào tạo cũng cần phải tínhđến yếu tố này.

- Sự hình thành KNGTSP của HV luôn gắn với quá trình lĩnh hội kiếnthức, kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình đào tạo Nhận thức là cơ sở đầu tiên có mốiquan hệ chặt chẽ với KNGTSP của HV Bởi lẽ, bằng những cái đợc phản ánh, ng-ời học vận dụng chúng vào trong các cuộc tiếp xúc, quan hệ, giải quyết các tình

Trang 19

huống cụ thể, từ đó có cách ứng xử GT cho phù hợp với đối tợng, tạo điều kiệnnâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn s phạm của mình.

Giao tiếp s phạm của HV trong quá trình đào tạo vừa là quá trình phảnánh đối tợng, vừa là quá trình nhận thức biểu hiện của chủ thể Nhờ có GT màngời học không những có khả năng nhận thức về ngời khác mà còn nhận thứcchính bản thân mình, nâng cao khả năng quan sát, trao đổi, đánh giá đối tợngGT, có sự biểu thị thái độ, hành vi, cảm xúc phù hợp với từng đối tợng và ngữcảnh; đồng thời thông qua nhận thức toàn diện, có đầy đủ kiến thức chuyênmôn, chuyên ngành đào tạo, kiến thức tâm lý, giáo dục học Đây sẽ là cơ sở đểhọc viên RLKNGTSP

- Trong quá trình đào tạo, sự hình thành KNGTSP luôn gắn với năng lực chủquan của ngời HV GTSP của HV diễn ra trong suốt quá trình hoạt động họctập, rèn luyện ở nhà trờng và biểu hiện ở sự tiếp thu, ứng xử s phạm, trao đổithông tin, nhận thức, bày tỏ thái độ Do vậy, năng lực cá nhân, sự tích cực, nỗlực phấn đấu vơn lên của ngời học có vai trò rất lớn đến quá trình rèn luyệnhình thành KNGTSP.

- KNGTSP của HV đào tạo GV cấp phân đội là cái do rèn luyện mà có,nó đợc hình thành thông qua quá trình đào tạo và trải qua các giai đoạn khácnhau Lúc đầu, ngời học chủ yếu là tiếp nhận hệ thống tri thức nhng việc tiếpnhận nó mới dừng ở cấp độ nhận thức (diễn ra đối với năm thứ nhất) Cho nênvề cơ bản KNGTSP cha đợc hình thành rõ nét Do nhu cầu GT của HV ngàycàng tăng và nhu cầu đòi hỏi của hoạt động s phạm dẫn đến ngời học bớc đầuđã biết vận dụng kiến thức vào giải quyết các mối quan hệ trong GT KNGTSPlúc này đợc hình thành nhng mới ở mức độ trung bình (diễn ra với năm thứhai) Cùng với đó để xử lý linh hoạt các tình huống GT và rèn luyện tay nghềs phạm đòi hỏi ngời GV phải có sự tích luỹ dần về kiến thức, không ngừng rútkinh nghiệm qua các lần GT Chính trong quá trình ấy sự lập đi lặp lại nhiềulần tạo ra điều kiện cho sự phát triển KNGTSP ở ngời học Vì thế quá trìnhRLKNGTSP cũng cần tính đến mặt này.

1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm của học

Trang 20

viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn cấp phân đội ở Họcviện Chính trị quân sự hiện nay

Để đánh giá thực trạng RLKNGTSP của HV đào tạo giáo viênKHXH&NV cấp phân đội hiện nay, chúng tôi đã tiến hành sử dụng tổng hợp cácphơng pháp nghiên cứu Tiến hành điều tra ở 134 HV, khoá 2 (46 đ/c), khoá 3(45 đ/c), khóa 4 (43 đ/c) Cùng với điều tra chúng tôi phối hợp chặt chẽ với ph-ơng pháp quan sát, đàm thoại, trò chuyện với các cán bộ quản lý Hệ s phạm,nghiên cứu đánh giá tổng kết của Đảng uỷ, chỉ huy Hệ, chỉ huy các khoá vàqua trao đổi với một số GV để đánh giá một cách khách quan Trên cơ sở đóchúng tôi rút ra một số đánh giá, kết luận sau:

a Nhận thức của học viên về rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm

Những nghiên cứu, điều tra, trao đổi đều cho thấy ngời HV cơ bản đã nhậnthức đợc vị trí, ý nghĩa của việc RLKNGTSP trong quá trình học tập (xem bảng1.1) Cụ thể, có 60,44% HV có nhận thức rõ ràng về việc RLKNGTSP, nhữngHV này đều hiểu đúng về vị trí, vai trò của hoạt động nghề nghiệp, về giá trị, ýnghĩa của RLKNGTSP và xác định mục tiêu, yêu cầu đào tạo; trong khi đó có28,35% HV nhận thức về việc RLKNGTSP ở mức bình thờng, những HV này cónhững hiểu biết chung chung, cha đầy đủ, rõ ràng, chính xác về việc rèn luyện kỹnăng tay nghề s phạm; còn 11,94% cha nhận thức đầy đủ và rõ ràng về việcRLKNGTSP của mình.

Bảng 1.1: Kết quả điều tra mức độ nhận thức về việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm của học viên

Mức độ nhận thức

Trang 21

tập, rèn luyện, họ đều khẳng định rằng việc nhận thức tốt và có thái độ đúngtrong RLKNGTSP đã thôi thúc họ phấn đấu rèn luyện để đạt đợc kết quả cao.

Nhận thức chính là cơ sở, là động lực thúc đẩy sự hình thành động cơ, tháiđộ, niềm tin đối với nghề nghiệp Nhận thức về vị trí, vai trò, tầm quan trọng củaKNGTSP thể hiện ở chỗ ngời học nắm chắc đợc mục tiêu, yêu cầu đào tạo, ýnghĩa của việc rèn luyện tay nghề và KNGTSP của từng HV Tuy nhiên, quađiều tra 134 HV cho thấy (xem bảng 1.2): Vẫn còn có những nhận thức khácnhau về vai trò, ý nghĩa của KNGTSP đối với nghề nghiệp s phạm (có 63,43%số HV đợc hỏi cho rằng KNGTSP có vai trò rất quan trọng đối với ngời GV,48,50% cho rằng quan trọng, 32,08% cho là bình thờng) Những số liệu thu đ-ợc trên đây chứng tỏ khả năng và mức độ nhận thức về KNGTSP của HV còncha cao Cũng qua số liệu điều tra cho thấy: Còn khoảng 41,79% HV nhậnthức cha đúng về vai trò của KNGTSP, họ cho rằng KNGTSP đối với nghề GVlà không quan trọng Đây là vấn đề thực tiễn đang đặt ra cho chúng ta hiệnnay Tuy nhiên, đây chỉ là bộ phận nhỏ HV, thực chất họ cha hiểu rõ bản chấttay nghề s phạm của ngời GV, cha thấy đợc vị trí, ý nghĩa, tầm quan trọng củaKNGTSP trong dạy học.

Vấn đề này đặt ra cho các nhà quản lý và làm công tác giáo dục đào tạo phải cónhững biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao nhận thức cho ngời học.

Bảng 1.2: Kết quả điều tra mức độ nhận thức về vai trò của kỹ năng giaotiếp s phạm đối với kết quả hoạt động giảng dạy của ngời giáo viên

Trang 22

Sự hình thành hành vi học tập, rèn luyện đúng đắn của mỗi HV là biểuhiện của khát vọng, mong muốn hoàn thiện tay nghề, năng lực của ngời GV,đồng thời cũng là kết quả của sự nhận thức về nghề nghiệp một cách sâu sắc vớitình cảm, ý chí và nghị lực vợt qua mọi khó khăn trong học tập, rèn luyện.

Để xác định mức độ biểu hiện hành vi học tập, rèn luyện của HV bakhóa, chúng tôi đã xác lập hệ thống câu hỏi trên những cơ sở lý luận và thựctiễn và thu đợc các kết quả sau: (xem bảng 1.3)

Bảng 1 3: Kết quả điều tra hành vi học tập, rèn luyện nghề nghệp của học viên

khẳng địnhTỷ lệ %1. Chuẩn bị bài đầy đủ trớc khi lên lớp 72 53,732 Tích cực quan sát học hỏi hoạt động của GV 64 47,763 Coi trọng, tranh thủ học tập cán bộ, GV 79 58,954 Tự hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện 74 55,225 Khắc phục mọi khó khăn để học tập, rèn luyện 02 46,266 Có kế hoạch học tập, rèn luyện khoa học 47 35,077 Thực hiện nghiêm kế hoạch học tập, rèn luyện 53 39,55

Học viên đã thể hiện rõ hành vi của mình trong học tập, rèn luyện ở các mứcđộ biểu hiện rất khác nhau Cụ thể: 53,73% HV có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ tr ớckhi lên lớp; 47,76% HV tích cực quan sát phơng pháp truyền đạt, hoạt động của GV.Đây là những HV biết phát huy, tập trung sức chú ý vào quá trình lĩnh hội các tri thứcvà kinh nghiệm hoạt động giảng dạy của GV Có 58,95% HV coi trọng và tranh thủhọc tập cách ứng xử s phạm và kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của ngời dạy.

Qua kết quả điều tra cho thấy: Số đông HV có thái độ, hành vi tích cựchọc tập, quan sát RLKNGTSP Đây là những HV đã có ý thức rõ ràng về nghềnghiệp của mình, có sự học tập, rèn luyện một cách tự giác, hăng hái hớng tớichiếm lĩnh tri thức khoa học, có ý thức RLKNGTSP Song bên cạnh đó vẫn cònkhông ít HV (53,34%) cha tích cực, tự giác, chủ động trong RLKNGTSP Điềunày đặt ra cho các lực lợng giáo dục (ngời dạy, cán bộ quản lý) cần quan tâm

Trang 23

hơn nữa nhằm giúp đỡ HV tích cực trong học tập, rèn luyện KNGTSP.

c Thực trạng mức độ đạt đợc về kỹ năng giao tiếp s phạm của học viên

Đây đợc xem là vấn đề hết sức quan trọng, bởi lẽ nó phản ánh kết quảRLKNGTSP của ngời học, một nội dung cấu thành năng lực s phạm của HV Đểtìm hiểu thực trạng mức độ đạt đợc về KNGTSP của HV sau một thời gian họctập tại Học viện, chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra về các nhóm KNGTSP cơbản của ngời GV, qua khảo sát trên 134 HV của ba khoá GV, kết quả thu đợcnh sau (xem bảng 1.4):

Từ phân tích kết quả khảo sát cho thấy nhóm các kỹ năng định hớng vàđiều khiển quá trình GT đợc hình thành rõ nét hơn với kết quả cao hơn nhómkỹ năng sử dụng, phơng tiện GT Cụ thể về kỹ năng nắm bắt tâm lý đối tợng ởGiáo viên 2 có 60,66% ý kiến đợc hỏi cho rằng họ đã đạt mức tốt, 21,73% khá,mức trung bình là 17,39 %, không có mức yếu Còn đối với Giáo viên 3 có44,44% ý kiến trả lời đạt mức tốt, 22,22% đạt mức khá, 26,66% đạt mức trungbình và 6,66% ở mức yếu Trong khi đó các kỹ năng về sử dụng phơng tiện GTcòn thấp (40,0% đối với Giáo viên 3 và 51,15% đối với Giáo viên 4)

Qua các số liệu khảo sát cho thấy các kỹ năng đạt đợc của HV các khoálà khác nhau Cùng một kỹ năng tạo bầu không khí thân mật trong các hoạtđộng s phạm thấy: ở Giáo viên 3 là 35,55% và 30,23% ý kiến của HV Giáoviên 4 trả lời là đạt đợc ở mức độ này Nh vậy HV có số năm học càng nhiềuthì mức độ đạt đợc các KNGTSP càng cao Tuy vậy, trong một số kỹ năng mứcđộ đạt đợc cũng không hoàn toàn theo quy luật này Cụ thể kỹ năng sử dụng cácphơng tiện dạy học ở HV Giáo viên 2 là: 30,34% ở Giáo viên 3 là 31,1% và ởGiáo viên 4 là 39,55% ý kiến cho rằng đạt đợc mức khá

Từ kết quả khảo sát trên cho phép chúng ta nhận định rằng: Sự hình thànhKNGTSP của HV phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: thời gian học tập tại trờng, đặcđiểm hoạt động nghề nghiệp quân sự, nhận thức và năng lực của bản thân, sự hăngsay nhiệt tình trong rèn luyện, động cơ học tập rèn luyện, các nỗ lực s phạm trongnhà trờng Đồng thời có thể thấy rõ sự quan tâm của các lực lợng giáo dục trongRLKNGTSP cho ngời học là hết sức cần thiết trong quá trình đào tạo

Trang 25

* Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thực trạng trên

Nghiên cứu thực trạng RLKNGTSP của HV đào tạo giáo viênKHXH&NV cấp phân đội, chúng tôi thấy những nguyên nhân chủ yếu dẫn đếnthực trạng đó có cơ sở ở phía ngời học và phía nhà trờng, trong đó nguyên nhânchủ yếu và quyết định nhất là do ngời học cha nhận thức đầy đủ về mục tiêu, yêucầu đào tạo, thái độ và hành vi trong học tập, rèn luyện nghề còn hạn chế.

+ Nguyên nhân khách quan:

- Có thể nói những năm qua việc tổ chức quán triệt mục tiêu, yêu cầuđào tạo ở HV s phạm đã đợc quan tâm nhất định, vì thế phần lớn HV xác địnhđợc động cơ học tập, rèn luyện đúng đắn Chơng trình giáo dục thờng xuyênđợc đổi mới cả về nội dung và hình thức, luôn gần sát với thực tiễn của hoạtđộng s phạm quân sự Điều đó đã tạo ra những thuận lợi nhất định giúp ngờihọc có điều kiện chiếm lĩnh tri thức cũng nh RLKNGTSP.

- Việc cân đối chơng trình đào tạo một cách hợp lý giữa lý thuyết vàthực hành giúp ngời học có nhiều điều kiện hơn tiếp cận với thực tiễn nghềnghiệp s phạm và tạo cho ngời học hứng thú, say mê với nhiệm vụ học tập, rènluyện Bên cạnh đó việc xây dựng môi trờng văn hoá, giáo dục trong Hệ, Họcviện đã tạo ra nhiều điều kiện thuận lợi cho học viên RLKNGTSP.

- Phơng tiện vật chất bảo đảm cho RLKNGTSP ở HV những năm quađã đợc quan tâm và đầu t đúng mức Do đó đã tạo ra những thuận lợi nhất địnhđến việc RLKNGTSP ở ngời học.

- Công tác tổ chức, quản lý việc học tập, rèn luyện của HV thờng xuyênđợc các cấp quan tâm; đội ngũ cán bộ, GV thờng xuyên trau dồi phẩm chất,năng lực, KNGTSP, ứng xử s phạm, thực sự là những tấm gơng sáng cho HVnoi theo Đây thực sự là những giá trị, chuẩn mực về phong cách, KNGTSP, cótác động không nhỏ đến việc RLKNGTSP cho HV, đồng thời qua đây gópphần làm chuyển biến cả trong nhận thức và hành động ở ngời học trong quátrình đào tạo

- Cùng với những ảnh hởng tích cực chúng ta cũng phải kể đến nguyên

nhân dẫn đến sự hạn chế trong việc RLKNGTSP của HV nh:

Sự quan tâm chỉ đạo của các cấp trong RLKNGTSP cũng nh quản lý về

Trang 26

học tập, rèn luyện của HV cha đợc thờng xuyên đôi khi còn thiếu sâu sát, tỉmỉ Nội dung thực hành, thực tập s phạm còn ít, việc tổ chức thực hành, thựctập cha đợc tiến hành theo một quy trình khoa học, chặt chẽ nên hiệu quả rènluyện tay nghề và phong cách s phạm của HV cha cao Do đó cũng ảnh hởngđến việc RLKNGTSP cho ngời học Đội ngũ GV và cán bộ quản lý cha cónhiều biện pháp kích thích tính tích cực, tự giác trong học tập, rèn luyện củaHV Tài liệu, vật chất, phơng tiện bảo đảm cho giảng dạy, thực hành, thực tậpcòn hạn chế nhất định Thời gian bố trí cho giảng tập, thực tập đôi lúc cha hợplý

Mặt khác số ít GV và cán bộ quản lý ở một số bộ phận còn hạn chế vềKNGTSP, khả năng định hớng trong ứng xử s phạm cho HV cha tốt, do đócũng ảnh hởng nhất định đến việc RLKNGTSP

+ Nguyên nhân về phía ngời học:

Một trong những khó khăn mà HV thờng gặp phải trong GTSP đó là tínhmặc cảm Sống trong tập thể chúng ta có thể phân biệt đợc trong đó có những HVcó năng lực và phẩm chất đạo đức tốt, song đồng thời luôn tồn tại một bộ phận HVthiếu cố gắng, tích cực chủ động trong quá trình học tập, rèn luyện Biểu hiện nh ởbộ phận nhất định HV thờng mang tính thụ động, trong suy nghĩ và hành động ởhọ thờng hay ngại tham gia vào các mối quan hệ GT dẫn đến việc cọ sát trong quanhệ bị hạn chế, điều đó làm ảnh hởng rất lớn đến RLKNGTSP.

Một số ít HV nhận thức cha đầy đủ về mục tiêu, yêu cầu đào tạo, vaitrò, tầm quan trọng của việc RLKNGTSP trong quá trình học tập (11,49%)

Sự nỗ lực bên bỉ, ý chí vợt qua mọi khó khăn trong học tập rèn luyệncủa một số bộ phận HV cha cao Còn biểu hiện ngại khó, ngại khổ, thiếu tíchcực chủ động trong học tập R LKNGTSP.

Tóm lại: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc RLKNGTSP ở HV đàotạo giáo viên KHXH&NV cấp phân đội cho thấy phần lớn HV đã nhận thức rõvai trò, tầm quan trọng của RLKNGTSP trong quá trình đào tạo Bớc đầu ngờihọc đã ý thức, tự giác và chủ động tiếp nhận tri thức, từng bớc điều chỉnh hoànthiện khả năng GTSP của mình Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại nhữnghạn chế nhất định trong quá trình RLKNGTSP

Ngày đăng: 12/10/2012, 10:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Kết quả điều tra mức độ nhận thức về việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm của học viên  Mức độ  - Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm

Bảng 1.1.

Kết quả điều tra mức độ nhận thức về việc rèn luyện kỹ năng giao tiếp s phạm của học viên Mức độ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 1.2: Kết quả điều tra mức độ nhận thức về vai trò của kỹ năng giao tiếp s phạm đối với kết quả hoạt động giảng dạy của ngời giáo viên  - Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm

Bảng 1.2.

Kết quả điều tra mức độ nhận thức về vai trò của kỹ năng giao tiếp s phạm đối với kết quả hoạt động giảng dạy của ngời giáo viên Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 1. 3: Kết quả điều tra hành vi học tập, rèn luyện nghề nghệp của học viên - Những biện pháp sư phạm rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm

Bảng 1..

3: Kết quả điều tra hành vi học tập, rèn luyện nghề nghệp của học viên Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan