Sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua một số trò chơi ngôn ngữ

139 741 0
Sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua một số trò chơi ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN *** CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC MẦM NON SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC *** KHÓA K19 HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LOAN SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Lan Anh HÀ NỘI, 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu liệu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học Tác giả Nguyễn Thị Phương Loan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài em vô cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Các giáo viên chủ nhiệm trẻ lớp mẫu giáo lớn Trường Mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, lớp Mẫu giáo lớn trường Mầm non Hội Hợp - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc lớp mẫu giáo lớn Trường Mầm non Hợp Thịnh - Huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi để em thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành biết ơn cô Lê Thị Lan Anh, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn em thực đề tài Đề tài hoàn thành niềm vui lớn chúng em Hi vọng có ích cho cần tài liệu tham khảo để giúp trẻ phát âm thông qua số trò chơi ngôn ngữ Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Xuân Hòa, ngày .tháng …… năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Loan iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận việc sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua số trò chơi ngôn ngữ 11 1.2.1 Một số khái niệm 11 1.2.2 Cơ sở tâm sinh lí việc sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo lớn 15 1.2.3 Cơ sở ngôn ngữ học việc sửa lỗi phát âm 22 Kết luận chương 41 Chương THỰC TRẠNG SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ 43 2.1 Thực trạng sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua số trò chơi ngôn ngữ 43 2.1.1 Khái quát địa bàn điều tra 43 iv 2.1.2 Mục đích điều tra 45 2.1.3 Thời gian điều tra 45 2.1.4 Đối tượng điều tra 45 2.1.5 Nội dung điều tra 45 2.1.6 Phương pháp điều tra 45 2.1.7 Tình hình lỗi phát âm trẻ 46 2.1.8 Hình thức khảo sát 47 2.1.9 Tiến hành khảo sát 47 2.1.10 Kết điều tra 51 2.2 Nguyên nhân mắc lỗi phát âm trẻ mẫu giáo lớn 54 2.2.1 Nguyên nhân chung 54 2.2.2 Nguyên nhân chủ quan 55 2.2.3 Nguyên nhân khách quan 56 Kết luận chương 58 Chương BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Một số yêu cầu tổ chức trò chơi ngôn ngữ cho trẻ 59 3.1.1 Trò chơi ngôn ngữ phải mang tính mục đích 59 3.1.2 Trò chơi ngôn ngữ phải phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi 59 3.1.3 Trò chơi ngôn ngữ phải mang tính thẩm mĩ 60 3.1.4 Trò chơi phù hợp với lỗi phát âm trẻ 60 3.1.5 Giáo viên sửa lỗi phát âm cho trẻ phải yêu nghề, mến trẻ, nắm vững nội dung ngôn ngữ 60 3.2 Một số trò chơi ngôn ngữ 61 3.2.1 Các bước sử dụng trò chơi ngôn ngữ 61 3.2.2 Một số trò chơi sửa lỗi âm đầu 61 3.2.3 Một số trò chơi sửa lỗi âm đệm 65 v 3.2.4 Một số trò chơi sửa lỗi âm 69 3.2.5 Một số trò chơi sửa lỗi âm cuối 72 3.2.6 Một số trò chơi sửa lỗi điệu 75 3.3 Thực nghiệm sư phạm 80 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.3.2 Đối tượng, phạm vi thời gian thực nghiệm 80 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 81 3.3.4 Tiêu chí đánh giá thực nghiệm 81 3.3.5 Phân tích kết thực nghiệm 82 Kết luận chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Ký hiệu Đ ĐC Chữ viết tắt Phát âm Đối chứng MNHH Trường Mầm non Hội Hợp - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc MNHS Trường Mầm non Hoa Sen - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc MNHT Trường Mầm non Hợp Thịnh - Huyện Tam Dương - Vĩnh Phúc S Phát âm sai SL Số lượng TB Trung bình TN Thực nghiệm vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê đặc điểm xã hội gia đình trẻ Trường Mầm non Hoa Sen 25 Bảng 1.2 Bảng thống kê đặc điểm xã hội gia đình trẻ Trường Mầm non Hội Hợp 26 Bảng 1.3 Bảng thống kê đặc điểm xã hội gia đình trẻ Trường Mầm non Hợp Thịnh 27 Bảng 1.4 Số lượng phụ huynh nghề 29 Bảng 1.5 Thực trạng phát âm phụ huynh trẻ trường Mầm non Hoa Sen 30 Bảng 1.6 Thực trạng phát âm phụ huynh trường Mầm non Hội Hợp 31 Bảng 1.7 Thực trạng phát âm phụ huynh trường Mầm non Hợp Thịnh 32 Bảng 2.1 Khảo sát tình hình phát âm trẻ - tuổi Trường Mầm non Hoa Sen - Thành phố Vĩnh Yên 48 Bảng 2.2 Khảo sát tình hình phát âm trẻ - tuổi Trường Mầm non Hội Hợp - Thành phố Vĩnh Yên 49 Bảng 2.3 Khảo sát tình hình phát âm trẻ - tuổi Trường Mầm non Hợp Thịnh 50 Bảng 2.4 Tổng kết khảo sát tình hình phát âm trẻ - tuổi trường mầm non 51 Bảng 2.5 Thống kê số trò chơi phát triển ngôn ngữ 78 Bảng 3.1 Mức độ biểu sửa lỗi phát âm trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa Sen nhóm TN nhóm ĐC trước thực nghiệm 82 Bảng 3.2 Mức độ biểu sửa lỗi phát âm trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hội Hợp nhóm TN nhóm ĐC trước thực nghiệm 84 viii Bảng 3.3 Mức độ biểu sửa lỗi phát âm trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hợp Thịnh nhóm TN nhóm ĐC trước thực nghiệm 86 Bảng 3.4 Mức độ biểu sửa lỗi phát âm trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hoa Sen nhóm TN nhóm ĐC sau thực nghiệm 87 Bảng 3.5 Mức độ biểu sửa lỗi phát âm trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hội Hợp nhóm TN nhóm ĐC sau thực nghiệm 89 Bảng 3.6 Mức độ biểu sửa lỗi phát âm trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Hợp Thịnh nhóm TN nhóm ĐC sau thực nghiệm 91 114  Phụ lục 4.3 Giáo án trò chơi: Cánh cửa thần!  Mục tiêu: Củng cố nhận biết chữ cái, rèn phát âm âm học qua trò chơi  Chuẩn bị: Thẻ chữ  Luật chơi: Trẻ đọc cánh cửa thần kì mở (hai bạn làm cánh cửa thần kì bỏ tay xuống để bạn qua, đến lấy thẻ chữ đọc vị trí Trẻ đọc không chữ cánh cửa thần không mở ra, trẻ bị phạt nhảy lò cò hát lượt chơi  Cách chơi: Trẻ chơi trời, đứng thành hình vòng tròn Cho hai trẻ vào đứng đối diện với giơ hai tay cao phí trước mặt hai lòng bàn tay áp sát vào làm cánh cửa thần kì Một tay cầm thẻ chữ giơ lên cao Cô gọi trẻ lên đọc chữ cái: c, n, l, g, p, b, t, h, … Cô làm mẫu mời trẻ lên thay cô cầm chữ làm trưởng trò  Phụ lục 4.4 Giáo án trò chơi: Trang trí nhà bé  Mục đích: Phát triển ngôn ngữ rèn khả phát âm cho trẻ Củng cố vốn từ rèn luyện cách diễn đạt lời thành câu Rèn khả nhạy bén trẻ với ứng dụng CNTT  Chuẩn bị: Power Point trò chơi  Luật chơi: Trẻ chọn vật dụng thích hợp với phòng nói lên chức vật dụng Nhóm chọn nhiều vật dụng thắng  Tiến hành: 115 + Cô trò chuyện nhà bé trang trí Trong nhà có phòng nào? Trong phòng có gì? Thường người mua chọn vật dụng đó? Cô giới thiệu tên trò chơi: Hôm cô cho chơi trò chơi, trò chơi tự chọn vât dụng cho phòng nhà mình, + Chia trẻ thành nhóm, nhóm nhìn lên hình chọn cho thẻ hình, sau chọn xong hết, cô lật thẻ hình cho trẻ nói tên phòng nhóm + Lần lượt nhóm chơi + Cô cho trẻ xem vật dụng yêu cầu trẻ chọn vật dụng phù hợp với phòng mình, sau chọn xong trẻ phải nói công dụng vật dụng Cho trẻ kiểm tra cách nhấp chuột vào vật dụng đưa vào hình phòng để xem hay sai Nhóm có nhiều vật dụng nhóm thắng + Mở rộng hỏi trẻ xem cần vật dụng phòng Cá nhân trẻ trả lời Ví dụ: Trẻ lật tranh nói phòng ngủ chọn hình ảnh: màn, chăn, gối, đèn ngủ, tủ, rèm cửa Sau hình ảnh trẻ phải gọi tên nói công dụng đồ dùng Trẻ lật tranh nói phòng học chọn hình ảnh: sách, bàn học, đèn học, bút, thước kẻ, cặp sách, rèm cửa Sau hình ảnh trẻ phải gọi tên nói công dụng đồ dùng  Phụ lục 4.5 Giáo án trò chơi: Vòng xoay thần tốc  Mục tiêu: Phát triển vốn từ cho trẻ tên loại hoa, Qua trò chơi phát lỗi điệu trẻ sửa lỗi điệu 116  Chuẩn bị: Vòng tròn quay bìa có ô tên loại quả, hoa, khuôn mặt cười, nốt nhạc Quà  Luật chơi: Mũi tên vào ô có hình hay hoa trẻ gọi tên loại quả, hoa Mũi tên vào ô khuôn mặt cười thêm lượt Mũi tên vào ô khuôn mặt khóc lượt Với câu trả lời thưởng quà Nhóm có nhiều câu trả lời đội thắng  Cách chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi với trẻ Cô chia trẻ làm đội, sau cử nhóm trưởng đội oẳn tù tì, đội thắng chơi trước Đội thắng lên quay vòng tròn, sau thảo luận vòng giây đưa đáp án tương ứng, trả lời sai không trả lời lượt Nếu vào ô đặc biệt thực luật chơi Đội thua đếm giây cô kiểm tra kết đội bạn Trẻ quay vào hình hoa mẫu đơn, trẻ nói câu “đây hoa mẫu đơn” có màu trắng Trẻ quay vào hình hoa sữa trẻ nói câu “đây hoa sữa” có màu trắng Trẻ quay vào hình hoa mã đề, trẻ nói câu “đây hoa mã đề” có màu vàng Trẻ quay vào hình hoa ngũ sắc, trẻ nói câu “đây hoa ngũ sắc” có màu: vàng, cam, đỏ, hồng, tím 117 Trẻ quay vào hình vú sữa, trẻ nói câu “đây vú sữa,” có màu tím Trẻ quay vào hình mãng cầu, trẻ nói câu “đây mãng cầu”, có màu xanh Trẻ quay vào hình nho mĩ, trẻ nói câu “đây nho mĩ” có màu tím  Phụ lục 4.6 Giáo án trò chơi: Nhanh tay, lẹ mắt  Mục tiêu: Phát triển vốn từ đặc điểm, đặc trưng loại quả: dưa chuột, trứng cá ngọt, lựu ngọt, mướp, chôm chôm, chuối… Phát triển vốn từ cặp từ trái nghĩa: chua/ngọt, to/nhỏ, xù xì/nhẵn… Phát triển khả phân loại theo đặc điểm, đặc trưng tranh kết hợp với lời nói  Chuẩn bị: Tranh loại  Luật chơi: Trẻ chọn tranh gọi tên theo đặc điểm nêu Khi trò chơi kết thúc, đội nhiều thành viên đội thắng  Cách chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi, cô có vòng tròn nhỏ giữa, cô để tranh vòng tròn nhóm Khi cô nói tên nhóm trẻ chơi vừa chọn tranh vừa nói tên Nếu trẻ chọn tranh mà không nói tên qủa, nói tên mà không chọn tranh, chọn sai đặc điểm nhóm bị loại thành viên 118 Ví dụ: Cô nói chua/ngọt, trẻ chọn tranh nói chanh chua/quả chuối Cô nói to/nhỏ, trẻ chọn tranh nói trứng cá/quả lựu Cô nói xù xì/nhẵn, trẻ chọn tranh nói quả chôm chôm /quả dưa chuột Cô mời trẻ lên làm trưởng trò thay cô  Phụ lục 4.7 Giáo án trò chơi: Trò chơi kể đủ thứ  Mục tiêu: Cho trẻ tìm đối tượng (từ) có thể, riêng lẻ phù hợp với từ ngữ khái quát Phát triển khả phán đoán phân tích trẻ  Chuẩn bị: Một số từ khái quát phù hợp với trẻ  Luật chơi: Ai nói nhanh theo yêu cầu thắng khen  Cách chơi: Chơi lớp nhóm Khi cô nêu từ trẻ phải tìm thứ phù hợp kể tên Ví dụ: Cô nói hoa trẻ kể loại hoa (hoa sữa, hoa mẫu đơn, hoa ngũ sắc) Cô nói động vật sống rừng (khỉ, thỏ, hổ) Cô nói động vật sống gia đình (ngỗng, chó, mèo) Cô nói động vật biết bay (chim sẻ, chim gõ kiến, bướm) Cô nói động vật sống nước (cá, cua, tôm) Cô nói hoa trẻ kể loại (mãng cầu, nho mĩ, vú sữa) Cô nêu số từ khái quát sau: rau, quả, hoa, đồ dùng để uống, đồ dùng học tập, động vật sống nước, động vật biết bay, động vật sống rừng, đồ gỗ…… 119 Cô mời trẻ làm trưởng trò thay cô nêu từ khái quát  Phụ lục 4.8 Giáo án trò chơi: Tiếng kêu gì? Bao nhiêu tiếng?  Mục tiêu: Rèn luyện thính giác Củng cố vốn từ, rèn phát âm rèn luyện cách diễn đạt lời thành câu  Chuẩn bị: Một số đồ vật phát tiếng kêu khác (chuông, sắc xô, mõ, kèn, đàn t’rưng, đàn dương cầm… ) số đồ vật có chất liệu khác (sứ, nhựa, sắt, giấy, gỗ…)  Luật chơi: Nghe âm đoán tên vật phát âm thanh, nói thành câu tiếng có tiếng  Cách chơi: Đặt bàn trước mặt trẻ bình phong để trẻ không nhìn thấy vật phát âm chuẩn bị Lần lượt tạo nên âm từ vật để sau bình phong Yêu cầu trẻ trả lời thành câu tiếng có tiếng Có thể gọi cá nhân - trẻ cho lớp trả lời Lúc đầu cho trẻ chơi đoán xem tiếng kêu Sau hỏi tiếng Ví dụ: Cô rung chuông hỏi trẻ: Các nghe thấy tiếng (tiếng đàn dương cầm), cô rung tiếng (5 tiếng), biết đàn dương cầm làm chất liệu gì? (bằng gỗ) Tương tư cô thực với loại nhạc cụ khác cho trẻ trả lời to, rõ ràng  Phụ lục 4.9 Giáo án trò chơi: Cái thay đổi!  Mục tiêu: Rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc,và rèn luyện phát âm âm trẻ đồng thời phát triển khả quan sát trẻ 120  Chuẩn bị: Búp bê, hươu, lựu, chuồn chuồn…  Luật chơi: Nói thay đổi Ví dụ: Lúc hươu chạy vào rừng hươu uống nước, búp bê học búp bê ngồi học, lựu xanh thành lựu chín, chuồn chuồn bay chuồn chuồn đứng đậu cành  Cách chơi: Sắp xếp - đồ chơi bàn Yêu cầu trẻ quan sát kĩ đồ chơi bàn không nhìn Cô thay đổi hình dáng bên đồ chơi Cho trẻ nhìn nói xem thay đổi (nói thành câu) Cho trẻ chơi tiếp sau lần thay đổi dấu hiệu cho trẻ quan sát lại Lúc đầu cho lớp đoán sau gọi cá nhân trẻ Dấu hiệu thay đổi tăng dần theo mức độ dễ đến khó  Phụ lục 4.10 Giáo án trò chơi: Bé làm việc tốt  Mục đích: Phát triển vốn từ rèn phát âm tên vật môi trường sống vật đó: cạn, nước Phát triển khả quan sát ghi nhớ trẻ Củng cố môi trường sống vật  Chuẩn bị: + Power Point trò chơi + Hình ảnh vật hoàn chỉnh bi cắt thành nhiều mảnh  Luật chơi: Trẻ tìm ghép mảnh ghép để tạo thành vật hoàn chỉnh Trẻ chọn nói môi trường sống vật 121  Tiến hành: + Cô tạo tình với trẻ cách cho trẻ nghe tiếng kêu vật cho trẻ đoán tên vật Cô tiếp tục trò chuyện với trẻ: Cô chơi trò chơi để giúp bạn động vật nha, trò chơi có tên Bé làm việc tốt + Cô giới thiệu cách chơi với trẻ Cô có nhiều hình động vật bị cắt thành nhiều mảnh, giúp bạn chọn mảnh ghép thích hợp để ghép lại thành hình hoàn chỉnh Sau ghép xong cô yêu cầu tìm môi trường sống chúng cách chọn hai hình: cạn, nước Cô có tranh cá bị cắt trẻ lên ghép tranh, nói to tên cá sống nước Cô có tranh chuồn chuồn bị cắt trẻ lên ghép tranh, nói to tên chuồn chuồn sống cạn Cô có tranh hươu bị cắt trẻ lên ghép tranh, nói to tên hươu sống cạn Cô có tranh lừa bị cắt trẻ lên ghép tranh, nói to tên lừa sống cạn Cô có tranh ếch bị cắt trẻ lên ghép tranh, nói to tên ếch sống nước Cô kiểm tra hướng dẫn trẻ  Phụ lục 4.11 Giáo án trò chơi: Rung chuông là…… có kẹo!  Mục tiêu: Phát triển vốn từ rèn khả phát âm tên đặc điểm, chức đồ dùng có nhà: bàn học, sách, giường, bình rượu, tủ, … Rèn luyện khả phân tích cho trẻ 122  Chuẩn bị: Power Point trò chơi Chuông  Luật chơi: Trẻ nghe câu hỏi trả lời Nếu có thưởng kẹo, sai lượt chơi  Cách chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi, cô đặt chuông lớp trẻ ngồi hình chữ U Cô đọc câu hỏi, dựa vào nội dung câu hỏi để đoán tên vật dụng có nhà mình, có câu trả lời chạy lên rung chuông  Phụ lục 4.12 Giáo án trò chơi: Vì bạn biết?  Mục đích: + Phát triển ngôn ngữ rèn khả phát âm trẻ vật, đồ dùng xung quanh trẻ + Phát triển khả quan sát phân tích trẻ + Rèn khả nhạy bén trẻ với ứng dụng CNTT  Chuẩn bị: Power Point trò chơi  Luật chơi: Trẻ nhìn vào dãy hình chọn hình không thuộc nhóm hình lại, sau trả lời lí trẻ chọn Nếu chọn trả lời có thưởng, chọn mà không trả lời thưởng  Cách chơi: + Cho trẻ ngồi vòng tròn cô giới thiệu tên trò chơi + Trẻ nhìn vào dãy hình đọc tên hình ảnh có sẵn Sau trẻ tìm hình không thuộc nhóm với hình lại nói lí trẻ chọn Trẻ tự tay nhấn vào hình trẻ chọn, hình ảnh khoanh 123 màu đỏ kèm theo tiếng vỗ tay, sai hình ảnh không thay đổi Để xem tiếp câu trả lời sao, trẻ nhấn vào hình ảnh + Với đáp án chọn hình ảnh giải thích sao, trẻ thưởng quà Ví dụ: Hình ảnh vật: kiến, bướm, đom đóm, cánh cam, chó Trẻ nhấn vào hình chó Vì chó động vật sống gia đình vật thuộc nhóm côn trùng Hình ảnh đồ dùng: sách, bàn, bút, đèn học, cánh buồm Trẻ nhấn vào hình cánh buồm Vì đồ dùng đồ dùng học tập, cánh buồm đồ dùng học tập  Phụ lục 4.13 Giáo án trò chơi: Mùa nắng, mùa mưa!  Mục tiêu: Phát triển vốn từ mùa nắng, mùa mưa: nóng, mát, chơi, áo cộc, áo ấm… rèn luyện phát âm trẻ Phát triển phản xạ tinh nhanh trẻ Trẻ biết đặc điểm, hoạt động trang phục hai mùa: mùa mưa mùa nắng  Chuẩn bị: Thẻ hình kích cỡ A4 đặc điểm, hoạt động trang phục có mùa nắng mùa mưa Một vòng tròn  Luật chơi: Trẻ đoán thẻ hình mà cầm tay nói mùa để chạy vòng tròn kịp lúc nghe cô hô to mùa Trẻ nói thẻ hình mà bạn cầm nói điều  Cách chơi: 124 Cô giới thiệu tên trò chơi, để biết đặc điểm hoạt động nên làm trang phục nên mặc hai mùa đặc trưng, cô có trò chơi tên mùa nắng mùa mưa Cô vẽ dán hình tròn to lớp Cô phát cho trẻ hoạt động, trang phục hay đặc điểm có hai mùa nắng mùa mưa: thẻ hình em bé đội nón, ô, xe khách, mũ le, áo len, mũ nồi, áo cộc tay, váy, quần dài, … Cô yêu cầu trẻ xem kĩ thẻ hình Sau đó, cô cho trẻ thoải mái lớp, trẻ vừa vừa hát mà trẻ thích Khi cô nói to: Mưa to nắng nắng bạn có thẻ hình liên quan đến mùa mưa mùa nắng nhảy vào vòng tròn giơ cao thẻ lên Trẻ cầm thẻ hình đọc to nội dung hình ảnh Những bạn đứng vòng tròn đoán thẻ hình mà bạn mùa mưa cầm nói đến điều Sau đó, trò chơi lại tiếp tục Cô yêu cầu trẻ đổi hình với chơi  Phụ lục 4.14 Giáo án: Làm quen với chữ “v”, “r” I Mục đích – yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm xác chữ “ v” , “ r” - Trẻ biết đặc điểm chữ “ v”, “r” - Trẻ nhận âm chữ “v”, “ r” tiếng từ trọn vẹn - Trẻ biết cách viết khác chữ “ v”, “r” (in hoa, in thường, viết thường) - Trẻ biết số danh lam thắng cảnh đất nước có tên gọi chứa chữ “v” , “ r” Kĩ năng: - Trẻ phát âm chữ “v”, “r” tìm chữ “v”, “r” từ tiếng 125 - Phát triển khả tư duy, phân biệt, so sánh - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua sử dụng kĩ vận động trò chơi - Rèn cho trẻ tính nhanh nhẹn trò chơi Giáo dục: - Thông qua học chữ “v”, “r” giáo dục cho trẻ yêu quý thủ đô Hà Nội II Chuẩn bị Đồ dùng : - Giáo án powpoint, hình, loa đài, nhạc hát “ Em yêu Hà Nội” - Thẻ chữ “v”, “r” cho trẻ - Các hình ảnh có chữ thiếu từ “v”, “r” - bảng, rổ đựng Địa điểm: - Trong lớp học sẽ, thoáng mát, trang trí theo chủ đề quê hương đất nước Bác Hồ Đội hình: - Chữ U ngồi ghế - Hai hàng dọc chơi trò chơi vận động III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát hát “Em yêu Hà Nội” - Trẻ hát cô - Đàm thoại: + Các vừa hát hát gì? - Trẻ trả lời + Trong hát có nhắc đến danh lam thắng cảnh Hà Nội? - Trẻ trả lời 126 * Bài hát nói tình yêu bạn nhỏ thủ - Trẻ lắng nghe đô Hà Nội Thủ đô có nhiều cảnh đẹp như: lăng Bác Hồ, Tháp Rùa, Văn Miếu Quốc Tử Giám… nhiều cảnh đẹp khác Chính phải biết yêu quý, trân trọng, giữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh để Hà nội xanh, sạch, đẹp, nhớ chưa nào? Nội dung - Hôm cô cho lớp “Làm quen với chữ “v”, “r” thông qua danh lam thắng cảnh tiếng thủ đô Hà Nội * Làm quen với chữ “ v”: - Cho trẻ xem hình ảnh người ‘‘viếng lăng Bác’’ - Trẻ xem hình ảnh hình - Cho trẻ đọc từ ‘‘viếng lăng Bác’’ở hình ảnh - Trẻ đọc - Hỏi trẻ từ ‘‘viếng lăng Bác’’ có tiếng ? Cho trẻ tìm chữ học, cô giới thiệu chữ ‘‘v’’ - Trẻ trả lời - Cô đọc mẫu lần - Trẻ lắng nghe - Cô cho lớp, nhóm, tổ, cá nhân đọc (cô ý sửa sai cho trẻ) - Cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân đọc - Cô nêu cấu tạo chữ ‘‘v’’ chữ ‘‘v’’ tạo nét nét xiên trái nét xiên phải gặp điểm - Trẻ lắng nghe - Cô giới thiệu kiểu chữ v: (chữ in hoa, in thường, viết thường) Tuy chữ có kiểu viết khác phát âm ‘‘v’’ - Cô cho lớp phát âm ‘‘v’’ -Trẻ phát âm * Làm quen với chữ ‘‘r’’: - Cho trẻ xem hình ảnh ‘‘Tháp rùa’’ Hà Nội - Trẻ quan sát hình ảnh 127 - Cô cho trẻ đọc từ ‘‘Tháp rùa’’ phía hình - Trẻ đọc ảnh Hỏi trẻ từ ‘‘Tháp rùa’’ có tiếng Cho trẻ tìm chữ học, cô giới thiệu chữ ‘‘r’’ - Cô đọc mẫu lần - Cô cho lớp, nhóm, tổ, cá nhân đọc (cô ý sửa - Cả lớp, nhóm, tổ, cá sai cho trẻ) nhân đọc - Cô nêu cấu tạo chữ ‘‘r’’: chữ ‘‘r’’ tạo - Trẻ lắng nghe nét: nét sổ thẳng nét cong nhỏ phía - Cô giới thiệu kiểu chữ r: (chữ in hoa, in thường, viết thường) Tuy chữ có kiểu viết khác phát âm ‘‘r’’ - Cô cho lớp phát âm ‘‘r’’ - Trẻ phát âm * So sánh giống khác chữ ‘‘v’’ , ‘‘r’’: - Các quan sát kỹ chữ ‘‘v’’và chữ ‘‘r’’ xem - Trẻ trả lời có điểm giống khác ? - Cô khái quát lại cho trẻ cho trẻ nhắc lại: + Giống nhau: chữ tạo nét - Trẻ nhắc lại cô + Khác nhau: Chữ ‘‘v’’ tạo nét xiên gặp - Trẻ lắng nghe điểm dưới, chữ ‘‘r’’ tạo nét sổ thẳng 1nét cong nhỏ phía * Trò chơi củng cố: + Trò chơi 1: ‘‘Bé trổ tài’’ - Trẻ tham gia chơi - Cách chơi: Cô cho trẻ xem hình ảnh từ chưa - Trẻ lắng nghe hoàn chỉnh ‘‘v’’, ‘‘r’’ yêu cầu trẻ chọn chữ cho phù hợp để tạo thành từ hoàn chỉnh nghĩa theo tranh - Luật chơi: Trong vòng giây trẻ phải chọn lô tô chữ giơ lên Nếu chọn sai trẻ 128 phải chọn lại cho - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Trẻ tham gia chơi + Trò chơi 2: ‘‘Hoa chữ cái’’ - Cách chơi: Cô chia lớp thành đội Nhiệm vụ đội đứng từ vạch xuất phát bật qua suối nhỏ để lên chọn hoa chữ :đội chọn hoa chữ ‘‘v’’ ‘‘v’’ sau ghép thành chữ ‘‘v’’ lớn gắn lên bảng, đội chọn hoa chữ ‘‘r’’ ghép thành chữ ‘‘r’’ lớn lên bảng - Luật chơi: Đội không bật qua suối hay chọn nhầm hoa chữ không ghép hoàn chỉnh chữ ‘‘v’’ hay ‘‘r’’ lớn đội thua ngược lại - Cô tổ chức cho trẻ chơi Kết thúc - Cô cho trẻ nhắc lại học - Nhận xét chung, khen ngợi trẻ - Chuyển hoạt động - Trẻ nhắc lại tên học ... sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua số trò chơi ngôn ngữ Chương 2: Thực trạng sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua số trò chơi ngôn ngữ Chương 3: Biện pháp sửa lỗi phát âm. .. thực trạng việc sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo lớn qua sử dụng trò chơi ngôn ngữ Đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua việc sử dụng trò chơi ngôn ngữ Thực nghiệm... lỗi phát âm cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua số trò chơi ngôn ngữ thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN THÔNG QUA MỘT SỐ TRÒ CHƠI NGÔN NGỮ 1.1 Lịch

Ngày đăng: 28/09/2017, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan