TIEU HOA O KHOANG MIENG

20 2.2K 5
TIEU HOA O KHOANG MIENG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 8A Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Các chất trong thức ăn được phân loại như thế nào ? Chất nào bò biến đổi qua hoạt động tiêu hóa ? Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì ? Trả lời: - Các chất trong thức ăn có thể phân thành 2 nhóm: + Nhóm các chất hữu cơ: gluxit, lipit, protein, vitamin, axit nucleic + Nhóm các chất vô cơ: muối khoáng, vitamin - Các chất bò biến đổi qua hoạt động tiêu hóa là:gluxit, lipit, protein, axit nucleic - Vai trò: tiêu hóa thực chất là quá trình biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được qua thành ruột và thải bỏ các chất cặn bã ra ngoài. Câu 2: Trình bày các cơ quan trong hệ tiêu hóa ? Các loại chất như: nước, muối khống, vitamin ngồi con đường tiêu hóa, cơ thể có thể nhận các chất trên bằng con đường nào khác khơng ?  Tr l iả :  Cơ quan tiêu hóa gồm: ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa: - Ống tiêu hóa gồm : Miệng , hầu , thực quản , dạ dày , ruột non , ru t già , hậu môn - Tuyến tiêu hóa gồm: Tuyến nước bọt, tuyến gan,tuyến tụy, tuyến vò ,tuyến ruột - Có thể nhận các chất trên bằng con đường tiêm chích qua tĩnh mạch vào hệ tuần hồn máu BÀI 25: TIÊU HÓA KHOANG MIỆNG Hệ tiêu hóa bắt đầu Hệ tiêu hóa bắt đầu khoang miệng và quá trình khoang miệng và quá trình tiêu hóa xảy ra đầu tiên là tiêu hóa xảy ra đầu tiên là khoang miệng. Vậy khoang miệng. Vậy ở khoang miệng sự tiêu hóa khoang miệng sự tiêu hóa diễn ra như thế nào ? Chúng diễn ra như thế nào ? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay nay . .  I. TIEÂU HOÙA ÔÛ KHOANG MIEÄNG 1 2 3 4 5 6 Răng cửa Răng nanh Răng hàm Tuyến nước bọt Nơi tiết nước bọt Lưỡi Hình 25.1: CÁC CƠ QUAN KHOANG MIỆNG ? Hãy quan sát hình 25.1 và trình bày các cơ quan trong khoang miệng ? Khi thức ăn vào miệng sẽ có những hoạt động nào xảy ra  Trả lời:  Hoạt động diễn ra khoang miệng là: + Tiết nước bọt + Nhai + Đảo trộn thức ăn + Hoạt động của enzim amylaza (men) trong nước bọt + Tạo viên thức ăn Tinh boät Ñöôøng mantoâzô Amilaza ? Khi nhai cơm lâu trong miệng thấy có vị ngọt là vì sao Enzim là chất xúc tác sinh học, chỉ với một lượng rất nhỏ có thể thúc đẩy tốc độ phản ứng tăng lên nhiều lần. Mỗi loại enzim chỉ xúc tác cho 1 phản ứng nhất định, trong điều kiện pH và nhiệt độ nhất định H 25.2. Hoạt động của enzim amylaza trong nước bọt Trả lời: Khi nhai có cảm giác ngọt, vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amylaza trong tuyến nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantoâzơ, đường này tác dụng lên gai vị giác trên lưỡi và cho cảm giác ngọt. ? Hãy thảo luận theo nhoùm hoàn thành bảng 25 sgk ( 6 phút ) Biến đổi thức ăn khoang miệng Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hóa học [...]... ăn k o, đường ? Trả lời: Vì k o, đường là môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển và dễ bò sâu răng hơn rất nhiều so với những loại thức ăn khác BÀI : 25 TIÊU HÓA ỞÛ KHOANG MIỆNG I TIÊU HÓA KHOANG MIỆNG  Biến đổi lí học :Tiết nước bọt , nhai , đ o trộn thức ăn , t o viên thức ăn  Tác dụng :Làm nhuyễn thức ăn giúp thức ăn thấm nước bọt , t o viên để dễ nuốt  Biến đổi hóa học : là hoạt động... phần tinh bột chín thành đường mantozơ BÀI : 25 TIÊU HÓA ỞÛ KHOANG MIỆNG I TIÊU HÓA KHOANG MIỆNG  Biến đổi lí học :Tiết nước bọt , nhai , đ o trộn thức ăn , t o viên thức ăn  Tác dụng :Làm nhuyễn thức ăn giúp thức ăn thấm nước bọt , t o viên để dễ nuốt  Biến đổi hóa học : là hoạt động của Enzim amylaza trong nước bọt  Tác dụng :Biến đổi một phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường Mantôzơ... nhờ hoạt động của cơ quan n o là chủ yếu và có tác dụng gì ? Lưỡi đẩy thức ăn từ miệng xuống thực quản  Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dạ dày đã được t o ra như thế n o ? Nhờ sự co dãn của các cơ thực quản  Thức ăn qua thực quản có được biến đổi gì về mặt lí học và hóa học không ? Không, vì thời gian thức ăn qua thực quản rất nhanh BÀI : 25 TIÊU HÓA ỞÛ KHOANG MIỆNG I TIÊU HÓA KHOANG MIỆNG... thức ăn ở khoang miệng Các hoạt động tham gia - Tiết nước bọt - Nhai Biến đổi lí học - Đ o trộn thức ăn Các thành phần tham gia - Các tuyến nước bọt - Răng Hoạt động của enzim amylaza trong nước bọt -> làm ướt và mềm thức ăn -> làm mềm, nhuyễn thức ăn -> làm thức ăn - răng, lưỡi, cơ mơi, cơ má thấm đều nước bọt -> t o viên thức ăn vừa nuốt - T o viên thức ăn Biến đổi hóa học Tác dụng của hoạt động... động của Enzim amylaza trong nước bọt  Tác dụng :Biến đổi một phần tinh bột chín trong thức ăn thành đường Mantozơ II NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN  Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản  Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động Bài tập vận dụng DẶN DO:Ø  VỀ NHÀ HỌC BÀI  ĐỌC VÀ SOẠN TRƯỚC BÀI 26  CHUẨN BỊ NƯỚC CƠM CHÍN, NƯỚC BỌT HỊA LỖNG ( THEO NHĨM )  ĐỌC MỤC “ EM... QUẢN  Nhờ hoạt động của lưỡi thức ăn được đẩy xuống thực quản  Thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản Câu 1: Khi uống nước quá trình nuốt có giống quá trình nuốt thức ăn không ? Trả lời: Có Câu 2: Tại sao người ta khuyên khi ăn uống không được cười đùa ? Trả lời: Vì cười đùa khi ăn uống, thức ăn dễ lọt v o đường hô hấp gây sặc và nặng có thể chết Câu 3: Tại sao trước khi . tiên là ở khoang miệng. Vậy ở khoang miệng. Vậy ở khoang miệng sự tiêu hóa khoang miệng sự tiêu hóa diễn ra như thế n o ? Chúng diễn ra như thế n o ? Chúng. trình bày các cơ quan trong khoang miệng ? Khi thức ăn v o miệng sẽ có những hoạt động n o xảy ra  Trả lời:  Hoạt động diễn ra ở khoang miệng là: + Tiết

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Hình 25.1: CÁC CƠ QUAN Ở KHOANG MIỆNG - TIEU HOA O KHOANG MIENG

Hình 25.1.

CÁC CƠ QUAN Ở KHOANG MIỆNG Xem tại trang 6 của tài liệu.
HÌNH 25.3: NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN - TIEU HOA O KHOANG MIENG

HÌNH 25.3.

NUỐT VÀ ĐẨY THỨC ĂN QUA THỰC QUẢN Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan