Ngữ văn 9 - Bài 14 - Viếng Lăng Bác

17 4.4K 7
Ngữ văn 9 - Bài 14 - Viếng Lăng Bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả ? Nêu hiểu biết của em về tác giả? - Viễn Phương, sinh năm 1928. Tên thật là Phan Thanh Viễn. - Quê: An Giang - Là cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mỹ. - Thơ Viến Phương: Nhỏ nhẹ, thơ mộng và giàu tình cảm Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm - Viết năm 1976, khi tác giả từ miền Nam ra thăm Lăng bác. - In trong tập “ Như mấy mùa xuân” (1978) Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nhắc lại đặc điểm của thể thơ đó? Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục ? Bài thơ sử dụng những phương thực biểu đạt nào? Phương thức nào là chính? - Chia 4 đoạn ? Tâm trạng của nhà thơ được biểu lộ qua mấy giai đoạn? + Tâm trạng khi đến gần Lăng  Tâm trạng trên đường vào Lăng  Tâm trạng khi ở trong Lăng  Tâm trạng khi ra về Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục - Chia 4 đoạn 3) Phân tích a. Khổ thơ thứ nhất ? Nhà thơ từ đâu đến thăm Lăng Bác? Con ở miền Nam ra thăm Lăng Bác ? Nêu nhận xét về cách xưng hô trong câu thơ này? Con  Cách xưng hô thân mật, tình cảm ? Em hiểu gì về ý nghĩa của câu thơ mở đầu này?  Câu thơ gọn như một lời thông báo giản dị: một người con xa về thăm cha. Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục 3) Phân tích a. Khổ thơ thứ nhất ? Hình ảnh đầu tiên mà tác giả nhìn thấy khi đến thăm Lăng Bác là hình ảnh nào? Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng ? Hình ảnh hàng tre gợi lên điều gì? ? Từ nào diễn tả cảm xúc của nhà thơ? Ôi  Hình ảnh mang tính biểu tượng cao. ? Tâm trạng của nhà thơ là tâm trạng gì?  Xúc động vì sự gần gũi thân thiết của hình bóng quê hương ở bên lăng Bác. Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục 3) Phân tích a. Khổ thơ thứ nhất  Xúc động vì sự gần gũi thân thiết của hình bóng quê hương ở bên lăng Bác. b. Khổ thơ thứ hai Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ ? Phát hiện biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ? Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng b. Khổ thơ thứ hai Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ  Ẩn dụ  Khẳng định và ngợi ca: Bác là một con người vĩ đại. ? Tình cảm của mọi người đối với Bác được thể hiện qua câu thơ nào? Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 2009 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mưới chín mùa xuân Kết tràng hoa dâng bảy mưới chín mùa xuân ? Phân tích cách sử dụng nghệ thuật trong câu thơ này?  Ẩn dụ  Diễn tả niềm tiếc thương và tấm lòng thành kính của nhân dân với Bác. [...]... ngày 21 tháng 02 năm 20 09 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục 3) Phân tích a Khổ thơ thứ nhất b Khổ thơ thứ hai c Khổ thơ thứ ba ? Khung cảnh trong Lăng Bác được miêu tả qua câu thơ nào? Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 20 09 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng ... trường tồn vĩnh cửu của Bác của tác giả trạng bằng cách nào? trong lòng dân tộc được trực tiếp bộc lộ qua câu thơ nào?  Vừa đau đớn vừa tự hào Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 20 09 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh Lăng Bác Muốn làm bông hoa toả... tĩnh, thời gian như dừng lại theo giấc ngủ ngàn thu của Bác ? Nêu cảm nhận của em về khung cảnh được miêu tả trong câu thơ? ? Em có nhận xét gì về nhịp điệu của câu thơ này? Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 20 09 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích ? Nhận xét về tâm... tháng 02 năm 20 09 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng ? Nhận xét về biện ? Khổ thơ diễn tả tâm pháp của nhà thơ? trạng gì nghệ thuật nhà thơ sử dụng? Mai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh Lăng Bác Muốn làm bông hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này  Ẩn dụ, nhân hoá  Tâm trạng lưu luyến, tấm lòng thành kính thiêng liêng Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 20 09 Tiết 117 ViÔn...  Ẩn dụ, nhân hoá  Tâm trạng lưu luyến, tấm lòng thành kính thiêng liêng Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 20 09 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng Thứ bảy ngày 21 tháng 02 năm 20 09 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm II Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục 3) Phân tích a Khổ thơ thứ nhất b Khổ thơ thứ hai c Khổ thơ thứ ba d Khổ thơ thứ tư III Ghi nhớ: sgk . tháng 02 năm 20 09 Tiết 117 ViÔn Ph­¬ng I. Giới thiệu chung 1) Tác giả 2) Tác phẩm - Viết năm 197 6, khi tác giả từ miền Nam ra thăm Lăng bác. - In trong tập. II. Đọc - hiểu văn bản 1) Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Tìm bố cục - Chia 4 đoạn 3) Phân tích a. Khổ thơ thứ nhất ? Nhà thơ từ đâu đến thăm Lăng Bác? Con

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan