Ngữ Văn 6 ( tiết 17-20)

9 1.4K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Ngữ Văn 6 ( tiết 17-20)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 17+18 Ngày dạy: 22/09/2008. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức:Giúp HS: Biết viết bài văn tự sự hoàn chỉnh. Kể lại truyện bằng lời văn của mình. 2. Rèn kỹ năng: viết bài văn tự sự hoàn chỉnh theo yêu cầu của đề. 3.Thái độ: Giáo dục HS tính kiên trì, chăm chỉ. B.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Đề kiểm tra. 2.Học sinh: Nắm vững cách làm bài văn tự sự, cốt truyện, giấy, viết. C.PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận nhóm, gợi tìm. D.TIẾN TRÌNH : 1.Ổn đònh tổ chức:Kiểm diện 2.Kiểm tra bài cũ:  Nhắc lại các bước làm bài văn tự sự. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Các em đã tìm hiểu một số văn bản tự sự. Vậy các em có nắm nội dung, cốt truyện và hình thức bố cục của văn bản ấy không? Bên cạnh đó các em cũng đã tìm hiểu giá trò của các văn bản rồi và biết cách làm bài văn tự sự. Hôm nay các em đi vào thực hành viết bài văn tự sự hoàn chỉnh trong thời gian 90 phút. Đề bài Em hãy chọn 1 trong 2 đề bài sau: Đề 1: Hãy kể lại câu chuyện mà em thích bằng lời văn của mình. Đề 2: Quê em đổi mới. Đáp án và biểu điểm. Đề 1: Mở bài (1,5đ): -Giới thiệu chung nhân vật, sự việc. - Nêu chủ đề của văn bản. Thân bài ( 5đ) : Trình bày diễn biến của câu chuyện. Sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lý. Kể rõ nhân vật, thời gian, đòa điểm, nguyên nhân. Kết bài ( 2đ ) :Kết cục của nhân vật, sự việc. Nêu ý nghóa của truyện. Thái độ của bản thân đối với nhân vật, sự việc. • Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, nội dung đầy đủ. (1,5đ ) Đề 2: Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền BÀI VIẾT VĂN TỰ SỰ SỐ 1 Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Mở bài (1,5đ ): Nêu chủ đề văn bản: sau bao năm nhìn lại, quê em đã có nhiều đổi mới… Thân bài (5đ ): Trình bày cụ thể từng điểm đổi mới của quê hương: + đường xá được nâng cấp. + Nhà cửa được xây dựng khang trang. + Đời sống của người dân khá giả hơn. + Trường học được xây mới, phương tiện học tập đầy đủ hơn. + Các cơ quan nhà nước cũng được xây dựng mới… … … Kết bài (1,5đ ): - Cảm nghó của em về sự đổi mới của quê hương. - Em hứa quyết tâm như thế nào ? * Trình bày sạch đẹp, bố cục rõ ràng, lời văn mạch lạc, nội dung phong phú (2đ) 4. Củng cố và luyện tập: Nhận xét giờ kiểm tra. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Hoàn thành bài viết này vào vở bài tập. - Chuẩn bò: Từ nhiều nghóa và hiện tượng chuyển nghóa của từ. E.RÚT KINH NGHIỆM : ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………… Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 19 Ngày dạy: 25/ 9/ 2008 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Nắm được khái niệm từ nhiều nghóa. - Nhận biết được hiện tượng chuyển nghóa của từ. - Nắm được nghóa chính, nghóa chuyển. 2. Rèn kỹ năng: sử dụng từ hợp lý, đạt hiệu quả giao tiếp. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2. Học sinh: soạn bài ở nhà. C. PHƯƠNG PHÁP : PP quy nạp, gợi mở, trực quan. D. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:  Hãy cho biết thế nào là nghóa của từ ? cho biết nghóa của các từ sau : đầu, cái bàn. ( đầu : là bộ phận trên cùng của cơ thể, điều khiển moi hoạt động của cơ thể. Cái bàn : là vật dụng có mặt phẳng, làm bằng vật liệu cứng có chân đỡ, dùng để đặt, bày đồ vật.)  Cho biết cách giải nghóa của từ sau : Ghế : loại đồ vật làm bằng vật liệu cứng dùng để ngồi. A. Giải nghóa bằng cách trình bày khái niệm. B. Giải nghóa bằng cách trình bày từ đồng nghóa. C. Giải nghóa bằng cách nêu từ trái nghóa.  Ta có những cách giải nghóa nào ? 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Tiếng Việt chúng ta rất phong phú và cách sử dụng từ cũng rất đa dạng. Một từ có thể biểu đạt nhiều hiện tượng sự vật khác nhau và ngược lại. ( trong trường hợp giao tiếp cụ thể ta lựa chọn từ ngữ sử dụng cho phù hợp.Vì thế các em cần phải hiểu rõ nghóa của từ) hiện tương đó gọi là gì ? tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó. Hoạt động 1  Hs đọc to bài thơ những cái chân SGK.  Bài thơ này từ nào được nhắc đến nhiều lần ?  Em cho biết « chân » có nghóa là gì ?  Chân : bộ phận dưới cùng của cơ thể dùng để nâng đỡ và giữ thăng bằng cho cơ thể. I. Từ nhiều nghóa Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ Giáo án Ngữ Văn 6 -----------------  Em hãy cho ví dụ từ chân có nghóa vừa nêu.  chân gà, chân vòt… …  Em hãy cho biết từ chân trong bài thơ là của những sự vật nào ?  So sánh nghóa của những từ chân ấy với nghóa của từ chân đã giải nghóa ở trên.  Giống nhau : đều là bộ phận dưới cùng tiếp xúc mặt phẳng. Khác nhau : - chân gậy đỡ bà - chân kiềng đỡ xoang, chảo… - chân bàn đỡ mặt bàn  em hãy tìm một số từ chân có nghóa khác.  chân đê, chân núi, chân răng… : bộ phận tiếp xúc với mặt nền.  Qua đó em có nhận xét gì về từ chân ?  Là từ có nhiều nghóa.  Em có nhận xét gì về nghóa của từ ?  Từ nhiều nghóa là gì ?  HS thảo luận nhóm nhỏ : Chỉ ra nghóa của từ ăn để chứng minh đây là từ nhiều nghóa. Cho ví dụ.  HS thảo luận nhóm : xác đònh nghóa của từ đường và từ xe trong những câu sau và cho biết nó có phải là từ nhiều nghóa không ? Vì sao ? a. Đường được làm từ mía. b. Đường này lầy lội quá. c. Mẹ mới mua cho em một chiếc xe đạp. d. Em đã xe ba sợi dây. Hoạt động 2  Qua bài thơ « Những cái chân » . Em hãy cho biết nghóa đầu tiên của từ chân là nghóa nào ?  Vậy ta chuyển từ nghóa này sang nghóa khác gọi là gì ? Nhằm mục đích gì ?  Nghóa ban đầu vốn có ta gọi là gì ? - Một từ có thể có nhiều nghóa. - Từ nhiều nghóa là từ có nhiều nghóa nhưng có một điểm chung về nghóa. *Bài tập nhanh Hãy tìm một số từ nhiều nghóa. -ăn : đưa thức ăn vào miệng nhai và nuốt : ăn cơm, ăn bánh… - ăn : làm hao : xe chạy ăn xăng. - ăn : thu lợi : ăn tiền. -mũi : bộ phận giữa mặt để thở, ngửicua3 người và động vật. Nó có đỉnh nhọn. - mũi :chỉ phía trước của bộ phạn phương tiện giao thông : mũi tàu, mũi xe… - mũi : bộ phận nhọn của vũ khí : mũi dao, mũi tên, mũi dùi… * lưu ý : phân biệt từ nhiều nghóa với từ đồng âm. II.Hiện tượng chuyển nghóa của từ - Hiện tượng chuyển nghóa của từ là thay từ nghóa này sang nghóa khác tạo thành từ nhiều nghóa. - Nghóa gốc ( nghóa chính ) là nghóa ban đầu làm cơ sở hình thành nghóa khác. Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 -----------------  Chỉ ra nghóa chuyển của từ chân.  Nghóa chuyển là gì ?  Nghóa chính và nghóa chuyển có mối quan hệ như thế nào ?  Vậy trong một câu cụ thể thì một từ có mấy nghóa ?  Một nghóa nhưng trong văn chương thường được dùng hai nghóa. Con tàu ấy chở họ về với mẹ. Hoạt động 3  GV chốt nội dung bài học- HS đọc to ghi nhớ SGK/56. Hoạt động 4  HS đọc và xác dònh yêu cầu bài tập  HS thảo luận nhóm.  Đại diện nhóm trình bày.  Các nhóm nhận xét, bổ sung.  GV kết luận.  HS thảo luận nhóm.  Đại diện nhóm trình bày.  Các nhóm nhận xét, bổ sung.  GV kết luận.  HS thảo luận nhóm.  Đại diện nhóm trình bày.  Các nhóm nhận xét, bổ sung.  GV kết luận. - nghóa chuyển (nghóa phụ ) được hình thành trên cơ sở nghóa gốc III. Bài học *Ghi nhớ SGK/ 56 IV. Luyện tập 1.Tìm từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra một số VD về sự chuyển nghóa của chúng. - Đầu : đau đầu… + đầu xỏ, đầu mối… + đầu làng, đầu giường… - tay : tay chân… + tay lái, tay ghế… + tay súng, tay anh chò… 3. Tìm hiện tượng chuyển nghóa của từ. a. Chỉ sự vật chuyển thành hành động: - Cái cuốc  cuốc đất. - Nước sơn  sơn nhà. - cái bào  bào gỗ. b. Chuyển hành động thành đơn vò: - Đang bó mạ  một bó mạ - Cuộn giấy lại  03 cuộn giấy. - Đang nắm cơm  một nắm cơm. 4. Đọc và trả lời câu hỏi a) Trong đoạn trích có mấy nghóa từ bụng? Đó là những nghóa nào? Em có đồng ý không? - Nghóa chính: Bụng là bộ phận của cơ thể người hoặc động vật chứa ruột, dạ dày. - Nghóa chuyển: Bụng là biểu tượng ý nghó sâu kín, không bộc lộ ra đối với người với việc nói chung. b) Trong các trường hợp sau từ bụng có nghóa gì? - n cho ấm bụng: nghóa chính. - Anh ấy tốt bụng: nghóa chuyển. - Chạy nhiều, bụng chân rất săn chắc: nghóa chuyển. Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- 4. Củng cố và luyện tập:  Đánh dấu chữ cái em cho là đúng. A. Tất cả từ chỉ có một nghĩa. B. Tất cả từ đều có nhiều nghĩa. C. Có từ chỉ có một nghĩa, có từ có nhiều nghĩa.  Nhận đònh sau là là đúng hay sai: Từ nhiều nghóa là từ có nghóa đen - nghóa xuất hiện đầu tiên – nghóa bóng – nghóa được xuất hiện từ nghóa gốc. 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài và hoàn thành các bài tập vào VBT. - Chuẩn bò: Lời văn, đoạn văn tự sự. E.RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………… Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Tiết 20 Ngày dạy: 25/ 9/ 2008 A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * Giúp học sinh: - Nắm được hình thức lời văn kể nhân vật, kể việc. - Biết xây dựng đoạn văn. - Nhận biết các kiểu câu thường dùng khi kể người, kể việc. - Nhận ra mối quan hệ các ý trong đoạn văn. * Rèn kỹ năng: đặt câu, dựng đoạn. B. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Giáo án, 2. Học sinh: soạn bài, VBT, SGK, tập ghi. C. PHƯƠNG PHÁP : PP vấn đáp, thực hành, thảo luận, gợi mở. D. TIẾN TRÌNH : 1. Ổn đònh tổ chức: Kiểm diện 2. Kiểm tra bài cũ:  Cho biết cách làm bài văn tự sự.  Trước khi viết bài văn tự sự có cần lập dán ý không? Vì sao? A. không cần thiết, vì thầy cô không chấm dàn bài của mình. B. Không cần thiết nếu đã làm quen rồi. Vì làm dán ý mất thời gian. C. Rất cần, vì dàn bài giúp em viết bài văn tự sự đầy đủ ý có trình tự, bố cục chặt chẽ hợp lý. D. Có thể cần, có thể không. Điều đó không phụ thuộc vào việc em có nắm được hay không vấn đề viết bài văn tự sự.  Kiểm tra VBT, vở soạn của học sinh. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : Để xây dựng bài văn tự sự thì yếu tố nào trong bài văn không thể thiếu? Nhân vật hay sự việc. Vậy khi kể hai yếu tố này ta dùng lời như thế nào? Và xây dựng đoạn văn xây dựng như thế nào? Ta có những cách nào để làm nổi bật chủ đề. Tiết học này sẽ giúp các em rèn luyện kỹ năng dùng lời viết đoạn cho bài văn tự sự. Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Hoạt động 1  HS đọc hai đoạn văn SGK.  Cho biết đđoạn văn trên kể về nhân vật nào?  Đoạn 1: Hùùng Vương, Mị Nương. Đoạn 2: Sơn Tinh, Thủy Tinh  Khi kể Mò Nương tác giả kể những gì?  kể Sơn Tinh, Thủy Tinh tác giả kể những gì?  Vậy khi kể nhân vật ta kể như thế nào?  Em có nhận xét gì về lời văn kể nhân vật so với kể sự việc?  Trong câu giới thiệu nhân vật thường sử dụng từ nào?  Em hãy kể về người bạn thân của mình.  Bạn em tên là Hoa. Bạn ấy rất hiền hay giúp đỡ bạn bè. Nên được nhiều người yêu quý.  HS đọc đoạn văn 3 trong SGK.  Hãy cho biết đoạn văn kể sự việc gì?  Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh.  Các nhân vật có những hành động gì?  Các nhân vật có những hành động gì?  Các hành động diễn ra theo trình tự như thế nào? Kết quả ra sao?  Vậy khi kể sự việc ta kể như thế nào?  Các em quan sát lại cả 3 đoạn văn vừa tìm hiểu.  Em cho biết nội dung chính của mổi đoạn văn. Nội du g đó dược thể hiện bằng câu văn nào?  Những câu biểu đạt ý chính đó ta gọi là gì?  Câu chủ đề  Em có nhận xét gì về nội dung cá câu còn lại?  Xoay quanh ý của câu chủ đề làm rõ ý của câu chủ đề.  Em có nhận xét gì về quan hệ giữa các câu trong đoạn?  Quan hệ nhân quả  Qua đó em có nhận xét gì về đoạn văn?  Em có nhận xét gì về hình thức của mổi đoạn văn?  Đầu đoạn viết hoa lùi đầu dòng, cuối đoạn đặt dấu chấm xuống dòng.  Trong bài văn các đoạn đáp ứng yêu cầu gì?  Phải liên kết chặt chẽ làm nổi bật chủ đề văn bản.  Vậy muốn xây dựng đoạn văn ta làm như thế I Lời văn, đoạn văn tự sự 1. Lời giời thiệu nhân vật: - Kể nguồn gốc, lai lòch, tài năng, tính tình nhân vật. - Lời văn ngắn gọn, đủ ý, đủ C-V. - Trong câu thường dùng từ: là, có. 2. Lời kể việc. - Kể hành động, việc làm và kết quả hành động đó. 3. Đoạn văn: - Mỗi đoạn đều có ý chính. - các ý cùng xoay quanh chủ đề. Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- 4. Củng cố và luyện tập:  Muốn xây dựng đoạn văn ta làm thế nào? 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài. - Hoàn thành các bài tập vào vở. - Chuẩn bò: Soạn bài “Chữa lỗi dùng từ”. E.RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………… Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền . THCS Ninh Điền LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ Giáo án Ngữ Văn 6 ----------------- Hoạt động 1  HS đọc hai đoạn văn SGK.  Cho biết đđoạn văn trên kể về nhân. lời văn mạch lạc, nội dung đầy đủ. (1 ,5đ ) Đề 2: Gv: Nguyễn Thò Thu Phượng ------------ Trường THCS Ninh Điền BÀI VIẾT VĂN TỰ SỰ SỐ 1 Giáo án Ngữ Văn 6

Ngày đăng: 17/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan