Tiết 34: Lịch sử địa phương

3 2.2K 12
Tiết 34: Lịch sử địa phương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn ngày: 03 - 2 - 2009 Tiết thứ: 34 Bài 26: phong trào cần vơng ở tỉnh phú thọ (1885 - 1893) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm đực những nét khái quát về phong trào chống Pháp của nhân dân tỉnh Phú Thọ hồi cuối thế kỉ XIX - Những nét chủ yếu về hoạt động của nghĩa quân Nguyễn Quang Bích với căn cứ Tiên Động (Tiên Lơng - Cẩm Khê - Phú Thọ) 2. T tởng Giáo dục lòng tự hào truyền thống quê hơng đất Tổ 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu các di tích lịch sử văn hóa b. chuẩn bị 1. Phơng tiện: SGK, SGV, STK 2. Thiết bị: Bản đồ tỉnh Phú Thọ cuối thế kỉ XIX đàu thế kỉ XX C. Tiến trình dạy - học 1. ổn định lớp: 11A5: . 2. Kiểm tra: 1. 2. 3. Giảng bài mới Phơng pháp truyền thống HĐ 1: - GV sử dụng bản đồ giới thiệu khái quát I - khái quát vị trí tỉnh phú thọ từ đầu thế kỉ xix đến đầu thế kỉ xx - 1831: Nhà Nguyễn hoạch định lại 2 trấn: Sơn Tây, Hng Hóa (thời Lê) đổi thành 2 tỉnh: Sơn Tây và Hng Hóa (Đất đai Phú Thọ ngày nay nằm trong hai tỉnh đó) + Tỉnh Sơn Tây: Bạch Hạc (Vĩnh Tờng), Phù Khang (Phù Ninh), Sơn Vi (Lâm Thao), thanh Ba, Hạ Hòa, Cẩm Khê, Đoan Hùng, Tam Dơng (Vĩnh Phúc) + Tỉnh Hng Hóa: Tam Nông, Thanh Thủy, Yên Lập, thanh Sơn (Thanh Sơn, Tân Sơn ngày nay) - 1903: Pháp dời tỉnh lị lên thị xã Phú Thọ => gọi là tỉnh Phú Thọ (từ Việt Trì trở ngợc) ii - phong trào cần vơng ở tỉnh phú thọ 1. Tình hình chung - Lúc này Hoàng Tá Viêm đã rút quân về Kinh theo lệnh của triều đình, quân cờ đen của Lu Vĩnh Phúc cũng về nớc - GV giải thích về nguồn gốc: Họ của Nguyễn Quang Bích (Vốn họ Ngô - ông Tổ 4 đời sống từ nhỏ bên ngoại nên lấy theo họ Ngoại - họ Nguyễn) GV giới thiệu về căn cứ Tiên Động - GV tờng thuật trên bản đồ - Văn Chấn (NghĩaLộ) thay Tiên Động thành trung tâm phong trào Cần Vơng ở Bắc Kì - 1882: Pháp đa quân ra Bắc (sau khi chiếm trọn 6 tỉnh Nam Bộ) - 25/ 4/ 1882: Pháp đánh thành Hà Nội - Tổng đốc Hoàng Diệu tự vẫn. - 16/ 12/ 1883: Pháp đánh chiếm thành Sơn Tây - triều đình ra lệnh bãi binh - Nguyễn Văn Giáp không chịu, đa quân về Lâm Thao lập căn cứ kháng chiến. - 12/4/1884: Quân Pháp lại tấn công thành Hng Hóa: + Quân ta có hơn 100 ngời do Nguyễn Quang Bích chỉ huy. + Giặc nã pháo cấp tập, thành vỡ, Nguyễn Quang Bích toan tự vẫn sau ông nghe theo binh lính đ a quân rút ra ngoài => Tây Bắc => Tứ Mĩ (Tam Nông), sai Đề Kiều về Cát Trù tuyển mộ thêm quân + Pháp đuổi theo; Nguyễn Quang Bích đa quân lên Cẩm Khê (tạm đóng quân ở xã Sơn Tình) - Sau 1 tháng, lực lợng nghĩa quân dần dần hồi phục 2. Nguyễn Quang Bích với căn sứ Tiên Động - Sau khi mất thành Hng Hóa, Nguyễn Quang Bích đa quân lên Tiên Động lập căn cứ . - Lúc này ở Phú Thọ hình thành 3 lực lợng chống Pháp: + Quân tỉnh Hng Hóa do nguyễn Quang Bích chỉ huy + Quân tỉnh Sơn Tây do Nguỹen Văn Giáp (Bố Giáp) chỉ huy + Quân Hơng dũng (ở các làng xã) do Thổ hào các huyện cầm đầu - Giữa năm 1886, sau trận Thanh Mai (Thanh Đình - Phong Châu), Pháp tấn công lên Tiên Động, ta bắn pháo chặn lại, nghĩa quân ở các tiền đồng đánh bật quân địch ra, quân Pháp phải rút lui - Cuối 1886, Pháp đột kích vào cứ điểm Mĩ Lơng, quân ta bị động mặc dù đánh trả quyết liẹt nhng không cản đợc địch; quân ta rút khỏi căn cứ => Quân Pháp đuổi theo, ta bố trí mai phục ở đèo Gỗ (Mĩ Lung - YênLập), Pháp bị thiệt hại nặng phải tháo lui - Nguyễn Quang Bích lập căn cứ mới ở Nghĩa Lộ, nối lại quan hệ với nghĩa quân ở các vung khác - 1888: Quân Pháp bất ngờ tấn công, quân ta rút về Phù An (Sơn La), sau trận này Nguyễn Văn Giáp ốm, không đi theo nghĩa quân đợc, sau ông mất tại Nghĩa Lộ. - Cuối 1888, Nguyễn Quang Bích đa quân về Mộ Xuân (Yên Lập) xây dựng căn cứ mới: Quế Sơn - 1889: Lực lợng nghĩa quân đã ổn định lại, nhng Nguyễn Quang Bích sức khỏe sa sút, quân Pháp lại tấn công, ông vẫn chỉ huy nghĩa quan đánh trả, diệt 3/4 lực lợng địch, chúng tháo chạy tán loạn. - Cuối năm 1889, bệnh Nguyễn Quang Bích thêm trầm trọng và đầu năm sau (26/01/1890) ông qua đời 3. Đốc Ngữ và nghĩa quân Thanh Sơn - Không có lãnh đạo thống nhất - Ông vốn là 1 hạ sĩ quan trong quân đội Hoàng Tá Viêm - Sau khi Nguyễn Quang Bích mất, các Thổ hào tác chién độc lập và hỗ trợ nhau bằng sự ăn ý - Nghĩa quân tổ chức các trận đánh lẻ gây cho địch nhièu thiệt hại - Đốc Ngữ tập hợp lực lợng về Thanh Sơn, lấy Sơn Hùng, Thục Luyện làm Đại bản doanh + Ông tổ chức chiến đấu di động gây cho địch nhiều thiệt hại + Trong 10 năm chiến đấu, ông tổ chức đánh hàng trăm trận (thực dân Pháp coi ông là đối thủ lợi hại nhất) + Tiêu biểu: 8/ 10/ 1890: Tập kích thị xã Sơn Tây 29/ 01/ 1891: Tập kích thị xã Hòa Bình Tháng 3/ 1891: Đánh bại cuộc tấn công của Pháp lên căn cứ Sơn Hùng, Thục Luyện 15/ 02/ 1892: Ông chỉ huy nghĩa quân phá hủy đồn Tiên Lãng - 1893: đốc Ngữ hi sinh, phong trào Cần Vơng ở Phú Thọ đến đây chấm dứt 4. Củng cố: Phong trào Cần Vơng và hoạt động của nghĩa quân Nguyễn Quang Bích, Đốc Ngữ 5. Hớng dẫn: Tổng ôn, chuẩn bị cho kiểm tra kì . thống quê hơng đất Tổ 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nghiên cứu các di tích lịch sử văn hóa b. chuẩn bị 1. Phơng tiện: SGK, SGV, STK 2. Thiết bị: Bản đồ tỉnh. Soạn ngày: 03 - 2 - 2009 Tiết thứ: 34 Bài 26: phong trào cần vơng ở tỉnh phú thọ (1885 - 1893) A. Mục

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan